Luận văn Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Phòng giao dịch Sa Đéc - Đồng Tháp

MỤC LỤC

Trang

CHƯƠNG 1: GIỚI THIỆU

1.1. đẶT VẤN đỀ NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------- 1

1.2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------------- 2

1.2.1. Mục tiêu chung ------------------------------------------------------------------------ 2

1.2.2. Mục tiêu cụ thể ------------------------------------------------------------------------ 2

1.3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU --------------------------------------------------------------- 2

1.3.1. Không gian ------------------------------------------------------------------------------- 2

1.3.2. Thời gian ------------------------------------------------------------------------------- 2

1.3.3. đối tượng nghiên cứu ---------------------------------------------------------------- 2

1.4. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU ---------------------------------------------------------------- 3

CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN ----------------------------------------------------------------- 4

2.1.1. Khái niệm và vai trò của tín dụng -------------------------------------------------- 5

2.1.2. Rủi ro trong hoạt động tín dụng của ngân hàng----------------------------------- 5

2.1.3. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tíndụng

và đo lường rủi ro tín dụng ------------------------------------------------------------------ 5

2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ------------------------------------------------------ 7

2.2.1. Phương pháp tỷ số -------------------------------------------------------------------- 7

2.2.2. Phương pháp so sánh số tuyệt đối -------------------------------------------------- 7

2.2.3. Phương pháp thu thập số liệu-------------------------------------------------------- 7

CHƯƠNG 3: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG, RỦI RO TÍN DỤNG

TẠI NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL

3.1. KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL ------------------- 8

3.1.1. Lịch sử hình thành -------------------------------------------------------------------- 8

3.1.2. Cơ cấu tổ chức,chức năng nhiệm vụ của các phòng ban ------------------------ 9

3.1.3. đánh giá chung về kết quả hoạt động kinh doanh

viii

của ngân hàng qua 3 năm (2005-2007) --------------------------------------------------- 13

3.1.4. Phương hướng hoạt động trong năm 2008 --------------------------------------- 15

3.2. THỰC TRẠNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG

PHÁT TRIỂN NHÀ đBSCL ---------------------------------------------------------------- 16

3.2.1. Phân tích hiệu quả hoạt động tín dụng qua 3 năm ------------------------------- 16

3.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng ------------------------------ 32

CHƯƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP

4.1. NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU DẪN đẾN NHỮNG TỒN TẠI

Ở NGÂN HÀNG HIỆN NAY --------------------------------------------------------------- 36

4.1.1. đối với công tác huy động vốn, công tác tín dụng tại ngân hàng ------------- 36

4.1.2. đối với công tác xử lý, thu hồi nợ, nguyên nhân dẫn đến

những rủi ro tín dụng------------------------------------------------------------------------ 36

4.2. GIẢI PHÁP MỞ RỘNG TÍN DỤNG VÀ PHÒNG NGỪA

RỦI RO TÍN DỤNG -------------------------------------------------------------------------- 42

4.2.1. Giải pháp mở rộng tín dụng -------------------------------------------------------- 42

4.2.2. Biện pháp xử lý rủi ro tín dụng---------------------------------------------------- 44

4.2.3. Biện pháp góp phần hạn chế và phòng ngừa rủiro tín dụng ------------------- 46

CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1. KẾT LUẬN ------------------------------------------------------------------------------- 54

