Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH MTV than Khánh Hòa

Danh mục Trang

Trang bìa phụ

Lời cam đoan

Danh mục các ký hiệu

Danh mục các bảng

Danh mục hình vẽ, đồ thị

Danh mục chữ viết tắt

LỜI MỞ ĐẦU 1

1. Lý do chọn đề tài 1

2. Mục đích nghiên cứu đề tài 2

3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2

4. Phương pháp nghiên cứu 2

5. Kết cấu của luận văn 3

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ TÀI CHÍNH VÀ PHÂN TÍCH

TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 4

1.1. Một số khái niệm cơ bản về tài chính và phân tích tài chính doanh

nghiệp 4

1.1.1. Khái niệm tài chính và tài chính doanh nghiệp 4

1.1.2. Chức năng và vai trò của tài chính doanh nghiệp 4

1.1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình tài chính của doanh nghiệp 6

1.1.3.1. Yếu tố bên trong 6

1.1.3.2. Yếu tố bên ngoài 8

1.2. Phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.1. Một số khái niệm cơ bản về phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.1.1. Khái niệm phân tích tài chính doanh nghiệp 9

1.2.1.2. Mục tiêu, ý nghĩa và nhiệm vụ của phân tích tài chính 10

1.2.2. Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp và các loại hình

phân tích tài chính doanh nghiệp 12

1.2.2.1. Tổ chức công tác phân tích tài chính doanh nghiệp 12

1.2.2.2. Các loại hình phân tích tài chính doanh nghiệp 14

1.2.3. Tài liệu cơ sở và phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 15

1.2.3.1. Tài liệu cơ sở dùng trong phân tích tài chính doanh nghiệp 15

1.2.3.2. Phương pháp phân tích tài chính doanh nghiệp 18

1.2.4. Nội dung phân tích tài chính doanh nghiệp 22

1.2.4.1. Quy trình phân tích và đề xuất các biện pháp cải thiện tình hình tài

chính 22

1.2.4.2. Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiệp 23

1.2.4.3. Phân tích rủi ro tài chính 25

1.2.4.4. Phân tích hiệu quả tài chính 28

pdf143 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 549 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp cải thiện tình hình tài chính tại công ty TNHH MTV than Khánh Hòa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
0.941.171) -79% TNBQ (người/tháng) Đồng 3.800.000 4.200.000 400.000 10,53% (Nguồn: Phòng kinh doanh - Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 49 Chú thích: TNBQ: Thu nhập bình quân + Về doanh thu: Ta thấy doanh thu tăng qua 2 năm, năm 2011 tăng hơn 300 tỷ đồng , tương ứng tăng 54% so với năm 2010. Sự gia tăng doanh thu chịu sự tác động của nhiều nguyên nhân, đồng thời được tạo nên từ nhiều nguồn thu khác nhau, trong đó nguồn thu quan trọng nhất là nguồn thu từ hoạt động kinh doanh. Chính vì thế để tìm ra nguyên nhân tăng doanh thu ta sẽ nghiên cứu kỹ ở phần phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. + Về lợi nhuận: Lợi nhuận năm 2011 giảm sút mạnh, mặc dù doanh thu năm 2011 lại tăng cao, nguyên nhân làm cho lợi nhuận giảm là do chi phí cho hoạt động kinh doanh năm 2011 tăng 65,2% so với năm 2010. Đây là dấu hiệu cho thấy tình hình quản lý chi phí của Công ty chưa tốt, do vậy ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty 2.1.4. Những thuận lợi, khó khăn và phương hướng phát triển của Công ty + Những thuận lợi - Công ty TNHH MTV Than Khánh Hòa nằm gần các tuyến giao thông (đường bộ, đường sắt) thuận lợi cho quá trình vận chuyển và