LỜI MỞ ĐẦU.7
1. Sự cần thiết nghiên cứu đề tài.7
2. Mục đích nghiên cứu .8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.8
4. Phương pháp nghiên cứu .8
5. Đóng góp của luận văn .8
6. Kết cấu của luận văn .8
CHƯƠNG I:CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ .10
1.1.Khái niệm về kiểm soát nội bộ .11
1.2.Sự cần thiết và lợi ích của kiểm soát nội bộ.14
1.3.Nguyên tắc đảm bảo kiểm soát nội bộ thành công.15
1.4.Những yếu tố cấu thành hệ thống kiểm soát nội bộ.19
1.5.Hệ thống kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp .21
1.6.Các hình thức kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp.24
1.7.Các nội dung hoạt động kiểm soát nội bộ tại doanh nghiệp .26
1.8.Chế độ kiểm soát nội bộ tại một số doanh nghiệp nước ngoài.30
1.9.Đánh giá hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ .31
CHƯƠNG II: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY
TNHH MTV ĐIỆN LỰC HẢI DƯƠNG.34
2.1. Giới thiệu về công ty và tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh .35
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển.35
2.1.2. Cơ cấu tổ chức .35
2.1.3.Ảnh hưởng của tái cấu trúc ngành điện đến Điện lực Hải Dương. 36
2.1.4. Kết quả kinh doanh và tình hình tài chính của Điện lực Hải Dương .37
2.2. Phân tích hoạt động kiểm soát nội bộ tại Công ty Điện lực Hải Dương . 39
2.2.1. Phân tích tổ chức kiểm soát nội bộ của Công ty Điện lực Hải Dương .39
2.2.1.1. Phân tích cơ cấu tổ chức . 39
2.2.1.2. Phân tích nhiệm vụ kiểm soát nội bộ tại Điện lực Hải Dương. 40
2.2.1.3. Phân tích chất lượng cán bộ tham gia hoạt động kiểm soát nội bộ . 40
2.2.2. Phân tích hoạt động thanh tra, giám sát công tác thu tiền điện và theo dõi nợ
tiền điện . 42
115 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 570 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích thực trạng và một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động kiểm soát nội bộ của công ty điện lực Hải Dương, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i tiết xem bảng 2.5:
53
Bảng 2.5: Khối lượng quản lý và vận hành lưới điện của Công ty Điện lực Hải
Dương
Danh mục ĐVT Tổng số
Của Công
ty
Của
khách
hàng
Tăng
năm
2012
Năm
2011
DZ 110 KV Km 297 295 2 9,91 287
DZ 35 KV Km 1.412 1.217 196 49,37 1.363
DZ 22 KV Km 301.280 258 301.022 5,30 301.275
DZ 10 + 6 KV Km 259.740 239 259.501 0,90 259.739
DZ 0,4 KV Km 3.703 3.703 0,00 318,66 3.385
Trạm 110 KV Tr/máy 14/25 11/16 3/9 1,00 13/24
Công suất MBA 911,50 649,00 262,50 40,00 871,50
Trạm 35/10-6
KV
Tr/máy 21/31 6/9 15/22 15/22
Công suất MBA 79,76 30,00 49,76 0,70 79,06
Trạm phân
phối
Tr/máy 2765/2953 1532/1634 1233/1319 75/76 2690/2887
Công suất MBA 1.128 417 711 32 1.096
Nguồn: Điện lực Hải Dương
2.2.4.1 Phân tích công tác xây dựng quy trình hoạt động vận hành và sửa
chữa lưới điện:
Công tác vận hành và sửa chữa lưới điện có tầm quan trọng đặc biệt đối với
các Điện lực. PCHD đã xây dựng và công bố quy trình công tác vận hành và sửa
chữa lưới điện cho từng đường dây trung thế và từng trạm 110kV. Đối với đường
dây 0,4kV sau khi tiếp nhận từ các địa phương do cũ nát và có chất lượng kỹ thuật
kém nên Công ty đã ban hành Quy định về công tác quản lý kỹ thuật vận hành và
công tác an toàn lưới điện hạ áp nông thôn sau tiếp nhận QĐ số 97 ngày 06 tháng 9
năm 2010. QĐ này quy định chi tiết cụ thể quy trình vận hành và sửa chữa nhằm
đảm bảo an toàn, không xảy ra tai nạn lao động cho công nhân và cộng đồng.
54
Quy định mọi công việc QLVH, kiểm tra, sửa chữa đường dây, thiết bị, trạm
biến áp, nhà máy điện đều phải thực hiện theo Phiếu công tác hoặc Lệnh công tác.
