MỤC LỤC
CHƯƠNG 1. 1
GIỚI THIỆU . 6
1.1. ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU . 6
1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu. 6
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn. 7
1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU. 7
1.2.1. Mục tiêu chung . 7
1.2.2. Mục tiêu cụ thể. 7
1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU . 8
1.4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU . 8
1.4.1. Phương pháp thu thập số liệu. 8
1.4.2. Phương pháp phân tích số liệu . 8
CHƯƠNG 2. 9
PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 9
2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN . 9
2.1.1. Rủi ro tín dụng . 9
2.1.2. Những dấu hiệu nhận dạng rủi ro tín dụng . 15
2.2. CÁC CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG VÀ RỦI RO
TÍN DỤNG . 16
2.2.1. Hệ số thu nợ (%) . 16
2.2.2. Vòng quay vốn tín dụng (vòng) . 16
2.2.3. Tổng dư nợ trên tổng vốn huy động (%, lần) . 16
2.2.4. Tổng dư nợ trên tổng tài sản (%) . 16
2.2.5. Mức độ rủi ro tín dụng . 17
CHƯƠNG 3. 18
KHÁI QUÁT VỀ NHNO&PTNT HUYỆN CAI LẬY . 18
3.1. KHÁI QUÁT VỀ NHNo&PTNT CHI NHÁNH CAI LẬY . 18
3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển . 18
3.1.2. Cơ cấu tổ chức và điều hành . 18
3.1.3. Quy trình cho vay. 20
3.2. KHÁI QUÁT KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH . 21
CHƯƠNG 4. 22
PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH. 22
4.1.TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN QUA 3 NĂM . 22
4.1.1. Tình hình huy động vốn. 22
4.1.2. Tình hình sử dụng vốn . 24
4.2. PHÂN TÍCH HIỆN TRẠNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI
NHNo&PTNT HUYỆN CAI LẬY . 27
4.2.1. Tình hình cho vay . 28
4.2.2. Tình hình thu nợ của Chi nhánh qua 3 năm. 31
4.2.3. Đánh giá chung hiệu quả hoạt động tín dụng của NH qua 3 năm . 33
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH . 35
4.3.1. Tình hình dư nợ của Chi nhánh qua 3 năm. 35
4.3.2. Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh qua 3 năm . 37
Biện pháp giảm nợ quá hạn. 41
4.3.3.Tình hình dư nợ xấu. 42
4.3.4. Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng . 44
TÓM LẠI MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN. 44
Thuận lợi . 44
Khó khăn . 45
MỘT SỐ GIẢI PHÁP . 47
5.1. PHÂN TÍCH SWOT. 47
5.1.1. Điểm mạnh. 47
5.1.2. Điểm yếu . 47
5.1.3. Cơ hội. 47
5.1.4. Thách thức. 48
5.2. MỘT SỐ GIẢI PHÁP . 50
5.2.1. Phân tích, đánh giá, xếp hạng tín dụng và phân loại khách hàng . 50
5.2.2. Thị trường mục tiêu của ngân hàng . 50
5.2.3. Công tác theo dõi, giám sát cho vay . 51
5.2.4. Nâng cao chất lượng, trình độ cho cán bộ tíndụng . 53
5.2.5. Xử lý các khoản nợ quá hạn. 55
5.2.6. Xử lý tín dụng có vấn đề. 56
5.2.7. Quản trị rủi ro. 58
5.2.8. Kinh nghiệm xử lý nợ xấu . 58
5.2.9. Giải pháp về hoạt động tín dụng . 60
5.2.10. Giải pháp về thu nợ quá hạn và nợ rủi ro. 61
CHƯƠNG 6. 62
PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ . 62
6.1. KẾT LUẬN . 62
6.2. KIẾN NGHỊ . 62
6.2.1. Đối với NHNo&PTNT huyện Cai Lậy . 62
6.2.2. Đối với NHNo&PTNT tỉnh Tiền Giang . 65
6.2.3. Đối với các cơ quan nhà nước, các cấp, các ngành có liên quan. 66
75 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2195 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Cai Lậy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
lớn.
4.2.2.1.Tình hình thu nợ ñối với sản xuất nông nghiệp
Những năm qua tình hình thu nợ trong sản xuất nông nghiệp ñạt kết quả
tốt. Cụ thể, tình hình thu nợ năm 2004 là 204.003 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là
92.67%. Sang năm 2005 là 246.225 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là 88,31%, giảm
4,36% so với năm 2004. ðến năm 2006 là 281.819 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là
89,29%, tăng 0,98% so với 2005.
ðạt tỉ lệ thu nợ ở mức cao là do trong những năm qua ñã hình thành ñê
bao chống lũ, kỹ thuật sản xuất tiến bộ, thời tiết và giá cả tuy có biến ñộng
nhưng người dân thích nghi nhanh chóng, thu nhập người dân tăng lên. Ngoài
ra, lực lượng cán bộ tín dụng của NH thường xuyên ñi theo dõi nợ, nhắc nhở
và ñôn ñốc bà con nông dân trả nợ ñúng hạn.