tiêu thụ than trong nước. - Đội ngũ cán bộ chỉ huy điều hành có kinh nghiệm, ý thức trách nhiệm cao thường xuyên bám sát các công trường để giải quyết kịp thời những vướng mắc phát sinh trong quá trình sản xuất. - Than khu vực Công ty khai thác có nhiệt lượng cao, hàm lượng lưu huỳnh thấp, các vỉa than khá ổn định thuận tiện cho công tác cơ giới hóa để nâng cao năng suất và giảm giá thành. - Hiện nay, than có vị trí quan trọng trong ngành công nghiệp nước nhà nên được Đảng và Nhà nước hết sức quan tâm, tạo môi trường pháp lý thuận lợi cho Công ty tiến hành sản xuất kinh doanh. Đồng thời cũng chính là điều kiện thuận lợi cho Công ty mở rộng thị trường, tăng lượng tiêu thụ và lợi nhuận, + Những khó khăn - Điều kiện địa chất không ổn định như vỉa than ở khu vực khai thác mỏng, độ dốc lớn, phay khá mạnh, Công ty ngày càng khai thác xuống sâu vào trong lòng đất Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 50 làm cho khối lượng chuẩn bị giảm, cung độ vận chuyển và các yếu tố khác như độ xuất khí, lưu lượng nước ngầm, áp lực tăng dần, điều kiện khai thác ngày càng khó khan, chi phí sản xuất tăng. - Cơ sở vật chất kĩ thuật mặc dù đã được đầu tư xong cũng chưa đáp ứng được đầy đủ và kịp thời cho sản xuất. - Vấn đề đô thị hóa và bảo vệ môi trường đang phát triển, do đó việc thực hiện nhiệm vụ bảo vệ môi trường sinh thái do tác động của quá trình khai thác đến các khu vực xung quanh cũng làm tăng thêm chi phí sản xuất. - Lượng mưa trung bình hàng năm lớn làm ảnh hưởng đến quá trình khai thác. - Chất lượng than bình quân của Công ty chỉ đạt than cám 5, than cám 6. Than cục thấp từ 2,5 đến 3% đã làm ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả sản xuất kinh doanh. 2.2. Phân tích tình hình tài chính của Công ty TNHH MTV than Khánh Hoà 2.2.1. Phân tích khái quát tình hình tài chính qua các báo cáo tài chính 2.2.1.1. Phân tích các cân bằng tài chính chủ yếu dựa trên bảng cân đối kế toán Đánh giá khái quát tình hình tài chính của doanh nghiệp sẽ cung cấp một cách tổng quát nhất tình hình tài chính trong kỳ kinh doanh là khả quan hay không khả quan. Điều đó cho phép chủ doanh nghiệp thấy rõ thực chất của quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh và dự báo trước khả năng phát triển hay chiều hướng suy thoái của doanh nghiệp, trên cơ sở đó có những giải pháp hữu hiệu. Khi tiến hành phân tích thực trạng tài chính tại Công ty cần đánh giá khái quát tình hình qua hệ thống báo cáo tài chính mà chủ yếu là Bảng cân đối kế toán và Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty. Những báo cáo này do kế toán soạn thảo vào cuối kỳ kế toán theo đúng quy định và hướng dẫn của Bộ Tài chính Để có nhận xét đúng đắn về tình hình sử dụng tài sản và nguồn vốn của công ty trong những năm gần đây, ta lập bảng cơ cấu tài sản và nguồn vốn của công ty để theo dõi được sự thay đổi của các khoản mục. Qua bảng cân đối kế toán của Công ty tình hình tài sản và nguồn vốn của Công ty được thể hiện thông qua bảng 2.3. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 51 Bảng 2.3: Cân đối giữa TSLĐ với nợ ngắn hạn và TSCĐ với nợ dài hạn Đơn vị : VNĐ Chỉ tiêu 2011 2010 TSLĐ và ĐTNH 128.056.146.569 109.160.555.627 Nợ ngắn hạn 128.987.334.817 100.941.483.669 Chênh lệch (9.311.882.248) 8.219.071.958 TSCĐ và ĐTDH 424.557.355.612 370.204.676.865 Nợ dài hạn 349.666.208.102 316.945.878.814 Chênh lệch 74.891.147.510 53.258.798.051 Qua bảng phân tích trên ta thấy: Tài sản và nguồn vốn của năm 2011 tăng so với năm 2010 do trong năm này Công ty đầu tư thêm và mua mới máy móc thiết bị cho hoạt động khai thác. Tài sản ngắn hạn ở thời điểm cuối 2010 lớn hơn so với nợ ngắn hạn nhưng đến thời điểm cuối năm 2011 thì nợ ngắn hạn lại lớn hơn so với tài sản ngắn hạn. Nợ ngắn hạn trong cả hai thời điểm 2010 và 2011 thì nhỏ hơn nhiều so với nợ dài hạn, là do đặc thù của Công ty là Công ty khai thác khoáng sản, vì vậy đòi hỏi phải đầu tư nhiều cho tài sản cố định. Bên cạnh đó Công ty là doanh nghiệp Nhà nước nên được Nhà nước hỗ trợ nguồn vốn vay dài hạn. Như vậy phần chênh lệch giữa tài sản dài hạn và nợ ngắn hạn, tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn chủ yếu do nguồn vốn vay từ bên ngoài. Công ty vẫn đảm bảo được mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn, đảm bảo đúng mục đích sử dụng phù hợp với đạc thù của doanh nghiệp khai thác. Mối quan hệ cân đối giữa tài sản và nguồn vốn còn được thể hiện khái quát dưới hình 2.3 Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 52 Hình 2.3: Tổng hợp so sánh cơ cấu tài sản, nguồn vốn 2010 - 2011 Quan sát cho thấy đặc tính của ngành kinh doanh khai thác và khai khoáng là nợ dài hạn chiếm tỷ trọng vốn lớn và phần đầu tư vào TSCĐ là rất lớn. So sánh tài sản và nguồn vốn của Công ty năm 2010 và 2011 ta thấy. Năm 2010, cơ cấu tài sản gồm 22.8% TSLĐ & ĐTNH và 77.2% TSCĐ & ĐTDH, cơ cấu nguồn vốn gồm 21,1% nợ ngắn hạn, 66,1% nợ dài hạn và 12,8% vốn chủ sở hữu . Năm 2011, cơ cấu tài sản thay đổi, TSLĐ tăng lên 23,2% và TSCĐ giảm xuống 76,8%, cơ cấu nguồn vốn gồm 13,4% vốn chủ sở hữu, nợ ngắn hạn 23,3% và nợ dài hạn 63,3%. TSCĐ và TSLĐ được đảm bảo bởi vốn chủ sở hữu.Tuy nhiên số lượng vẫn còn rất ít. Từ việc giảm của nợ dài hạn từ 66,1% xuống còn 63,3% nguồn vốn, đồng thời vốn chủ sở hữu tăng từ 12,8% năm 2010 lên 13,4% nguồn vốn cho thấy doanh nghiệp đã cố gắng trả một phần nợ dài hạn trong năm 2011, do đó góp phần cắt giảm một phần chi phí từ hoạt động tài chính, làm tăng thêm hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Qua số liệu phân tích trên cho thấy tổng tài sản của Công ty tăng lên qua 2 năm chủ yếu là do tăng cả tài sản lưu động và tài sản cố định, điều này là do Công ty đã đầu tư thêm máy móc, trang thiết bị mới cho sản xuất. Phần lớn tài sản của Năm 2011 TSLĐ và ĐTNH 23,2% TSCĐ và ĐTDH 76,8% Nợ ngắn hạn 23,3% NVCSH 13,4% Năm 2010 TSLĐ và ĐTNH 22,8% NVCSH 12,8% Nợ dài hạn 63,3% TSCĐ và ĐTDH 77,2% Nợ dài hạn 66,1% Nợ ngắn hạn 21,1% Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 53 công ty là do nguồn vốn vay, do đó bị phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài đây là điều không tốt, Công ty cần chủ động hơn về nguồn vốn tự có của mình. Để đánh giá được thực trạng tình hình tài sản, nguồn vốn của Công ty ta đi phân tích cụ thể sự biến động của tài sản và nguồn vốn thông qua một số chỉ tiêu dưới đây. 2.2.1.2. Phân tích cơ cấu tài sản và biến động tài sản Phân tích cơ cấu tài sản và biến động tài sản giúp cho chúng ta nắm được tình hình đàu tư số vốn đã huy động, biết được việc sử dụng nguồn vốn đã huy động có phù hợp với lĩnh vực kinh doanh và có phục vụ tích cực cho mục đích kinh doanh của Công ty hay không. Phân