Đơn vị trực tiếp QLVH đường dây, thiết bị, trạm biến áp; Đơn vị công tác;
các chức danh chịu trách nhiệm về an toàn trong Phiếu công tác, Lệnh công tác phải
thực hiện đúng, đủ trách nhiệm.
Quy định trình tự các bước thực hiện các công việc có kế hoạch và có cắt
điện hoặc không có kế hoạch nhưng có cắt điện rất chi tiết cụ thể. Ngoài ra Công ty
còn thực hiện theo đúng các biểu mẫu sau: phiếu công tác, Phiếu bàn giao biện pháp
an toàn điện phối hợp, Lệnh công tác, Giấy đăng ký công tác, Giấy đăng ký cắt điện
để công tác, Trách nhiệm của các chức danh trong phiếu công tác, lệnh công tác.
Quy định những công việc phải thực hiện theo Phiếu công tác, Lệnh công tác.
Những trường hợp phải cử Người giám sát an toàn điện riêngQuy trình cụ thể về
trình tự hoạt động vận hành và sửa chữa lưới điện được quy định qua 2 quy trình chi
tiết sau đây.
Quy trình 1: Trình tự các bước thực hiện công tác có kế hoạch và có cắt
điện (trang 54)
Quy trình 2: Trình tự các bước thực hiện công tác không có kế hoạch và có
cắt điện (trang 55)
Ngoài ra Công ty còn quy định rất rõ về biện pháp an toàn cho từng công
việc của công nhân QLVH, kinh doanh, thí nghiện điện, xây lắp và sửa chữa điện.
2.2.4.2 Phân tích thực trạng hoạt động kiểm soát công tác vận hành và
sửa chữa lưới điện
Trong năm 2012, trên toàn địa bàn thuộc quản lý của Công ty điện lực Hải
Dương đã xảy ra 1.219 sự cố lưới điện, trong đó 958 sự cố lưới điện thoáng qua và
261 sự cố lưới điện vĩnh cửu. So với năm 2011, sự cố về lưới điện tăng nhiều, đặc
biệt là các sự cố lưới điện trung thế và có tới 59 MBA bị cháy nổ. Mặc dù, công tác
quản lý kỹ thuật đã rất chú trọng nâng cao chất lượng quản lý và vận hành lưới điện.
Tổ chức khá tốt công tác vận hành và thực hiện vệ sinh, an toàn lưới điện.
Ph©n TÝch Ho¹t §éng KiÓm So¸t Néi Bé...
§ç B¸ D¬ng - LuËn V¨n Th¹c SÜ 55
Quy trình 1: Trình tự các bước thực hiện
công tác có kế hoạch và có cắt điện
Ph©n TÝch Ho¹t §éng KiÓm So¸t Néi Bé...
§ç B¸ D¬ng - LuËn V¨n Th¹c SÜ 56
Quy trình 2: Trình tự các bước thực hiện
công tác không có kế hoạch và có cắt điện
57
Thực hiện việc kiểm tra định kỳ đường dây 110 kV đảm bảo đúng quy trình,
quy phạm vận hành an toàn.Thường xuyên kiểm tra đôn đốc, các đơn vị củng cố hồ
sơ, sổ sách theo dõi đường dây và quản lý thiết bị, tài liệu vận hành theo đúng quy
định. Kiểm tra công tác quản lý kỹ thuật, an toàn tại các điện lực.
Tuy nhiên, dù đã cố gắng Công ty Điện lực Hải Dương vẫn còn rất nhiều tồn
tại. Chưa thực hiện tốt trong công tác giảm sự cố lưới điện, MBA. Công tác an toàn
lao động chưa được thực hiện đầy đủ, công tác giám sát thực hiện, công tác kiểm tra
vận hành và sửa chữa lưới điện vẫn còn lỏng lẻo dẫn đến hậu quả nghiêm trọng là
một công nhân bị chết trong khi làm nhiệm vụ tại Điện lực Chí Linh. Qua kiểm tra,
các sai phạm trong công tác trong công tác trực vận hành và sửa chữa lưới điện như
sau:
- Thời gian quy định sửa chữa lưới điện cho khách hàng được quy định trong
vòng 2 giờ kể từ khi nhận được thông báo của khách hàng. Nhưng thực tế cho thấy,
nhiều khi thời gian này kéo dài tới 3 tiếng hoặc hơn. Do trong ca trực vận hành chỉ
có 3 người, một người trực điều độ vận hành và 2 người trực thao tác do vậy khi sự
cố nhiều quá trình sửa chữa mất nhiều thời gian, sự phối hợp giữa các bộ phận
không tốt, ý thức, tinh thần trách nhiệm của một số ca vận hành kém, dẫn tới việc
điều động công nhân sửa chữa chậm. Hiện nay chưa có quy định cụ thể số lượng
người trực sửa chữa, thường thì khi có sự cố lưới điện thì Điện lực mới huy động
nhân lực để tham gia tiến hành khắc phục
- Vật tư trong công tác dự phòng chưa đạt yêu cầu. Công tác vật tư là nhiệm
vụ của phòng Kế hoạch và phòng Vật tư & XNK tổng hợp đề xuất. Trong khi đó,
cán bộ kiểm tra, kiểm soát lại cũng chính là phòng Vật tư & XNK. Như vậy, ở đây
có sự chồng chéo trách nhiệm.