5.2. KIẾN NGHỊ------------------------------------------------------------------------------- 55

5.2.1. Về phía bản thân ngân hàng -------------------------------------------------------- 55

5.2.2. Về phía ngân hàng nhà nước ------------------------------------------------------- 55

pdf69 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1651 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long Phòng giao dịch Sa Đéc - Đồng Tháp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
h ñó thì tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn vẫn tăng ñều qua các năm, năm 2006 tăng 14,47 % so với năm 2005, ñến năm 2007 chỉ tăng 4,38 % so với năm 2006. Nguyên nhân là do một số doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả hơn, một số tạm thời chưa cần vốn ñể thanh toán nên ñã gửi tiền vào ngân hàng nhằm mục ñích sinh lời và ñược hưởng các tiện ích của ngân hàng. ðây là khoản tiền không kỳ hạn có thể gửi và rút ra trong ngày do ñó ngân hàng ít chú trọng ñến nguồn vốn huy ñộng này vì thường ngân hàng không thể chủ ñộng sử dụng nguồn vốn này. Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 20 Nguồn vốn huy ñộng chiếm tỷ trọng cao nhất trong tổng nguồn vốn là tiền gửi của doanh nghiệp và các tổ chức tín dụng, khoản mục này chiếm trên 50% tổng nguồn vốn huy ñộng ñược và có tăng ñều qua các năm. Năm 2006 tăng 17,19 % so với năm 2005, và năm 2007 tăng 2,76 % so với năm trước. Nguồn huy ñộng vốn thứ ba của ngân hàng là phát hành giấy tờ có giá,. Tuy nhiên, việc phát hành những giấy tờ có giá xuất phát từ nhu cầu huy ñộng vốn trong từng năm của ngân hàng. Ngân hàng không có quyền quyết ñịnh các ñợt phát hành những giấy tờ có giá này ñể huy ñộng vốn. Do ñó, ñây không phải là nguồn huy ñộng chính của ngân hàng. Vì thế nó chiếm tỷ trọng không nhiều so với tổng nguồn vốn. Nhìn chung mỗi năm nguồn vốn từ loại hình này có tăng nhưng không nhiều, năm 2006 tăng 17,07 % so với năm trước và năm 2007 chỉ tăng 2,75 % so với năm 2006. ðây là khoản tiền chủ yếu của các doanh nghiệp, ngân hàng thương mại cổ phần trên cùng ñịa bàn sau một ngày hoạt ñộng kinh doanh, họ cho vay không hết nên gửi tiền vào ngân hàng ñể hưởng lãi suất và ñể ñảm bảo an toàn. ða số là tiền gửi không kỳ hạn, bởi vì các doanh nghiệp, các ngân hàng khác khi cần vốn sẽ rút ngay, vì thế ña phần các thành phần này chỉ gửi tiền gửi không kỳ hạn, chỉ khi họ dư vốn không sử dụng trong thời gian gần thì có thể gửi bằng hình thức có kỳ hạn ñể ñược hưởng lãi suất cao. Nhìn chung ngân hàng cũng thu hút ñược tiền gửi của người dân ngày càng nhiều, cũng nói ñược sự ñi lên của ngân hàng, ñang trong ñà phát triển. Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 21 3.2.1.3. Phân tích hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng qua 3 năm:  Doanh số cho vay: Bảng 4: DOANH SỐ CHO VAY CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ðVT: Triệu ñồng Dựa vào bảng số liệu ta thấy năm 2005 tổng doanh số cho vay của ngân hàng ñạt 235.700 triệu ñồng và ñã tăng lên ñến 293.520 triệu ñồng trong năm 2006, tức ñã tăng 57.820 triệu ñồng, tương ñương với 24,53 %, tổng doanh số cho vay năm 2007 thì chỉ tăng 2,58 % so với năm 2006. Ta thấy hoạt ñộng tín dụng chủ yếu của ngân hàng là cho vay ngắn hạn, tỷ trọng trung bình qua 3 năm ñạt 78 %. Tỷ trọng này qua 3 năm tương ñối ổn ñịnh. Nguyên nhân do chính sách tín dụng ngắn hạn ñã ñược mở rộng và ñóng vai trò chủ yếu trong việc sử dụng vốn của ngân hàng. Lực lượng khách hàng