Luận văn Phân tích tài chính công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các biểu đồ, hình, sơ đồ

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP .7

1.1. Công ty cổ phần và tài chính công ty cổ phần.7

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp.13

1.3. Kinh nghiệm của một số doanh nghiệp và bài học rút ra .31

Tiểu kết chương 1 .34

Chương 2: THỰC TRẠNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ

PHẦN CẤP NưỚC THỪA THIÊN HUẾ.35

2.1. Khái quát về Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế.35

2.2. Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế.46

2.3. Thực trạng tổ chức công tác phân tích tài chính.62

Tiểu kết chương 2 .69

Chương 3: PHưƠNG HưỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CẤP NưỚC

THỪA THIÊN HUẾ .70

3.1. Phương hướng phát triển của Công ty Cổ phần Cấp nước Thừa Thiên Huế 70

3.2. Một số giải pháp hoàn thiện quản lý tài chính tại Công ty Cổ phần Cấp nước

Thừa Thiên Huế .74

3.3. Một số kiến nghị .100

Tiểu kết chương 3 .104

KẾT LUẬN .105

TÀI LIỆU THAM KHẢO .106

pdf117 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 462 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính công ty cổ phần cấp nước Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
các nghĩa vụ thu, nộp, thanh toán nợ, kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản và nguồn hình thành tài sản, phát hiện và ngăn ngừa các hành vi vi phạm pháp luật về tài chính, kế toán. + Phân tích thông tin, số liệu kế toán, tham mƣu đề xuất các giải pháp phục vụ yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính của đơn vị. + Phối hợp Ban kiểm soát kiểm tra, hƣớng dẫn các bộ phận, đơn vị trực thuộc tổ chức thực hiện tốt công tác quản lý tài chính, kế toán tại đơn vị. 46 + Giám sát kế hoạch chi phí, đầu tƣ của các đơn vị trực thuộc liên quan việc tuân thủ các quy định pháp luật, Quy chế quản lý tài chính, chi tiêu nội bộ và các quy định liên quan đến hoạt động tài chính của Công ty. - Kế toán tổng hợp thực hiện các nhiệm vụ do kế toán trƣởng phân công, định khoản kế toán, lập các sổ sách, báo cáo tài chính định kỳ theo quy định. - Kế toán vật tƣ, tài sản, thống kê theo dõi tình hình nhập, xuất vật tƣ, tình hình tăng giảm tài sản hàng kỳ. Thu thập thống kê các số liệu phục vụ cho công tác của phòng. - Kế toán thanh toán, kế toán thuế chịu trách nhiệm thực hiện tất cả các khoản thanh toán trong và ngoài Công ty nhƣ thanh toán với cán bộ công nhân viên, ngƣời bán, ngân hàngkê khai nộp thuế theo quy định. + Kế toán công nợ theo dõi và quản lý các khoản công nợ phải thu, phải trả hàng tháng căn cứ vào các loại hoá đơn, chứng từ. Tổng kết báo cáo công nợ hàng năm của Công ty. + Thủ quỹ thực hiện các hoạt động thu chi tiền mặt hàng ngày trên cơ sở phiếu thu, phiếu chi. Tiến hành các giao dịch với ngân hàng nhƣ nhập quỹ hay rút tiền mặt. Bảo quản chứng từ để cung cấp cho kế toán thanh toán. + Thủ kho chịu trách nhiệm trong việc quản lý vật tƣ, nhập, xuất kho phục vụ công tác sản xuất kinh doanh. Hoạt động của các thành viên phòng Kế toán Tài vụ mặc dù khác nhau nhƣng cùng thống nhất, hổ trợ cho nhau để cùng hoàn thành nhiệm vụ, đáp ứng kịp thời công tác quản lý của Công ty. 2.2. Công tác phân tích tài chính tại Công ty Cổ phần