Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH một thành viên hoá chất 21

MỤC LỤC . 1

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 4

DANH MỤC CÁC BẢNG . 5

DANH MỤC CÁC HÌNH . 7

PHẦN MỞ ĐẦU. 8

1.Lý do chọn đề tài. 8

2.Mục đích nghiên cứu của đề tài . 9

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 9

4. Phương pháp nghiên cứu . 9

5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài. 10

6. Kết cấu của luận văn. 10

Chương 1. 11

HỆ THỐNG CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ . 11

TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP. 11

1.1. Cơ sở lý luận chung về tài chính và phân tích tài chính. 11

1.1.1.Về tài chính doanh nghiệp. 11

1.1.1.1. Khái niệm tài chính doanh nghiệp . 11

1.1.1.2. Nhiệm vụ, vai trò, chức năng tài chính doanh nghiệp. 12

1.1.1.3. Nhiệm vụ của tài chính doanh nghiệp . 12

1.1.1.4. Vai trò của tài chính trong doanh nghiệp. 13

1.1.1.5. Chức năng của tài chính doanh nghiệp. 14

1.1.2. Các chỉ tiêu đánh giá tài chính doanh nghiệp. 15

1.1.2.1. Nhóm chỉ tiêu an toàn tài chính . 15

1.1.2.2. Nhóm chỉ tiêu hiệu quả tài chính. 15

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính doanh nghiệp . 16

1.1.3.1. Những yếu tố bên trong. 16

1.1.3.2. Những yếu tố bên ngoài . 18

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp . 19

1.2.1. Khái niệm, mục tiêu và ý nghĩa của phân tích tài chính doanh nghiệp . 19

1.2.1.1. Khái niệm . 19

1.2.1.2. Mục tiêu. 19

1.2.1.3. Ý nghĩa . 19

1.2.2. Đối tượng của phân tích tài chính doanh nghiệp. 21

1.2.3. Tổ chức công tác phân tích tài chính . 22

1.2.4. Các loại hình phân tích tài chính . 23

1.2.4.1. Căn cứ theo thời điểm kinh doanh. 23

1.2.4.2. Căn cứ theo thời điểm lập báo cáo. 24

1.2.4.3. Căn cứ theo nội dung phân tích . 24

pdf122 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 556 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính của công ty TNHH một thành viên hoá chất 21, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
toàn diện về công tác cơ điện trong Công ty. Xây dựng kế hoạch ngắn, trung và dài hạn về công tác cơ điện đáp ứng mục tiêu chiến lược phát triển của Công ty. 2.1.3.10. Phòng Kiểm nghiệm Là cơ quan tham mưu cho Giám đốc Công ty trong việc quản lý toàn diện về chất lượng vật tư, bán thành phẩm, sản phẩm trong Công ty. Thực hiện kiểm tra đo lường, phân tích, thử nghiệm đánh giá chất lượng vật tư, bán thành phẩm, thành phẩm trong Công ty. 2.1.3.11. Phòng Chính trị Là cơ quan tham mưu giúp việc cho Đảng uỷ và Giám đốc Công ty trong việc trực tiếp triển khai và hướng dẫn, chỉ đạo thực hiện các mặt công tác Đảng, công tác chính trị toàn Công ty. 2.1.3.12. Phòng Hành chính hậu cần Là cơ quan giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác hành chính, hậu cần đời sống trong toàn Công ty. Quản lý chỉ đạo và tổ chức đảm bảo công tác hành chính hậu cần đời sống trên các mặt: Hành chính, hậu cần, thông tin liên lạc, doanh trại, quân nhu, bảo vệ, quân y, nhà trẻ. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 56 Lớp QTKD2011B - VT1 2.1.3.13. Phòng tiêu thụ Tham mưu giúp việc cho Giám đốc Công ty trong công tác giới thiệu và tiêu thụ sản phẩm, tìm kiếm mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm hàng kinh tế của Công ty. 2.1.3.14. Xí nghiệp Bộ lửa- liều phóng Trụ sở: Phú Hộ- TX Phú Thọ- Phú Thọ Ngành nghề sản xuất chính: Sản xuất các sản phẩm Bộ lửa; Liều phòng; Thuốc đen; Dây nổ; Dây cháy chậm; Kíp vi sai phi điện các loại và thực hiện các nhiệm vụ do Giám đốc Công ty giao. 2.1.3.15. Xí nghiệp hoả cụ Trụ sở: Xã Trung Giáp – Phù Ninh- Phú Thọ Ngành nghề sản xuất chính: Sản xuất các sản phẩm như: ống nổ, Hạt lửa các loại và thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao. 2.1.3.16. Xí nghiệp cơ khí Trụ sở: Phú Hộ- TX Phú Thọ- Phú Thọ Ngành nghề sản xuất chính: Sản xuất các bán thành phẩm, hòm hộp bảo quản cung cấp cho các đơn vị như: Vỏ ống nổ hạt lửa; cụm cơ khí các loại bộ lửa đạn pháo; hộp nhựa, giấy, túi bảo quản các loại đáp ứng nhu cầu đặt hàng của Công ty. 2.1.3.17. Xí nghiệp Pháo hoa- Thuốc nổ Trụ sở: Xã Võ Lao - Thanh Ba - Phú Thọ. Ngành nghề sản xuất chính: Sản xuất các sản phẩm như: Thuốc nổ công nghiệp; Pháo hoa, hoả thuật các loại. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao cho. 2.1.3.18. Phân xưởng sản xuất vật liệu xây dựng Trụ sở: Xã Thanh Minh - TX Phú Thọ - Phú Thọ Ngành nghề sản xuất chính: Sản xuất vật liệu xây dựng, bìa cattông, hòm hộp bảo quản sản phẩm. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao cho. 2.1.3.19. Phân xưởng Xây dựng Trụ sở: Phú Hộ- Tx Phú Thọ- Phú Thọ Ngành nghề sản xuất chính: Xây dựng mới và sửa chữa các công trình xây dựng cơ bản. Thực hiện các nhiệm vụ khác do Giám đốc Công ty giao cho. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 57 Lớp QTKD2011B - VT1 Với cơ cấu tổ chức của Công ty gồm 18 đầu mối bao gồm 12 phòng ban chức năng, 4 xí nghiệp thành viên và 2 phân xưởng trực thuộc. Đây là cơ cấu tổ chức phù hợp với đặc điểm tình hình thực tế của Công ty. Với cơ cấu tổ chức này đã giúp cho Công ty phát huy và khai thác tốt các nguồn lực trong sản xuất kinh doanh và thực hiện các dự án đầu tư chiều sâu tăng năng lực sản xuất góp một phần không nhỏ trong tiến trình phát triển của công ty trong thời gian qua và trong tương lai. 2.1.3.20. Đặc điểm của đội ngũ lao động Bảng 2.1: Đội ngũ lao động của Công ty giai đoạn 2011 – 2012 Các chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 So sánh Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Tuyệt đối % 1. Tổng số công nhân viên (31/12) 3.104 100% 3.445 100% -341 -9,90% - Sỹ quan 43 1,39% 37 1,07% 6 16,22% - Quân nhân chuyên nghiệp 863 27,80% 845 24,53% 18 2,13% - Công nhân viên quốc phòng 242 7,80% 181 5,25% 61 33,70% - Lao động hợp đồng 1.956 63,02% 2.382 69,14% -426 -17,88% 2. Phân theo tính chất lao động - Lao động gián tiếp 424 13,66% 386 11,20% 38 9,84% - Lao động trực tiếp 2.680 86,34% 3.059 88,80% -379 -12,39% 3. Phân theo giới tính -Nam 1.716 55,28% 2.025 58,78% -309 -15,26% - Nữ 1.388 44,72% 1.420 41,22% -32 -2,25% 4. Phân theo trình độ lao động - Trên đại học. 12 0,39% 4 0,12% 8 200,00% - Đại học. 425 13,69% 395 11,47% 30 7,59% - Cao đẳng. 155 4,99% 110 3,19% 45 40,91% - Trung cấp. 646 20,81% 605 17,56% 41 6,78% - Công nhân kỹ thuật và sơ cấp 1.866 60,12% 2.331 67,66% -465 -19,95% (Nguồn: Phòng Tổ chức lao động) Bảng trên cho thấy: Số lượng lao động trong năm 2012 có sự thay đổi đáng kể, cụ thể năm 2012 so với năm 2011 giảm 341 lao động tưng ứng giảm 9,9%, nguyên nhân của việc giảm 341 lao động năm 2012 so với 2011 là do năm 2011 Công ty tuyển dụng trên 300 lao động mới để sang năm 2012 các đồng chí đủ năm công tác được nhà