Luận văn Phân tích và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty Licogi số 1

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC BẢNG

DANH MỤC CÁC HÌNH

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP

VÀ PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP.3

1.1. Khái niệm về tài chính doanh nghiệp.3

1.1.1. Khái niệm tài chính DN.3

1.1.2. Vai trò của tài chính doanh nghiệp.8

1.2. Khái niệm về phân tích tài chính DN.9

1.2.1. Vai trò của phân tích tài chính trong DN.9

1.2.2. Mục tiêu của phân tích tài chính DN.10

1.3. Nguồn tài liệu phân tích tài chính .10

1.3.1. Bảng cân đối kế toán.10

1.3.2. Báo cáo kết quả kinh doanh.11

1.3.3. Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.13

1.3.4. Các nguồn tài liệu phân tích khác.14

1.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp.15

1.4.1. Phân tích khái quát các Báo cáo tài chính .15

1.4.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán.15

1.4.1.2. Phân tích Báo cáo kết quả kinh doanh.15

1.4.1.3. Phân tích Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.16

1.4.2. Phân tích các chỉ số tài chính.17

1.4.2.1 Khả năng sinh lời .18

1.4.2.2 Khả năng quản lý tài sản.19

1.4.2.3 Khả năng thanh toán .22

1.4.2.4 Khả năng quản lý nợ .23

1.4.3. Phân tích tổng hợp tình hình tài chính doanh nghiệp .24

pdf127 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 533 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất biện pháp nhằm cải thiện tình hình tài chính tại công ty Licogi số 1, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c tạo lập, phân phối và sử dụng các quỹ tiền tệ trong quá trình hoạt động của doanh nghiệp nhằm đạt được mục tiêu đề ra. Mục đích của phân tích tài chính giúp ta đánh giá được tình hình tài chính của doanh nghiệp. Để phục vụ tốt cho công tác quản lý hoạt động kinh doanh các nhà quản trị cần phải thường xuyên tổ chức phân tích tình hình hoạt động tài chính của doanh nghiệp mình. Để phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, ta sử dụng các công cụ tài chính và các chỉ số đánh giá hoạt động tài chính doanh nghiệp. Để hoạt động kinh doanh, doanh nghiệp không chỉ sử dụng nguồn vốn để kinh doanh mà còn phải sử dụng nguồn vốn đó sao cho đạt hiệu quả cao nhất có thể. Những cơ sở lý luận trong phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp ở trên đề cập đến những vấn đề cơ bản của việc phân tích tài chính doanh nghiệp, áp dụng những cái chung để đi đến cái riêng, đó là mục tiêu của nhà phân tích. Vì vậy, để thực hiện tốt hoạt động tài chính, đòi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu để vận dụng phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp. Đó là vấn đề rất lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam đòi hỏi có sự nỗ lực lớn của chính các doanh nghiệp. Qua quá trình nghiên cứu luận văn sẽ đi đến phân tích cụ thể tình hình tài chính tại Công ty LICOGI số 1 để biết được điểm mạnh cũng như điểm yếu, từ đó xây dựng một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của Công ty trong thời gian tới. Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 42 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY LICOGI SỐ 1 2.1 Giới thiệu khái quát về Công ty LICOGI số 1 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty. Công ty Licogi số 1 là một chi nhánh Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng là đơn vị hạch toán phụ thuộc Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng. Theo quyết định số 63 QĐ/TCT-HĐQT ngày 24/1/2006 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng. Theo quyết định Số 80QĐ/TCT-TCCB ngày 01/02/2006 của Hội đồng quản trị Tổng công ty Xây dựng và phát triển hạ tầng Công ty Licogi số chính thức đi vào hoạt động. Tên đầy đủ: Chi nhánh Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng - Công ty LICOGI số 1. Tên viết tắt: Công ty Licogi số 1 Tên giao dịch: LICOGI1 Địa chỉ trụ sở: Tầng 6 Nhà G1 Đường Nguyễn Trãi Phường Thanh Xuân Nam – Quận Thanh Xuân – Hà Nội Điện thoại: (04) 8542365 Fax: (04)854265 Công ty có tư cách pháp nhân và thực hiện chế độ hạch toán độc lập, có con dấu riêng và được mở tài khoản tiền Việt Nam đồng tại ngân hàng trong nước phù hợp với phương thức hạch toán theo quy định của pháp luật và theo quy định của Tổng giám đốc Tổng công ty. Điều lệ tổ chức và hoạt động của công ty do Hội đồng quản trị Tổng công ty thông qua. Hiện nay, công ty Licogi số 1 chủ yếu kinh doanh trong các lĩnh vực thi công xây lắp các công trình dân dụng, công nghiệp, giao thông (đường bộ, cầu đường sắt, sân bay, bến cảng, nhà ga, đường hầm), các công trình ngầm, các công trình thủy lợi (đê, đập, kênh, mương, hồ chứa nước, hệ thống tưới tiêu, ống dẫn, trạm bơm), thủy Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 43 điện, nhiệt điện, bưu điện, cấp thoát nước, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp, các công trình đường dây, trạm biến áp, thi công và xử lý nền móng các loại hình công trình, khoan nổ mìn. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Gắn với lịch sử hình thành và phát triển của công ty, cơ cấu tổ chức của công ty cũng đã nhiều lần được điều chỉnh cho phù hợp với hoàn cảnh của công ty và bối cảnh của thị trường. Ở thời điểm hiện nay cơ cấu tổ chức bộ máy của công ty được phác họa mô tả theo sơ đồ sau: Hình 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty - Giám đốc: Là người có quyền hạn cao nhất, chỉ đạo trực tiếp các Phòng và các đội thi công. - Phó giám đốc kỹ thuật: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về lĩnh vực kỹ thuật các công trình. - Phó giám đốc văn phòng: Là người chịu trách nhiệm trước giám đốc công ty về các hoạt động trên văn phòng công ty C¸c ®éi thi c«ng Phßng tæng hîp Phßng kÕ ho¹ch kü thuËt Phßng kinh tÕ thÞ tr-êng Gi¸m ®èc KÕ to¸n Tr-ëng Phã gi¸m ®èc Phã Gi¸m ®èc Phßng KÕ to¸n tµI Phßng qu¶n lý thiÕt bÞ Phßng nh©n sù Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 44 Phòng kế hoạch kỹ thuật Phòng kế hoạch kỹ thuật là cơ quan chức năng của công ty giúp việc cho Giám đốc tổ chức và triển khai các công việc trong lĩnh vực kỹ thuật, đầu tư và liên doanh, liên kết trong và ngoài nước, đôn đốc, kiểm tra các đơn vị thành viên thi công xây dựng các công trình đảm bảo chất lượng và an toàn lao động theo đúng quy trình quy phạm kỹ thuật của ngành và Nhà nước. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Về công tác khoa học kỹ thuật: Giám sát chất lượng, an toàn tiến độ các công trình của toàn Công ty. Tham gia lập kế hoạch đầu tư thiết bị mới theo chương trình KH - CN đã được duyệt. - Về công tác kế hoạch đầu tư: Xây dựng kế hoạch, tổ chức thực hiện, thảo văn bản hợp đồng kinh tế, thanh quyết toán, công tác đầu tư, báo cáo theo quy định của Nhà nước và Tổng công ty theo niên độ. Phòng Quản lý thiết bị Phòng quản lý thiết bị thi công là phòng chuyên môn thuộc công ty có chức năng tham mưu giúp việc cho lãnh đạo công ty trực tiếp thực hiện công tác quản lý điều phối khai thác sử dụng bảo trì bảo dưỡng các thiết bị máy móc đảm bảo phục vụ tốt công tác thi công các công trình. - Chủ động thông báo và đề xuất phản ánh thuê máy móc thiết bị kịp thời phục vụ công tác thi công các công trình. Đồng thời đề xuất phương án cho các đơn vị ngoài thuê máy móc thiết khi không sử dụng hết cho công tác thi công các công trình trong công ty. Phòng kinh tế thị trường Phòng kinh tế thị trường là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai chỉ đạo về mặt tiếp thị và kinh tế. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Thường xuyên quan hệ với các cơ quan hữu quan, khách hàng trong và ngoài nước để nắm bắt kịp thời các dự án đầu tư báo cáo lãnh đạo Công ty để có kế hoạch tiếp thị. Tham gia xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn và dài hạn của Công ty. Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 45 - Chuẩn bị các số liệu, tài liệu cần thiết cho Công ty để giới thiệu, quảng cáo với khách hàng. Tìm các đối tác để liên doanh, liên kết phục vụ cho công tác sản xuất kinh doanh của Công ty. Thu nhập những giá cả trong nước và nước ngoài, những giá mới của Nhà nước ban hành cùng với những thông tin về nhu cầu của thị trường báo cáo lãnh đạo Công ty và thông báo chỉ đạo các đơn vị thành viên biết và thực hiện. Phòng tổng hợp Phòng tổng hợp là cơ quan chức năng của công ty chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai, chỉ đạo các mặt công tác: TCLĐ- Thanh tra bảo vệ - quân sự, thi đua khen thưởng, hành chính quản trị, y tế. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Xây dựng phương án thành lập, tách, nhập, giải thể các đơn vị thành viên, các phòng ban cơ quan Công ty. Chuẩn bị phương án quy hoạch cán bộ, bổ nhiệm, khen thưởng kỷ luật, nâng bậc lương, điều động cán bộ. - Thực hiện các công tác lao động tiền lương, công tác thanh tra và giải quyết khiếu nại; tố cáo, công tác bảo vệ cơ quan xí nghiệp và quân sự, công tác thi đua; khen thưởng, công tác hành chính-quản trị, công tác y tế. Phòng nhân sự Phòng nhân sự là cơ quan chức năng của công ty, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác về nhân sự toàn bộ Công ty theo điều lệ Công ty, Phòng có các nhiệm vụ sau: - Thực hiện công tác tuyển dụng nhân sự đảm bảo chất lượng theo yêu cầu của công ty hay các đội thi công. - Ký hợp đồng thử việc cho LĐ - Quản lý hồ sơ lý lịch CNV toàn công ty - Thực hiện công tác tuyển dụng điều động nhân sự giữa các đội thi công theo yêu cầu của lãnh đạo công ty. - Đánh giá phân tích tình hình chất lượng số lượng đội ngũ CNV Công ty lập báo cáo định kỳ đột xuất theo yêu cầu của Ban giám đốc Phòng tài chính- kế toán Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 46 Phòng tài chính-kế toán là cơ quan chức năng