Cấp nƣớc Thừa Thiên Huế 2.2.1. Phân tích khả năng huy động vốn Vốn là điều kiện không thể thiếu để một doanh nghiệp đƣợc thành lập và tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, mở rộng sản xuất cả về chiều rộng và chiều sâu, đổi mới máy móc thiết bị, nâng cao chất lƣợng sản phẩm từ đó nâng cao hiệu quả hoạt động, tăng cƣờng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng. 47 Chính vì vậy việc theo dõi, phân tích và ra quyết định huy động vốn luôn đƣợc Công ty chú trọng. Tình hình huy động vốn của Công ty giai đoạn 2015-2017 đƣợc thể hiện qua bảng 2.1 Bảng 2.1. Quy mô vốn giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2017/2016 2016/2015 +/- % +/- % 1. Nợ phải trả 104.015 287.917 789.009 501.092 174 183.902 176,8 2. Vốn chủ sở hữu 286.232 554.995 639.091 84.096 15,1 268.763 93,9 Tổng nguồn vốn 390.247 842.912 1.428.101 585.188 69,40 452.665 116 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) Nhìn chung tổng nguồn vốn của Công ty tăng liên tục qua các năm. Năm 2016 tăng 452.665 triệu đồng tƣơng ứng với 116% nguyên nhân do nợ phải trả tăng 183.902 triệu, giai đoạn này công ty vay vốn ngân hàng thƣơng mại trên địa bàn tỉnh để đầu tƣ các dự án cấp nƣớc sạch phục vụ cho khu vực nông thôn: Dự án hệ thống cấp nƣớc thị trấn Phú Lộc và 5 xã phụ cận (9,6 tỷ); Dƣ án hệ thống cấp nƣớc Thị trấn Phong Điền và vùng phụ cận (20 tỷ); Dự án mở rộng nhà máy xử lý nƣớc sạch Quảng Tế 2 (20 tỷ); Dự án nâng cấp mở rộng đƣờng Đống Đa – Điện Biên Phủ (35 tỷ); Dự án 10 HTCN nối mạng và nhà máy Hƣơng Phong (65 tỷ) và vốn chủ sở hữu đều tăng tƣơng ứng 268.763 triệu đồng (93,9%) do Công ty nhận bàn giao các HTCN từ Ban Quản lý dự án cấp nƣớc nông thôn và ngân sách cấp đầu tƣ các dự án hệ thống cấp nƣớc nông thôn. Năm 2017 tổng nguồn vốn của Công ty tiếp tục tăng 585.188 triệu đồng tƣơng ứng 69,4%. Tuy nhiên nguyên nhân chủ yếu là do Công ty nhận nợ phải trả tăng mạnh 32.313 triệu đồng (44,5%) trong khi đó vốn chủ sở hữu có sự giảm nhẹ từ 135.602 triệu đồng xuống còn 135.447 triệu đồng, tƣơng ứng 0,11%. Nguồn vốn tăng qua các năm là một dấu hiệu tốt trong hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên để đánh giá chính xác tính hợp lý, các nhân tố 48 ảnh hƣởng và mức độ ảnh hƣởng của chúng đến sự biến động của nguồn vốn cũng nhƣ mức độ độc lập về mặt tài chính của Công ty chúng ta phân tích bảng cơ cấu từng khoản mục nguồn vốn nhƣ sau: Bảng 2.2. Cơ cấu nguồn vốn giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch tỷ trọng Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2016/ 2015 2017/ 2016 I. Nợ phải trả 287.917 34,2 755.619 54,2 466.106 33,3 20,0 -20,9 1. Nợ ngắn hạn 128.623 15,3 602.868 43,2 309.426 22,1 28,0 -21,1 Vay và nợ ngắn hạn 10.463 1,2 7.743 0,6 0 0,0 -0,7 -0,6 Phải trả cho ngƣời bán ngắn hạn 44.043 5,2 41.821 3,0 17.272 1,2 -2,2 -1,8 Ngƣời mua trả tiền trƣớc ngắn hạn 11.647 1,4 4.536 0,3 3.536 0,3 -1,1 -0,1 Thuế và các khoản phải nộp Nhà nƣớc 6.523 0,8 9.660 0,7 6.139 0,4 -0,1 -0,3 - Phải trả ngƣời lao động 25.758 3,1 23.156 1,7 23.794 1,7 -1,4 0,0 - Phải trả ngắn hạn khác 8.789 1,0 488.619 35,0 241.972 17,3 34,0 -17,7 Dự phòng phải trả ngắn hạn khác 2.090 0,2 12.890 0,9 12.062 0,9 0,7 -0,1 - Quỹ khen thƣởng phúc lợi 19.306 2,3 14.439 1,0 4.647 