4.2.2.2. Tình hình thu nợ ñối với hộ sản xuất kinh doanh
Tình hình thu nợ từ các hộ sản xuất kinh doanh cũng ñạt kết quả khá
tốt. Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2004 là 63.527 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là
82,30% . Sang năm 2005 là 126.503 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là 106,51%, tăng
- 32 -
24,21% so với năm 2004. ðến năm 2006 là 148.965 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là
103,34%.
Có tỉ lệ thu nợ cao là do NH chọn lựa khách hàng có uy tín, vùng
nguyên liệu tương ñối dồi dào và phong phú cho các doanh nghiệp trong lĩnh
vực chế biến nông sản. Do ñó, các phương án sản xuất kinh doanh, chế biến
lương thực của khách hàng ñều mang lại hiệu quả cao nên NH thu nợ tương
ñối cao.
4.2.2.3. Tình hình thu nợ ñối với tiêu dùng và xây dựng
Khi hoàn cảnh kinh tế của người dân khá lên nên họ có khuynh hướng
tiêu dùng nhiều hơn, nhu cầu nhà ở tốt hơn ñể ở tăng cao. Những năm qua
khác hàng tìm ñến NH vay vốn với mục ñích trên cũng tăng cao. Cùng với sự
tăng lên của doanh số cho vay trong lĩnh vực tiêu dùng và xây dựng thì doanh
số thu nợ cũng tăng lên.ðối với loại vay này khách hàng thường vay trung và
dài hạn nhiều hơn ngắn hạn. Cụ thể, doanh số thu nợ năm 2004 là 40.253 triệu
ñồng, tỉ lệ thu nợ là 70,62%. Sang năm 2005 là 26.053 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ
là 51,16%. ðến năm 2006 là 47.022 triệu ñồng, tỉ lệ thu nợ là 76,93%. Nguyên
nhân năm 2005 tăng cao là do các khoản nợ năm trước ñến hạn trả nợ.
Nhìn chung, tỉ lệ thu nợ trong những năm qua ñạt kết quả khá tốt nên
NH cần phát huy nhưng bên cạnh cũng cần có biện pháp ñể thu những khoản
nợ còn tồn ñọng.
ðồ thị 3 : Tình hình thu nợ theo ngành sản xuất
- 33 -
4.2.3. ðánh giá chung hiệu quả hoạt ñộng tín dụng của NH qua 3 năm
Bảng 7 : ðÁNH GIÁ CHUNG TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG
NĂM
CÁC CHỈ TIÊU
ðƠN VỊ
TÍNH 2004 2005 2006
Doanh số cho vay (DSCV) Triệu ñồng 354.338 448.515 520.894
Doanh số thu nợ (DSTN) Triệu ñồng 307.783 398.746 477.809
Dư nợ bình quân Triệu ñồng 360.056 408.177 454.588
Dư nợ Triệu ñồng 383.310 433.044 476.132
Vốn huy ñộng Triệu ñồng 146.123 184.405 204.398
Nợ quá hạn Triệu ñồng 787 2.331 5.488
DSTN/DSCV % 86,86 88,90 91,73
Dư nợ/Vốn huy ñộng Lần 2,62 2,35 2,33
Nợ quá hạn/Dư nợ % 0,21 0,54 1,15
Vòng quay vốn tín dụng Vòng 0,85 0,98 1,05
4.2.3.1. Chỉ tiêu nợ quá hạn trên dư nợ
Hàng năm NHNo&PTNT huyện Cai Lậy ñều ñưa ra chỉ tiêu nợ quá hạn
cho từng năm ñể phấn ñấu giảm nợ quá hạn nhằm ñạt hiệu quả cao trong kinh
doanh. Chỉ tiêu nợ quá hạn năm 2004 là 0,5%, năm 2005 là 0,8%, năm 2006
là 1,37%.
Qua bảng số liệu ta thấy tỷ lệ nợ quá hạn thấp hơn chỉ tiêu của NH. Cụ thể,
năm 2004 là 0,21%, thấp hơn 0,29%. Năm 2005 là 0,54%, thấp hơn 0,26%.
Năm 2006 là 1,15% thấp hơn 0,22%. ðạt ñược kết quả trên là do cán bộ tín
dụng thường xuyên theo dõi dư nợ cho vay ñể phát hiện nợ sắp ñến hạn và
thông báo cho NH ñể kịp thời gởi giấy báo trả nợ ñến tay khách hàng, NH
tăng cường phối hợp với tòa án, chính quyền ñịa phương ñể thu hồi nợ quá
hạn bằng các biện pháp như : yêu cầu khách hàng lập cam kết trả nợ, phát mãi
tài sản thế chấp, cầm cố.