ñông ñảo trong hoạt ñộng cho vay này là các hộ nông dân, thường xuyên sử dụng vốn vay ngắn hạn ñể trồng lúa, phổ biến là 2 vụ/năm và ñể phát triển chăn nuôi hoặc trồng những cây ngắn ngày khác. Ngoài ra ngân hàng còn cho vay ngắn hạn phổ biến ở các ngành thương nghiệp và thủy sản, cho vay trung và dài hạn chiếm tỷ trọng nhỏ nhưng cũng góp phần tăng nguồn cho vay của ngân hàng và các năm ñều tăng lên. Năm Chênh lệch 2005 2006 2007 2006/2005 2007/2006 Chỉ tiêu Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền Tỷ trọng (%) Số tiền % Số tiền % 1. Ngắn hạn 183.846 78,0 228.952 78,0 235.456 78,2 45.106 24,53 6.504 2,84 2. Trung và dài hạn 51.854 22,0 64.568 22,0 65.639 21,8 12.714 24,52 1.071 1,66 Tổng 235.700 100,0 293.520 100,0 301.095 100,0 57.820 24,53 7.575 2,58 Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 22 183.846 228.952 235.456 64.568 65.639 235.700 293.520 301.095 51.854 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 350.000 2005 2006 2007 Năm Triệu ñồng 1. Cho vay ngắn hạn 2.Cho vay trung & dài hạn Tổng doanh số cho vay Nhìn chung tổng doanh số cho vay của ngân hàng ñều tăng qua các năm. Cụ thể cho vay ngắn hạn năm 2006 ñã tăng hơn năm 2005 là 45.106 triệu ñồng, tương ñương tăng 24,53 %, năm 2007 tăng 2,84 % so với năm 2006. Cho vay trung và dài hạn năm 2006 ñã tăng 24,52 % so với năm 2005, năm 2007 tăng 1,66 % so với năm trước. Hình 3: Doanh số cho vay của ngân hàng qua 3 năm. Tín dụng ngắn hạn có những lợi ích như: vòng quay vốn nhanh, phù hợp với cơ cấu vốn huy ñộng không kỳ hạn và có kỳ hạn ngắn trong khi tín dụng trung, dài hạn không có những lợi ích này nên kém ñược ngân hàng ưu tiên tăng trưởng hơn hoạt ñộng tín dụng ngắn hạn. Bên cạnh ñó, theo quy luật thì thời hạn càng dài mức ñộ rủi ro càng cao như rủi ro về lãi suất, rủi ro thanh khoản. Tuy nhiên, nếu ngân hàng chỉ chú trọng tập trung vào việc ñầu tư cho mỗi loại Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 23 hình vay ngắn hạn mà không quan tâm ñến các loại hình khác thì nguy cơ rủi ro cũng sẽ rất cao. Trường hợp này xảy ra khi nền kinh tế gặp khủng hoảng, có sự mất ổn ñịnh trong nền kinh tế trong và ngoài nước. Và hiện nay ngân hàng cũng ñang ñặt ra chỉ tiêu tăng cả vay ngắn hạn và trung, dài hạn nhằm ñáp ứng những nhu cầu phát triển nghề nghiệp của người dân.  Doanh số thu nợ: Bảng 5: DOANH SỐ THU NỢ CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ðVT: Triệu ñồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % 1. Thu nợ ngắn hạn 176.870 204.300 209.034 27.430 15,51 4.734 2,32 2. Thu nợ trung và dài hạn 49.546 67.800 72.417 18.254 36,84 4.617 6,81 Tổng doanh số thu nợ 226.416 272.100 281.451 45.684 20,18 9.351 3,44 Nhìn chung, tình hình thu nợ tại ngân hàng ñã diễn tương ñối, doanh số thu nợ qua ba năm ñều tăng, trong ñó cả thu nợ ngắn hạn, trung và dài hạn cũng ñều lần lượt tăng lên qua các năm. Thế nhưng tốc dộ tăng lại giảmdần. Ta thấy: Tổng doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm ñều tăng trưởng với tốc ñộ tăng của năm 2006 là 20,18 % và năm 2007 chỉ tăng 3,44 %. Tốc ñộ tăng có xu hướng giảm là do trong năm này thu nợ ngắn hạn, thu nợ trung và dài hạn ñều giảm mạnh. Cụ thể: Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 24 176.870 204.300 209.034 49.546 67.800 72.417 226.416 272.100 281.451 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 300.000 2005 2006 2007 Năm Triệu ñồng 1. Thu nợ ngắn hạn 2. Thu nợ trung và dài hạn Tổng thu nợ Hình 4: Doanh