MỤC LỤC
Lời cam đoan.i
Lời cảm ơn .ii
Tóm lược luận văn . iii
Danh mục các chữ viết tắt .iv
Danh mục các biểu đồ .v
Danh mục các bảng .vi
Mục lục. viii
PHẦN MỞ ĐẦU.1
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu.2
2.1. Mục tiêu chung.2
2.2. Mục tiêu cụ thể.2
3. Phương pháp nghiên cứu.3
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.3
4.1. Đối tượng nghiên cứu.3
4.2. Phạm vi nghiên cứu.3
5. Kết cấu của luận văn .3
Chương 1 LÝ THUYẾT CHUNG VỀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH .4
1.1. NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ DOANH NGHIỆP.4
1.1.1. Khái niệm doanh nghiệp.4
1.1.2. Phân loại doanh nghiệp ở Việt Nam.4
1.1.3. Tài chính Công ty .8
1.1.4. Nội dung quản lý tài chính Công ty.9
1.1.5. Ý nghĩa và mục tiêu của tài chính Công ty.13
1.2. TỔ CHỨC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÔNG TY .16
1.2.1. Tổ chức phân tích tài chính trong Công ty .16
1.2.2. Hệ thống thông tin và phương pháp phân tích tài chính Công ty.17
1.2.2.1. Những thông tin cần thiết cho phân tích tài chính Công ty.17
1.2.2.2. Phương pháp phân tích tài chính trong Công ty.20
1.3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI VIỆC PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH CÔNGTY.21
1.3.1. Nhân tố thuộc về bản thân Công ty .21
1.3.2. Nhân tố bên ngoài Công ty .23
1.4. NỘI DUNG PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TRONG CÁC CÔNG TY.23
1.4.1. Đánh giá khái quát tình hình tài chính Công ty.25
1.4.2. Phân tích cơ cấu tài sản, cơ cấu nguồn vốn và mới quan hệ giữa tài sản với
nguồn vốn Công ty.29
1.4.3. Phân tích tình hình bảo đảm vốn cho hoạt động kinh doanh Công ty.31
1.4.4. Phân tích tình hình và khả năng thanh toán Công ty .35
1.4.5. Phân tích hiệu quả kinh doanh Công ty.38
1.4.6. Phân tích tình hình luân chuyển hàng hoá tồn kho của Công ty .41
1.4.7. Phân tích tỷ suất sinh lời của Công ty .42
1.4.8. Phân tích khả năng suất sinh lời của tài sản .43
1.4.9. Phân tích tình hình và khả năng sinh lời của VCSH .43
1.4.9.1. Phân tích tình hình chung .43
1.4.9.2. Phân tích khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu .43
1.4.10. Phân tích đòn bẩy tài chính.45
1.4.11. Phân tích tỷ suất cổ phiếu thường.45
1.4.11.1. Tỷ suất thu nhập của vốn cổ đông.45
1.4.11.2. Thu nhập mỗi cổ phiếu thường .45
1.4.12. Phân tích và dự báo rủi ro tài chính .46
1.4.13. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn.49
1.4.13.1. Nhân tố con người .49
1.4.13.2. Nhân tố phương pháp tổ chức huy động vốn .49
1.4.13.3. Nhân tố cơ cấu vốn.50
1.4.13.4. Nhân tố quy trình tổ chức sản xuất của công ty .50
1.5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .50
1.5.1. Phương pháp luận .50
1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu .50
1.5.3. Phương pháp phân tích .51
1.5.3.1. Phương pháp so sánh.51
1.5.3.2. Phương pháp số chênh lệnh.51
1.5.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn .52
1.5.3.4. Phương pháp kết hợp.52
Chương 2 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH II CÔNG
TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM.53
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM.53
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.53
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty.55
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty .55
2.1.4. Đặc điểm về sản phẩm và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty.57
2.1.5. Nguyên tắc hoạt động tài chính và tổ chức phân tích tài chính tại Công ty .59
2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY.60
2.2.1. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính tổng quát của Công ty .60
2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty.63
2.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty .66
2.3. PHÂN TÍCH MỐI QUAN HỆ GIỮA TÀI SẢN VÀ NGUỒN VỐN CỦA CÔNGTY.69
2.4. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH ĐẢM BẢO NGUỒN VỐN CỦA CÔNG TY.70
2.5. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH VÀ KHẢ NĂNG THANH TOÁN CỦA CÔNG TY .73
2.5.1. Phân tích biến động của các khoản phải thu, phải trả của Công ty .73
2.5.2. Phân tích khả năng thanh toán của Công ty.76
2.6. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LUÂN CHUYỂN HÀNG HÓA TỒN KHO CỦACÔNG TY .77
2.7. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY.78
2.8. PHÂN TÍCH KHẢ NĂNG SINH LỜI CÔNG TY.84
2.8.1. Phân tích hệ số lãi ròng và đòn bẩy tài chính Công ty .84
2.8.2. Phân tích suất sinh lời của tài sản .84