0,3 -1,3 -0,7 2. Nợ dài hạn 159.294 18,9 152.751 11,0 156.680 11,2 -7,9 0,2 -Phải trả dài hạn khác 1.567 0,2 2.131 0,2 2.906 0,2 0,0 0,1 -Vay và nợ dài hạn 157.727 18,7 150.619 10,8 153.773 11,0 -7,9 0,2 II. Vốn CSH 554.995 65,8 639.091 45,8 932.925 66,7 -20,0 20,9 1. Vốn góp của chủ sở hữu 431.077 51,1 357.232 25,6 876.000 62,6 -25,5 37,0 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 0 0,0 229.733 16,5 0,0 16,5 -16,5 3. LNST chƣa phân phối 18.003 2,1 20.908 1,5 57.320 4,1 -0,6 2,6 4. Nguồn vốn đầu tƣ XDCB 105.914 12,6 31.217 2,2 0 0,0 -10,3 -2,2 Tổng nguồn vốn 842.912 100 1.394.710 100 1.399.031 100 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) Có thể thấy quy mô vốn không ngừng tăng qua các năm tuy nhiên xét về cơ cấu thì tỷ trọng nợ phải trả tăng dần, cho thấy doanh nghiệp đang ngày càng gia tăng sử dụng nợ. Trong đó sự gia tăng nợ ngắn hạn đóng góp đáng kể nhất: từ 15,30% năm 2015 tăng lên 43,20% năm 2016. Song thực chất nguyên nhân của sự 49 gia tăng nợ ngắn hạn phần lớn là do khoản phải trả ngắn hạn khác. Năm 2016 do sự chuẩn bị cho công tác cổ phần hóa nên ghi nhận chi phí thuê tài sản của tỉnh tăng 219,6 tỷ. Khoản nợ dài hạn của Công ty chỉ bao gồm khoản vay thực hiện dự án Cấp nƣớc toàn tỉnh do vay Ngân hàng Phát triển Châu Á và ủy quyền cho Bộ Tài chính cho Công ty vay lại với lãi suất 4,6%/năm, Bộ Tài chính giao cho Ngân hàng phát triển Việt Nam chi nhánh Thừa Thiên Huế trực tiếp quản lý thu nợ. Khoản nợ gốc và lãi bắt đầu phải trả từ 2019 là 45,2 tỷ đồng. Theo hiệp định vay phụ mỗi năm Công ty trả 2 kỳ vào các ngày 30/6 và 21/12 từ năm 2019. Cho đến nay Công ty chƣa triển khai thêm khoản vay nào mới và chỉ trả nợ theo tiến độ hợp đồng do đó giá trị cũng nhƣ tỷ trọng nợ dài hạn của Công ty giai đoạn 2015-2017 ngày càng giảm. Năm 2015 công ty tiến hành cổ phần hóa doanh nghiệp, đã thực hiện kiểm toán báo cáo tài chính và đánh giá lại tài sản, ghi nhận giá trị tài sản tăng 87,6 tỷ đồng và đƣợc ghi tăng nguồn vốn vào năm 2015 khi hoàn thành cổ phần hóa doanh nghiệp làm gia tăng giá trị vốn góp của chủ sở hữu trong tổng nguồn vốn của Công ty. Nhƣ vậy trong giai đoạn 2015 -2017 quy mô vốn của Công ty không ngừng đƣợc mở rộng tuy nhiên Công ty chƣa thực sự chú trọng đến việc tận dụng lợi ích của đòn bẩy tài chính thông qua sử dụng nợ mà chủ yếu sử dụng năng lực tài chính của mình để phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. 2.2..2. Phân tích tình hình sử dụng vốn Bên cạnh việc huy động vốn, Công ty cũng chú trọng thực hiện đầu tƣ một cách chất lƣợng vào tài sản phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Chủ trƣơng đầu tƣ của Công ty đƣợc thể hiện qua bảng 2.3 về quy mô tài sản sau: 50 Bảng 2.3: Quy mô tài sản giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 So sánh 2016/2015 2017/2016 +/- % +/- % 1. Tài sản ngắn hạn 153.411 381.997 439.003 228.586 149,0 57.006 14,92 2. Tài sản dài hạn 689.501 1.012.712 960.027 323.211 46,88 -52.685 -5,2 Tổng tài sản 842.912 1.394.710 1.399.031 551.798 65,5 4.321 0,3 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) Tƣơng tự nhƣ nguồn vốn, quy mô tài sản của Công ty cũng tăng dần qua các năm: 842.912 triệu đồng năm 2015, 1.394.710 triệu đồng năm 2016 và 1.399.031 triệu đồng năm 2017. Trong đó