- 34 -
4.2.3.2. Dư nợ trên tổng vốn huy ñộng
Ta thấy dư nợ trên tổng vốn huy ñộng còn cao, chứng tỏ vốn huy ñộng của NH
chưa ñáp ứng nhu cầu vay vốn của khách hàng. Cụ thể, năm 2004 là 2,62 lần,
năm 2005 là 2,35 lần, năm 2006 là 2,33 lần. Có xu hướng giảm nhưng còn
cao. Tình hình thực tế là do cạnh tranh trong huy ñộng vốn với các NH thương
mại khác trên ñịa bàn hết sức gay gắt. Nguyên nhân dư nợ trên tổng vốn huy
ñộng còn cao là do NH hầu hết là sử dụng tiền mặt chưa tạo ñược thói quen
cho các doanh nghiệp, hộ sản xuất thanh toán bằng chuyển khoản, ñịa bàn
huyện rộng lớn, cán bộ tín dụng phải phụ trách một lượng lớn khách hàng.
Giao thông nông thôn tuy phần nào ñược cải thiện nhưng vào mùa mưa thì ít
nhiều bị ảnh hưởng ñến công tác thẩm ñịnh, xử lý, thu hồi nợ của cán bộ tín
dụng, khách hàng của NH ñó là những hộ sản xuất nông nghiệp nên việc ñầu
tư tín dụng còn phụ thuộc vào ñiều kiện tự nhiên, do sự cạnh tranh của các
NH khác nên lãi suất thường xuyên thay ñổi, lãi suất cho vay còn cao hơn cao
hơn NH cổ phần Sài Gòn Thương Tín, NH phát triển nhà ðBSCL nên gặp khó
khăn trong phát triển thị phần, tuy ña dạng hóa về hoạt ñộng nhưng khách
hàng vẫn chủ yếu là các hộ sản xuất, cho vay doanh nghiệp ngoài quốc doanh
còn chiếm tỷ trọng thấp.
4.2.3.3. Doanh số thu nợ trên doanh số cho vay
Qua bảng trên ta thấy năm 2004 là 86,86%, năm 2005 là 88,90% , năm
2006 là 91,73%. Tỷ lệ thu nợ qua 3 năm là tương ñối cao. Chứng tỏ NH hoạt
ñộng có hiệu quả trong lựa chọn khách hàng, xét duyệt cho vay, thu nợ.
Nguyên nhân là NH ñược sự chỉ ñạo, quan tâm sâu sắc của NH cấp trên cũng
như sự hỗ trợ của chính quyền ñịa phương các cấp, các cơ quan ban ngành,
NH có ñội ngũ cán bộ công nhân viên rất năng ñộng, ñoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau
trong công việc, phần lớn công việc NH ñã ñược tin học hóa, một số thủ tục
hành chính ñã ñược ñơn giản hoá nên tạo ñiều kiện thuận lợi cho khách hàng
khi làm hồ sơ, ñàn gia súc, gia cầm tuy có bộc phát bệnh nhưng ñược xử lý kịp
thời nên ñã kiềm chế ñược dịch bệnh và ổn ñịnh ñàn.
4.2.3.4. Vòng quay vốn tín dụng
Qua bảng ta thấy vòng quay vốn tín dụng qua 3 năm có xu hướng tăng.
Cụ thể, vòng quy vốn tín dụng năm 2004 là 0,85 vòng, 2005 là 0,98 vòng ,
- 35 -
năm 2006 là 1,05 vòng. Nguyên nhân là do thu nhập của người dân tăng nên
trả nợ tốt, cho vay trung và dài hạn giảm. Hệ thống ñê bao phía nam lộ hoàn
chỉnh. Vườn cây ăn trái tiếp tục phát triển với các loại cây có giá trị kinh tế .
Thu nhập từ kinh tế vườn khá cao. Chủ trương chuyển ñất lúa sang trồng cây
ăn trái, sản xuất lúa chất lượng cao ñang ñược người dân hưởng ứng tạo nhiều
cơ hội cho NH mở rộng ñầu tư. Phong trào nuôi cá tra xuất khẩu ven sông
Tiền (chủ yếu ở Tân Phong) ñang phát triển mạnh nhờ môi trường nuôi cá
thuận lợi, giá cả ổn ñịnh, lợi nhuận cao. Các mô hình nuôi thủy sản tiếp tục
duy trì ở một số nơi như ươm cá giống ở vùng Tân Hội, Nhị Mỹ. Diện tích
màu dưới chân ruộng ngày càng ñược mở rộng mang lại lợi nhuận cao và góp
phần cải tạo ñộ màu mỡ của ñất. Các ngành kinh doanh liên quan ñến lương
thực, công nghiệp chế biến và vật tư nông nghiệp hoạt ñộng nhộn nhịp thu hút
lượng vốn ñầu tư lớn vào lĩnh vực này
Nhìn chung, thông qua các chỉ tiêu trên cho thấy hoạt ñộng tín dụng của
NHNo&PTNT Cai Lậy có kết quả khả quan. Tuy nhiên do sự cạnh tranh
quyết liệt giữa các NH thương mại trên cùng ñịa bàn nên NH cần phải tập
trung nâng cao chất lượng tín dụng và ña dạng hoá hình thức dịch vụ ñể mang
lại hiệu quả hơn nữa.