của công ty, chịu trách nhiệm giúp Giám đốc tổ chức, triển khai thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán thống kê, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở toàn bộ Công ty theo điều lệ Công ty, đồng thời phải kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động kinh tế tài chính của Công ty theo pháp luật. Phòng có các nhiệm vụ sau: - Ghi chép tính toán phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản vật tư, tiền vốn, quá trình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty. Kiểm tra tình thực hiện kế hoạch thu, chi tài chính, kế toán thu, nép, thanh toán. - Kiểm tra độ tin cậy, tính trung thực khách quan của các báo cáo tài chính kế toán và quyết toán của Công ty và các đơn vị trực thuộc. - Kiểm tra hoạt động đánh giá tình hình kết quả kinh doanh, sử dụng tiết kiệm và có hiệu quả nguồn lực trong đầu tư, kinh doanh bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện nghĩa vụ và phân phối các quỹ theo đúng chế độ tài chính kế toán của Nhà nước, của Tổng công ty và Công ty quy định. 2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của Công ty. Công ty Licogi số 1 là đơn vị thành viên của Tổng công ty Xây dựng và Phát triển hạ tầng. Công ty gồm nhiều đội thi công nằm ở nhiều tỉnh thành trên cả nước. Công ty đã tạo ra thu nhập đáng kể cho Tổng công ty và luôn thực hiện tốt đối với ngân sách nhà nước đồng thời chăm lo tới đời sống của cán bộ công nhân viên. Các hoạt động sản xuất kinh doanh chính của công ty bao gồm: - Xây dựng các công trình hạ tầng - Thi công nền móng - Sản xuất các cấu kiện bê tông để phục vụ thi công thủy điện - Xây dựng cầu đường bộ Xây lắp là một trong những lĩnh vực hoạt động kinh doanh chính và chiếm tỷ trọng lớn trong tổng giá trị sản xuất kinh doanh của công ty. Vì vậy ngay từ những năm đầu thành lập Công ty đã chủ động đi sâu nghiên cứu mở rộng thị trường tích cực tìm kiếm các đối tác mạnh có uy tín ở trong nước để hợp tác, kết quả Công ty đac nhận được nhiều hợp đồng và thắng thầu nhiều công trình có giá trị lớn. Điều Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 47 này góp phần khăng định hướng đi đúng đắn của Công ty đó là tiếp tục đẩy mạnh và mở rộng hoạt động kinh doanh xây lắp. 2.1.4 Kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây Bảng 2.1: Kết quả sản xuất kinh doanh từ năm 2010 – năm 2012 Đvt: Triệu đồng Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Giá trị % Giá trị % 1. Doanh thu thuần 84,690.66 85,165.57 72,265.68 474.91 0.56% (12,899.89) -15.15% 2.Lợi nhuận sau thuế 1,159.16 1,229.64 818.04 70.48 6.08% (411.60) -33.47% 3.Số lao động 162.00 189.00 210.00 27.00 16.67% 21.00 11.11% 4. Thu nhập bình quân/tháng 4.98 5.51 5.20 0.53 10.64% (0.31) -5.63% Qua bảng phân tích trên cho thấy nhìn chung các chỉ tiêu phản ánh tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua một số năm có biến động tăng giảm. Tuy nhiên sự tăng giảm của công ty không cân bằng qua các chỉ tiêu. Điều này thể hiện rõ hơn ở chỉ tiêu doanh thu thuần và chỉ tiêu số người lao động giữa năm 2011 và năm 2010 . Số người lao động năm 2011 tăng lên 16,67% trong khi đó doanh thu thuần tăng lên 0,56% so với năm 2010. Tốc độ tăng của doanh thu thuần chậm hơn tốc độ tăng của