- Trong khi Điện lực bố trí cán bộ kiểm tra vận hành lại rất nhiều cán bộ trẻ,
non kinh nghiệm và chưa được đào tạo bổ sung về nghiệp vụ quản lý và kiểm soát.
Do vậy, không thể phát hiện được những sai phạm tinh vi, cũng như chưa thể đánh
giá nguyên nhân gốc rễ của sai phạm, hậu quả có thể xảy ra và đề xuất những biện
pháp xử lý chính xác.
58
- Ngoài ra, vẫn còn nhiều trường hợp công nhân tự ý mồi chài khách hàng mua
những thiết bị, vật tư để sửa chữa điện. Đặc biệt là khu vực nông thôn, khi tiếp nhận
lưới điện nông thôn từ các hợp tác xã dịch vụ điện của địa phương trong toàn tỉnh
để quản lý và kinh doanh bán điện đến từng hộ dân theo quy định của Chính phủ.
Do lưới điện nông thôn còn nhiều bất cập phải tiến hành sửa chữa nâng cấp nhiều,
người dân không nắm bắt được các quy định, vẫn còn trường hợp công nhân tự ý
nhận tiền trái quy định để mua thiết bị lắp đặt cho người dân.
- Công tác thanh tra, giám sát được quy định rất rõ trong quy chế, nhưng thực
tế các Điện lực và Công ty chưa thực sự chú trọng. Nhiều sai phạm, không được
phát hiện cho đến khi người dân bức xúc gửi thư tố giác mới phát hiện ra. Ngoài ra,
việc xử phạt đã được quy định rất rõ ràng, nhưng thực tế lại không được thực hiện
nghiêm minh do sự nể nang, quen biết, sợ trả thù.Do vậy, chưa tạo được sự
nghiêm chỉnh trong quá trình thực hiện.
- Cũng như công tác thanh tra thu nợ và theo dõi tiền điện, về quy trình hoạt
động vận hành và xử lý sự cố lưới điện được quy định rõ ràng, cụ thể. Tuy nhiên, do
không quy định trách nhiệm và mức xử phạt cụ thể nên công tác thanh tra được thực
hiện lỏng lẻo, qua loa chiếu lệ. khi sự cố xảy ra không thể quy trách nhiệm lỗi cho
công tác thực hiện quy trình hay do cán bộ thanh kiểm tra không làm tròn trách
nhiệm.
Kết luận: Công ty Điện lực Hải Dương đã rất cố gắng điều hành và hoàn thiện
hệ thống kiểm soát nội bộ công tác vận hành và sửa chữa lưới điện. Với việc điều
hành số lượng khá lớn đường dây và trạm biến áp Công ty đã có nhiều nỗ lực nâng
cao chất lượng quản lý và vận hành lưới điện. Hoàn thiện các thủ tục nhằm tăng
cường kiểm tra kiểm soát, thường xuyên đôn đốc các đơn vị. Tuy nhiên, do đặc thù
ngành điện đường dây và trạm biến áp phân bố rộng lớn trên khắp các địa bàn tỉnh,
ảnh hưởng thời tiết. Mặt khác nhiều đường dây và trạm biến áp giao cho các Điện
lực quản lý và lơ là trong công tác kiểm soát. Công tác thanh kiểm tra của Công
ty chưa thực sự quyết liệt nên công tác vận hành và sửa chữa lưới điện vẫn gặp
phải nhiều khó khăn, trở ngại dẫn tới kết quả không đạt như mong muốn,
59
công tác an toàn lao động chưa thực sự tốt. Như vậy công tác kiểm tra, giám sát
cần được tăng cường hơn nữa, và Công ty cần phải thực hiện nghiêm chỉnh công tác
xử phạt, quy trách nhiệm đánh vào kinh tế đối với các Điện lực không hoàn thành
nhiệm vụ, để sai sót xảy ra trong đơn vị mình.