4.3. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NH
4.3.1. Tình hình dư nợ của Chi nhánh qua 3 năm
NHNo&PTNT Cai Lậy là ñơn vị kinh doanh tiền tệ nên mục tiêu hoạt
ñộng của NH là lợi nhuận. Tuy nhiên, NH không vì chạy theo lợi nhuận mà
không theo các quy luật thị trường. NH thực hiện nguyên tắc tín dụng là “chất
lượng, an toàn, hiệu quả” nhằm mục tiêu thu lợi nhuận an toàn, hạn chế rủi ro
thấp nhất. Trong quá trình hoạt ñộng của mình NH luôn bám sát tình hình kinh
tế thực tế tại ñịa phương ñể kịp thời ñưa ñồng vốn của mình ñầu tư vào những
ngành, lĩnh vực có hiệu quả kinh tế cao.
ðể thấy ñược tình hình hoạt ñộng tín dụng của NH như thế nào ta sẽ
phân tích tình hình dư nợ theo ngành sản xuất của NH qua 3 năm 2004, 2005
và năm 2006.
- 36 -
Bảng 8 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ THEO NGÀNH SX QUA 3 NĂM
ðvt:Triệu ñồng
2005/2004 2006/2005
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006 Số tiền % Số tiền %
SX nông nghiệp 227.825 260.419 294.218 32.594 14,31 33.799 12,98
SXKD khác 80.117 72.385 67.571 -7732 -9,65 -4.814 -6,65
Tiêu dùng & XD 75.368 100.240 114.343 24.872 33,00 14.103 14,07
Tổng 383.310 433.044 476.132 49.734 12,97 43.088 9,95
(Nguồn : Báo cáo nội tệ năm 2004, 2005, 2006 tại NHNo&PTNT Cai Lậy)
4.3.1.1. ðối với sản xuất nông nghiệp
Qua bảng ta thấy dư nợ trong sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao
trong tổng dư nợ so với các khoản mục khác. Cụ thể, dư nợ năm 2004 là
227.825 triệu ñồng,chiếm tỷ trọng là 59,44%. Sang năm 2005 là 26.0419 triệu
ñồng, chiếm tỷ trọng là 60,14%, tăng so với năm 2004 là 32.594 triệu ñồng,
tốc ñộ tăng là 14,31%. ðến năm 2006 là 294.218 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng là
61,79%, tăng so với năm 2005 là 33.799 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 12,98%.
Trong những năm qua ñược sự hỗ trợ của trạm khuyến nông về giống và kỹ
thuật cùng với ñê bao chống lũ hoàn thành ñã giúp bà con nông dân tăng sản
xuất, chủ trương chuyển ñất lúa sang trồng cây ăn trái, sản xuất lúa chất lượng
cao ñang ñược người dân hưởng, hình thành những vùng chuyên canh cây
trồng nên bà con gia tăng vay vốn ñể mở rộng sản xuất nên làm gia tăng dư nợ
trong sản xuất nông nghiệp.
4.3.1.2. ðối với sản xuất kinh doanh khác
Ba năm qua dư nợ cho vay ñối với hộ sản xuất kinh doanh có chiều
hướng giảm xuống và chiếm tỷ trọng thấp. Cụ thể Cụ thể dư nợ năm 2004 là
80.117 triệu ñồng,chiếm tỷ trọng là 20,9%. Sang năm 2005 là 72.385 triệu
ñồng, chiếm tỷ trọng là 16,72%, giảm so với năm 2004 là 7.732 triệu ñồng, tốc
ñộ giảm là 9,65%. ðến năm 2006 là 67.571 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng là
14,19%, giảm so với năm 2005 là 4.814 triệu ñồng, tốc ñộ giảm là 6,65%.
Nguyên nhân là do các ngành kinh doanh liên quan ñến lương thực, công
nghiệp chế biến và vật tư nông nghiệp hoạt ñộng nhộn nhịp nên một số doanh
- 37 -
nghiệp bị cạnh tranh gay gắt trên ñịa bàn và gặp một số khó khăn trong quá
trình sản xuất của mình nên không có nhu cầu vay vốn thêm.
4.3.1.3. ðối với tiêu dùng và xây dựng
Khác với dư nợ trong sản xuất kinh doanh thì dư nợ trong tiêu dùng và
xây dựng tăng. Cụ thể, dư nợ năm 2004 là 75.368 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng là
19,66%. Sang năm 2005 là 100.240 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng là 23,15%, tăng
so với năm 2004 là 248.724 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 33%. ðến năm 2006 là
114.343 triệu ñồng, chiếm tỷ trọng là 24,01%,tăng so với năm 2005 là 14.103
triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 14,07%. Trong ba năm qua thu nhập của người dân
tăng nhất là sau khi khống chế ñược một số bệnh trên cây sầu riêng, cây lúa,
trồng hoa màu và nuôi cá giống ñạt ñược lãi lớn. Nhu cầu ñời sống xã hội về
vật chất và tinh thần của người dân tăng lên, nhu cầu xây nhà kiên cố theo chủ
trương của huyện cũng ñược người dân nhiệt tình ủng hộ.