số thu nợ của ngân hàng qua 3 năm. - ðối với thu nợ ngắn hạn: Năm 2006 tăng 15,51 % so với năm 2005, tốc dộ tăng này tuy chưa cao nhưng nó cũng phản ánh ñược sự cố gắng tìm những giải pháp ñể có thể thu hồi nợ ñược nhanh chóng, và không ñể nợ quá hạn, sự tăng lên của doanh số thu nợ cũng do nhu cầu vốn của khách hàng ñối với loại hình tín dụng này rất cao như ñã ñược phân tích trong phần doanh số cho vay ngắn hạn, khách hàng vay vốn ngắn hạn chủ yếu ñể phục vụ cho hoạt ñộng sản xuất kinh doanh của mình và sau một chu kỳ sản xuất thì khách hàng ñã có thể trả tiền vay cho ngân hàng ñể làm thủ tục xin vay lại. - Tuy nhiên, kết quả tốt ñẹp trên có ñược khi việc trả nợ vay còn nằm trong khả năng của khách hàng còn khi khách hàng kinh doanh thua lỗ thật sự do tác ñộng của thị trường thì ngân hàng vẫn không thu ñược nợ tốt. Thực tế năm 2007 thì tốc ñộ tăng trưởng bị sụt giảm mạnh chỉ còn tăng 2,32 % so với Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 25 năm trước. Vì vậy ñể hạn chế những khoản nợ này chuyển sang nhóm 3 tức là nợ xấu thì cán bộ tín dụng ñã tích cực trong việc thu hồi những khoản nợ thuộc nhóm 2 ñã gần hết hạn bằng cách ñôn ñốc khách hàng, nói cho họ biết là nếu kéo dài thời gian, họ sẽ phải chịu mức trả lãi cao hơn do nợ ñã quá hạn. ðây cũng là ñộng lực thúc ñẩy khách hàng trả nợ tốt cho ngân hàng nhằm giữ uy tín của mình và có thể tạo mối quan hệ làm ăn lâu dài với ngân hàng. - ðối với thu nợ trung, dài hạn: do số vốn tập trung vào loại hình tín dụng này không nhiều như tín dụng ngắn hạn nên doanh số thu hồi nợ cũng ít hơn: năm 2005 thu hồi nợ ñược 13.870 triệu ñồng, năm 2006 thu nợ tăng lên 36,84 % so với năm 2005, những năm ñầu 2005, 2006 thì doanh số thu nợ có tăng lên ñáng kể ñã chứng minh ñược sự cố gắng của cán bộ tín dụng không ñể nợ quá hạn nhiều, một phần cũng do quá trình sản xuất của các hộ cá thể, doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả nên ñã không ñể nợ chuyển sang nợ xấu nhiều, tốc ñộ tăng lên của thu nợ năm này lớn hơn tốc dộ tăng của doanh số cho vay, chứng tỏ tình hình thu nợ khá tốt. ðến năm 2007 thì vẫn có tăng nhưng tốc ñộ giảm hơn, chỉ tăng 6,81 % so với năm 2006. Như chúng ta ñã biết cơ sở của việc thu hồi nợ ngắn hạn ñó là kết quả sản xuất kinh doanh của khách hàng theo mỗi chu kỳ còn ñối với những khoản vốn trung, dài hạn thường ñược ñầu tư cho máy móc thiết bị, xây dựng cơ sở hạ tầng, phục vụ nhu cầu mua sắm…lại phụ thuộc nhiều vào hiệu quả của dự án và thu nhập của người dân. Trong năm 2006 thì giá cả thị trường nhiều mặt hàng tăng vọt như giá xăng dầu, các mặt hàng tiêu dùng, và hầu như tất cả nhu cầu của người dân ñều tăng làm ảnh hưởng ñến những khoản thu nhập ổn ñịnh hàng tháng của người. Nếu như trước ñây, khách hàng có thể trang trải ñủ chi phí và trả nợ tốt cho ngân hàng thì khi chi phí tăng cũng ñồng nghĩa với việc khách hàng giảm ñi khả năng trả Tóm lại, do tính chất và mục ñích sử dụng vốn khác nhau ñối với mỗi loại hình tín dụng mà doanh số cho vay cũng như doanh số thu nợ giữa hai loại tín dụng này có sự chênh lệch nhau. Với kết quả ñạt ñược trong 3 năm qua chứng tỏ ngân hàng ñã chưa áp dụng nhiều chính sách ñể cải thiện và thu hồi nợ một cách nhanh chóng. Ngoài thực hiện việc phân loại nợ trong tương lai ngân hàng cần phải, chọn lựa khách hàng, xử lý công việc khách quan ñể góp phần ổn ñịnh và bảo toàn ñược ñồng vốn cho ngân hàng. Ngân hàng cần có sự giám sát Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 26 chặt chẽ hơn nữa trong việc thu hồi nợ trung, dài hạn bằng cách mỗi quý giao chỉ tiêu cụ thể cho từng cán bộ tín dụng và nhắc nhở cán bộ kiểm tra thường xuyên tiến ñộ thực hiện dự án của khách hàng.  