số người lao động chứng tỏ năng suất lao động giảm xuống. Đây là do công ty chưa có những biện pháp quản lý chặt chẽ, hợp lý đôn đốc công nhân làm việc, không giảm chi phí sản xuất kinh doanh, tăng giá thành sản phẩm làm lợi nhuận giảm. Và sang đến năm 2012 tình trạng công ty làm ăn lại đi xuống. Như doanh thu thuần của 2012 giảm xuống 15,15% và lợi nhuận sau thuế giảm 33,47% so với năm 2011. Ta thấy tốc độ giảm lợi nhuận sau thuế nhanh rất nhiều so với tốc Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 48 độ giảm của doanh thu thuần. Càng nhận thấy rõ hơn công tác quản lý chi phí của công ty càng kém và lỏng lẻo thể hiện qua số người lao động năm 2012 lại tăng lên 11,11% so với năm 2011. Với lượng số lao động tăng như vậy ứng với kết quả kinh doanh giảm xuống thì việc giảm lương CBNV là điều phải xảy ra như thu nhập bình quân năm 2012 giảm đi 5,63% so với năm 2011. Tuy là mức lương không cao nhưng cũng là sự cố gắng của ban lãnh đạo công ty vì tốc độ giảm về thu nhập bình quân năm 2012 còn chậm hơn nhiều so với tốc độ giảm của lợi nhuận sau thuế so với năm 2011. Như vậy với những phân tích khái quát một số chỉ tiêu chính của Công ty qua các năm ta nhận thấy tình hình tài chính trong Công ty thực sự chưa tốt và cần thiết phải phân tích tình hình tài chính tại công ty để thấy được những ưu nhược điểm và điểm mạnh điểm yếu trong tình hình tài chính công ty. Từ đó tìm ra giải pháp cải thiện những điểm yếu trong tình hình tài chính và phát triển tình hình tài chính mạnh của công ty mạnh hơn trong tương lai. 2.2 Phân tích thực trạng tài chính của Công ty Licogi số 1 2.2.1 Phân tích khái quát Báo cáo tài chính Để đánh giá được khái quát tình hình tài chính của Công ty Licogi số 1 ta cần căn cứ vào Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả kinh doanh của năm 2010, 2011, 2012. Lập bảng phân tích cơ cấu tài sản nguồn vốn và bảng phân tích kết quả kinh doanh, ta cần phải so sánh được giữa các năm với nhau về số tuyệt đối và tỷ trọng. Mặt khác ta còn phải so sánh, đánh giá tỷ trọng từng loại tài sản và nguồn vốn chiếm trong tổng số xu hướng biến động của nó. 2.2.1.1 Phân tích Bảng cân đối kế toán Qua Bảng cân đối kế toán ta thấy: + Về tình hình cơ cấu tài sản: Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 49 Bảng 2.2: Cơ cấu tài sản của Công ty năm 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 TÀI SẢN Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % A- TÀI SẢN NGẮN HẠN 100 120,962.32 83.19% 151,702.08 85.73% 139,833.64 89.40% 30,739.75 2.54% (11,868.43) 3.67% I. Tiền và các khoản tương đương tiền 110 592.46 0.41% 5,542.81 3.13% 1,507.85 0.96% 4,950.34 2.72% (4,034.95) -2.17% II. Các khoản phải thu ngắn hạn 130 31,081.11 21.38% 61,878.90 34.97% 46,573.30 29.78% 30,797.79 13.59% (15,305.60) -5.19% IV. Hàng tồn kho 140 75,188.37 51.71% 73,336.77 41.44% 72,466.43 46.33% (1,851.60) -10.27% (870.34) 4.89% V. Tài sản ngắn hạn khác 150 14,100.38 9.70% 10,943.60 6.18% 19,286.06 12.33% (3,156.79) -3.51% 8,342.46 6.15% B - TÀI SẢN DÀI HẠN ( 200 24,439.49 16.81% 25,252.24 14.27% 16,576.95 10.60% 812.75 -2.54% (8,675.30) - 3.67% I. Các khoản phải thu dài hạn 210 - 0.00% - 0.00% - 0.00% - 0.00% - 0.00% II. Tài sản cố định 220 22,850.92 15.72% 