2.8.3. Phân tích tình hình và khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu .86
2.8.4. Phân tích tỷ suất cổ phiếu thường của Công ty .86
2.9. PHÂN TÍCH ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ SỬ DỤNG VỐN KINH
DOANH CỦA CÔNG TY .87
2.9.1. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng vốn kinh doanh đến sự biến
động của doanh thu của công ty.87
2.9.2. Phân tích ảnh hưởng của các nhân tố sử dụng vốn kinh doanh đến sự biến
động của lợi nhuận .88
2.10. DỰ BÁO TÀI CHÍNH VÀ RỦI RO.89
2.10.1. Dự báo nhu cầu vốn lưu động.89
2.10.2. Dự báo rủi ro thanh toán của Công ty.90
2.10.3. Dự báo khả năng bảo toàn và phát triển vốn chủ sở hữu.91
2.10.4. Dự báo nguy cơ phá sản của Công ty .92
Chương 3 NHỮNG GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM NÂNG CAO NĂNG LỰC
TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM .93
3.1. MỘT SỐ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC PHÂN
TÍCH VÀ NÂNG CAO NĂNG LỰC TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY .93
3.1.1 Những yêu cầu cơ bản khi xây dựng giải pháp .93
3.1.2. Những giải pháp cụ thể.93
3.1.2.1. Tổ chức và nâng cao chất lượng phân tích tài chính của Công ty .93
3.1.2.2. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn .95
3.1.2.2.1. Đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ hàng hoá.95
3.1.2.2.2. Huy động có hiệu quả các nguồn tài trợ .96
3.1.2.2.3. Tăng cường công tác quản lý các khoản phải thu, phải trả.98
3.1.2.2.4. Tăng cường công tác quản lý chi phí sản xuất kinh doanh.99
3.1.2.2.5. Xây dựng chiến lược kinh doanh của Công ty trong điều kiện nhập
kinh tế quốc tế .99
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .101
3.1. KẾT LUẬN.101
3.1.1. Quy mô cơ cấu vốn của Công ty.101
3.1.2. Kết quả sản xuất kinh doanh và một số chỉ tiêu tài chính cơ bản.101
3.1.3. Ảnh hưởng của các nhân tố đến hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và tỷ suất
lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu.102
3.2. KIẾN NGHỊ .103
3.2.1. Đối với Nhà nước .103
3.2.2. Đối với công ty .103
126 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 529 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích tài chính tại chi nhánh II - Công ty Cổ Phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ề xuất các giải pháp để
góp phần nâng cao năng lực tài chính của Công ty.
1.5.2. Phương pháp thu thập số liệu
Việc điều tra và thu thập số liệu được tiến hành theo phương pháp điều tra thu
thập số liệu thứ cấp qua các báo cáo của Công ty cổ phần thuốc sát trùng Việt
Nam chọn lọc tập hợp từ các tài liệu sau: Các báo cáo tài chính gồm bảng cân đối
kế toán và báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh hàng năm của Công ty;
các quyết toán định kỳ của các đơn vị thành viên; Nghị quyết Đại Hội đồng cổ
đông thường niên của Công ty.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
51
Ngoài ra, còn tham khảo và sử dụng các thông tin từ các tạp chí chuyên ngành
về tài chính và kế thừa một cách hợp lý nguồn thông tin, kết quả nghiên cứu của
một số luận văn của các tác giả trong nước về phân tích tài chính Công ty.
1.5.3. Phương pháp phân tích
Dựa vào đối tượng và mục đích nghiên cứu của đề tài này, tác giả sử dụng các
phương pháp sau đây:
1.5.3.1. Phương pháp so sánh
Dùng các chỉ tiêu tương đối, tuyệt đối và số bình quân để so sánh, đánh giá
sự biến động của các chỉ tiêu phân tích khi có sự thống nhất về thời gian, không
gian, nội dung phân tích, phương pháp tính toán và đơn vị tính.
Nội dung so sánh gồm:
- So sánh giữa các số thực hiện kỳ này với số thực hiện kỳ trước để thấy rõ
xu hướng thay đổi về tài chính doanh nghiệp. Đánh giá sự tăng trưởng hay thụt lùi
trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
- So sánh theo chiều dọc để xem xét tỷ trọng của từng chỉ tiêu so với tổng
thể.
- So sánh theo chiều ngang với nhiều kỳ để thấy được sự biến đổi cả về số
tương đối và tuyệt đối của một số chỉ tiêu nào đó qua các niên độ kế toán liên tiếp.
1.5.3.2. Phương pháp số chênh lệnh
Phương pháp này dùng để lượng hoá sự ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ
tiêu phân tích. Để thực hiện phương pháp này tác giả thực hiện các nội dung sau:
- Xác định số lượng các nhân tố ảnh hưởng, mối quan hệ giữa các nhân tố
đến chỉ tiêu phân tích từ đó xác định công thức để lượng hoá mức độ ảnh hưởng của
các nhân tố đó.
- Tình tự xác định sự ảnh hưởng của từng nhân tố theo quy luật lượng biến
dẫn đến chất biến. Nghĩa là nhân tố lượng sắp xếp trước, nhân tố chất sắp xếp sau.
Trong trường hợp có nhiều nhân tố lượng và nhiều nhân tố chất thì nhân tố chủ yếu
sắp xếp trước, nhân tố thứ yếu sắp xếp sau.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
52
1.5.3.3. Phương pháp thay thế liên hoàn
Là phương pháp dùng để xác định xu hướng và mức độ ảnh hưởng của từng
nhân tố đến chỉ tiêu phản ánh đối tượng phân tích. Để tiến hành phương pháp này ta tiến
hành thay thế lần lượt từng nhân tố theo một trình tự nhất định. Nhân tố nào được thay
thế nó sẽ xác định mức độ ảnh hưởng của nhân tố đó đến chỉ tiêu phân tích. Còn các
nhân tố khác sẽ được cố định ở kỳ kế hoạch, hoặc kỳ trước.
1.5.3.4. Phương pháp kết hợp
Là phương pháp khi sử dụng, các nhà phân tích phải sử dụng kết hợp một
số phương pháp phân tích với nhau: kết hợp so sánh với phưong pháp đồ thị, kết
hợp loại trừ với liên hệ cân đối, kết hợp so sánh với loại trừ... Việc kết hợp nhiều
phương pháp phân tích với nhau sẽ làm nỗi bật đặc trưng của đối tượng phân tích.
Ngoài ra, còn sử dụng các phương pháp khác.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
53
Chương 2
PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH TẠI CHI NHÁNH II CÔNG TY
CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM
2.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA CÔNG TY CP THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Công ty Cổ Phần thuốc Sát Trùng Việt Nam có tên giao dịch đối ngoại là
VIETNAM PESTICDE JOINT STOCK COMPANY viết tắt là VIPESCO. Qúa
trình phát triển của công ty qua từng giai đoạn như sau:
Năm 1976 thành lập CÔNG TY THUỐC SÁT TRÙNG MIỀN NAM gồm
những xí nghiệp nhỏ tại Miền Nam, là công ty sản xuất thuốc bảo vệ thực vật duy
nhất ở Việt Nam, thuộc thành viên của Tổng Cục Hóa chất Việt Nam.
Năm 1990 phát triển thành CÔNG TY THUỐC SÁT TRÙNG VIỆT NAM –
VIPESCO mở rộng cơ sở hoạt động sản xuất và kinh doanh trên khắp lãnh thổ Việt
Nam. Vào khoản thời gian này đất nước đã có nhiều chuyển biến mới, phất triển
nhiều thành phần kinh tế và chuyển đổi cơ cấu cây trồng nông nghiệp. Công ty dã
mạnh dạn mở rộng cơ sở, trung tâm nghiên cứu và nhà máy từ miền Bắt đến miền
Nam, có khả năng đáp ứng nhu cầu thuốc bảo vệ thực vật khắp nước, phục vụ kịp
thời nhanh chóng cho khách hang; kiểm tra quy trình sản xuất đảm bảo hang hóa đạt
chất lượng theo tiêu chuẩn ngành. Liên doanh với nước ngoài để chủ động sản xuất
các hoạt chất như: Carbamate, Validamycin
Năm 2006 chuyển đổi thành CÔNG TY CỔ PHẦN THUỐC SÁT TRÙNG
VIỆT NAM – tên giao dịch quốc tế là Viêt Nam pesticide joint stock company (tên
viaats tắt là VIPESCO), trực thuộc Tổng Công ty Hóa chất Việt Nam – Bộ Công
Thương. Hiện nay, công ty có hai văn phòng đại diện là chi nhánh I tại Hà Nội và
chi nhánh II tại Huế. Thời gian qua Công ty đã tiến hành đầu tư xây dựng các dây
chuyền sản xuất theo công nghệ mới, đa dạng hóa sản phẩm theo hướng phục vụ
nền nông nghiệp xanh sạch, bền vững. VIPESCO tự hào là nhà sản xuất nông dược
lâu đời gắn bó từng chặng đường phát triển của nông nghiệp nước nhà.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
54
VIPESCO nhà cung cấp có uy tín và quen thuộc nhất với nông dân, mọi hoạt
động của công ty điều hướng về nông dân Việt Nam – VIPESCO VÌ LỢI ÍCH NHÀ
NÔNG.
VIPESCO đã được chứng chỉ ISO 9001:2000 về quản lý và đảm bảo chất
lượng; chứng chỉ ISO/IEC guid 17025 công nhận phòng thí nghiệm đảm bảo độ
chính xác và tin cậy tối đa khi kiểm tra sản phẩm. Công ty còn xây dựng được trung
tâm nghiên cứu và phát triển nhằm đưa ra các sản phẩm mới và nâng cao chất
lượng. Đối với thuốc bảo vệ thực vật, phương châm của Vipesco là giảm thiểu tối
đa việc gây ô nhiễm môi trường và an toàn cho người sử dụng. Vipesco đã và đang
hướng việc nghiên cứu vào các hoạt động hóa học ít dộc hại, liều lượng thấp, ít ảnh
hưởng đến môi trường. Ngoài nghiên cứu và đưa ra thị trường những nông dược tốt
nhất, Vipesco còn thường xuyên tham gia các công tác xa hội, ủng hộ bà con vùng
sâu, vùng xa, đồng bào bị thiên tai lũ lụt.