Tình hình dư nợ tại ngân hàng: Dư nợ cho vay có thể ñược hiểu là hiệu số giữa doanh số cho vay và thu nợ. Như vậy chỉ tiêu dư nợ cho vay là khoản tiền ñã giải ngân mà ngân hàng chưa thu hồi về. Dư nợ cho vay là chỉ tiêu xác thực ñể ñánh giá về quy mô hoạt ñộng tín dụng trong từng thời kỳ. ðây là một chỉ tiêu không thể thiếu khi nói ñến hoạt ñộng tín dụng của một ngân hàng. Tuy nhiên, việc phân tích dư nợ kết hợp với nợ quá hạn sẽ cho phép ta phản ánh chính xác hơn về hiệu quả hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng. Nhìn chung, các ngân hàng có mức dư nợ cao thường là các ngân hàng có quy mô hoạt ñộng rộng, nguồn vốn mạnh và ña dạng. ðể hiểu rõ hơn về tình hình dư nợ của ngân hàng diễn biến như thế nào trong ba năm qua, ta xem xét bảng số liệu sau: Bảng 6: TÌNH HÌNH DƯ NỢ NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ðVT: Triệu ñồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % 1. Dư nợ ngắn hạn 139.996 152.700 167.500 12.704 9,07 14.800 8,84 2. Dư nợ trung và dài hạn 35.068 43.784 48.628 8.716 24,85 4.844 9,96 Tổng dư nợ 175.064 196.484 216.128 21.420 12,24 19.644 9,09 Nhìn vào số liệu ta thấy: tổng dư nợ của ngân hàng luôn tăng trưởng qua các năm. Trong ñó: năm 2006 tổng dư nợ tăng 12,24 % so với năm 2005, năm 2007 tốc ñộ tăng trưởng chậm lại chỉ tăng 9,09 % so với năm 2006. Ta thấy mặc dù tổng dư nợ trong năm 2007 có cao hơn so với năm 2006 nhưng tốc ñộ tăng lại giảm, nguyên nhân là do trong năm 2007 tốc ñộ tăng của doanh số cho vay thấp hơn so với tốc ñộ tăng trong năm 2006. Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 27 139.996 152.700 167.500 35.068 43.784 48.628 216.128 175.064 196.484 0 50.000 100.000 150.000 200.000 250.000 2005 2006 2007 Năm Triệu ñồng 1. Dư nợ ngắn hạn 2. Dư nợ trung và dài hạn Tổng dư nợ Hình 5: Tình hình dư nợ ngân hàng qua 3 năm. - ðối với dư nợ ngắn hạn năm 2006 tăng 9,07 % so với năm 2005, ñến năm 2007 thì tăng 8,84 % so với năm 2006. Tuy năm 2007 dư nợ có tăng nhưng tốc ñộ tăng lại có xu hướng giảm, trong cơ cấu dư nợ ngắn hạn còn một số tồn tại lớn ñó là: ngân hàng cho vay những món nhỏ là chính với những ñối tượng truyền thống như trồng trọt, chăn nuôi, ngành nghề; còn cho vay món lớn như doanh nghiệp vừa và nhỏ, các cơ sở sản xuất mang tính chất sản xuất hàng hóa và thương mại, dịch vụ lớn còn chiếm tỷ trọng thấp. Chính ñiều này ñã gây ra tình trạng quá tải cho ñội ngũ cán bộ tín dụng, chi phí cho các món vay tăng lên ñáng kể, làm giảm năng suất lao ñộng của ngân hàng. Vì vậy, ngân hàng cần có những chính sách tăng cường ñầu tư vào những khách hàng lớn vừa phù hợp với yêu cầu phát triển của nền kinh tế, vừa có thể nâng cao khả năng mở rộng tín dụng của ngân hàng. - ðối với dư nợ trung, dài hạn: Năm 2006 thì dư nợ tăng so với năm 2005 là 24,85 %, sở dĩ dư nợ tăng nhiều hơn hết là do doanh số cho vay năm này cũng tăng hơn nhiều so với năm 2005 và tăng cao như vậy cũng phản ánh Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 28 theo chiều hướng tốt, khả năng thu hút khách khách hàng ngày càng nhiều của ngân hàng. Tuy nhiên, việc tăng trưởng dư nợ phải kết hợp tốt với công tác thu nợ nếu không cho dù dư nợ có tăng mà thu nợ không tốt thì cũng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2006 thì dư nợ có chiều hướng tốt, ñến năm 2007 thì tốc ñộ tăng trưởng lại giảm, chỉ tăng 9,96 % so với năm 2006, ñiều ñó nói lên rằng khả năng thanh toán cho nhu cầu vay trung và dài hạn luôn ñược ñảm bảo. Hiện ngân hàng phần lớn tập trung cho những khoản vay ngắn hạn trong ñiều kiện lãi suất ñang tăng cao. Tóm lại, tình hình dư nợ và thu nợ phải ñi song song nhau, có dư nợ nhiều thì cũng phải thu nợ ñược tốt nếu không sẽ dẫn ñến nợ quá hạn nhiều làm trì hoãn, ảnh hưởng ñến sự phát triển của ngân hàng.  