tài sản ngắn hạn năm 2016 tăng 228.586 triệu đồng tƣơng ứng 149,00% so với năm 2015, năm 2017 tăng 57.006 triệu tƣơng ứng 14,92% so với năm 2016. Tài sản dài hạn tăng 323.211 triệu đồng năm 2016 tƣơng ứng 46,88% so với năm 2015 và giảm nhẹ 52.685 triệu đồng tƣơng ứng 5,20% năm 2017. Cho thấy Công ty rất chú trọng đầu tƣ vào tài sản phục vụ sản xuất kinh doanh với đặc thù cấp nƣớc nông thôn các xã bãi ngang khó khăn đòi hỏi trang bị hạ tầng kỹ thuật giá trị lớn. Để biết cụ thể tình hình sử dụng số vốn đã huy động cũng nhƣ việc sử dụng vốn có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của Công ty hay không chúng ta xem xét cơ cấu tài sản qua các năm qua bảng số liệu sau: 51 Bảng 2.4. Cơ cấu tài sản giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Chênh lệch tỷ trọng Giá trị % Giá trị % Giá trị % 2016/ 2015 2017/ 2016 A.TÀI SẢN NGẮN HẠN 153.411 18,2 381.998 27,4 439.004 31,4 9,2 4,0 I.Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền 3.912 0,5 267.074 19,1 77.909 5,6 18,7 -13,6 1.Tiền 3.912 0,5 267.074 19,1 77.909 5,6 18,7 -13,6 II.Các khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn 0 0,0 0 0,0 220.000 15,7 0,0 15,7 III.Các khoản phải thu ngắn hạn 42.068 5,0 46.917 3,4 90.181 6,4 -1,6 3,1 1.Phải thu của khách hàng 29.032 3,4 28.082 2,0 38.147 2,7 -1,4 0,7 2.Trả trƣớc cho ngƣời bán 1.774 0,2 7.302 0,5 41.846 3,0 0,3 2,5 3.Các khoản phải thu khác 11.605 1,4 11.533 0,8 10.188 0,7 -0,5 -0,1 4.Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi -343 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 IV.Hàng tồn kho 105.846 12,6 63.916 4,6 45.805 3,3 -8,0 -1,3 1.Hàng tồn kho 105.846 12,6 63.916 4,6 45.805 3,3 -8,0 -1,3 V.Tài sản ngắn hạn khác 1.585 0,2 4.091 0,3 5.108 0,4 0,1 0,1 1.Thuế GTGT đƣợc khấu trừ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 2.Thuế và các khoản phải thu NN 1.585 0,2 4.091 0,3 5.108 0,4 0,1 0,1 3.Tài sản ngắn hạn khác 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 B.TÀI SẢN DÀI HẠN 689.501 81,8 1.046.103 75,0 960.028 68,6 -6,8 -6,4 I.Các khoản phải thu dài hạn 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 II.Tài sản cố định 688.629 81,7 1.012.712 72,6 953.209 68,1 -9,1 -4,5 1.Tài sản cố định hữu hình 613.734 72,8 917.643 65,8 861.628 61,6 -7,0 -4,2 Nguyên giá 1.103.684 130,9 1.902.253 136,4 1.990.880 142,3 5,5 5,9 Giá trị hao mòn lũy kế -489.950 -58,1 -984.609 -70,6 -1.129.252 -80,7 -12,5 -10,1 Tài sản thuê tài chính 0 0,0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 2.Chí phí XDCB dở dang 74.896 8,9 86.774 6,2 91.581 6,5 -2,7 0,3 III.Bất động sản đầu tƣ 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 IV.Các khoản đầu tƣ tài chính dài hạn 0 0,0 0 0,0 0 0,0 0,0 0,0 V.Tài sản dài hạn khác 872 0,1 8.295 0,6 6.819 0,5 0,5 -0,1 1.Chi phí trả trƣớc dài hạn 872 0,1 8.295 0,6 6.819 0,5 0,5 -0,1 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 842.913 100,0 1.394.710 100,0 1.399.032 100,0 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) 52 Tài sản ngắn hạn chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản: 18,2% năm 2015 tăng lên 29,40% năm 2016 và 31,4% năm 2017. Nguyên nhân chủ yếu là do công ty phát hành cổ phiếu, bán ra và thu tiền mặt về tại thời điểm 31/12/2016 là 260 tỷ đồng. Tỷ trọng tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền năm 2015 đạt 0,50%, tăng vọt lên 19,10% năm 2016 và giảm mạnh còn 5,60% năm 2017. Tiền và các khoản tƣơng đƣơng tiền là loại tài sản không sinh lãi hoặc lãi thấp, do đó việc Công ty giảm giữ tiền mặt nhƣng vẫn đảm bảo khả năng thanh toán và đầu tƣ là hợp lý. Đến năm 2017 Công ty mới phát sinh khoản đầu tƣ tài chính ngắn hạn là tiền gửi ngân hàng trị giá 220.000 triệu đồng, chiếm 15,70% tổng tài sản, nguyên nhân là do tình hình tài chính còn khó khăn, chƣa có điều kiện đầu tƣ ra bên ngoài mà chú trọng tập trung cho đầu tƣ hoạt động sản xuất kinh doanh và hƣớng tới mục tiêu ngày càng nâng cao chất lƣợng phục vụ: tích lũy vốn để đầu tƣ xây dựng nhà máy Vạn Niên 3. Các khoản phải thu ngắn hạn mà chủ yếu là phải thu khách hàng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ: 5,00% năm 2015, giảm xuống 3,40% năm 2016 và tăng lên 6,40% năm 2017. Do đặc thù sản phẩm chủ yếu của Công ty là nƣớc sạch phục vụ sinh hoạt và sản xuất, in hóa đơn và thu tiền nƣớc khách hàng phát sinh chậm một tháng so với kỳ kế toán nên khoản phải thu khách hàng tháng sau chủ yếu là công nợ của tháng trƣớc. Tuy nhiên do khả năng và ý thức chi trả của một tỷ lệ khách hàng, nhất là khách hàng cá nhân, hộ gia đình còn hạn chế gây ảnh hƣởng không tốt tới tình hình tài chính của Công ty. Riêng năm 2015 có 29 tỷ đồng và năm 2016 giảm xuống 28 tỷ đồng và năm 2017 tăng vọt lên 38 tỷ đồng là các công nợ tiền nƣớc từ trƣớc đến hết ngày 31/12 năm đó của khách hàng chƣa thanh toán và không còn sử dụng dịch vụ cấp nƣớc không có khả năng thu hồi, Công ty đã trích lập dự phòng phải thu khó đòi. Số còn lại đơn vị xác nhận nợ, đối chiếu nợ với khách hàng và sẽ thu đƣợc vào các tháng tiếp theo. Vì vậy có thể nói công tác thu tiền cũng nhƣ quản lý nợ của Công ty đƣợc thực hiện khá tốt. Tuy nhiên còn phải xem xét khoản phải thu trong mối tƣơng quan với doanh thu thực hiện mới có thể đánh giá chính xác. 53 Cũng xuất phát từ đặc thù sản phẩm nên hàng tồn kho của Công ty không bao gồm thành phẩm tồn kho mà chủ yếu là nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ phục vụ cho lĩnh vực sản xuất nƣớc, lắp đặt hệ thống cấp nƣớc cho khách hàng và chi phí sản xuất kinh doanh dở dang. Trong nhóm TSCĐ dùng cho sản xuất kinh doanh thì nhà cửa vật kiến trúc và phƣơng tiện vận tải truyền dẫn là hai nhóm tài sản chủ yếu. Do đặc thù sản phẩm Công ty phải xây dựng nhiều nhà dự án, nhà máy, trạm bơm, nhà khử trùng clo, đài điều hoà, giếng thu nƣớc, bể chứa, bể lắng, lọc nƣớc... cũng nhƣ hệ thống ống dẫn ở từng địa phƣơng để cung cấp nƣớc đến ngƣời sử dụng trên toàn tỉnh. Giá trị đầu tƣ các tài sản này thông thƣờng cũng cao hơn so với máy móc thiết bị. Nhƣ vậy với lĩnh vực hoạt động liên quan đến sản xuất, xây dựng thì việc Công ty đầu tƣ mạnh cho tài sản cố định hữu hình là hợp lý. Tuy nhiên bên cạnh đó cũng cần chú trọng việc khai thác tiến bộ khoa học công nghệ thông qua đầu tƣ mua sắm nhiều hơn các phần mềm hữu ích phục vụ cho công tác quản lý sản xuất cũng nhƣ tài chính doanh nghiệp. 