Tóm lại, tình hình dư nợ 3 năm qua giữa các ngành sản xuất khác nhau có
sự tăng lên. Tuy ñối với ngành sản xuất kinh doanh có giảm nhưng chỉ chiếm
tỷ trọng nhỏ trong tổng số dư nợ. ðiều này cho thấy NH ñã sử dụng vốn ñầu
tư vào ngành, lĩnh vực quan trọng tại ñịa phương, góp phần khai thác tiềm
năng của kinh tế ñịa phương.
ðồ thị 4 : Tình hình dư nợ theo ngành sản xuất
4.3.2. Tình hình nợ quá hạn của Chi nhánh qua 3 năm
Trong bất kỳ hoạt ñộng sản xuất kinh doanh nào thì rủi ro là yếu tố
không thể tránh khỏi. Rủi ro bắt nguồn từ nguyên nhân khách quan, chủ quan
nhưng nó ñều ảnh hưởng ñến kết quả hoạt ñộng kinh doanh của ñơn vị, làm
giảm lợi nhuận.
- 38 -
Nợ quá hạn là chỉ tiêu quan trọng ñể ñánh giá tính hiệu quả trong sử
dụng vốn của NH. ðánh giá ñược trình ñộ thẩm ñịnh dự án, phương án sản
xuất kinh doanh của cán bộ tín dụng trước khi cho vay. Cho thấy tính hiệu quả
trong việc xử lý các tài sản thế chấp ñể thu nợ gốc ñã quá hạn mà khách hàng
không có khả năng trả nợ.
Bảng 9 : TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN THEO NGÀNH SX QUA 3 NĂM
ðvt:Triệu ñồng
2005/2004 2006/2005
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006 Số tiền % Số tiền %
SX nông nghiệp 335 645 1.687 310 92,54 1.042 161,55
SXKD khác 409 1.503 3.442 1.094 267,48 1.939 129,01
Tiêu dùng & XD 43 183 359 140 325,58 176 96,17
Tổng 787 2.331 5.488 1544 196,19 3.157 135,44
(Nguồn : Báo cáo nội tệ năm 2004, 2005, 2006 tại NHNo&PTNT Cai Lậy)
4.3.2.1. ðối với sản xuất nông nghiệp
Qua bảng số liệu ta thấy nợ quá hạn trong sản xuất nông nghiệp tăng. Cụ
thể năm 2004 nợ quá hạn là 335 triệu ñồng. Sang năm 2005 là 645 triệu ñồng,
tăng so với năm 2004 là 310 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 92,54%. ðến năm 2006
là 1.687 triệu ñồng, tăng so với năm 2005 là 1.042 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là
161,55%.
Có sự tăng nợ quá hạn trong năm 2006 là do yếu tố thiên tai tác ñộng :
- Bão số 9 ñã làm thất thu lớn ñối với nhà vườn ở nam lộ.
- Dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá xảy ra trên diện rộng, năng
suất lúa bị giảm thấp; trong chăn nuôi dịch cúm gia cầm, bệnh lở mồm long
móng trên ñàn gia súc vẫn còn tiềm ẩn và tái phát,giá cả thấp…gây thiệt hại
cho người nông dân, ảnh hưởng ñến khả năng trả nợ. Nợ quá hạn tăng.
- Giá cả vật tư nông nghiệp cao, giá bán nông sản không ổn ñịnh,
thường giảm vào mùa thu hoạch .
4.3.2.2. ðối với sản xuất kinh doanh khác
Năm 2004 nợ quá hạn là 409 triệu ñồng. Sang năm 2005 là 1.503 triệu
ñồng, tăng so với năm 2004 là 1.094 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 267,48%. ðến
năm 2006 là 3.442 triệu ñồng, tăng so với năm 2005 là 1.939 triệu ñồng, tốc
- 39 -
ñộ tăng là 129,01%. Nợ quá hạn của năm 2005 tăng cao là do tình hình kinh tế
thế giới có nhiều biến ñộng, giá vàng và dầu thô tăng nhanh, chỉ số cpi 2006 là
6,6%, các mặt hàng sắt thép ,ximăng, xăng, dầu tăng giá ảnh hưởng ñến giá
thành sản xuất góp phần làm cho giá cả tiêu dùng cũng tăng nhanh, làm cho
hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của người dân gặp nhiều khó khăn nên tạm thời
cần vốn từ ñó chậm trả cho NH.
4.3.2.3. ðối với tiêu dùng và xây dựng
Do ngành xây dựng cho vay ngắn hạn thấp, chủ yếu cho vay trung và dài
hạn. Năm 2004 nợ quá hạn là 43 triệu ñồng. Sang năm 2005 là 183 triệu ñồng,
tăng so với năm 2004 là 140 triệu ñồng. ðến năm 2006 là 359 triệu ñồng, tăng
so với năm 2005 là 176 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 96,17%. Mặt dù giá các loại
vật liệu xây dựng như sắt, gạch, ngói, ximăng, cát ñá, sơn có tăng nhưng
không quá cao nên trong năm 2005 và 2006 nhu cầu vay ñể trang trang trí nhà
tăng trong khi nợ cũ chưa trả hết. Một số hộ vay xây dựng do không chưa dủ
tiền, chỉ khoảng 70% số tiền nhưng do ñược tuổi nên vay ñể xây hoặc trang trí
lại nhà cũ.