Cần quy định rõ ràng, cụ thể hơn trong quy chế thanh tra về trách nhiệm, tần
xuất, tiến độ và các văn bản liên quan khác nhằm siết chặt công tác thanh tra, giám
sát để công tác trên thực sự đạt hiệu quả và phản ánh đúng tầm quan trọng của nó.
2.2.5. Phân tích công tác kiểm soát các công trình thi công sửa chữa lớn và
đầu tư xây dựng cơ bản
2.2.5.1 Phân tích thực trạng công tác sửa chữa lớn và sửa chữa thường xuyên
Một số kết quả thực hiện công tác sửa chữa lớn (SCL) và sửa chữa thường
xuyên (SCTX) của Công ty Điện lực Hải Dương trong năm 2012 như sau: Nguồn
vốn hạn mức của Công ty được trích năm 2012, sau khi tiết kiệm theo quy định của
EVN và EVNNPC trong công tác sửa chữa lớn là 21,47 tỷ đồng. Trong đó 9 hạng
mục SCL được chuyển tiếp năm 2011 sang năm 2012 chỉ 6 hạng mục đã quyết toán,
01 hạng mục đang quyết toán, còn lại 02 hạng mục chưa hoàn thành quyết toán.
Trong năm 2012, kế hoạch thực hiện công tác sửa chữa lớn là 72 hạng mục, tuy
nhiên mới tổ chức giao tuyến thi công được 18 hạng mục, 26 hạng mục đang triển
khai và còn rất nhiều hạng mục mới chỉ đang lập và duyệt dự toán. Tổng chi phí
công tác sửa chữa lớn tính đến ngày 31/12/2012 thực hiện được 19,5 tỷ đồng bằng
90,83% tổng kế hoạch năm.
Về Công tác sửa chữa thường xuyên từ đầu năm 2012, kế hoạch giao là 187
hạng mục nhưng thực tế chỉ thi công được 138 hạng mục, do chậm công tác phê
duyệt.
Các công việc chính của công tác sửa chữa lớn như sửa chữa đường dây,
trạm biến áp trung thế, hạn thế, sửa chữa công tơ.
So với kế hoạch tiến độ được đề ra hiện tại công tác sửa chữa lớn còn hạng
mục công trình chưa đạt tiến độ thực hiện, cũng như thanh quyết toán.
Một số dự án SCL tiêu biểu chưa hoàn thành theo tiến độ tích luỹ trong bảng số 2.6.
60
Bảng 2.6 Một số hạng mục sửa chữa lớn, sửa chữa thường xuyên chậm tiến
độ
TT Hạng mục công việc Thời gian thực
hiện
Tiến độ hiện tại Ghi chú
Điện lực Cẩm Giàng
1 TBA Cẩm Văn C 05/2011 – 10/2011 Hoàn thành, chưa
quyết toán
Cấy thêm trạm
biến áp
2 TBA Cẩm Văn A 05/2011 – 10/2011 Hoàn thành, chưa
quyết toán
Cấy thêm trạm
biến áp
3 TBA Cẩm Văn B 05/2011 – 10/2011 Hoàn thành, chưa
quyết toán
Cấy thêm trạm
biến áp
4 TBA Cẩm Văn D 05/2011 – 10/2011 Hoàn thành, chưa
quyết toán
Cấy thêm trạm
biến áp
Điện Lực Thanh Hà
5 Lưới điện An Lương
A
2/2012- 7/2012 Chưa hoàn thành Chậm tiến độ
6 Lưới điện Vĩnh Lập 2/2012- 7/2012 Chưa hoàn thành Chậm tiến độ
Điện lực Thanh
Miện
7 Cải tạo hạ thế – B
Chủa Khu
4/2012-8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
8 Cải tạo hạ thế – Ngọc
lập
4/2012-8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
9 Cải tạo hạ thế – Phố
chương
4/2012-8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
Điện Lực Chí Linh
10 Kênh mai – 110 kVA 2/2012 – 8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
11 Bãi Thảo – 110 kVA 2/2012 – 8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
12 Trại Quan – 110 kVA 2/2012 – 8/2012 Đang thực hiện Chậm tiến độ
..