tích cơ cấu tài sản và biến động tài sản được thực hiện bằng cách tính ra, so sánh tình hình biến động giữa kỳ phân tích và kỳ gốc về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản. Việc xem xét tình hình biến động về tỷ trọng của từng bộ phận tài sản chiếm trong tổng tài sản giữa kỳ phân tích so với kỳ gốc mặc dầu cho phép thấy được khái quát tình hình sử dụng vốn nhưng lại không cho biết các nhân tố tác động đến sự thay đổi cơ cấu tài sản của doanh nghiệp. Vì vậy, để biết được chính xác tình hình sử dụng vốn, nắm được các nhân tố ảnh hưởng và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến sự biến động về cơ cấu tài sản, nên kết hợp việc phân tích ngang tức là so sánh sự biến động giữa kỳ phân tích với kỳ gốc trên tổng tài sản được thể hiện thông qua bảng 2.4. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 54 Bảng 2.4: Biến động tài sản Đơn vị: VNĐ 2011 2010 Chênh lệch Mã Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối TÀI SẢN 100 A. Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn 128.056.146.569 23,2% 109.160.555.627 22,8% 18.895.590.942 17,3% 110 I. tiền và tương đương tiền 5.750.073.551 1,04% 6.089.168.963 1,3% (339.095.412) -5,6% 111 1. Tiền mặt 5.750.073.551 1,04% 5.796.903.532 1,2% (46.829.981) 0,8% 112 2. Tương đương tiền - 292.265.431 0,1% (292.265.431) -100% 120 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - 121 1. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn - - - - 130 III. Các khoản phải thu 86.158.733.376 15.6% 74.345.150.166 15,5% 11.813.583.210 15,9% 131 1. Phải thu của khách hàng 80.837.378.527 14,6% 72.512.124.115 15,1% 8.325.254.412 11,5% 132 2. Trả trước cho người bán 1.723.291.268 0,3% 1.863.930.996 0,4% (140.639.728) -7,5% Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 55 133 3. Phải thu nội bộ ngắn hạn 3.406.972.159 0.6% - 3.406.972.159 100% 135 5. Các khoản phải thu khác 607.781.168 0,2% 385.793.801 0,1% 222.987.367 57,5% 139 6. Dự phòng các khoản phải thu khó đòi (416.698.746) -0,1% (416.698.746) -0,1% 0 0% 140 IV. Hàng tồn kho 31.858.486.124 5,8% 24.732.589.193 5,2% 7.125.896.931 28,8% 141 1. Hàng tồn kho 31.858.486.124 5,8% 24.732.589.193 5,2% 7.125.896.931 149 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho - - - 150 V. Tài sản lưu động khác 4.288.853.518 0,8% 3.993.647.305 0,8% 295.206.213 7,4% 151 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 1.228.006.789 0.2% 2.382.096.601 0,5% (1.154.089.812) -48,4% 152 2. Thuế GTGT được khấu trừ - - 154 3. Thuế và các khoản khác phải thu nhà nước 2.927.346.729 0,5% 1.583.853.104 0,2% 1.343.493.625 84,8% 158 4. Tài sản ngắn hạn khác 133.500.000 0,1% 27.697.600 0,1% 105.802.400 382% 200 B. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn 424.557.355.612 76,8% 370.204.676.865 77,2% 54.352.678.747 14,7% 220 II. Tài sản cố định 379.660.264.749 68,7% 335.317.696.501 69,9% 44.342.568.248 13,2% 221 1. Tài sản cố định hữu hình 317.991.940.455 57,5% 287.434.985.498 60% 30.556.954.960 10,6% Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 56 222 Nguyên giá 560.040.305.873 466.254.901.475 9.378.540.398 20,1% 223 Hao mòn lũy kế (242.048.365.418) (178.819.915.977) (63.228.449.441) 35,4% 224 2. Tài sản cố định thuê tài chính - - 225 Nguyên giá - - 226 Hao mòn luỹ kế - - 227 3. Tài sản cố định vô hình 5.012.527.970 0,9% 20.151.523.018 4% (15.138.995.048) -75,1% 228 Nguyên giá 84.044.763.660 84.002.234.013 42.529.647 0,05% 229 Hao mòn lũy kế (79.032.235.690) (63.850.711.013) (15.181.524.677) 23,7% 230 4. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 56.655.796.324 10,3% 27.731.187.985 5,9% 28.924.608.339 104,3% 250 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn - 20.480.000.000 4,3% 258 Đầu tư dài hạn khác - 20.480.000.000 260 V. Tài sản dài hạn khác 44.897.090.863 8,1% 14.406.980.364 3% 30.490.110.499 211,6% 261 1. Chi phí trả trước dài hạn 39.643.460.647 7,2% 9.917.581.627 2% 29.725.879.020 299,7% 262 2. Tài sản thuế thu nhập hoàn lại - - - 268 3. Tài sản dài hạn khác 5.253.630.216 0,9% 4.489.398.737 1% 764.231.479 17,2% 270 TỔNG CỘNG TÀI SẢN 552.613.502.181 100% 479.365.232.492 100% 73.248.269.689 15,3% (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 57 Nhìn vào bảng trên ta thấy: Tổng tài sản năm 2011 là 552.613.502.181 đồng, tăng 73.248.269.689 đồng. Trong đó tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 18.895.590.942 đồng. Tài sản cố định đầu tư dài hạn năm 2011 tăng 54.352.678.747 đồng từ 370.204.676.865 đồng năm 2010 lên 424.557.355.612 đồng năm 2011. Tương đương tiền năm 2010 là 292.265.431 đồng, năm 2011 là 0 đồng. Lượng tiền mặt giảm 46.829.981 đồng do vậy làm cho tiền và tương đương tiền năm 2011 giảm đi 339.095.412 đồng so với năm 2010. Tiền và tương đương tiền chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tổng tài sản ngắn hạn là dấu hiệu tốt do lượng tiền được huy động vào sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Từ bảng tổng hợp khoản phải thu ta thấy khoản phải thu của doanh nghiệp năm 2011 tăng 15,9% so với 2010. Trong đó đóng góp lớn nhất từ khoản phải thu của khách hàng tăng thêm 8.325.254.412 đồng. Các khoản khác bao gồm phải thu nội bộ và các khoản phải thu khác mỗi khoản đều tăng. Điều này cho thấy Công ty đã để khách hàng sử dụng một khoản vốn của mình. Công tác quản trị thu chưa thực sự hiệu quả. Công ty cần có biện pháp thu hồi các khoản phải thu, giảm tối đa các khoản nợ xấu khó đòi. Tuy nhiên khoản trả trước cho người bán có giảm nhưng không đáng kể làm thay đổi khoản phải thu. Hàng tồn kho cũng tăng 28,8% từ 24.732.589.193 đồng năm 2010 lên 31.858.486.124 đồng năm 2011 là do Công ty đã tăng lượng dự trữ, vật liệu, giúp cho Công ty đảm bảo sản xuất liên tục và đảm bảo lượng sản phẩm cung ứng cho những tháng mùa mưa không thể khai thác được. Nhưng bên cạnh đó tăng hàng tồn kho ở cuối năm cũng dẫn đến việc ứ đọng vốn sản xuất của Công ty. Trong cơ cấu tổng tài sản, tài sản cố định và đầu tư dài hạn của công ty chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều hơn so với tài sản ngắn hạn đều trên 75%. Qua bảng cân đối ta thấy tài sản dài hạn năm 2011 tăng 54.352.678.747 đồng so với năm 2010 tương ứng tăng với tỷ lệ 14.7%. Điều đó chứng tỏ năm 2011 Công ty đã đầu tư mua sắm thêm máy móc, trang thiết bị mới. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 58 Do khấu hao tài sản cố định (hữu hình và vô hình) năm 2011 là 78.409 triệu đồng, nhưng chi phí cho xây dựng cơ bản dở dang tăng thêm 28.924.608.339 đồng nên tỷ trọng tài sản cố định và đầu tư dài hạn chỉ giảm đi 1,2 % từ 69,9% năm 2010 xuống còn 68,7% năm 2011. Nhận xét chung: Tình hình cơ cấu tài sản của Công ty là hợp lý và phù hợp với đặc thù kinh doanh của Công ty. Hoạt động chính của Công ty là khai thác than, do vậy đòi hỏi tài sản cố định và đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng lớn. 2.2.1.3. Phân tích tình hình nguồn vốn Qua phân tích tình hình nguồn vốn, sẽ giúp cho chúng ta nắm được cơ cấu vốn huy động, biết được trách nhiệm của doanh nghiệp đối với các nhà cho vay, nhà cung ứng, người lao động, ngân sách về số tài sản tài trợ bằng nguồn vốn của họ, Cũng qua phân tích tình hình nguồn vốn, chúng ta cũng nắm được mức độ độc lập về tài chính cũng như xu hướng biến động của cơ cấu nguồn vốn huy động. Việc phân tích tình hình nguồn vốn chúng ta cũng tiến hành tương tự như phân tích tình hình tài sản. Số liệu được thể hiện trong bảng 2.5: Bảng biến động nguồn vốn. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 59 Bảng 2.5: Biến động nguồn vốn Đơn vị: VNĐ 2011 2010 Chênh lệch Mã Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối NGUỒN VỐN - - - 300 A. NỢ PHẢI TRẢ 478.653.542.919 86,6% 417.887.362.483 87,2% 60.766.180.436 14,5% 310 I. Nợ ngắn hạn 128.987.334.817 23,3% 100.941.483.669 21,1% 28.045.851.148 27,8% 311 1. Vay và nợ ngắn hạn 53.902.564.108 9,7% 24.739.564.670 5,2% 29.162.999.438 117,9% 312 2. Phải trả người bán 52.393.398.209 9,5% 48.064.548.649 10% 4.328.849.560 9% 313 3. Người mua trả tiền trước - - - - - - 314 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 12.306.999.491 2,2% 6.984.861.856 1,5% 5.322.137.635 76,2% 315 5. Phải trả người lao động 6.511.290.955 1,2% 14.768.830.899 3,1% (8.257.539.944) -55,9% 316 6. Chi phí phải trả 1.785.752.898 0,3% 2.314.384.702 0,5% (528.631.804) -22,8% 317 7. Phải trả nội bộ - - 318 8. Phải trả theo tiến độ kế hoạch hợp đồng xây dựng - - 319 9. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 604.735.553 0,1% 3.694.036.102 0,8% (3.089.300.549) 83,6% 323 10. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.482.593.603 0,3% 375.256.791 0,1% 1.107.336.812 295% Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 60 330 II. Nợ dài hạn 349.666.208.102 63,3% 316.945.878.814 66,1% 32.720.329.288 10,3% 331 1. Phải trả dài hạn người bán - 333 3. Phải trả dài hạn khác - - 334 4. Vay và nợ dài hạn 349.666.208.102 63,3% 316.799.567.008 66,1% 32.720.329.288 10,3% 336 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - 146.221.806 400 B.VỐN CHỦ SỞ HỮU 73.959.959.262 13,4% 61.477.870.009 12,8% 12.482.089.253 20,3% 410 I. Vốn chủ sở hữu 70.972.936.757 12,8% 61.477.870.009 12,8% 9.495.066.748 15,4% 411 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 65.353.834.357 11,8% 56.435.727.329 11,8% 8.918.107.028 15,8% 417 7.Quỹ đầu tư phát triển 3.535.458.202 0,6% 3.614.599.117 0,7% (79.140.915) -2,2% 418 8.Quỹ dự phòng tài chính 2.083.644.199 0,4% 1.427.543.563 0,3% 656.100.636 46% 420 10.Lợi nhuận sau thuế chưa - - 430 II.Nguồn kinh phí và quỹ khác 2.987.022.505 0,5% - Nguồn kinh phí hình thành TSCĐ 2.987.022.505 - 440 TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 552.613.502.181 100% 479.365.232.492 100% 73.248.269.689 15,3% (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 61 Qua bảng biến động nguồn vốn, ta thấy rằng tổng nguồn vốn của công ty cuối năm 2011 tăng thêm 15,3% từ 479.365.232.492 đồng lên đến 552.613.502.181 đồng. Được biểu hiện cụ thể như sau: Nguồn vốn