Tóm lại, nợ quá hạn tại NHNo&PTNT huyện Cai Lậy phát sinh chủ yếu là do
thiên tai gây ra làm mất mùa, vật nuôi bị dịch bệnh dẫn ñến người sản xuất
mất khả năng trả nợ. Nợ quá hạn trong sản xuất nông nghiệp là rất cao cho
thấy rủi ro do yếu tố thiên nhiên gây ra là rất nguy hiểm và khó phòng ngừa
trước. Trong cho vay sản xuất kinh doanh cũng là rất lớn. Tiêu dùng và xây
dựng có rủi ro thấp hơn nên tương lai ta cần tập trung hơn vào lĩnh vực này.
ðồ thị 5 :Tình hình nợ quá hạn theo ngành sản xuất
- 40 -
Nguyên nhân
Nợ quá hạn xảy ra do nhiều nguyên nhân khác nhau có thể là do từ phía
khách hàng,từ phía NH, hoặc do nguyên nhân bất khả kháng nào khác. Nợ quá
hạn là hiện tượng khó tránh khỏi trong quá trình hoạt ñộng của NH. Nhưng nợ
quá hạn lại có tác dụng xấu ñến quá trình hoạt ñộng kinh doanh của NH, nó
làm nguồn vốn của NH bị ứ ñọng, vòng quay vốn tín dụng bị chậm lại. Vì vậy,
NH cần có những giải pháp tích cực ñể giảm tỉ lệ nợ quá hạn.
a) Nguyên nhân khách quan
Nguyên nhân do thiên tai xảy ra là bất khả kháng và khó phòng ngừa nên
thiệt hại gây ra là rất lớn. Dịch cúm gia cầm từ năm 2004, bệnh lở mồm long
móng, cơn bão số 9, bệnh vàng lùn vàng xoắn lá…làm cho kinh tế huyện Cai
Lậy gánh chịu hậu quả nặng, gia súc và gia cầm chết. Từ ñó phát sinh nợ quá
hạn NH.
b) Nguyên nhân chủ quan
- Từ phía khách hàng :
+ Do khách hàng làm ăn thua lỗ trong hoạt ñộng sản xuất kinh doanh.
Một phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng diễn ra trong một thời
gian từ vài tháng ñến vài năm dự tính sẽ có doanh thu. Tuy nhiên, trong thời
gian thực hiện phương án, do tác ñộng xấu từ môi trường như lũ lụt, bão, dịch
vàng lùn lùn xoắn lá trên cây lúa, bệnh lở mồm long móng ở lợn, cúm gia cầm
trên gà vịt. Từ ñó người vay không thể trả nợ ñúng hạn cho NH.
+ Do khách hàng sử dụng vốn vay sai mục ñích.
+ Do người vay ốm nặng, hoặc mất tích trong thời gian vay theo tuyên
bố của tòa án.
+ Khách hàng là người không có thiện chí trả nợ NH.
- Từ phía NH :
+ Do phân tích thẩm ñịnh sai phương án sản xuất kinh doanh của khách
hàng trước khi cho vay.
+ Do không ñi khảo sát thực tế khu vực cho vay mà cho vay thông qua
ý kiến của tổ trưởng tổ liên doanh vay vốn.
+ Do giấy báo nợ ñến hạn in và gửi chưa kịp cho khách hàng khi nợ
ñến hạn.
- 41 -
+ Do thiếu sự ñôn ñốc khách hàng trả nợ từ phía NH khi sắp ñến hạn.
Biện pháp giảm nợ quá hạn
NHNo&PTNT Cai Lậy ñã áp dụng các biện pháp giảm nợ quá hạn như sau:
- ðối với khách hàng khi vay vốn, NH không nên xem tài sản thế chấp, tài
sản cầm cố là chỗ dựa an toàn cho lượng tiền vay mà ñây chỉ là cơ sở cho NH
thu nợ khi khách hàng không còn khả năng trả nợ. NH phải ñánh giá ñúng tính
khả thi phương án sản xuất kinh doanh của khách hàng. Vì một phương án sản
xuất kinh doanh có hiệu quả là tài sản ñảm bảo tiền vay có hiệu quả nhất.
- NH phải tạo ñược mối quan hệ với chính quyền ñịa phương nơi khách
hàng vay cư trú ñể có thể sàn lọc tìm ra những khách hàng có uy tín. ðó là
những khách hàng chăm chỉ làm ăn, vay trả sòng phẳng, sản xuất kinh doanh
hợp pháp.
- Cán bộ tín dụng là người ñóng vai trò quan trọng trong việc giảm nợ quá
hạn tại NH. Cán bộ tín dụng là người trực tiếp cho vay, trực tiếp nhận hồ sơ,
ñánh giá tính khả thi của phương án sản xuất kinh doanh, thu thập thông tin,
ñánh giá tình hình tài chính của khách hàng. Vì vậy, nếu cán bộ tín dụng ñánh
giá sai khách hàng thì rủi ro phát sinh nợ quá hạn là rất lớn. Cho nên, sau khi
cho vay thì cán bộ tín dụng cần phải ñịnh kỳ theo dõi quá trình sử dụng vốn
của khách hàng ñể có thời gian thu hồi kịp thời nếu khách hàng sử dụng vốn
vay sai mục ñích.