2.2.3. Phân tích khái quát Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty giai đoạn vừa qua đƣợc thể hiện trong bảng 2.5 54 Bảng 2.5: Khái quát kết quả hoạt động SXKD giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 2016/2015 2017/2016 (+;-) (%) (+;-) (%) 1.Doanh thu bán hàng và CCDV 431.369 444.151 487.121 12.782 2,96 42.970 9,7 2.Các khoản giảm trừ DT - - - - - - - 3.DT Bán hàng và CCDV 431.369 444.151 487.121 12.782 2,96 42.970 9,7 4.Gía vốn hàng bán 356.916 364.032 375.812 7.116 1,99 11.780 3,2 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 74.454 80.120 111.309 5.666 7,61 31.190 38,9 6.DTHĐ Tài chính 231 58 14.892 (172) -74,70 14.833 25396,2 7.Chi phí tài chính 13.647 14.409 12.901 762 5,58 (1.508) -10,5 Trong đó chi phí lãi vay 13.647 14.409 12.670 762 5,58 (1.739) -12,1 8.Chí phí bán hàng 17.648 20.331 17.323 2.684 15,21 (3.009) -14,8 9.Chi phí Quản lý doanh nghiệp 21.539 17.658 20.191 (3.881) -18,02 2.533 14,3 10.Lợi nhuận từ hoạt động KD 21.851 27.779 75.786 5.929 27,13 48.007 172,8 11.Thu nhập khác 975 1.891 139 916 93,95 (1.753) -92,7 12.Chi phí khác 1 3.037 4.058 3.036 303608,45 1.021 33,6 13.Lợi nhuận khác 974 (1.146) (3.920) (2.120) -217,59 (2.774) 242,1 14.Tổng lợi nhuận kế toán trƣớc thuế 22.825 26.634 71.866 3.809 16,69 45.233 169,8 15.Chi phí thuế TNDN hiện hành 5.021 5.925 14.546 904 18,00 8.621 145,5 16.Chi phí thuế TNDN hoãn lại - - - - - - - 17.Lợi nhuận sau thuế TNDN 17.803 20.709 57.320 2.905 16,32 36.612 176,8 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) 55 Nhìn chung doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty có sự thay đổi qua các năm. Năm 2016 tổng doanh thu tăng 12.782 triệu đồng tƣơng ứng 2,96% so với năm 2015, năm 2017 tổng doanh thu lại tăng 42.970 triệu đồng tƣơng ứng 9,70% so với năm 2016. Với sản xuất nƣớc sạch phục vụ sinh hoạt là lĩnh vực kinh doanh chính thì doanh thu cung cấp nƣớc máy là khoản mục lớn nhất cấu thành tổng doanh thu. Cùng với sự nỗ lực không ngừng mở rộng địa bàn cung cấp, thời gian qua Công ty không ngừng phát triển số khách hàng mới, năm 2017 lắp đặt thêm hệ thống cấp nƣớc mới cho 8.506 khách hàng, tăng so với năm 2016 là 3,08%, đƣa tổng số khách hàng toàn Công ty đến 31/12/2017 là 252.804 hộ. Sản lƣợng tiêu thụ cũng vì thế mà tăng từ 45,7 triệu m3 năm 2016 lên 47,2 triệu m3 năm 2017. Bên cạnh đó đối với ngành nƣớc thì tỷ lệ thất thoát nƣớc là không thế tránh khỏi do nhiều nguyên nhân nhƣ chất lƣợng hệ thống đƣờng ống, tác động và ý thức của con ngƣời Do đó Công ty đã áp dụng nhiều biện pháp kỹ thuật cũng nhƣ răn đe xử phạt nhằm giảm thiểu tỷ lệ thất thoát nƣớc, đƣa tỷ lệ thất thoát từ 15% năm 2015 xuống còn 12% năm 2017. Tăng cƣờng công tác giám sát tình hình sử dụng nƣớc của khách hàng, phát hiện và xử lý nghiêm các trƣờng hợp gian lận trong sử dụng nƣớc. Đồng thời triển khai các giải pháp duy trì ổn định và nâng cao chất lƣợng, sản lƣợng cấp nƣớc; chủ trƣơng vận hành ổn định, an toàn, hiệu quả, linh hoạt hệ thống máy móc, thiết bị, dây chuyền công nghệ phù hợp với diễn biến của thời tiết, nhu cầu sử dụng và đặc thù của từng đầu mối sản xuất cấp nƣớc; duy trì thực hiện kế hoạch sửa chữa, bảo dƣỡng định kỳ máy móc, thiết bị một cách hợp lý, kịp thời phát hiện các nguy cơ gây sự cố hệ thống; trang cấp đủ thiết bị chuyên dùng đánh giá các chỉ tiêu chất lƣợng nƣớc cho các đầu mối, thƣờng xuyên nắm bắt các biến động về chất lƣợng nguồn nƣớc, kịp thời điều chỉnh phƣơng án xử lý