nước cho nghỉ chế độ nên cuối năm 2012 số lao động giảm hơn so với năm 2011. Về cơ cấu lao động theo giới tính trong năm 2011 tỷ lệ lao động nam chiếm 58,78%, nữ chiếm 41,22%. Năm Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 58 Lớp QTKD2011B - VT1 2012 tỷ lệ nam và nữ có xu hướng cân bằng hơn do số lượng lao động nam giảm 309 lao động và lao động nữ chỉ giảm 32 lao động. Đội ngũ lao động của Công ty có trình độ đại học và trên đại học chiếm tỷ lệ tương đối lớn lên đến 14,08% tương đương 437 người tập trung ở bộ phận quản lý và các phòng, ban. Với số lượng lao động như trên thì Công ty là một trong những đơn vị có quân số đông nhất trong Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng và có đủ điều kiện về nhân lực để thực hiện tốt các kế hoạch và mục tiêu đề ra. Tuy nhiên, với quân số đông cũng gây áp lực rất lớn về trả lương, thưởng, đảm bảo các chế độ khác cho người lao động nếu kết quả kinh doanh không thuận lợi. 2.1.3.21. Một số chỉ tiêu kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh giai đoạn 2011 – 2012 Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch Tuyệt đối % 1. Doanh thu thuần 1.070.038.508 1.124.678.073 -54.639.565 -4,86% 2. Giá vốn hàng bán 874.435.718 965.851.424 -91.415.706 -9,46% 3. Lợi nhuận sau thuế 62.546.158 55.908.571 6.637.587 11,87% 4. Thuế TNDN 16.576.521 14.018.051 2.558.470 18,25% 5. Tổng quỹ lương 339.455.595 350.104.558 -10.648.963 -3,04% 6. Thu nhập BQ/tháng 9.104.592 8.468.906 635.686 7,51% (Nguồn: Phòng Tài chính) Qua bảng số liệu của các chỉ tiêu qua hai năm ta thấy: - Về doanh thu: Mặc dù doanh thu thuần năm 2012 giảm 54,64 tỷ đồng so với năm 2011, tương ứng giảm 4,86% nhưng giá vốn hàng bán cũng giảm 91,41 tỷ đồng, tương ứng giảm 9,46% cho thấy tốc độ giảm chi phí nguyên liệu đầu vào lớn hơn so với tốc độ giảm của doanh thu thuần là 4,6% như vậy việc kiểm soát chi phí giá vốn của Công ty năm 2012 tốt hơn so với năm 2011. - Về lợi nhuận sau thuế: Lợi nhuận sau thuế bao gồm lợi nhuận từ hoạt động sản xuất kinh doanh, lợi nhuận từ hoạt động tài chính và lợi nhuận từ các hoạt động khác năm 2012 tăng 6,64 tỷ đồng tương ứng tăng 11,87% so với năm 2011 trong khi doanh thu giảm 4,86% điều đó chứng tỏ việc quản lý chi phí của Công ty tốt hơn năm trước. - Về thu nhập bình quân trên đầu người năm 2012 là 9,1 triệu đồng/người/ tháng Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 59 Lớp QTKD2011B - VT1 cao hơn gần 7,51% so với năm 2011 tương ứng tăng 0,63 triệu đồng một tháng. Thu nhập bình quân như trên thì doanh nghiệp thuộc nhóm đứng đầu so với các đơn vị trong Tổng cục Công nghiệp Quốc phòng. Với mức thu nhập này đời sống của cán bộ công nhân viên Công ty cũng được cải thiện hơn so với năm 2011. 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH một thành viên Hóa chất 21 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 2.2.1.1. Sự biến động của tài sản Bảng 2.3: Biến động tài sản Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu 2012 2011 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 440.398.991 74,56% 356.952.361 67,21% 83.446.629 23,4% I. Tiền và tương đương tiền 99.079.743 16,78% 46.787.858 8,81% 52.291.885 111,8% 1. Tiền 99.079.743 16,78% 46.787.858 8,81% 52.291.885 111,8% -Tiền mặt 3.465.972 0,59% 2.942.995 0,55% 522.977 17,77% -Tiền gửi ngân hàng 95.613.770 16,19% 43.844.863 8,25% 