Nguồn: Phòng kỹ thuật - Điện lực Hải Dương
61
Các tồn tại chính của các công trình SCL trong qua trình kiểm tra công tác
SCL như sau.:
Tiến độ thi công tại các công trình SCL tại nhiều Điện lực chưa hoàn
thành theo kế hoạch, đây là tồn tại mà Công ty năm nào cũng đề cập, nhưng các
đơn vị vẫn chưa khắc phục được. Mặc dù, khi lập dự toán cho các công trình SCL
đều có quy định rất rõ tiến độ, thời gian hoàn thành. Thậm chí có những công trình
SCL như công trình sửa chữa lưới điện tại An Lương A – Điện lực Thanh Hà chậm
tiến độ đến gần 2 tháng mà vẫn chưa hoàn thành.
Các nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tiến độ các công trình SCL nhiều năm liền
chưa đạt kế hoạch do:
Công tác tổ chức thực hiện
- Công tác khảo sát, thiết kế khi thi công còn nhiều bất cập, chưa lường hết
mọi yếu tố có thể xảy ra. Khi các Điện lực trình kế hoạch SCL các cán bộ phòng Kỹ
thuật và Quản lý xây dựng không trực tiếp xuống hiện trường, chỉ chủ yếu tập trung
đến công tác kỹ thuật xem bản vẽ có chuẩn không, dự toán có tính sai không, mà
không quá chú trọng đến công tác khảo sát, thiết kế.
- Thời gian thẩm tra các công trình SCL quá lâu ảnh hưởng nhiều đến công tác
thi công của các đơn vị.
- Công tác SCL của các công trình điện gồm nhiều công đoạn, nhiều thủ tục,
liên quan đến nhiều đơn vị. Từ khi trình xét duyệt hồ sơ, thẩm tra của Công ty, đến
công tác lập kế hoạch thi công, chuẩn bị vật tư thiết bị của phòng vật tư, kế hoạch
giải ngân Do vậy, khi các đơn vị không phối hợp chặt chẽ, mỗi đơn vị chậm trễ,
thiếu trách nhiệm một chút cũng dẫn đến sự chậm trễ rất lớn khi thực hiện công
trình.
- Tổ chức phương án thi công không hiệu quả, khiến năng suất thấp và kéo dài
thời gian thi công
- Công tác quyết toán công trình cũng có nhiều vướng mắc, có khi công trình
đưa vào sử dụng cả năm trời nhưng không thể quyết toán được. Như tạm biến áp
Cẩm Vân A, Cẩm vân B, C, D hoàn thành đưa vào sử dụng từ tháng 5/2011 nhưng
đến nay công tác quyết toán vẫn còn nhiều vướng mắc.
62
Khi các công trình sửa chữa lớn xảy ra sai phạm dẫn đến chậm tiến độ,
nhưng các Điện lực cũng không thể chỉ rõ nguyên nhân chủ quan do đâu, lỗi tại bộ
phận nào, khi Công ty yêu cầu xử phạt các Điện lực chỉ đưa ra được các hình thức
sử phạt chung chung và đổi lỗi nhiều cho điệu kiện ngoại cảnh. Chính vì vậy tình
trạng chậm tiến độ tại các công trình SCL không được cải thiện. Như vậy, các Điện
lực phải ban hành các quy định chỉ rõ chức năng nhiệm vụ và quy trình trong đó
quy định rõ trách nhiệm của các bộ phận khi tham gia công tác sửa chữa lớn để các
bộ phận có trách nhiệm hơn trong phần việc của mình.
Khi phát hiện nhiều bất cập, tồn tại trong công tác sửa chữa lớn nhưng lãnh
đạo các Điện lực chưa thực sự nghiêm túc trong công tác xử phạt, chủ yếu là đi
khắc phục vấn đề, cảnh cáo, nhắc nhở gây tính trây ì trong thực hiện.
Công tác quản lý, kiểm soát của Công ty Điện lực Hải Dương cũng chưa
thực sự kiên quyết trong việc xử phạt các Điện lực, một phần cũng do những khó
khăn nội tại trong Công ty như công tác tổ chức thẩm tra lâu mất nhiều thời gian,
yêu cầu các Đơn vị chỉnh sửa nhiều lần, công tác cấp vốn chậm trễ... Ngoài ra,
Công ty cũng chưa thực sự chú trọng đến công tác thanh tra, giám sát đột
xuất. Do vậy, khi tiến độ chậm rồi mới có các chỉ đạo điều hành. Cơ chế quản lý
doanh nghiệp nhà nước vẫn còn tồn tại rất sâu như khi phát hiện ra sai sót thì các
lãnh đạo Điện lực hoặc các phòng ban Công ty chỉ đôn đốc, nhắc nhở chứ chưa có
các biện pháp cụ thể để giải quyết.