Với những cố gắng trên, Vipesco đã nhận được nhiều bằng khen, giấy chứng
nhận của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn sản phẩm của Vipesco được
người tiêu dùng bình chọn hang Việt Nam chất lượng cao.
Do nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp ngày càng phát triển, địa bàn hoạt
động của đại lý Công ty dich vụ kỹ thuật càng được mở rộng sang các tỉnh bạn. Từ
những hoạt động có hiệu quả, được sự đồng ý của Công ty Thuốc Sát Trùng Việt
Nam và Ủy Ban Nhân Dân Thành Phố Huế đã thành lập chi nhánh II – Công Ty Cổ
Phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam tại Huế theo quyết định số 27/TC/TST ngày
01/07/1992 của giám đốc Công ty Thuốc Sát Trùng Việt Nam (gọi tắt là chi nhánh
II – Huế).
Văn phòng giao dịch của chi nhánh II – Huế đặt tại số 36 đường Lê Duẫn thành
phố Huế - tỉnh Thừa Thiên Huế. Xưởng sản xuất nằm tại khu công nghiệp Phú Bài
với diện tích sử dụng 13.500m2 với một dây chuyền sản xuất thuốc dạng lỏng tự
động, một phân xưởng đóng gói nhỏ tự động, và hiện nay đang đưa vào vận hành
dây chuyền sản xuất thuốc dạng hạt, hàng năm sản xuất từ 700 – 1.700 sản phẩm.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
55
Hiện nay chi nhánh đang quản lý 9 cửa hàng trực tiếp tiêu thụ sản phẩm; hai
trung tâm bán hàng tại Quãng Ngãi và Gia Lai và hơn 100 đại lý phân phối hàng từ
Quãng Ngãi cho đến đồng Bằng Bắt Bộ. Doanh số hàng năm ước tính khoản 35 - 45
tỷ đồng.
2.1.2. Chức năng nhiệm vụ của Công ty
Việt Nam là một đất nước có thế mạnh về sản xuất nông nghiệp, điều này đặt ra
nhiệm vụ của công ty là phải sản xuất và cung cấp các mặt hàng thiết yếu phục vụ
nông nghiệp, đáp ứng nhu cầu vật tư, phân bón, thuốc trừ sâuĐồng thời phải
mang lại hiệu quả kinh tế cao, tích lũy và bảo toàn nguồn vốn, cải thiện và nâng cao
đời sống cán bộ nhân viên, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước,
hạch toán và báo cáo thống kê kế toán theo chế độ của bộ tài chính quy định. Thực
hiện phân phối lao động trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh, chăm lo và không
ngừng cải thiện điều kiện làm việc, điều kiện vật chất tinh thần, bồi dưỡng và nâng
cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho công nhân lao động.
Chi nhánh II – Huế vừa có nhiện vụ cung ứng thuốc bảo vệ thực vật do Công ty
Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam sản xuất để tiêu thụ trên địa bàn duyên hải
miền Trung và Tây Nguyên, vừa có nhiệm vụ sản xuất một số chuẩn loại thuốc sát
trùng công nghệ không phức tạp để cung ứng trên địa bàn.
2.1.3. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty
Để quản lý và kiểm soát hoạt động sản xuất kinh doanh, Chi nhánh II - Huế đã
tổ chức bộ máy theo dạng trực tuyến chức năng như sau:
Ghi chú:
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng kỹ thuật
thị trường
Phòng Kế
hoạch
Phòng Kế
Toán
Phòng Tổ chức
– Hành chính
Xưởng sản xuất Hệ thống các cử hàng, TT bán hàng
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
56
Quan hệ trực tuyến:
Quan hệ chức năng:
Chức năng, nhiệm vụ của các thành phần trong cơ cấu tổ chức tại Chi
nhánh II – Huế:
- Ban giám đốc
Giám đốc: là người đại diện theo pháp luật của công ty, chịu trách nhiệm toàn
bộ hoạt động của công ty, theo dõi trực tiếp tình hình tài chính của công ty, và báo
cáo cho Hội đồng quản trị nhằm kịp thời chỉ đạo phòng kế toán cân đối hợp lý về
mức như nợ, có của công ty. Chịu trách trách nhiệm trước Hội đồng quản trị, nắm
bắt thông tin thị trường, đối thủ cạnh tranh. Chỉ đạo trực tiếp hoạt động sản xuất
kinh doanh của toàn công ty từ ban điều hành sản xuất. Đồng thời là người chịu
trách nhiệm với Nhà nước và cấp trên về kết quả và hiệu quả hoạt động của Chi
nhánh.
Phó giám đốc: là người trợ giúp chính cho giám đốc thực hiện các mục tiêu của
hoạt động sản xuất, kinh doanh nhằm cụ thể hóa các mục tiêu này.
- Phòng kỹ thuật thị trường: có nhiệm vụ tổ chức thực hiện các cuộc khảo
nghiệm thực tế, nhằm quản bá sản phẩm và giới thiệu sản phẩm mới của chi nhánh
đến người nông dân. Dự báo tình hình sâu bệnh và cung cấp thông tin tình hình thị
trường cho ban giám đốc, để lãnh đạo chi nhánh kịp thời tiếp nhận cũng như sản
xuất các loại thuốc đáp ứng nhu cầu mỗi khi có sâu bệnh xãy ra.