Tình hình dư nợ quá hạn tại ngân hàng qua 3 năm: Nợ quá hạn của ngân hàng phản ánh một trong những rủi ro mà ngân hàng gặp phải, vì thế ta xét tình hình nợ quá hạn cả theo thời hạn tín dụng và theo ngành kinh tế ñể thấy rõ những nguyên nhân gây ra rủi ro và tìm giải pháp khắc phục. Bảng 7: TÌNH HÌNH NỢ QUÁ HẠN TẠI NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM. ðVT: Triệu ñồng Chênh lệch 2006/2005 Chênh lệch 2007/2006 Chỉ tiêu Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Số tiền % Số tiền % 1. Nợ quá hạn ngắn hạn 637 1.722 2.970 1.085 170,33 1.248 72,47 2. Nợ quá hạn trung & dài hạn 159 430 742 271 170,44 312 72,56 Tổng nợ quá hạn 796 2.152 3.712 1.356 170,35 1.560 72,49 Dựa vào bảng số liệu ta thấy tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng qua các năm ñều tăng, ñiều này phản ánh sự chưa tích cực của ngân hàng, chưa dung các biện pháp một cách triệt ñể ñể giảm nợ quá hạn xuống làm ảnh hưởng ñến hoạt ñộng của ngân hàng. Tuy vậy, tốc ñộ tăng của nợ quá hạn thì có giảm quá các năm. Cụ thể: Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 29 637 1.722 2.970 159 430 742796 2.152 3.712 0 500 1.000 1.500 2.000 2.500 3.000 3.500 4.000 2005 2006 2007 Năm Triệu ñồng 1.NQH ngắn hạn 2. NQH trung & dài hạn Tổng nợ quá hạn Hình 6: Tình hình nợ quá hạn tại ngân hàng qua 3 năm. Ta thấy năm 2006 nợ quá hạn tăng ñến 170,35 % so với năm 2005, và tổng nợ quá hạn tăng cao cũng là do nợ quá hạn ngắn hạn và trung và dài hạn cũng tăng với tỷ lệ tương ñương, nợ quá hạn ngắn hạn năm 2006 tăng 170,33 % so với năm 2005, nợ trung và dài hạn thì tăng 170,44 %. Một năm mà hoạt ñộng tín dụng ngân hàng phải gánh rất nhiều rủi ro, bởi lẽ rất nhiều ñơn vị không còn khả năng trả nợ cho ngân hàng, làm cho phần nợ quá hạn ngày càng tăng lên. Qua ñiều này ngân hàng cần phải tìm cách khắc phục bằng cách phải tăng cường ñôn ñốc nợ khách hàng khi gần ñến hạn, và giải thích cho khách hàng biết phải chịu hình thức phạt như thế nào nếu ñóng lãi trễ, phải tăng cường lên vì sự tồn tại và phát triển của ngân hàng. ðến năm 2007 thì nợ quá hạn vẫn tăng, tuy nhiên tốc ñộ tăng có giảm, tổng nợ quá hạn tăng 72,49 %, nợ quá hạn ngắn hạn tăng 72,47 %, nợ trung và dài hạn thì tăng 72,56 % so với năm 2006. Tuy rằng nợ quá hạn có tăng nhưng cũng do sự cố gắng của cán bộ tín dụng trong việc ñôn ñốc khách hàng ñã Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 30 làm cho tốc ñộ tăng trưởng có giảm Ta thấy tình hình hoạt ñộng kinh doanh của khách hàng vay vốn có ảnh hưởng rất lớn ñến hiệu quả hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng, vì ngân hàng là người gánh chịu rủi ro của khách hàng. Như vậy, rủi ro của các ñơn vị cũng chính là nguyên nhân dẫn ñến rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng của ngân hàng, vì thế trước khi cho vay cán bộ tín dụng phải cân nhắc, lựa chọn khách hàng thật kỹ thì mới giảm thiểu ñược rủi ro về nợ quá hạn mà ngân hàng phải gánh chịu sau này.  