51.768.907 118,07% 2. Tương đương tiền II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 1. Các khoản ĐT TC chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 137.411.315 23,27% 150.200.881 28,28% -12.789.565 -8,5% 1. Phải thu của hách hàng 129.120.909 21,86% 144.271.856 27,16% -15.150.947 -10,5% 2. Trả trước cho người bán 2.123.023 0.36% 1.040.510 0,2% 1.082.513 104,0% 3. Phải thu nội bộ 5. Các khoản phải thu khác 7.927.913 1,34% 5.588.514 1,05% 2.339.398 41,9% 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi -1.760.529 -0,30% 700.000 0,13% -2.460.529 -351,5% IV. Hàng tồn kho 203.690.519 34,49% 159.963.623 30,12% 43.726.896 27,3% 1. Hàng tồn kho 203.690.519 34,49% 159.963.623 31,12% 43.726.896 27,3% - Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 180.562.919 30,57% 134.066.792 25,24% 46.496.127 34,7% - Công cụ, dụng cụ trong kho 4.706.970 0,80% 3.367.986 0,63% 1.338.984 39,8% - Chi phí SXKD dở dang 1.939.527 0,33% 3.566.421 0,67% -1.626.894 -45,6% - Thành phẩm tồn kho 16.481.103 2,79% 18.962.424 3,57% -2.481.321 -13,1% 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho V. Tài sản ngắn hạn khác 217.414 0,04% 0 217.414 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 2. Thuế GTGT được khấu trừ 3. Thuế và các khoản phải thu nhà nước 217.414 0,04% 217.414 Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 60 Lớp QTKD2011B - VT1 4. Tài sản ngắn hạn khác B. Tài sản dài hạn 150.235.981 25,44% 174.180.231 32,79% -23.944.250 -13,7% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 127.204.946 21,55% 153.349.196 28,87% -26.144.250 -17,0% 1. Tài sản cố định hữu hình 124.057.524 21,01% 148.545.420 27,97% -24.487.896 -16,5% Nguyên giá 343.104.583 58,12% 334.455.667 62,97% 8.648.916 2,6% Hao mòn luỹ kế -219.047.059 -37,10% -185.910.248 -35,0% -33.136.811 17,8% 2. Tài sản cố định vô hình 2.322.422 0,39% 3.978.776 0,75% -1.656.354 -41,6% Nguyên giá 12.077.162 2,05% 12.077.162 2,27% 0 0,0% Hao mòn luỹ kế -9.754.740 -1,65% -8.098.386 -1,52% -1.656.354 20,5% 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 825.000 0,14% 825.000 0,16% 0 0,0% III. Bất động sản đầu tư IV. Các khoản ĐT TC dài hạn 23.031.035 3,9% 20.831.035 3,92% 2.200.000 10,6% 1. Đầu tư vào công ty con 2. Đầu tư vào công ty liên kết, liên doanh 3. Đầu tư dài hạn khác 23.031.035 3,9% 20.831.035 3,92% 2.200.000 10,6% 4. DP giảm giá chứng khoán ĐT DH V. Tài sản dài hạn khác 1. Chi phí trả trước dài hạn 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại 3. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 590.634.972 100,0% 531.132.592 100,0% 59.502.379 11,2% (Nguồn: Phòng Tài chính) Qua số liệu bảng trên ta thấy, tổng tài sản của Công ty năm 2012 là 590,63 tỷ đồng tăng 59,50 tỷ đồng so với năm 2011 tương đương 11,2%. Nguyên nhân của sự tăng trưởng về tổng tài sản là do các yếu tố sau: - Tài sản ngắn hạn tăng 83,45 tỷ đồng tương ứng tăng 23,4% so với năm 2011, trong đó tăng lớn nhất là tiền và tương đương tiền, năm 2011 là 46,79 tỷ đồng, năm 2012 là 99,08 tỷ đồng, tăng thêm 52,29 tỷ đồng. Trong khoản mục tiền và tương đương tiền mặt tăng 0,52 tỷ đồng; tiền gửi ngân hàng tăng 51,77 tỷ đồng từ 43,84 tỷ đồng năm 2011 lên 95,61 tỷ năm 2013. Một nguyên nhân nữa làm cho tài sản ngắn hạn tăng là lượng hàng tồn kho tăng 43,72 tỷ đồng tương đương 27,3%, từ 159,96 tỷ đồng năm 2011 lên 203,69 