- Phòng kế hoạch: là bộ phận tổ chức và thực hiện các kế hoạch cụ thể nhiệm
vụ sản xuất kinh doanh của chi nhánh, theo dõi tình hình biến động của thị trường,
phân tích đánh giá tình hình, đề ra những chính sách kinh doanh, tham mưu cho ban
giám đốc để có giải pháp khi ra quyết định.
- Phòng kế toán: là bộ phận sử dụng các phương pháp kế toán để thực hiện việc
ghi chép, phân loại, tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh phù hợp với chính
sách, chế độ hiện hành, phù hợp với các quy định của công ty và chi nhánh. Cung
cấp những thông tin tài chính và thông tin quản trị cho cấp trên và ban giám đốc.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
57
- Phòng tổ chức hành chính: là bộ phận thực hiện tham mưu cho giám đốc về
công tác tổ chức nhân sự, quản lý và giải quyết các chế độ chính sách liên quan cho
người lao động.
- Xưởng sản xuất: là nơi sản xuất các loại thuốc bảo vệ thực vật theo kế hoạch
san xuất mà chi nhánh giao.
- Hệ thống các cửa hàng và trung tâm bán hàng: là nơi trực tiếp bán hàng cho
bà con nông dân và các đại lý của chi nhánh, hướng dẫn cho khách hàng sử dụng
thuốc an toàn và hiệu quả.
Mỗi phòng ban và bộ phận có chức năng và nhiệm vụ khác nhưng trong hoạt
động vẫn có mối liên hệ phối hợp lẫn nhau. Mối liên hệ chức năng giữa các phòng
ban là quan hệ hỗ trợ và giúp đỡ, tham mưu cho ban giám đốc về chuyên môn để
nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh.
2.1.4. Đặc điểm về sản phẩm và tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty
- Đặc điểm về sản phẩm: Do đặc điểm về địa lý, khí hậu, cơ cấu cây trồng từng
vùng không giống nhau vì vậy Chi nhánh II – Huế tổ chức sản xuất các loại bảo vệ
thực vật như sau:
Bảng 2.1 Một số loại sản phẩm sản sản xuất tại Chi nhánh II – Huế
STT Loại thuốc Loại bao bì Qui cách bao bì
I Thuốc dạng lỏng
1 Virisi 25SC Chai thủy tinh 2cc, 4cc
2 Vircet 300SC Chai thủy tinh 20cc
3 Vicet 25SC Chai thủy tinh 20cc
4 Vifosat 240DD Chai thủy tinh 100cc, 480cc, 1000cc
5 Vi2.4D 600DD Chai thủy tinh 100cc
6 Vibasa 50ND Chai thủy tinh, PP, PET 100cc, 240cc, 450cc
7 Vibasa 50ND Chai thủy tinh 100cc
8 Vifast 5ND Bao nhôm, Chai thủy tinh, PET 10cc, 100cc, 450cc
9 Bifentox 30ND Chai thủy tinh 100cc, 240cc, 480cc
10 Vifenva 20ND Chai thủy tinh 100cc
11 Visher 25ND Chai thủy tinh 100cc
12 Videsi 2.5ND Chai thủy tinh 100cc
13 Vibamec 1.8EC Bao nhôm, Chai thủy tinh 10cc, 20cc
14 Vibamec 3.6EC Chai thủy tinh 20cc
15 Vicondor 50EC Chai thủy tinh 20cc
16 Vimatox 1.9EC Chai thủy tinh 20cc
17 Visher 10EW Bao nhôm, Chai thủy tinh 8cc, 240cc, 450cc
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
58
18 Vibafos 15EC Chai thủy tinh 100cc
19 Vibafos 20EC Chai thủy tinh 450cc
20 Vidifen 40EC Chai thủy tinh 100cc, 480cc
21 Vifel 50ND Chai thủy tinh 100cc
II Thuốc bột
1 Viaphos 80BHN Bao nhôm Gói 100gr
2 Viaphate 75WP Bao nhôm Gói 20gr
3 Vi BT 32000WP Bao nhôm Gói 10gr, 1kg
4 Applaudbas 26BHN Bao nhôm Gói 20gr
5 Newkasuran 16,6BHN Bao nhôm Gói 200gr
6 Fokeba 20% Bao nhôm Gói 50gr
(Nguồn số liệu: Phòng kế toán của công ty)
Ngoài mặt hàng chính là sản xuất kinh doanh thuốc bảo vệ thực vật, Chi nhánh
II – Huế còn kinh doanh các loại phân bón như: Đạm UREA, đạm AS, Lân Lâm
Thao, Vân Vi Sinh, Kali, NPKnhằm đa dạng các loại vật tư nông nghiệp phục vụ
cho bà con nông dân khi đến các hàng mua hàng.