phù hợp; từng bƣớc hoàn thiện và nhất thể hóa các quy trình tác nghiệp, giao dịch với khách hàng của các đầu mối sản xuất trong việc cung ứng dịch vụ nƣớc máy; tổ chức kiểm tra công tác quản lý sản xuất của các đầu mối, qua đó chấn chỉnh kịp thời các sai phạm, thiếu sót trong tổ chức quản lý, điều hành của các đầu mối 56 Vì vậy doanh thu cung cấp nƣớc máy giai đoạn 2015-2017 không ngừng tăng: năm 2015, 2016 và 2017 lần lƣợt là 318.042, 346.396, 404.211 triệu đồng (năm 2016 tăng 8,8% so với năm 2015, năm 2017 tăng 16,7% so với năm 2016) . Điều này đã đóng góp đáng kể vào kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty. Tuy nhiên một nhân tố ảnh hƣởng không nhỏ đến doanh thu cung cấp nƣớc máy của Công ty là giá tiêu thụ nƣớc sạch, giá này chƣa đƣợc tính đúng, tính đủ. Giá vốn hàng bán cũng có cùng xu hƣớng thay đổi nhƣ doanh thu: năm 2016 tăng 7,116 tỷ triệu đồng tƣơng ứng 1,99% so với năm 2015, năm 2017 tăng 11,78 tỷ tƣơng ứng 3,2% so với năm 2016. Tuy nhiên mức độ thay đổi thấp hơn doanh thu nên lợi nhuận gộp vẫn tăng qua các năm. Các khoản tiền gửi, tiền cho vay năm 2017 tăng 14,8 tỷ so với năm 2016, khoản tăng này là nguồn vốn chƣa đầu tƣ xây dựng nhà máy nƣớc Vạn Niên 3. Với chủ trƣơng tập trung đầu tƣ cho hoạt động sản xuất thì doanh thu hoạt động tài chính của Công ty chỉ đóng góp một phần rất nhỏ vào kết quả hoạt động trong kỳ. Chi phí tài chính của Công ty chỉ bao gồm lãi vay phải trả cho việc đầu tƣ hệ thống cấp nƣớc về nông thôn, và đƣợc trả dần qua các kỳ. Có thể thấy mức tăng doanh thu cao hơn tăng chi phí năm 2016 đã làm cho lợi nhuận sau thuế năm 2016 có sự cải thiện so với 2015 (tăng 16,3%). Năm 2017 doanh thu tiếp tục tăng trong khi chi phí tăng chậm hơn dẫn đến lợi nhuận sau thuế tiếp tục tăng (176,8% so với 2016). Điều này là một tín hiệu tốt đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty đồng thời cho thấy ý nghĩa của việc áp dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, tiết kiệm chi phí trong việc nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. 2.2.4. Phân tích khả năng thanh toán Khả năng thanh toán của doanh nghiệp phản ánh mối quan hệ tài chính giữa các khoản có khả năng thanh toán trong kỳ với khoản phải thanh toán trong kỳ. Sự thiếu hụt về khả năng thanh khoản có thể đƣa doanh nghiệp tới tình trạng không hoàn thành nghĩa vụ trả nợ ngắn hạn của doanh nghiệp đúng hạn và có thể phải 57 ngừng hoạt động. Do đó đây là nhóm chỉ tiêu rất đƣợc quan tâm. Tình hình khả năng thanh toán của Công ty đƣợc thể hiện qua bảng 2.6 Bảng 2.6. Khả năng thanh toán giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 TB ngành So sánh 2016/ 2015 2017/ 2016 1. Tài sản ngắn hạn 153.411 381.997 439.003 2. Hàng tồn kho 105.846 63.916 45.805 3. Nợ ngắn hạn 128.623 602.868 309.426 4. Tỷ suất thanh toán hiện hành (lần) 1,19 0,63 1,42 0,8 -0,56 0,79 5. Tỷ suất thanh toán nhanh (lần) 0,37 0,53 1,27 0,3 0,16 0,74 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) Tỷ suất thanh toán hiện hành và tỷ suất thanh toán nhanh của Công ty năm 2017 đều lớn hơn 1, chứng tỏ giá trị tài sản ngắn hạn đủ đảm bảo cho việc thanh toán các khoản nợ ngắn hạn, kể cả tài sản ngắn hạn có tính thanh khoản cao. Do đó nhìn chung tình hình thanh toán của Công ty khá tốt. Giá