ðánh giá hiệu quả hoạt ñộng kinh doanh của ngân hàng thông qua các chỉ tiêu tài chính: Bảng 8: HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG QUA 3 NĂM CHỈ TIÊU ðVT Năm 2005 Năm 2006 Năm 2007 Vốn huy ñộng Triệu ñồng 143.334 167.970 172.603 Tổng nguồn vốn Triệu ñồng 236.900 298.970 303.085 Doanh số cho vay Triệu ñồng 235.700 293.520 301.095 Doanh số thu nợ Triệu ñồng 226.416 272.100 281.451 Tổng dư nợ Triệu ñồng 175.064 196.484 216.128 Dư nợ bình quân Triệu ñồng 170.422 185.774 206.306 Nợ quá hạn Triệu ñồng 796 2.152 3.712 Hệ số thu nợ % 96,06 92,70 93,48 Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn % 73,90 65,72 71,31 Vòng quay vốn tín dụng Vòng 1,33 1,46 1,36 Tổng dư nợ / Vốn huy ñộng lần 1,22 1,17 1,25 Mức ñộ rủi ro tín dụng % 0,45 1,10 1,72 Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 31 - Hệ số thu nợ: phản ánh khả năng thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng có tốt hay không. Qua bảng số liệu ta thấy hệ số thu nợ của ngân hàng khá cao (trung bình khoảng 95 %), năm 2005 hệ số thu nợ là 96,06 %, một con số khá cao chứng tỏ khả năng thu hồi ñược nợ của ngân hàng cao, ñến năm 2006 thì giảm còn 92,70 %. Tuy hệ số thu nợ có giảm nhưng con số ấy vẫn xem như khả năng thu hồi ñược nợ của ngân hàng khá tốt, năm 2007 thì hệ số tăng lên là 93,48 %. Với hệ số này ñã chứng tỏ hoạt ñộng của ngân hàng ñạt hiệu quả cao: cứ một ñồng vốn cho vay thì ngân hàng thu về ñược gần 0,95 ñồng. Từ ñó ta nhận thấy rằng công tác thu hồi nợ ñã ñược ngân hàng chú trọng và ñôn ñốc ngày càng tốt hơn. - Tổng dư nợ / Tổng nguồn vốn: Chỉ tiêu này chiếm tỷ trọng khá cao qua các năm, năm 2006 giảm so với năm ñầu. ðiều này chứng tỏ nguồn vốn của ngân hàng tập trung ñầu tư chủ yếu cho hoạt ñộng tín dụng. Mặc dù ñầu tư tín dụng sẽ tạo ñược thu nhập cao nhất cho ngân hàng nhưng sẽ tiềm ẩn nhiều rủi ro nên trong những năm qua ngân hàng ñã chủ ñộng giảm bớt tỷ lệ này ở mức hợp lý. Qua ñó nhằm ñảm bảo an toàn cho hoạt ñộng tín dụng mà vẫn ñạt ñược kế hoạch ñề ra, ñến năm 2007 khi tình hình tín dụng ổn ñịnh, khi ngân hàng ñã áp dụng các biện pháp nhằm giảm thiểu rủi ro thì ngân hàng ñã cho vay thêm, tăng dư nợ ñể phát triển ngành nghề kinh doanh và thu ñược lợi nhuận, và tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn lúc này tăng lên là 71,31 %. Tuy tỷ số này chưa tăng bằng năm 2005 nhưng ngân hàng cũng ñang cố gắng gia tăng dư nợ, mở rộng kinh doanh. ðiều này cũng nói lên ñược tình hình tín dụng của ngân hàng ñang trên ñà phát triển. - Vòng quay vốn tín dụng: ðồng vốn quay nhanh ñồng nghĩa với việc có nhiều người ñược hưởng lợi ích từ vốn vay của ngân hàng hơn trong cùng một thời gian. Theo số liệu ta thấy vòng quay vốn của ngân hàng năm 2005 là 1,33 vòng ñến năm 2006 vòng quay có tăng lên là 1,46 vòng, tuy vậy năm 2007 lại giảm xuống còn 1,36 vòng. Con số này phản ánh tình hình tín dụng của ngân hàng tương ñối tốt, tuy có giảm nhưng cũng nói lên ñược tốc ñộ vòng quay vốn không thấp lắm. Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 32 - Tổng dư nợ trên vốn huy ñộng: Qua số liệu ta thấy chỉ tiêu này ñều lớn hơn 1 chứng tỏ công tác tín dụng ñạt hiệu quả khá tốt, vốn huy ñộng ñược sử dụng hết. Cụ thể năm 2005 bình quân 1,22 ñồng dư nợ thì có 1 ñồng vốn huy ñộng tham gia, năm 2006 giảm xuống còn 1,17 ñồng dư nợ thì mới có 1 ñồng vốn huy ñộng và năm 2007 thì 1,25 ñồng dư nợ ñã có 1 ñồng vốn huy ñộng. Mặc dù vốn huy ñộng chưa ñảm bảo ñủ ñể cho vay mà phải sử dụng thêm vốn vay từ hội sở thì mới ñủ ñáp ứng nhu cầu vay của khách hàng, nhưng các chỉ tiêu này ñã khẳng ñịnh ñầu tư tín dụng của ngân hàng rất tốt, ngân hàng ñã sử dụng hết vốn huy ñộng tuy còn phụ thuộc vào vốn ñiều hoà nhưng cũng góp phần tăng thu nhập cho ngân hàng. - Mức ñộ rủi ro tín dụng: Chỉ tiêu này dùng ñể ñánh giá chất lượng tín dụng của ngân hàng. ðây là chỉ tiêu rất quan trọng vì nó phản ánh hiệu quả của việc ñầu tư vốn, ñánh giá năng lực làm việc, năng lực quản lý của cán bộ tín dụng và ảnh hưởng ñến uy tín của ngân hàng. Ta thấy chỉ tiêu này tăng nhanh vào năm 2006: từ 0,45 % năm 2005 tăng ñến 1,1 %, năm 2007 lại tăng lên 1,72 %. Nguyên nhân tăng là do sự lơ lỏng của ngân hàng trong việc thu hồi, ñôn ñốc nợ, nguyên nhân chính là do khách hàng làm ăn thua lỗ hoặc chưa ñến vụ mùa nên chưa có tiền thanh toán nợ cho ngân hàng ñúng hạn. Vì vậy cán bộ tín dụng phải xem trọng và cố gắng giảm thiểu mức ñộ rủi ro của ngân hàng càng thấp càng tốt. Tuy nhiên tỷ lệ này thấp hơn nhiều so với mức cho phép của ngân hàng nhà nước là 5 % và vẫn thấp hơn quy ñịnh của MHB Sa ðéc là 2 %. Như vậy, có thể nói chất lượng tín dụng của ngân hàng trong 3 năm qua là khá tốt, ngân hàng cần phát huy hơn nữa ñể giảm tỷ lệ này và tối thiểu là giữ ở mức thấp hơn 2 %. 3.2.2. Phân tích thực trạng rủi ro tín dụng tại ngân hàng: Hoạt ñộng ngân hàng chứa ñựng nhiều tiềm ẩn rủi ro mà chúng ta khó có thể lường trước ñược. Nguyên nhân của những tiềm ẩn rủi ro này là do ngân hàng là một trung gian tài chính, huy ñộng vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế với lãi suất thấp, sau ñó cho các tổ chức kinh tế, cá nhân vay lại với lãi suất cao ñể thu lợi nhuận. Nếu ngân hàng không ñáp ứng ñủ vốn cho nền kinh tế hoặc huy ñộng Phân tích hoạt ñộng tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng PTN ðBSCL - PGD Sa ðéc - ðT GVHD: Nguyễn Ngọc Lam SVTH: Trần Thị Kim Thanh 33 ñủ vốn nhưng không có thị trường ñể cho vay thì ngân hàng hoạt ñộng kém hiệu quả, sẽ dẫn ñến rủi ro. Hoạt ñộng kinh doanh ngân hàng rất nhạy cảm, có liên quan ñến nhiều lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế, chịu sự tác ñộng của nhiều nhân tố khách quan và chủ quan như kinh tế, chính trị, xã hội … Từ ñó cũng gây ra những thiệt hại không nhỏ cho ngân hàng. Hơn nữa, ngân hàng kinh doanh không những chỉ huy ñộng vốn và cho vay mà còn rất nhiều lĩnh vực khác như thanh toán, bảo lãnh … Vì vậy có thể nói rằng rủi ro ngân hàng rất ña dạng. Ngoài ra, các ngân hàng ñang hoạt ñộng trong cơ chế thị trường có sự cạnh tranh khốc liệt giữa các ngân hàng với nhau hoặc giữa các tổ chức tín dụng, dẫn ñến việc cạnh tranh về lãi suất ñể huy ñộng ñược vốn, làm cho lãi suất huy ñộng vốn cao hơn lãi suất cho vay cũng là một trong những nguyên nhân gây ra rủi ro cho ngân hàng. Do ñặc thù kinh doanh của ngân hàng nên có rất nhiều loại rủi ro như ñã ñược ñề cập phần trên: rủi ro lãi suất, rủi ro hối ñoái, rủi ro thanh khoản, rủi ro tín dụng. Trong số tất cả các loại rủi ro kể trên thì rủi ro trong hoạt ñộng tín dụng là loại rủi ro lớn nhất và phức tạp nhất, ñang diển ra ở mức ñáng quan tâm. Vì vậy ở ñây ta chỉ ñề cập ñến rủi ro tín dụng ở ngân hàng. ðể ñánh giá mức ñộ rủi ro của ngân hàng, ta cần xem xét nợ quá hạn của ngân hàng. 3.2.2.1. Phân tích nợ q

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfPhân tích thực trạng hoạt động tín dụng và rủi ro tín dụng tại ngân hàng Phát triển nhà ĐBSCL (MHB) - phòng giao dịch Sa Đéc - Đồng Tháp.pdf
Tài liệu liên quan