- Đặc điểm về tổ chức sản xuất:
Công ty Cổ phần Thuốc Sát Trùng Việt Nam đã có kinh nghiệm không những
về công nghệ mà cả trong tổ chức sản xuất các chuẩn loại, các dạng thuốc bảo vệ
thực vật đang lưu hành trên thị trường. Tại Chi nhánh II – Huế đang sản xuất các
loại thuốc dạng bột như: Viaphate 75WP, Fokeba 20%, New Kasuranvà các loại
ở dạng lỏng như: Virisi 25SC, Vifosat, Vibasa 50ND
+ Thuốc dạng bột:
Sơ đồ 2.1a: Sơ đồ công nghệ thuốc dạng bột
+ Thuốc dạng lỏng:
Thuốc dạng lỏng sản xuất tại chi nhánh II – Huế là sản phẩm chủ yếu,
chiếm tỷ trọng lớn.
Hoạt chất
Nghiền
Phụ gia
Cân Trộn Bồn chứa Máy đóng bao
Sản phẩm
nhập kho
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
59
Có hai loại thuốc dạng lỏng:
Thuốc nhủ dầu
Dung dich nước: chủ yếu là Valydamycin 3DD
Sơ đồ 2.1.b: Sơ đồ công nghệ dạng lỏng
Hoạt chất, các phụ gia, dung môi được cân theo định mức phối liệu và được hòa
tan trong bồn hòa tan có khuấy trộn. Sauk hi hòa tan, sản phẩm được kiểm tra chất
lượng: Đo tỷ trọng, hàm lượng, sau đó bơm sang bồn chứa. Bồn chứa vừa là nơi
chứa sản phẩm trước khi ra chai, vừa là nơi để các chất không hòa tan có điều kiện
lắng lại tại đáy. Sau khi lắng lọc và kiểm tra chất lượng, hàm lượng thuốc được bơm
vào hệ thống chiết chai có nén khí tạo áp lực khi ra chai.
2.1.5. Nguyên tắc hoạt động tài chính và tổ chức phân tích tài chính tại
Công ty
Xuất phát từ đặc điểm kinh doanh và cơ cấu tổ chức của công ty, công ty đã xây
dựng cơ chế quản lý theo hướng tập trung – linh hoạt – công khai, nhằm lành mạnh
hoá và tăng năng lực tài chính cho đơn vị.
Tính tập trung được thể hiện: Phòng tài chính kế toán công ty nghiên cứu và
tham mưu cho Giám đốc trong công tác quản lý tài chính, sử dụng và điều tiết
nguồn vốn toàn công ty; cân đối các nguồn để lập kế hoạch tài chính, kế hoạch vay
vốn và điều chuyển vốn cho các đơn vị theo kế hoạch sản xuất kinh doanh; định kỳ
kiểm tra, đôn đốc và trực tiếp chủ trì đối chiếu và thu hồi công nợ, thanh quyết toán
công nợ. Tham mưu cho Giám đốc công ty trong việc sử dụng vốn có hiệu quả.
Tính linh hoạt thể hiện qua việc Công ty giao trực tiếp cho các đơn vị trực tiếp
lập kế hoạch nhu cầu vốn trên cơ sở kế hoạch tài chính của toàn công ty. Các đơn
vị trực thuộc thực hiện chế độ hạch toán phụ thuộc, tự chịu trách nhiệm về kết quả
Dung môi
Cân Hòa tan Chứa Vô chai Đóng thùng
Kho sản phẩm
Hoạt chất,
các chất trơ
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
60
sản xuất kinh doanh của mình. Với cơ chế này thực sự phát huy được tính chủ động
sáng tạo của các đơn vị trực thuộc, tiết kiệm được chi phí, đảm bảo đồng vốn được
sử dụng hợp lý và có hiệu quả hơn.
Tính công khai tài chính thể hiện qua việc công khai minh bạch về tình hình tài
chính của các đơn vị trực thuộc và của Công ty thông qua hội nghị đánh giá tình
hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh hàng năm và Đại hội cổ đông thường
niên.
Công tác tổ chức phân tích tài chính của công ty được thực hiện chủ yếu tại Văn
phòng công ty. Trên cơ sở số liệu tập hợp từ các đơn vị, chi nhánh trực thuộc,
phòng kế toán tài chính thực hiện lập báo cáo quyết toán toàn Công ty, việc phân
tích đánh giá tình hình tài chính chỉ mới dừng lại ở một số chỉ tiêu chủ yếu như: tình
hình tăng, giảm nguồn vốn; thống kê lại tình hình thực hiện kết quả sản xuất kinh
doanh...
2.2. ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CÔNG TY
2.2.1. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính tổng quát của Công ty
Từ số liệu thu thập của các báo cáo tài chính và kết quả tính toán ở Bảng 2.2
cho thấy nguồn vốn kinh doanh của Công ty cuối năm 2010 là 25.639 triệu đồng,
giảm 754 triệu đồng so với năm 2009; hệ số tự tài trợ là 0,22 lần, giảm so với năm
2009 là 0,1 lần và giảm 0,03 lần so với năm 2008; hệ số khả năng tự tài trợ cuối
năm 2010 là 2,25 lần, tăng 0,33 lần so với năm 2009 và 0,12 lần so với năm 2008.
Điều này chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu được đầu tư vào tài sản dài hạn tăng lên
và khả năng độc lập về tài chính của Công ty giảm dần, nguyên nhân tốc độ tăng
của nợ phải trả qua các năm đều lớn hơn tốc độ tăng của vốn chủ sở hữu.