24,557.17 13.88% 16,576.95 10.60% 1,706.25 -1.84% (7,980.22) -3.28% V. Tài sản dài hạn khác 260 1,588.57 1.09% 695.08 0.39% - 0.00% (893.50) -0.70% (695.08) -0.39% TỔNG CỘNG TÀI SẢN 270 145,401.81 100.00% 176,954.32 100.00% 156,410.59 100.00% 31,552.51 0.00% (20,543.73) 0.00% (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán Công ty Licogi số 1) Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 50 Để đánh giá được cơ cấu tài sản, trước hết ta phải xác định được tỷ trọng của từng loại tài sản và thông qua đó đánh giá việc phân bổ tài sản cho các khâu, cho các hoạt động có hợp lý hay không. Mặt khác, thông qua việc so sánh giữa năm này với năm khác có thể đánh giá sự biến động của từng loại tài sản, qua đó cung cấp những thông tin về thực trạng tình hình tài chính của Công ty. Nhìn vào bảng trên ta thấy: - Qua các năm hoạt động tài sản của Công ty Licogi số 1 thì thấy tổng tài sản năm 2011 tăng so với 2010 là 31.552,51 triệu đồng là do tài sản ngắn hạn tăng 30.739,75 triệu và tài sản dài hạn tăng 812,75 triệu. Nhưng sang đến năm 2012 thì tổng tài sản giảm đi 20.543,73 triệu so với năm 2011 do tài sản ngắn hạn giảm 11.868,43 triệu và tài sản dài hạn giảm 8.675,3 triệu. - Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản ngắn hạn của Công ty chiếm tỷ trọng nhiều so với tài sản dài hạn trên 80%. Tuy nhiên tỷ trọng tài sản dài hạn có chiều hướng càng ngày giảm đi. Nói cách khác, tỷ trọng của tài sản ngắn hạn trong tổng tài sản ngày càng tăng lên so với năm trước. Điều này cũng hợp lý vì là công ty xây dựng nên tài sản ngắn hạn trong đấy là hàng tồn kho và các khoản phải thu ngắn hạn chiếm tỷ trọng cao. Tài sản cố định chỉ là nguyên giá của tài sản cố định nếu không đầu tư thêm máy móc thiết bị thì giá trị hao mòn tăng làm cho nguyên giá tài sản cố định giảm dần theo hàng năm sử dụng. - Tài sản ngắn hạn tăng là do tiền tăng và các khoản phải thu ngắn hạn tăng. Trong tài sản ngắn hạn thì tiền và các khoản phải thu chiếm tỷ trọng lớn so với tổng tài sản: năm 2010 là 21,78% sang năm 2011 tăng lên 38,1% do các khoản phải thu tăng lên mạnh chứng tỏ là công tác thu hồi vốn của công ty kém làm khoản tiền của công ty bị chiếm dụng vốn nhiều. Đến năm 2012 tỷ trọng này giảm xuống còn là 30,74% do các khoản phải thu năm 2012 giảm đi 15.305,59 triệu tương ứng là 5,19% so với năm 2011.Về hàng tồn kho có chiều hướng giảm đi năm nay so với năm trước. Như năm 2011 hàng tồn kho giảm đi 1.851,6 triệu đồng tương ứng là 10,27% so với hàng tồn kho năm 2010 còn năm 2012 hàng tồn kho giảm đi 870,34 triệu đồng. Tỷ trọng hàng tồn kho nhiều như vậy do đặc thù ngành là các công trình Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 51 đã hoàn thiện nhưng công tác hoàn thiện hồ sơ để nghiệm thu công trình chậm nên dẫn đến tỷ trọng này luôn cao. + Về tình hình cơ cấu nguồn vốn: Để phân tích cơ cấu nguồn vốn, tương tự như phân tích cơ cấu tài sản, bảng cơ cấu nguồn vốn sẽ thể hiện tỷ trọng các khoản mục nguồn vốn, tổng nguồn vốn cũng như so sánh chênh lệch các khoản mục năm 2010, 2011 và 2012. Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 52 Bảng 2.3: Cơ cấu nguồn vốn năm 2010 - 2012 ĐVT: Triệu đồng 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 NGUỒN VỐN 1 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % A - NỢ PHẢI TRẢ 300 104,251.66 71.70% 119,724.68 67.66% 99,592.56 63.67% 15,473.02 -4.04% (20,132.12) -3.98% I. Nợ ngắn hạn 310 95,158.96 65.45% 116,540.18 65.86% 98,642.56 63.07% 21,381.22 0.41% (17,897.62) -2.79% 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 45,042.82 30.98% 46,202.59 26.11% 40,834.78 26.11% 1,159.77 -4.87% (5,367.81) 0.00% 2. Phải trả người bán 312 26,363.33 18.13% 21,438.65 12.12% 21,627.87 13.83% (4,924.67) -6.02% 189.21 1.71% 3. Người mua trả tiền trước 313 10,617.36 7.30% 22,872.70 12.93% 13,932.00 8.91% 12,255.34 5.62% (8,940.70) -4.02% 4. Thuế và các khoản phải nộp Nhà nước 314 1,399.21 0.96% 983.76 0.56% 1,246.38 0.80% (415.45) -0.41% 262.61 0.24% 5. Phải trả người lao động 315 1,322.74 0.91% 1,437.09 0.81% 1,363.23 0.87% 114.35 -0.10% (73.87) 0.06% Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 53 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 NGUỒN VỐN 1 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % 6. Chi phí phải trả 316 - 0.00% - 0.00% - 0.00% 0.00 0.00% 0.00 0.00% 7. Phải trả nội bộ 317 6,704.00 4.61% 19,512.81 11.03% 9,359.46 5.98% 12,808.81 6.42% (10,153.35) -5.04% 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 - 0.00% - 0.00% - 0.00% 0.00 0.00% 0.00 0.00% 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 3,709.51 2.55% 4,092.58 2.31% 10,278.85 6.57% 383.07 -0.24% 6,186.27 4.26% 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 - 0.00% - 0.00% - 0.00% 0.00 0.00% 0.00 0.00% II. Nợ dài hạn 330 9,092.70 6.25% 3,184.50 1.80% 950.00 0.61% (5,908.20) -4.45% (2,234.50) -1.19% 4. Vay và nợ dài hạn 334 9,092.70 6.25% 3,184.50 1.80% 950.00 0.61% (5,908.20) -4.45% (2,234.50) -1.19% 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 - 0.00% - 0.00% - 0.00% 0.00 0.00% 0.00 0.00% Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 54 31/12/2010 31/12/2011 31/12/2012 Chênh lệch 2011/2010 Chênh lệch 2012/2011 NGUỒN VỐN 1 Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % Giá trị % B - VỐN CHỦ SỞ HỮU 400 41,150.16 28.30% 57,229.64 32.34% 56,818.04 36.33% 16,079.48 4.04% (411.60) 3.98% I. Vốn chủ sở hữu 410 41,150.16 28.30% 57,229.64 32.34% 56,818.04 36.33% 16,079.48 4.04% (411.60) 3.98% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 40,000.00 27.51% 56,000.00 31.65% 56,000.00 35.80% 16,000.00 4.14% 0.00 4.16% 10.Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 1,150.16 0.79% 1,229.64 0.69% 818.04 0.52% 79.48 -0.10% (411.60) -0.17% 11.Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 - 0.00% - 0.00% - 0.00% 0.00 0.00% 0.00 0.00% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 145,401.81 100.00 % 176,954.32 100.00 % 156,410.59 100.00 % 31,552.51 0.00% (20,543.73) 0.00% (Nguồn: Báo cáo tài chính kiểm toán Công ty Licogi số 1) Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 55 Phần lớn nguồn vốn tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty chủ yếu là nguồn vốn vay từ bên ngoài, đặc biệt là nguồn vốn vay ngắn hạn chiếm tỷ trọng lớn. Bên cạnh đấy là vốn của chủ sở hữu cũng góp tỷ trọng lớn do Tổng công ty cấp thêm vốn cho công ty kinh doanh. Nợ phải trả năm 2011 tăng lên 21.381,21 triệu đồng tương