- Cán bộ tín dụng phải thường xuyên theo dõi dư nợ cho vay ñể phát hiện
nợ sắp ñến hạn và thông báo cho NH ñể kịp thời gởi giấy báo trả nợ ñến tay
khách hàng.
- NH nên sử dụng biện pháp gia hạn nợ hoặc ñiều chỉnh kỳ hạn trả nợ khi
khách hàng chưa ñủ ñiều kiện trả nợ với ñiều kiện phương án của người vay
ñang có hiệu quả.
- NH tăng cường phối hợp với tòa án, chính quyền ñịa phương ñể thu hồi
nợ quá hạn bằng các biện pháp như : yêu cầu khách hàng lập cam kết trả nợ,
phát mãi tài sản thế chấp, cầm cố.
- 42 -
4.3.3.Tình hình dư nợ xấu
Bảng 10 :TÌNH HÌNH DƯ NỢ XẤU THEO THỜI HẠN QUA 2 NĂM
ðvt:Triệu ñồng
2006/2005
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006 Số tiền %
Ngắn hạn 1.560 876 -684 -43,85
Trung hạn 7.278 2.702 -4.576 -62,87
Dài hạn 817 876 +59 +7,22
Tổng 9.655 4.454 -5.201 -53,87
(Nguồn : Báo cáo nội tệ năm 2004, 2005, 2006 tại NHNo&PTNT Cai Lậy)
Tình hình dư nợ xấu ngắn hạn giảm tương ñối nhiều từ 1.560 triệu ñồng
năm 2005 còn 876 triệu ñồng vào năm 2006, giảm 43,48 %. Dư nợ xấu trung
hạn giảm nhiều từ 7.278 triệu ñồng năm 2005 còn 2.702 triệu ñồng năm 2006,
giảm 62,78%. Nguyên nhân là hệ thống ñê bao phía nam lộ hoàn chỉnh. Vườn
cây ăn trái tiếp tục phát triển với các loại cây có giá trị kinh tế . Thu nhập từ
kinh tế vườn khá cao, chủ trương chuyển ñất lúa sang sản xuất lúa chất lượng
cao ñang ñược người dân hưởng ứng tạo, diện tích màu dưới chân ruộng ngày
càng ñược mở rộng mang lại lợi nhuận cao, phong trào nuôi cá tra xuất khẩu
ven sông Tiền ñang phát triển mạnh nhờ môi trường nuôi cá thuận lợi, lợi
nhuận cao. Các mô hình nuôi thủy sản tiếp tục duy trì ở một số nơi như ươm
cá giống ở vùng Tân Hội, Nhị Mỹ, ñàn gia súc, gia cầm tuy có bộc phát bệnh
nhưng ñược xử lý kịp thời nên ñã kiềm chế ñược dịch bệnh. Tóm lại là do do
sản xuất lúa chất lượng cao, vườn cây ăn trái chuyên canh chất lượng cao có
thu nhập cao do giá tăng, phong trào nuôi cá tra tuy giá có biến ñộng nhưng
vẫn có lời, diện tích màu thu lại lợi nhuận cao nên khác hàng ñã ñến trả nợ cho
NH. Dư nợ dài hạn có tăng 7,22 % nhưng không ñáng kể so với tổng dư nợ
xấu.
- 43 -
Bảng 11 : TÌNH HÌNH DƯ NỢ XẤU THEO NGÀNH SX QUA 2 NĂM
ðvt:Triệu ñồng
2006/2005
Chỉ tiêu
Năm
2005
Năm
2006 Số tiền %
SX nông nghiệp 6.196 2.298 -3.898 -62,91
SXKD khác 1.841 1.248 -593 -32,21
Tiêu dùng & XD 1.618 908 -710 -43,88
Tổng 9.655 4.454 -5.201 -53,87
(Nguồn: Báo cáo nội tệ năm 2004, 2005, 2006 tại NHNo&PTNT Cai Lậy)
ðối với cho vay trong sản xuất nông nghiệp, ta thấy trong năm 2006 nợ
xấu giảm nhiều so với năm 2005, từ 6.196 triệu ñồng năm 2005, giảm xuống
còn 2.298 triệu ñồng năm 2006, giảm 62,91%. Nguyên nhân là do trong năm
chi phí thức ăn, hàng vật tư phục vụ nông nghiệp có tăng nhưng lợi nhuận
cũng tăng, thêm vào ñó là nạn dịch cúm gia cầm bùng phát nhưng hộ chăn
nuôi gia cầm bị tổn thất không ñáng kể nên còn khả năng trả nợ ñúng theo
giao kết với NH.
Nợ xấu ñối với cho vay sản xuất kinh doanh giảm trong 2 năm từ 2005 là
1.841 triệu ñồng, sang năm 2006 là 1.248 triệu ñồng giảm 32,21% so với năm
2005. Nguyên nhân là hoạt ñộng sản xuất kinh doanh tuy có cạnh tranh gay
gắt nhưng vẫn có lãi.