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành có xu hướng giảm dần nhưng nhìn chung
giảm không đáng kể, cụ thể: năm 2008 là 1,33 lần; năm 2009 là 1,26 lần và năm
2010 là 1,28 lần. Điều này cho thấy năm 2008 một đồng nợ phải trả được đảm bảo
bởi 1,33 đồng tài sản, nhưng đến năm 2010 một đồng nợ phải trả chỉ được đảm bảo
bởi 1,28 đồng tài sản của Công ty. Tuy nhiên trị số này vẫn lớn hơn 1 chứng tỏ khả
năng thanh toán hiện hành của Công ty vẫn được đảm bảo để thanh toán với tổng số
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
61
tài sản hiện có.
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn của Công ty so với những năm trước
đây, năm 2010 là 1,16 lần so với năm 2009 tăng 0,03 lần và so với năm 2008 giảm
0,02 lần, điều này báo hiệu một diễn biến không tốt. Nhưng theo tính toán ở trên thì
hệ số này vẫn lớn hơn 1, có nghĩa là với tổng tài sản thuần của của công ty vẫn có
thể trang trãi được các khoản nợ ngắn hạn của đơn vị.
Đối với chỉ tiêu khả năng thanh toán nhanh năm 2010 so với năm 2008 và năm
2009 nhìn chung không có biến động lớn, theo kết quả tính toán từ năm 2008 đến
cuối năm 2010 hệ số này ở mức độ dao động từ 0,003 đến 0,19 lần (<0,5), điều này
chứng tỏ công ty gặp khó khăn trong việc thanh toán nhanh. Như vậy, với lượng
tiền và tương đương tiền hiện có của Công ty khó có thể đảm bảo trang trãi được
các khoản nợ ngắn hạn của mình đến cuối năm 2010.
Khả năng thanh toán của tài sản ngắn hạn ở cuối năm 2010 là 0,17 lần, tăng
0,05 lần so với năm 2009 và 0,17 lần so với năm 2008. Nguyên nhân do trong năm
công ty đã tích cực thu hồi công nợ, nên các khoản phải thu đã giảm rất đáng kể và
chiếm tỷ trọng không lớn trong tổng số tài sản ngắn hạn, đồng thời hàng tồn kho lại
có xu hướng giảm điều qua các năm. Tỷ suất đầu tư của Công ty có chiều hướng
giảm từ 0,11 năm 2008 xuống còn 0,09 ở năm 2010, kết quả này cho thấy trong một
đồng tài sản của Công ty năm 2008 thì có 0,11 đồng đầu tư cho tài sản dài hạn, đến
năm 2010 con số này chỉ là 0,09 đồng, điều này cũng phù hợp với ngành nghề kinh
doanh của đơn vị, theo báo cáo tài chính của Công ty qua các năm cho thấy không
có đầu tư các tài sản dài hạn.ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
62
Bảng 2.2 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty qua 3 năm (2008-2010)
Chỉ tiêu Đơn vịtính Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010
So sánh
2010/2009
(+/-)
2010/2008
(+/-)
Tổng nguồn vốn Tr.đồng 26.177 26.447 25.693 -754 -484
Hệ số tài trợ Lần 0,25 0,20 0,22 0,01 -0,03
Hệ số tự tài trợ Lần 2,14 1,92 2,25 0,33 0,12
Hệ số khả năng thanh toán hiện hành Lần 1,33 1,26 1,28 0,02 -0,05
Hệ số khả năng thanh toán nợ ngắn hạn Lần 1,18 1,13 1,16 0,03 -0,02
Hệ số khả năng thanh toán nhanh Lần 0,003 0,14 0,19 0,06 0,19
Hệ số khả năng thanh toán của TSNH Lần 0,003 0,12 0,17 0,05 0,17
Tỷ suất đầu tư Lần 0,11 0,11 0,09 -0,01 -0,02
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
63
2.2.2. Phân tích cơ cấu nguồn vốn của Công ty
Bảng 2.3 cho ta thấy tổng nguồn vốn của Công ty năm 2010 là 25.693 triệu
đồng, trong đó nợ phải trả là 20.084 triệu đồng chiếm 78,17%; nguồn vốn chủ sở
hữu là 5.609 triệu đồng chiếm 21,83% trong tổng nguồn vốn. Nếu so với năm 2009
giảm 754 triệu đồng, tương ứng với tốc độ giảm là 2,85% và so với 2008 giảm một
lượng là 484 triệu đồng, với tốc độ giảm là 1,85%. Điều này thể hiện quy mô vốn
của Công ty được giảm cách rõ rệt trong những năm qua.