chủ sở hữu: Quan sát khoản mục này cuối năm 2011 của công ty là 73.959.959.262 đồng tăng 20.3% so với cuối 2010, thể hiện tài chính của doanh nghiệp đang tăng, đây là một dấu hiệu tốt cho thấy nguồn vốn chủ sở hữu được bổ sung, và cũng có điều kiện mở rộng kinh doanh hơn nữa từ nguồn vốn của bản thân doanh nghiệp mình. Tuy nhiên tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu trong tổn nguồn vốn còn thấp, Công ty cần có biện pháp để tăng vốn tự có của mình Nợ phải trả: Chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng nguồn vốn. Năm 2010, tổng nợ phải trả chiếm 87,2%, năm 2011 chiếm 86,6%. Điều này cũng không được coi là bất hợp lý vì Công ty là công ty khai thác. Do đặc điểm của Công ty là doanh nghiệp Nhà nước, than khai thác chủ yếu bán cho các công ty trong Tập đoàn nên việc bị thanh toán chậm là không thể tránh khỏi. Bên cạnh đó Công ty cũng phải vay vốn để đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh. Khoản mục này của công ty phản ánh khả năng tận dụng nguồn vốn từ bên ngoài để phục vụ cho quá trình sản xuất kinh doanh. Cuối 2011 nợ phải trả của công ty là 478.653.542.919 tăng 60.766.180.436 đồng tức 14,5% so với 2010. Đi sâu vào phân tích khoản mục nợ phải trả ta thấy nguyên nhân đến từ hai nguyên nhân: - Nợ ngắn hạn: Khoản mục này cuối năm 2011 là 128.987.334.817 đồng tăng 28.045.851.148 đồng tương đương với 27,8% so với cuối năm 2010, là do công ty tăng vay và nợ ngắn hạn năm 2011 tăng 29.162.999.438 đồng, phải trả người bán tăng 4.328.849.560 đồng so với năm 2010. - Nợ dài hạn: Khoản mục này vào cuối 2011 là 349.666.208.102 đồng tăng 32.720.329.288 đồng so với 2010. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 62 Bảng 2.6: Phân tích vốn tín dụng và vốn vay Đơn vị: VNĐ 2011 2010 Chênh lệch Chỉ tiêu Giá trị Tỷ trọng Giá trị Tỷ trọng Tuyệt đối Tương đối I. Nợ ngắn hạn 128.987.334.817 23,3% 100.941.483.669 21,1% 28.045.851.148 27,8% 1. Vay và nợ ngắn hạn 53.902.564.108 9,7% 24.739.564.670 5,2% 29.162.999.438 117,9% 2. Phải trả người bán 52.393.398.209 9,5% 48.064.548.649 10% 4.328.849.560 9% 3. Người mua trả tiền trước - - 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 12.306.999.491 2,2% 6.984.861.856 1,5% 5.322.137.635 76,2% 5. Phải trả người lao động 6.511.290.955 1,2% 14.768.830.899 3,1% (8.257.539.944) -55,9% 6. Chi phí phải trả 1.785.752.898 0,3% 2.314.384.702 0,5% (528.631.804) -22,8% 7. Các khoản phải trả, phải nộp ngắn hạn khác 604.735.553 0,1% 3.694.036.102 0,8% (3.089.300.549) 83,6% 8. Quỹ khen thưởng, phúc lợi 1.482.593.603 0,3% 375.256.791 0,1% 1.107.336.812 295% II. Nợ dài hạn 349.666.208.102 63,3% 316.945.878.814 66,1% 32.720.329.288 10,3% 1. Vay và nợ dài hạn 349.666.208.102 63,3% 316.799.567.008 66% 32.720.329.288 10,3% 2. Dự phòng trợ cấp mất việc làm - 146.221.806 0,1% Nguồn vốn chiếm dụng 478.653.542.919 86,6% 417.887.362.483 87,2% 60.766.180.436 14,5% TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 552.613.502.181 100% 479.365.232.492 100% 73.248.269.689 15,3% (Nguồn: Phòng Tài chính - Kế toán) Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 63 Quan sát bảng 2.6 “Phân tích vốn tín dụng và vốn đi vay” ta thấy vào thời điểm cuối 2010 nguồn vốn vay của Công ty là 417.887.362.483 đồng tức 87,2% tổng nguồn vốn của doanh nghiệp, năm 2011 tăng lên 60.766.180.436 đồng (chiếm 