tỷ đồng năm 2012, trong đó, tăng lớn nhất là nguyên vật liệu, vật liệu tồn kho tăng 46,49 tỷ đồng, công cụ, dụng cụ trong kho giảm 1,34 tỷ đồng, chi phí sản xuất kinh doanh dở dang và thành phẩm tồn kho đều giảm hơn so với năm 2011. Ta thấy tỷ trọng hàng tồn kho khá lớn trong tổng tài sản chiếm 34,49% nhưng riêng nguyên vật liệu, vật liệu tồn Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 61 Lớp QTKD2011B - VT1 kho là 180,56 tỷ đồng chiếm 30,57% trong tổng tài sản. Nguyên nhân của việc tăng nguyên vật liệu, vật liệu tồn kho là do, thứ nhất sản lượng tiêu thụ năm 2012 giảm hơn năm 2011 việc cân đối giữa kế hoạch sản xuất và mua vật tư phục vụ sản xuất chưa được hợp lý dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng; thứ hai Công ty đang áp dụng chính sách hàng đổi hàng để kích thích tiêu thụ đối với những khách hàng lớn nhưng việc cân đối giữa sản lượng tiêu thụ và vật tư nhập vào chưa được hợp lý dẫn đến lượng hàng tồn kho tăng. Hàng tồn kho quá nhiều đối với doanh nghiệp sản xuất trong ngành hóa nổ luôn tiềm ẩn nguy cơ mất an toàn nên Công ty cần xem xét kỹ vấn đề này để đảm bảo an toàn và tránh bị ứ đọng vốn. Ngoài những tài sản ngắn hạn tăng đã nêu trên, qua bảng biến động tài sản tài sản ta thấy các khoản phải thu của khách hàng giảm 15,15 tỷ đồng tương đương 10,5% từ 144,27 tỷ năm 2011 xuống 129,12 tỷ năm 2012. Nguyên nhân chính khiến cho các khoản phải thu của khách hàng giảm do Công ty đã tích cực thu hồi công nợ, nhưng hiện tại khoản phải thu của khách hàng vẫn chiếm tỷ trọng khá cao trong tổng tài sản (21,86%) nên trong thời gian tới Công ty cần tích áp dụng các biện pháp thu hồi công nợ để nâng cao hiệu quả kinh doanh tránh bị chiếm dụng vốn. - Tài sản dài hạn giảm 23,94 tỷ đồng từ 174,18 tỷ đồng năm 2011 xuống còn 150,24 tỷ đồng năm 2012, nguyên nhân của việc suy giảm này là do trong những năm vừa qua Công ty đã đầu tư khá nhiều vào các dây chuyền sản xuất hiện đại như dây chuyền sản xuất ống nổ hạt lửa của Vương Quốc Bỉ, dây chuyền sản xuất dây nổ tự động của Trung Quốc, dây chuyền gia công cơ khí chính xác CNC... nên năng lực sản xuất cơ bản đáp ứng được nhu cầu khách hàng, mặt khác nền kinh tế nước ta đang trong giai đoạn khó khăn, các khách hàng lớn của Công ty đều sản xuất cầm chừng hoặc cắt giảm sản lượng nên việc đầu tư mở rộng sản xuất trong giai đoạn hiện nay có thể không mang lại hiệu quả thể hiện qua số liệu tài sản cố định năm 2012 với 2011 giảm đi 26,14 tỷ đồng. Tuy nhiên, sau khi nền kinh tế có những tín hiệu hồi phục, Công ty cần có những điều chỉnh phù hợp trong chiến lược đầu tư các tài sản dài hạn như: nhà xưởng, thiết bị... để đảm bảo năng lực sản xuất đáp ứng nhu cầu khách hàng. Trong năm 2012, tuy không đầu tư tài sản cố định, nhưng Công ty cũng đã có biện pháp gia tăng các khoản đầu tư tài chính dài hạn từ 20,83 tỷ đồng lên 23,03 tỷ đồng, Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 62 Lớp QTKD2011B - VT1 tăng 10,06% (đầu tư vào Công ty cổ phần kinh tế kỹ thuật). Nhìn chung qua đánh giá tình hình biến động tài sản trong hai năm 2012 và 2011, ta thấy tài sản của Công ty năm 2012 tăng so với năm 2011 là 59,5 tỷ đồng tương ứng với 11,2% và tăng nhiều nhất là lượng tiền gửi ngân hàng điều này cho thấy Công ty vẫn trụ vững, đang trên đà phát triển, đảm bảo đủ công ăn việc làm cho người lao động trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp nhiều khó khăn. 2.2.1.2. Cơ cấu tài sản 2.2.1.2.1. Tỷ trọng các loại tài sản Bảng 2.4: Tỷ trọng các loại tài sản Chỉ tiêu 2012 2011 Chênh lệch tỷ trọng Tỷ trọng Tỷ trọng TÀI SẢN A.Tài sản ngắn hạn 74,56% 67,21% 7,35% I. Tiền và tương đương tiền 16,78% 8,81% 7,97% II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn III. Các khoản phải thu ngắn hạn 23,27% 28,28% -5,01% IV. Hàng tồn kho 34,49% 30,12% 4,37% V. Tài sản ngắn hạn khác 0,04% 0,04% B. Tài sản dài hạn 25,44% 32,79% -7,35% I. Các khoản phải thu dài hạn II. Tài sản cố định 21,55% 28,87% -7,33% 1. Tài sản cố định hữu hình 21,01% 27,97% -6,95% 2. Tài sản cố định vô hình 0,39% 0,75% -0,36% 3. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 0,14% 0,16% -0,02% IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 3,9% 3,92% -0,02% V. Tài sản dài hạn khác TỔNG CỘNG TÀI SẢN 100,0% 100,0% 0,0% (Nguồn: Phòng Tài chính) Nhìn bảng trên ta thấy tỷ trọng tài sản ngắn hạn chiếm 74,56% tổng tài sản cho thấy Công ty sử dụng vốn lưu động rất lớn để tài trợ cho hoạt động sản xuất kinh doanh, trong đó tỷ trọng hàng tồn kho chiếm 34,49% tổng tài sản. Rõ ràng việc sử dụng vốn ngắn hạn của Công ty là chưa tốt điều này thể hiện qua lượng nguyên liệu, vật liệu tồn kho lớn chiếm tỷ trọng 30,57% trên tổng tài sản. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 63 Lớp QTKD2011B - VT1 Mặc dù những năm gần đây Công ty đã đầu tư một số dây chuyền thiết bị hiện đại để sản xuất sản phẩm nhưng số vốn bỏ ra đầu tư cho tài sản cố định chỉ chiếm 21,55% tổng tài sản là hơi thấp so với ngành công nghiệp Quốc phòng và cụ thể là lĩnh vực Công ty đang hoạt động là sản xuất các sản phẩm liên quan đến hóa chất, cháy, nổ đòi hỏi các dây chuyền thiết bị hiện đại, có mức độ tự động hóa cao. Thực tế tại Công ty vẫn còn nhiều dây chuyền thiết bị đã được sử dụng trong thời gian dài (từ những năm 60) đến nay đã xuống cấp, năng suất giảm. Do vậy, sau khi nền kinh tế đất nước nói chung và những ngành công nghiệp sử dụng sản phẩm của Công ty như khai thác khoáng sản, xây dựng... thoát khỏi khủng hoảng Công ty cần mạnh dạn đầu tư dây chuyền thiết bị hiện đại để đảm bảo sản xuất, phát triển bền vững. 2.2.1.2.2. Tỷ suất TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/TSCĐ và đầu tư dài hạn Bảng 2.5: Tỷ suất TSLĐ và đầu tư ngắn hạn/TSCĐ và đầu tư dài hạn Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu 2012 2011 Chênh lệch Tuyệt đối TSLĐ và đầu tư ngắn hạn (TSNH) 440.398.991 356.952.361 83.446.629 TSCĐ và đầu tư dài hạn (TSDH) 150.235.981 174.180.231 -23.944.250 TSLĐ & ĐTNH/TSCĐ & ĐTDH 293,14% 204,93% 88,21% (Nguồn: Phòng Tài chính) Qua bảng trên ta thấy tỷ suất TSLĐ và đầu tư ngắn hạn luôn cao so với TSCĐ và đầu tư dài hạn, cụ thể năm 2011 là 204,93%, sang năm 2012 là 293,14%. Cơ cấu và tỷ suất tài sản như trên thì đối với một doanh nghiệp sản xuất các sản phẩm có hàm lượng công nghệ khá cao như Công ty là chưa tối ưu. Bởi lẽ công nghiệp sản xuất Quốc phòng nói chung và sản xuất các sản phẩm hóa nổ nói riêng yêu cầu nhà xưởng trang thiết bị công nghệ hiện đại, tiên tiến để sản phẩm sản xuất ra luôn đạt được tiêu chuẩn, độ tin cậy cao nên TSCĐ cần được bổ sung. Tuy nhiên, việc đánh giá, lựa chọn công nghệ nào để phù hợp với chiến lược phát triển Công nghiệp quốc phòng và kinh tế là vấn đề rất quan trọng. Tài sản lưu