Mặc dù nguồn vốn chủ sở hữu của Công ty năm 2010 tăng so với năm 2009 là
199 triệu đồng và so với năm 2008 giảm 815 triệu đồng, tuy nhiên so với tổng
nguồn vốn thì tỷ trọng nguồn vốn chủ sở hữu đến cuối năm 2010 chỉ chiếm là
21,83% trên tổng nguồn vốn của Công ty, điều này chứng tỏ nguồn vốn chủ sở hữu
không đủ tài trợ cho việc gia tăng tài sản, nên công ty phải huy động nguồn từ vốn
từ các cổ đông. Điều này cũng được thể hiện ở chỉ tiêu nợ ngắn hạn của đơn vị vào
thời điểm cuối năm 2010: nợ ngắn hạn là 20.031 triệu đồng chiếm 77,96% trong
tổng nguồn vốn kinh doanh của đơn vị, giảm so với năm 2009 là 947 triệu đồng, tỷ
lệ tăng là 4,51% và tăng 314 triệu đồng so với năm 2008, với tỷ lệ là 1,59%. Trong
khi đó nợ dài hạn và nguồn kinh phí khác không có biến động lớn, thậm chí nợ dài
hạn còn tăng nhưng không đáng kể, điều này thể hiện trong những năm qua Công ty
không có đầu tư xây dựng mới các công trình để nâng cao năng lực của tài sản cố
định.
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
64
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
Biểu đồ 2.2: Sự biến động nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2008-2010)
Triệu đồng Tỷ lệ %
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
65
Bảng 2.3 Phân tích cơ cấu nguồn vốn của công ty qua 3 năm (2008 - 2010)
Tài sản
Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Năm 2010/2008
Giá
trị
(tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá
trị
(tr.đ)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá
trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
Giá trị
(+/-)
Tỷ lệ
(%)
A NỢ PHẢI TRẢ 19.752 75,46 21.037 79,54 20.084 78,17 1.285 6,51 -953 -4,53 332 1,68
1. Nợ ngắn hạn 19.717 75,32 20.978 79,32 20.031 77,96 1261 6,39 -947 -4,51 314 1,59
2. Nợ dài hạn 35 0,14 58 0,22 53 0,21 23 65,71 -5 -8,62 18 51,43
B VỐN CHỦ SỞ HỮU 6.424 24,54 5.410 20,50 5.609 21,83 -1.014 -15,80 199 3,67 -815 -12,69
1. Vốn chủ sở hữu 6.388 24,40 5.462 20,70 5.598 21,79 -926 -14,50 136 2,48 -790 -12,37
2. Nguồn kinh phí và
quỹ khác 36 0,14 -52 -0,20 10 0,04 -88 -244,00 62 -119,20 -26 -72,22
Tổng cộng nguồn vốn 26.177 100 26.447 100 25.693 100 270 1,03 -754 -2,85 -484 -1,85
(Nguồn số liệu: Báo cáo tài chính của công ty và tính toán của tác giả)
ĐA
̣I H
ỌC
KI
NH
TÊ
́ HU
Ế
66
2.2.3. Phân tích cơ cấu tài sản của Công ty
Từ số liệu ở Bảng 2.4 cho ta thấy quy mô về tài sản của Công ty năm 2010 là
25.693 triệu đồng. Trong đó, tài sản ngắn hạn là 23.202 triệu đồng chiếm 90,30%;
tài sản dài hạn là 2.491 triệu đồng chiếm 9,70% trong tổng số tài sản của Công ty.
Nếu so với năm 2008 giảm 484 triệu đồng, với tỷ lệ giảm 1,85% và so với năm
2009 giảm 745 triệu đồng, với tỷ lệ giảm là 2,85%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài
sản ngắn hạn trong năm 2010 đã giảm, cụ thể:
- Khoản phải thu năm 2010 đã giảm một cách đáng kể từ 8.931 triệu đồng từ
đầu năm xuống còn 8.667 triệu đồng vào cuối năm và chiếm 33,73% trong tổng tài
sản, kết quả này cho thấy khoản vốn của doanh nghiệp bị chiếm dụng đã tăng đi
một cách nhanh chóng.
- Hàng tồn kho cuối năm 2010 so với đầu năm giảm từ 11.415 triệu đồng
xuống 10.243 triệu đồng chiếm 39.86% trong tổng tài sản và tương ứng với tốc độ
giảm là 10,26%. Điều này thể hiện hệ số luân chuyển hàng tồn kho của doanh
nghiệp tăng lên nhưng không lớn, làm ứ động vốn và đồng nghĩa với việc tăng chi
phí bảo quản, đặc biệt với ngành nghề kinh doanh là thuốc nông nghiệp thì việc
hàng tồn kho lớn sẽ là một rủi ro rất cao. Đồng thời tài sản dài hạn cũng giảm một
cách đáng kể qua từng năm.
- Tài sản dài hạn cuối năm 2010 là 2.819 triệu đồng, chiếm 10,66% trong tổng
tài sản. So với đầu năm giảm xuống một lượng là 328 triệu đồng, tương ứng với
11,64%. Nguyên nhân chủ yếu là do tài sản cố định giảm mạnh so với đầu năm là
228 triệu đồng, tương ứng với 8,34%, và năm 2010 so với năm 2008 giảm 401 với
tốc độ giảm là 13,79%. Điều này chứng tỏ trong những năm qua Công ty không có
đầu tư tài sản, đây là một dấu hiệu không tốt trong bối cảnh hội nhập dẫn đến có thể
bị tụt hậu.
Từ kết quả phân tích ở trên cho thấy quy mô tài sản của Công t
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan_tich_tai_chinh_tai_chi_nhanh_ii_cong_ty_co_phan_thuoc_sat_trung_viet_nam_343_1912280.pdf