Nợ xấu ñối với cho vay tiêu dùng giảm trong 2 năm từ 2005 là 1.618
triệu ñồng, sang năm 2006 là 908 triệu ñồng giảm 43,88% so với năm 2005.
Nguyên nhân là trong năm 2006 do hoạt ñộng mua bán thuận lợi, thu nhập của
khách hàng tăng nhiều so với năm 2005 nên khách hàng có thể trả nợ ñúng
hạn. ðể hạn chế tối ña nợ xấu, NH luôn ñưa ra những biện pháp ngăn ngừa,
hạn chế nợ quá hạn mới phát sinh, tập trung xử lý dứt ñiểm nợ tồn ñọng như rà
soát lại từng khoản nợ ñể xử lý trước khi nợ ñến hạn, hạn chế thấp nhất nợ quá
hạn phát sinh, tranh thủ sự hỗ trợ của chính quyền ñoàn thể tác ñộng thu
nợ,khởi kiện ñối với những hộ cố tình không trả nợ, lập ñoàn thu nợ ñể hỗ trợ
thu ñối với những món nợ khó và những ñịa bàn có nợ quá hạn cao. Một mặt
vừa hạn chế ñược rủi ro, ñồng thời vừa ñạt ñược hiệu quả kinh tế trong lĩnh
vực kinh doanh tiền tệ của NH.
- 44 -
Nói tóm lại, rủi ro tín dụng có thể xảy ra bất kỳ lúc nào và là mối quan
tâm hàng ñầu ñối với những người quản lý tín dụng. Mọi rủi ro phát sinh chủ
yếu là do con người, khả năng vay và trả nợ vay của khách hàng. Mặc dù khi
vay vốn khách hàng ñã thỏa thuận với NH về mục ñích, lãi suất vay, thời hạn
vay và phương thức trả nợ, nhưng khi có ñược ñồng vốn ñôi khi khách hàng
lại sử dụng sai mục ñích ñã cam kết trong hợp ñồng tín dụng gây thất thoát
cho NH. Hay có thể vì một khó khăn khách quan làm kế hoạch kinh doanh
không ñạt hiệu quả, khi ñến hạn trả nợ dẫn ñến xuất hiện những khoản gia hạn
nợ và nợ quá hạn. NH cần phải có những biện pháp nhằm hạn chế rủi ro ñến
mức thấp nhất.
4.3.4. Quỹ dự phòng tổn thất tín dụng
Bảng 12 : QUỸ DỰ PHÒNG TỔN THẤT TÍN DỤNG
ðvt : Triệu ñồng
2005/2004 2006/2005
Chỉ tiêu
Năm
2004
Năm
2005
Năm
2006 Số tiền % Số tiền %
Dự phòng tổn thất 1.375 2.245 1.846 870 63,27 -399 -17,77
(Nguồn:báo cáo hoạt ñộng kinh doanh 3 năm tại NHNN&PTNT Cai Lậy)
Năm 2005 quỹ dự phòng tăng thêm 870 triệu ñồng, tốc ñộ tăng là 63,27 %
là do thực hiện theo phân loại nợ theo quyết ñịnh 493 của ngân hàng nhà nước
nên làm tỷ lệ nợ xấu có tăng thêm. Năm 2006 quỹ dự phòng có giảm xuống
399 triệu ñồng, tốc ñộ giảm là 17,77% là do thu nhập của người dân tăng lên
do sản xuất lúa, vườn cây ăn trái, nuôi heo, nuôi thủy sản có lãi nên người dân
trả dần ñược số nợ còn thiếu NH.
TÓM LẠI MỘT SỐ THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN
Thuận lợi
- NHNo&PTNT huyện Cai Lậy do ñược thành lập và hoạt ñộng trong
thời gian dài nên ñã tạo ñược chỗ ñứng vững chắc và lòng tin ở khách hàng.
- Do vị trí của NHNo&PTNT huyện Cai Lậy nằm tại trung tâm thị trấn
Cai Lậy, nơi có mật ñộ dân cư ñông ñúc và thuận tiện cho giao dịch.
- NH ñược sự chỉ ñạo, quan tâm sâu sắc của NH cấp trên cũng như sự hỗ
trợ của chính quyền ñịa phương các cấp, các cơ quan ban ngành.
- 45 -
- ðến nay NH ñã có 3 chi nhánh cấp 3 ñã từng bước mở rộng thị trường,
tìm kiếm nhiều ñối tượng khách hàng và ña dạng hóa các dịch vụ.
- NH có ñội ngũ cán bộ công nhân viên rất năng ñộng, ñoàn kết, hỗ trợ
lẫn nhau trong công việc.
- Phần lớn công việc NH ñã ñược tin học hóa, nhân viên có trình ñộ A, B
- Phong trào thi ñua ñược phát ñộng liê
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Phân tích rủi ro tín dụng tại NHNo&PTNT huyện Cai Lậy.pdf