động lớn chủ yếu do lượng tồn kho nhiều dẫn đến chi phí tăng, hiệu quả đầu tư kém, chất lượng nguyên liệu không đảm bảo do có thời Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 64 Lớp QTKD2011B - VT1 gian tích trữ lâu. Do đó, Công ty nên giảm lượng hàng tồn kho ở mức hợp lý, sao cho vẫn đảm bảo được nguyên vật liệu phục vụ sản xuất, đảm bảo hàng cho nhu cầu tiêu thụ, giảm được chi phí lưu kho, chi phí tài chính (lãi vay). Muốn làm được điều này thì việc xây dựng kế hoạch tiêu thụ chi tiết là điều vô cùng cần thiết, việc dự báo thị trường đòi hỏi phải kết hợp các thông tin trong và ngoài doanh nghiệp như tình hình tiêu thụ các tháng trước đó, cùng kỳ năm trước, kế hoạch đặt hàng của các khách hàng, thông tin về thị phần của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh chính sách chế độ bán hàng của doanh nghiệp và các đối thủ cạnh tranh trực tiếp. Từ các thông tin đó tiến hành xây dựng kế hoạch tiêu thụ, kế hoạch sản xuất và kế hoạch cung ứng vật tư. 2.2.1.2.3. Tỉ suất đầu tư Tỉ suất đầu tư nói lên kết cấu tài sản (kết cấu vốn). Chỉ tiêu này tăng cao phản ánh quy mô sản xuất của doanh nghiệp ngày càng cao, năng lực ngày càng mở rộng, đầu tư tài chính ngày càng cao. Tỉ suất đầu tư tổng quát = TSCĐ & ĐTDH / Tổng tài sản Tỉ suất đầu tư tài sản cố định = TSCĐ / Tổng tài sản Tỉ suất đầu tư dài hạn = ĐTDH / Tổng tài sản Bảng 2.6: Phân tích tỷ suất đầu tư 2011 - 2012 Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu 2012 2011 Chênh lệch Tuyệt đối TSCĐ 127.204.946 153.349.196 -26.144.250 ĐTDH 23.031.035 20.831.035 2.200.000 Tổng tài sản 590.634.972 531.132.592 59.502.379 Tỉ suất đầu tư tổng quát 25,44% 32,79% -7,36% Tỉ suất đầu tư tài sản cố định 21,54% 28,87% -7,34% Tỉ suất đầu tư dài hạn 3,9% 3,92% -0,02% (Nguồn: Phòng Tài chính) Qua phân tích tỷ suất đầu tư trong hai năm 2011- 2012 ta thấy tỷ suất đầu tư của doanh nghiệp có sự biến động và có xu hướng giảm khá rõ rệt, trong khi tổng tài sản của Công ty tăng 59,5 tỷ tương ứng với 11,2% điều đó chứng tỏ Công ty đã chưa tái đầu tư kịp thời giá trị TSCĐ đã khấu hao. Tỷ suất đầu tư TSCĐ duy trì ở mức trên Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 65 Lớp QTKD2011B - VT1 dưới 21% là chưa phù hợp đối với một doanh nghiệp trong ngành sản xuất các sản phẩm công nghiệp có hàm lượng kỹ thuật cao hiện nay. Trong bối cảnh nền kinh tế Việt nam gia nhập WTO, sự cạnh tranh quyết liệt của các doanh nghiệp cùng ngành đòi hỏi Công ty luôn luôn phải cải tiến và đổi mới công nghệ để đưa ra những sản phẩm có chất lượng cao, đạt được tiêu chuẩn đã công bố mà giá cả cạnh tranh đang là một bài toán khó giải đối với các nhà quản lý. Chính vì vậy, trong những năm tới việc đầu tư tiền của để mua sắm công nghệ, dây chuyền máy móc thiết bị tiên tiến, hiện đại để tăng năng lực cạnh tranh với các sản phẩm của các doanh nghiệp cùng ngành, sản phẩm nhập ngoại (các loại kíp nổ, pháo hoa) là nhu cầu tất yếu. Do vậy, hoạch định chiến lược kinh doanh, định vị sản phẩm từ đó đề ra chiến lược quản lý công nghệ có ý nghĩa sống còn đối với các doanh nghiệp sản xuất nói chung Công ty TNHH một thành viên Hoá chất 21 nói riêng. 