86,6% nguồn vốn của Công ty) trong đó chủ yếu là các khoản vay và nợ ngắn hạn, thuế và các khoản phải nộp nhà nước các khoản phải trả và nộp khác, quỹ khen thưởng phúc lợi, ngoài ra Công ty còn có vốn vay từ khoản vay và nợ dài hạn. Đi sâu vào phân tích ta thấy: Công ty tăng mạnh khoản vay và nợ ngắn hạn 29.162.999.438 đồng (tăng 117,9% so với năm trước). Nợ dài hạn tăng 10,3% tương đương 32.720.329.288 đồng cùng với sự tăng lên của tất cả các chỉ tiêu phải trả người bán, thuế và các khoản phải nộp Nhà nước và các khoản phải trả và nộp khác. Công ty vẫn sử dụng lớn các khoản vay tín dụng dài hạn hơn 300 tỷ từ 2010. Khoản phải thu của công ty vẫn tăng nhẹ qua các năm, cụ thể năm 2010 là 74.345.150.166 đồng tăng lên 86.158.733.376 đồng vào năm 2011, tăng hơn 11 tỷ đồng. Kết quả này chưa thể khẳng định rằng công tác quản lý nợ của Công ty chưa là tốt. Tỷ trọng phải thu khách hàng tăng thể hiện số vốn của công ty bị chiếm dụng tăng, thực tế thì tỷ trọng phải thu khách hàng trong những năm trước là khá thấp, năm 2011 do tình hình kinh tế khó khăn chung của các doanh nghiệp bạn hàng nên việc Công ty bán chịu hàng cũng tăng cao. Trên phương diện đánh giá tỷ trọng khoản phải thu khách hàng cần quan tâm tới phương thức sản xuất kinh doanh của Công ty, và cũng cần so sánh giữa tỷ trọng các khoản phải thu khách hàng với doanh thu của Công ty. Khoản phải thu của khách hàng thực tế là tương đối lớn, điều này làm cho khối lượng vốn còn bị ứ đọng ở khâu lưu thông, làm cho tốc độ luân chuyển vốn chậm, hiệu quả sử dụng vốn thấp. Nhận xét về biến động nguồn vốn: - Công ty có cơ cấu vốn hợp lý, đảm bảo hoạt động kinh doanh có hiệu quả đem lại doanh thu và lợi nhuận cho Công ty. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 64 - Qua phân tích ta thấy doanh nghiệp đang làm ăn có hiệu quả, mặc dù lợi nhuận năm sau có giảm, nguyên nhân là trong giai đoạn này nền kinh tế Việt Nam đang gặp khó khăn. Do vậy, Công ty cũng không tránh khỏi bị ảnh hưởng. - Việc gia tăng quỹ thể hiện tích lũy nội bộ tăng. - Tỷ trọng của nguồn vốn chủ sở hữu được gia tăng làm cho mức độ tự chủ của doanh nghiệp tăng. Tuy nhiên nguồn vốn chủ sở hữu vẫn chiếm tỷ lệ ít trong tổng nguồn vốn, cho thấy Công ty vẫn phụ thuộc vào nguồn vốn bên ngoài. 2.2.1.4. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh giúp ta biết được xu hướng tăng giảm của các chỉ tiêu giữa các thời điểm khác nhau, qua đó giúp các nhà quản trị xác định chỉ tiêu nào cần phải tăng, còn khả năng tăng bao nhiêu, chỉ tiêu nào cần giảm và giảm đến mức nào. Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh là cơ sở đánh giá hiệu quả tài chính và kết quả hoạt động của Công ty. Từ đó giúp Công ty có chính sách tài chính phù hợp nhằm đạt mục tiêu kế hoạch đề ra. Luận văn Thạc sỹ QTKD Trường ĐH Bách Khoa Hà Nội Nguyễn Vân Anh Lớp 11A - QTKDTN 65 Bảng 2.7: Phân tích báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh Đơn vị : VNĐ Chênh lệch Mã chỉ tiêu Chỉ tiêu 2011 2010 Tuyệt đối % 1 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 845.378.179.070 547.018.661.813 298.359.517.257 54,5% 2 2. Các khoản giảm trừ doanh thu - - - - 10 3. Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ 845.378.179.070 547.018.661.813 298

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272647_6069_1951732.pdf
Tài liệu liên quan