Kỹ thuật thi công chưa đảm bảo: Trong đợt kiểm tra đột suất của đoàn
kiểm ra Công ty đối với các dự án SCLvà SCTX cho kết quả một số dự án sửa
chữa đường dây tại Điện lực Thanh Miện và Điện lực Thanh Hà có kỹ thuật thi
công chưa thực sự đảm bảo. Các sai sót xảy ra chủ yếu thi công như móng trụ, các
bộ phận phụ như tiếp địa không đạt khoảng cách thiết kế, trang thiết bị an toàn chưa
đảm bảo
Một số nguyên nhân chính là công tác giám sát chưa được thực hiện tốt, do cùng
chi nhánh làm việc, cùng Công ty nên xuề xòa, không kiểm tra kỹ. Ngoài ra, các kỹ
thuật viên, kỹ sư giám sát chưa thực sự đủ kinh nghiệm làm việc, do vậy công tác
kiểm tra không phát hiện ra các sai sót kỹ thuật.
63
Vật tư sử dụng thi công công trình quản lý chưa chặt chẽ, còn xảy ra tình
trạng lãng phí, mất mát vật tư. Khi công tác kiểm tra, kiểm soát bị bỏ ngỏ, các vật
tư đưa vào sử dụng tại các công trình sửa chữa lớn rất dễ lãng phí. Do sự móc nối,
của đơn vị thi công (trực tiếp là công nhân trực tiếp thi công) và lơ là kiểm soát,
không chặt chẽ của cán bộ giám sát.
Thực tế để kiểm tra giám sát sự mất mát, thất thoát của vật tư trong các công
trình sửa chữa lớn là rất khó. Mặc dù, Quy định của Công ty rằng tất cả vật tư, thiết
bị được thay thế phải được nhập lại kho rồi đánh giá chất lượng. Tuy nhiên, mỗi
một công trình sửa chữa lớn lại có mức độ hư hỏng khác nhau, vị trí, địa điểm khác
nhau. Công ty lại không thể trực tiếp giám sát quá trình thi công và quá trình nhập
kho lại vật tư nên việc kiểm soát giá trị nhập lại vật tư sau khi sửa chữa là vấn đề
khó khăn. Ví dụ, đối với những sứ thu hồi khi sửa chữa lưới điện, số lượng nhập về
rất đúng và đầy đủ, tuy nhiên không thể kiểm soát việc công nhân sửa chữa không
thay thế những sứ tốt và thay vào đó nhập kho là sứ hỏng lấy từ bên ngoài. Hoặc
thay thế những bu lông tốt bằng các loại rỉ sét để bán lại trên thị trường
Các loại vật tư thường mất mát như dây đồng, dây điện, sứ, bulong, Ngoài ra,
nhiều trường hợp các Điện lực đã phát hiện ra sai sót, mất mát vật tư trong quá trình
thi công. Tuy nhiên, hồ sơ đã quyết toán, và khi báo về Công ty sẽ bị khiển trách do
vậy các Điện lực đã che dấu.
Nguyên nhân của việc lãng phí, thất thoát vật tư chủ yếu là do công tác quản lý
và kiểm soát không chặt chẽ; không có chế độ sử phạt thật nghiêm khắc:
- Công ty có 12 Điện lực, 4 phân xưởng trực thuộc, do vậy việc kiểm tra, kiểm
soát bằng cách kiểm tra định kỳ và đột xuất rất khó để tìm ra sai phạm ở các trường
hợp trên. Cần ban hành quy chế chặt chẽ và có hành vi sử phạt nghiêm khắc đối với
ban lãnh đạo Điện lực mới đủ sức răn đe và tăng cường hiệu quả kiểm soát.
- Từ cấp Công ty đến các Điện lực điều chưa hoàn thiện quy trình để quản lý,
kiểm soát vật tư thu hồi này. Do Công ty quy định toàn bộ vật tư thu hồi đều nhập
về Công ty để phân loại tái sử dụng, làm các thủ tục thanh lý hoặc hủy bỏ. Toàn bộ
doanh thu này đều do Công ty quản lý, bảo quản dẫn đến các Điện lực thiếu trách
nhiệm quản lý, ngược lại còn tìm cách lấy đi và hợp thức hóa hồ sơ.
- Bộ phận kiểm soát của Công ty không trực tiếp kiểm tra, kiểm soát quá trình
sửa chữa lớn mà quá trình này lại do các Điện lực kiểm tra. Bộ phận kiểm tra tại các
Điện lực khi phát hiện sai phạm chỉ dừng lại ở nhắc nhở chưa thực sự đưa ra các
64
biện pháp khắc phục lâu dài. Do vậy, tình trạng trên không có nhiều cải thiện trong
những năm gần đây.