2.2.1.3. Sự biến động của nguồn vốn Bảng 2.7: Biến động nguồn vốn Đơn vị tính: nghìn đồng Chỉ tiêu Mã Năm 2012 Năm 2011 Chênh lệch Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối NGUỒN VỐN A. Nợ phải trả 300 369.113.021 62,49% 308.440.116 58,07% 60.672.905 19,67% I. Nợ ngắn hạn 310 359.830.614 60,92% 290.757.570 54,74% 69.073.044 23,76% 1. Vay và nợ ngắn hạn 311 15.000.000 2,54% 10.000.000 1,88% 5.000.000 50,00% 2. Phải trả người bán 312 77.062.724 13,05% 60.200.028 11,33% 16.862.696 28,01% 3. Người mua trả tiền trước 313 33.913.737 5,74% 19.507.811 3,67% 14.405.926 73,85% 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 314 4.188.230 0,71% 5.476.379 1,03% -1.288.149 -23,52% 5. Phải trả người lao động 315 80.674.203 13,66% 74.127.906 13,96% 6.546.297 8,83% 6. Chi phí phải trả 316 3.500.000 0,59% - 3.500.000 7. Phải trả nội bộ 317 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 319 43.304.212 7,33% 30.266.693 5,7% 13.037.519 43,08% 11. Quỹ khen thưởng phúc lợi 323 102.187.509 17,30% 91.178.753 17,17% 11.008.756 12,07% Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 66 Lớp QTKD2011B - VT1 II. Nợ dài hạn 330 9.282.407 1,57% 17.682.546 3,33% -8.400.139 -47,51% 1. Phải trả dài hạn người bán 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ 332 3. Phải trả dài hạn khác 333 4. Vay và nợ dài hạn 334 5. Thuế TNDN hoãn lại phải trả 335 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm 336 15.439.262 2,91% -15.439.262 -100% 9. Quỹ phát triển khoa học và công nghệ 339 9.282.407 1,57% 2.243.284 0,42% 7.039.123 313,79% B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 221.521.951 37,51% 222.692.476 41,93% -1.170.525 -0,53% I. Vốn chủ sở hữu 410 224.522.523 38,01% 222.265.279 41,85% 2.257.244 1,02% 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 411 189.396.700 32,07% 191.896.700 36,13% -2.500.000 -1,03% 6. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 416 28.214 0,005% 25.585 0,005% 2.629 10,28% 8. Quỹ dự phòng tài chính 418 33.561.836 5,68% 27.307.221 5,14% 6.254.615 22,90% 9. Quỹ khác thuộc vốn chủ sở hữu 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối 420 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 1.535.773 0,26% 3.035.773 0,57% -1.500.000 -49,41% II. Nguồn kinh phí và quỹ khác 430 -3.000.572 -0,51% 427.197 0,08% -3.427.769 -802,39% 2. Nguồn kinh phí 432 -4.612.999 -0,78% -1.185.230 -0,22% -3.427.769 289,21% 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 1.612.427 0,27% 1.612.427 0,3% 0 0,00% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 440 590.634.972 100% 531.132.592 100% 59.502.380 11,20% (Nguồn: Phòng Tài chính) Cùng với sự gia tăng của tổng tài sản, tổng nguồn vốn của Công ty tăng 11,2% từ 531,13 tỷ đồng năm 2011 lên 590,63 tỷ đồng năm 2012. Tại thời điểm năm 2011, 58,07% nguồn vốn là nợ phải trả và 41,93% nguồn vốn là vốn chủ sở hữu; tại thời điểm năm 2012, 62,49% nguồn vốn là nợ phải trả và 37,51% nguồn vốn là vốn chủ sở hữu. Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát khoản mục này cuối năm 2011 của Công ty là 222,69 tỷ đồng đồng, năm 2012 là 221,52 tỷ đồng, giảm 0,53%. Mặc dù nguồn quỹ dự Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Nguyễn Văn Danh 67 Lớp QTKD2011B - VT1 phòng tài chính tăng lên do việc phân phối lợi nhuận năm 2012 nhưng nguồn kinh phí và quỹ khác suy giảm, vốn đầu tư của chủ sở hữu cũng suy giảm là do hàng năm căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh Tổng cục giao

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273168_4886_1951479.pdf
Tài liệu liên quan