ứng là 0,41% so với năm 2010 còn năm 2012 nợ phải trả giảm đi 17.897,63 triệu đồng tương ứng là 2,79% đây là dấu hiệu tốt. Thêm nữa tỷ trọng vốn CSH với nguồn vốn lại tăng dần theo các năm như năm 2011 tỷ trọng này tăng 4,04% so với năm 2010 và năm 2012 tỷ trọng này tăng lên 3,98% so với năm 2011. Điều này tạo thuận lợi cho Công ty trong quá trình thanh toán các khoản nợ đến hạn cũng như việc hoạt động kinh doanh của công ty. Trong khoản nợ ngắn hạn thì các khoản phải trả giảm đáng kể. Tuy nhiên, các khoản phải trả cho người bán, cho người lao động tăng giảm không đáng kể qua các năm. * Phân tích cân đối TS và NV Mối quan hệ cân đối giữa TS và NV 31/12/2010 Nợ NH: 65,44% Nợ DH: 6,25% TSNH: 83,19% TSDH: 16,81% VCSH: 28,31% 31/12/2011 Nợ NH: 65,86% Nợ DH: 1,8% TSNH: 85,73% TSDH: 14,27% VCSH: 32,34% Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 56 31/12/2012 Nợ NH: 63,1% Nợ DH: 0,61% TSNH: 89,4% TSDH: 10,6% VCSH: 36,29% Hình 2.2: Sơ đồ tổng hợp so sánh tỷ trọng về cơ cấu tài sản, nguồn vốn năm 2010 đến 2012 Ta thấy, tổng tài sản của Công ty: Từ năm 2010 đến năm 2012 có sự chuyển dịch từ TSDH sang TSNH. Tỷ trọng TSNH trong tổng TS tăng từ 83,19% trong năm 2010 lên 85,73% trong năm 2011 và lại tăng xuống 89,4% trong năm 2012. Ngược lại tỷ trọng TSDH trong tổng TS giảm từ 16,81% trong năm 2010 xuống còn 14,27% trong năm 2011 và tiếp tục giảm 10,6% trong năm 2012. Điều này chủ yếu là do trong năm 2011 công ty tăng tỷ trọng phải thu từ 21,38% lên 34,97% mặt khác tỷ trọng tài sản cố định giảm từ 15,72% trong năm 2010 xuống 13,88% trong năm 2011. Trong tổng nguồn vốn của công ty: Từ năm 2010 đến năm 2012 nguồn vốn vay ngắn hạn và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn của công ty nhưng có chiều hướng giảm năm 2010 là 71,69% xuống 67,66% năm 2011 và đến năm 2012 chỉ còn 63,71%. Ta thấy từ năm 2010 đến năm 2012 tỷ trọng nguồn vốn vay ngắn hạn không biến động nhiều mà tỷ trọng nguồn vốn vay dài hạn giảm đi nhiều qua các năm như 6,25% trong Luận văn tốt nghiệp Viện Kinh tế & Quản lý HV: Nguyễn Thị Bảo Ngọc Lớp: CH QTKD 57 năm 2010 xuống 1,8% trong năm 2011 và năm 2012 chỉ còn là 0,61%. Đồng thời ta thấy tỷ trọng VCSH trong tổng nguồn vốn tăng lên đáng kể như 28,31% của năm 2010 tăng lên 32,34% trong năm 2011 và tiếp tục tăng lên 36,29% trong năm 2012. Với cơ cấu nguồn vốn như trên đem lại mức độ an toàn ngày càng cao cho hoạt động kinh doanh của công ty. Như vậy, cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong ba năm 2010, 2011 và 2012 không có thay đổi nhiều, ta tập trung phân tích cơ cấu tài sản và nguồn vốn trong một năm để thấy rõ được tình hình tài chính của doanh nghiệp có an toàn hay không, cụ thể như sau: Tại 31/12/2010 TSNH lớn hơn Nợ ngắn hạn là: 95.838,66 - 80.419,05 = 15.419,61 triệu Tại 31/12/2011 TSNH lớn hơn Nợ ngắn hạn là: 136.332,19 – 105.849,58 = 30.482,61 triệu Tại 31/12/2012 TSNH lớn hơn Nợ ngắn hạn là: 145.767,86 – 107.591,37 = 38.176,49 triệu Như vậy ta thấy qua ba năm thì TSNH luôn đủ để nhu cầu thanh toán Nợ ngắn hạn nên cán cân thanh toán của doanh nghiệp cân bằng. Từ phân tích trên cho thấy tình hình tài chính của Cô

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273119_2462_1951329.pdf
Tài liệu liên quan