Công tác nghiệm thu còn qua loa chiếu lệ: Mỗi công trình sửa chữa lớn
được nghiệm thu, thường rất đầy đủ các thành phần tham gia nghiệm thu: phòng Kế
hoạch, phòng Kỹ thuật, phòng Vật tư & XNK, đơn vị quản lýtuy nhiên thực tế
việc nghiệm thu chỉ như đến ngắm qua công trình và ký nghiệm thu.
2.2.5.2 Phân tích thực trạng công tác đầu tư xây dựng cơ bản
Công tác đầu tư xây dựng cơ bản nói chung và xây dựng các công trình điện
tại Công ty Điên lực Hải Dương nói riêng là vô cùng quan trọng. Nó giúp nâng cao
năng lực sản xuất kinh doanh, giảm thất thoát điện năng, đảm bảo an toàn ..Do
vậy, việc giám sát nhằm phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các hoạt động đầu tư
không đúng quy hoạch, trái quy định của pháp luật, gây lãng phí, thất thoát vốn, tài
sản của Công ty, ảnh hưởng xấu đến chất lượng công trình, xâm hại lợi ích cộng
đồng lại càng quan trọng hơn.
Nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của công tác giám sát đầu tư xây
dựng cơ bản Công ty Điện lực Hải Dương đã ban hành nhiều quy chế, quy định để
giám sát quy trình quản lý tiến độ, giám sát quá trình thi công công trình, nghiệm
thu, bàn giaovới mục đích kiểm soát quá trình thi công nhằm đảm bảo các công
trình đáp ứng tiến độ thi công, đúng yêu cầu kỹ thuật, đảm bảo đóng điện an toàn và
quy định trách nhiệm, phương pháp kiểm soát tiến độ thi công từng công trình.
Quy trình đã quy định rất rõ trách nhiệm của giám đốc, phó giám đốc, phòng
kỹ thuật, phòng kế hoạch, tổ chức thanh tra giám sát, ngoài ra quy trình còn quy
định rõ trách nhiệm của các phòng ban khác có liên quan như Phòng tổ chức, phòng
tài chính kế toán. Quy trình trên được áp dụng cho cả các dự án sửa chữa lớn và sửa
chữa thường xuyên.
Như vậy, Công tác kiểm tra giám sát về chất lượng, tiến độ công trình là
nhiệm vụ và trách nhiệm trực tiếp của phòng Kỹ thuật, Quản lý xây dựng và trực
tiếp tham gia kiểm soát là các kỹ sư giám sát công trình. Ý thức được vai trò quan
65
trọng trong việc giám sát chất lượng tiến độ công trình Công ty Điện lực Hải Dương
đã ban hành chi tiết quy trình quản lý tiến độ công trình. Quy trình được thể hiện
chi tiết qua lưu đồ số 2.1, nhằm quản lý, giám sát tiến độ thi công các công trình.
Lưu đồ 2.1: Quản lý, giám sát tiến độ thi công công trình
Lưu đồ Biểu mẫu Trách nhiệm Hỗ trợ
Tiến độ hoàn thành công trình
của Công ty
BM01-QT751-
03/XD
P.QLXD Lãnh đạo
C.ty Điện
lực
Tiến độ tổ chức TC của phòng
QLXD
BM02-QT751-
03/XD
P.QLXD
Tiến độ thi công chi tiết của
nhà thầu
BM03-QT751-
03/XD
Nhà thầu
_
+
P.QLXD
Lãnh đạo
C.ty Điện
lực
Chấp thuận tiến độ của nhà
thầu
BM03-QT751-
03/XD
P.QLXD Lãnh đạo
C.ty Điện
lực
Theo dõi tiến độ thi công của
các đơn vị
BM04-QT751-
03/XD
P.QLXD Lãnh đạo
C.ty Điện
lực
Theo dõi tiến độ thi công của
phòng QLXD
BM05-QT751-
03/XD
P.QLXD
Lãnh đạo
C.ty Điện
lực
Chỉ đạo của lãnh đạo C.ty
Điện lực
ơ
BM06-QT751-
03/XD
Lãnh đạo C.ty
Điện lực
Kiểm tra
66
Các dự án đầu tư xây dựng cơ bản của Công ty Điện lực Hải Dương hiện nay tập
trung vào đầu tư các dự án lưới điện 110kV, các công trình hạ thế lưới điện như
trạm biến áp, lưới điện hạ áp nông thôn. Tính đến 31/12/2012, Công ty Điện lực Hải
Dương có 17 dự án lưới điện 110kV, và 8 dự án cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ áp
đang thực hiện hoặc chưa hoàn thành. Mặc dù đã tăng cường kiểm tra, giám sát,
thực hiện các báo cáo giám sát các dự án đầu tư rất đầy đủ, giúp ban lãnh đạo nắm
bắt tình hình thực hiện của các dự án đầu tư để điều hành, chỉ đạo. Tuy nhiên, tình
trạng tiến độ các dự án đầu tư xây dựng vẫn chậm qua nhiều năm.