trị tỷ suất thanh toán hiện hành và tỷ suất thanh toán nhanh (2017) chênh lệch không quá lớn cho thấy giá trị tài sản ngắn có khả năng thanh toán nhanh của Công ty chiếm tỷ trọng cao trong tổng tài sản ngắn hạn. Điều này cũng là dấu hiệu tốt cho việc thanh toán các khoản nợ của Công ty. 2.2.5. Phân tích hiệu quả hoạt động Việc quản lý và sử dụng vốn, tài sản hợp lý, tiết kiệm và hoạt động hiệu quả vừa là yêu cầu, vừa là mục tiêu của các nhà quản lý doanh nghiệp. Đây cũng là vấn đề đƣợc hầu hết các đối tƣợng có lợi ích liên quan đến doanh nghiệp quan tâm và chú ý. Hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp ảnh hƣởng đến sự sống còn của doanh nghiệp, ảnh hƣởng đến lợi ích kinh tế của các đối tƣợng có liên quan. Trên cơ sở khái quát tình hình huy động và sử dụng vốn cũng nhƣ kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty giai đoạn 2015- 2017 đƣợc tổng kết trong bảng 2.7 58 Bảng 2.7. Hiệu quả hoạt động giai đoạn 2015-2017 (đơn vị tính: triệu đồng) Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 1. Doanh thu 431.369 444.151 487.121 2. Bình quân hàng tồn kho 113.483 84.881 54.860 3. Bình quân khoản phải thu 41.934 43.925 68.548 4. Bình quân TSNH 176.057 267.630 410.500 5. Bình quân TSCĐ 580.578 673.520 889.635 6. Bình quân tổng tài sản 820.093 1.118.811 1.396.870 7. Vòng quay HTK (vòng) 3,15 4,29 6,85 8. Số ngày tồn kho (ngày) 116 85 53 9. Vòng quay khoản P.thu (vòng) 10,3 10,2 7,1 10. Kỳ thu tiền bình quân (ngày) 35 36 51 11. Vòng quay TSCĐ (lần) 0,67 0,51 0,49 12. Vòng quay tổng TS (lần) 0,53 0,39 0,34 (Nguồn: Báo cáo tài chính Công ty) Vòng quay hàng tồn kho của Công ty các năm lần lƣợt là 3,15; 4,29; 6,85 khiến cho số ngày tồn kho tƣơng ứng 116; 85; 53 ngày và có xu hƣớng giảm cho thấy Công ty có sự cải thiện trong việc đầu tƣ, dự trữ hàng tồn kho. Tuy nhiên so sánh với một số doanh nghiệp trong ngành nhƣ Công ty CP Cấp nƣớc Chợ Lớn (CLW), Công ty CP Cấp nƣớc Bến Thành (BTW), Công ty CP Cấp nƣớc Gia Định (GDW) năm 2017 thì vòng quay hàng tồn kho của Công ty vẫn thấp, số ngày tồn kho quá dài. Vòng quay tài sản cố định và vòng quay tổng tài sản đều thấp và có xu hƣớng giảm qua các năm. Năm 2015 mỗi đồng tài sản cố định và tài sản nói chung chỉ tạo ra 0,67 và 0,53 đồng doanh thu. Năm 2016, 2017 đều giảm xuống (0,51 và 0,39 đồng năm 2016) (0,49 và 0,34 đồng năm 2017). Nguyên nhân là do đầu tƣ vào tài sản tăng mạnh chủ yếu là vùng nông thôn có suất đầu tƣ cao tuy nhiên giá bán nƣớc thấp. 59 Nhìn chung, xét riêng các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả hoạt động của Công ty trong giai đoạn 2015-2017 ít nhiều đã có sự cải thiện theo thời gian. 2.2.6. Phân tích khả năng quản lý nợ Việc sử dụng nợ để tài trợ cho hoạt động của doanh nghiệp có tính hai mặt. Nếu sử dụng hợp lý thì một mặt giúp gia tăng lợi nhuận cho cổ đông, mặt khác sử dụng quá nhiều nợ làm gia tăng rủi ro thanh khoản cho doanh nghiệp. Vì vậy quản lý nợ một cách hiệu quả, phù hợp với điều kiện sản xuất kinh doanh trong từng thời kỳ cũng rất quan trọng. Để đánh giá khả năng quản lý nợ của Công ty chúng ta sử dụng bảng tổng hợp các chỉ tiêu sau: Bảng 2.8. Khả nă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_phan_tich_tai_chinh_cong_ty_co_phan_cap_nuoc_thua_t.pdf
Tài liệu liên quan