Về tiến độ thực hiện, hiện nay đa phần các dự án đầu tư của Công ty Điện
lực Hải Dương đều chậm tiến độ hoặc chậm quyết toán, gây khó khăn cho công tác
kiểm soát.
Bảng 2.7: Tiến độ xây dựng các dự án đầu tư xây dựng cơ bản
STT Dự án
Giá trị
trúng
thầu
chưa
VAT
Thời gian
thực hiện
Thời
gian
hoàn
thành
Ghi chú
A CT Lưới điện 110 kV
1 Nâng công suất trạm 110kV
Nhị Chiều
968
7/2009-
9/2009
11/2010 Chưa nghiệm thu - Chậm
tiến độ
2 Nâng công suất MBA T2 -
trạm 110 kV E86 (lai Khê)
1.646
12/2009-
3/2010
12/2010 Đã nghiêm thu, quyết toán -
Chậm tiến độ
3 Nhánh rẽ 110kV và TBA
110kV Thanh Miện - tỉnh Hải
Dương (3 gói thầu)
11.532
7/2009-
12/2009
12/2009 Hiện nay đã thẩm tra, quyết
toán xong
4 Nhánh rẽ 110kV và TBA
110kV Phúc Điền - tỉnh Hải
Dương (3 gói thầu)
14.033
4/2010-
8/2010
Chưa
hoàn
thành
Chờ hệ thống thông tin
SCADA trạm 220kV
5 Trạm biến áp 110kV Tiền
Trung - Hải Dương (thuộc DA
RD)
11.209
10/2009-
3/2011
1/2012 Chậm tiến độ, chưa quyết
toán
6 Đường dây 110kV Hải Dương
- Lai Khê
19.469
7/2010-
12/2010
Chưa
hoàn
thành
Chậm tiến độ, kiểm điểm
tiến độ 24/5/2012
67
7 Xây dựng ĐZ 110 từ TBA
220kV Hải Dương đến TBA
110kV Phúc Điền
18.586
5/2010 Đã hoàn
thành
8 Đường dây 110kV Hải Dương
- Lai Khê 2 chiwa làm 4 gói
thầu)
42.117
6/2012-
82012
Đang
thực
hiện
Đã nghiệm thu
9 Các Dự án còn lại dừng - do
chưa bố trí được nguồn vốn thi
công
B Các công trình lưới điện Hạ
thế
1 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện kinh Môn
+ Kim Thành
23.174
7/2010-
11/2010
2/2011 Đã hoàn thanh, chậm tiến
độ, kiểm tra phát hiện 1 nhà
thầu không đủ năng lực, sau
đó giao cho nhà thầu khác
2 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Chí Linh
24.577
6/2010-
10/2010
3/2011 Đã hoàn thành, chậm tiến độ
3 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Ninh
Giang
33.486
7/2010-
11/2010
4/2011 Đã hoàn thành, chậm tiến độ
4 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Thanh
Miện
27.153
3/2011-
7/2011
Chưa
hoàn
thành
Chậm tiến độ, nhiều gói
thầu chưa được triển khai do
thiếu vốn
5 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Gia Lộc
15.403
6/2010-
10/2010
Chưa
hoàn
thành
Chậm tiến độ, do năng lực
nhà thầu và thiếu vốn
6 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Cầm
Giàng + Bình Giang
34.501
7/2012-
12/2012
Đang
thực
hiện
Đã nghiệm thu được một số
hạng mục công việc
7 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp huyện Thanh Hà + TP Hải
Dương
22.223 7/2012-
12/2012
Đang
thực
hiện
Đã nghiệm thu được một số
hạng mục công việc
8 Cải tạo, nâng cấp lưới điện hạ
áp nông thôn huyện Tứ Kỳ
30.043 7/2012-
12/2012
Đang
thực
hiện
Triển
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000271788_0478_1951917.pdf