LỜI MỞ ĐẦU.5
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .8
2. Mục đích nghiên cứu của Luận văn:.8
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của Luận văn:.9
4. Phương pháp nghiên cứu.9
5. Đóng góp của Luận văn .9
CHƯƠNG I : CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐẤU THẦU VÀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG ĐẤU
THẦU CỦA DOANH NGHIỆP.11
1.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ ĐẤU THẦU.11
1.1.1 Khái niệm:.11
a, Khái niệm về đấu thầu.11
b, Vai trò của đấu thầu .14
1.1.2 Nguyên tắc: .15
1.1.3 Hình thức đấu thầu:.16
1.1.4 Hình thức lựa chọn nhà thầu:.17
1.1.5 Phương thức đấu thầu:.19
1.1.6 Trình tự tổ chức đấu thầu:.20
1.2 NỘI DUNG CỦA HOẠT ĐỘNG ĐẤU THẦU .27
1.2.1 Tìm kiếm cơ hội tham gia đấu thầu.27
1.2.2. Tiến hành nghiên cứu hồ sơ mời thầu: .27
1.2.3. Tham gia sơ tuyển (nếu có): .28
1.2.4. Chuẩn bị, lập hồ sơ dự thầu:.28
1.2.5. Đàm phán và ký kết hợp đồng:.31
1.3.1 Các yếu tố bên ngoài .33
1.3.2 Các yếu tố bên trong .34
1.4 NỘI DUNG PHÂN TÍCH CÔNG TÁC ĐẤU THẦU.38
1.4.1 Đánh giá công tác đấu thầu.38
1.4.1.1 Chỉ tiêu giá trị trúng thầu và số công trình trúng thầu: .38
112 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 565 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác đấu thầu tại công ty cổ phần tư vấn thiết kế bưu chính viễn thông (pcc), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hất thuỷ văn.
- Khoan thăm dò địa chất công trình
- Giám sát thi công xây dựng công trình dân dụng và công nghiệp.
- Thiết kế cấp điện đối với các công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, công
trình điện năng.
- Xây dựng trong trong lĩnh vực dân dụng.
- Lập hồ sơ mời thầu,phân tích đánh giá hồ sơ dự thầu ,tư vấn đấu thầu các công
trình dân dụng và công nghiệp.
49
- Sản xuất các linh kiện điện tử,thiết bị truyền thông...
- Quảng cáo, đại lý, môi giới, đấu giá.
Sơ đồ bộ máy quản lý Công ty PCC
Bảng 2.1: Sơ đồ tổ chức
Giám đốc công ty
KS. Nguyễn Tiến Mỹ
Chủ nhiệm đồ án thiết
kế
TS. Đoàn Tuyết Ngọc
TS. Nguyễn Tất Đắc
Phòng Kỹ thuật - Công Phòng Kế hoạch
Phòng thiết kế Phòng thiết Phòng thiết kế P. Khảo sát-
KKSĐCCT
Các phó giám đốc
KS. Ninh Thu Hà
KS. Ngô Minh Đức
Phòng Kế toán - Tài
chính
50
- Phòng thiết kế 1: Thiết kế mạng ngoại vi ( mạng cáp quang, cáp đồng, tổng đài,
Visat...)
- Phòng thiết kế 2: Thiết kế chuyển mạch (cột anten, tuyến truyền dẫn viba, trạm
BTS...).
- Phòng thiết kế 3: Thiết kế chiếu sáng kiến trúc (trụ sở, nhà trạm, chiếu sáng kiến
trúc công trình, camera giám sát, đài phun nước...)
- Phòng khảo sát, Khoan khảo sát địa chất công trình: gồm 3 đội
- Phòng thiết kế 1: Thiết kế mạng ngoại vi ( mạng cáp quang, cáp đồng, tổng đài,
Visat...).
- Phòng thiết kế 2: Thiết kế chuyển mạch (cột anten, tuyến truyền dẫn viba, trạm
BTS...).
- Phòng thiết kế 3: Thiết kế chiếu sáng kiến trúc (trụ sở, nhà trạm, chiếu sáng kiến
trúc công trình, camera giám sát, đài phun nước...)
- Phòng khảo sát, Khoan khảo sát địa chất công trình: gồm 3 đội
2.1.3 Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận trong Công ty Cổ phần Tư vấn
Thiết kế Bưu chính Viễn thông (PCC).
- Ban Giám đốc công ty: Có trách nhiệm điều hành chung mọi hoạt động của
Công ty gồm có 01 Giám đốc và Hai (02) Phó Giám đốc và Ba (03) Chủ nhiệm đồ
án thiết kế giúp Giám đốc phụ trách chỉ đạo từng lĩnh vực riêng biệt trong hoạt động
kinh doanh của Công ty.
- Phòng kế hoạch: Phòng có nhiệm vụ.
* Xây dựng kế hoạch kinh doanh tổng thể của Công ty và kế hoạch chi tiết
hàng năm trình Lãnh đạo Công ty giao cho từng bộ phận tiến hành thực
hiện.
* Quản lý tổng thể việc hoạt động của các bộ phận theo dõi và phối hợp việc
tham dự thầu của các đơn vị liên danh
51
* Đàm phán trình Giám đốc Công ty ký hợp đồng nhập khẩu vật tư thiết bị,
phụ tùng thay thế theo hình thức nhập khẩu uỷ thác cho các đơn vị trong
ngoài ngành.
* Thực hiện chuyên việc xuất nhập khẩu ủy thác với Tập đoàn VNPT, các đơn
vị trong và ngoài ngành tập đoàn để cung cấp thiết bị Bưu chính Viễn
thông.
* Tham dự các gói thầu về uỷ thác xuất nhập khẩu thiết bị Bưu chính Viễn
thông với các đơn vị trong và ngoài ngành.
- Phòng kế toán tài chính: Phòng có chức năng nhiệm vụ ghi chép, theo dõi
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, tổ chức hạch toán các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh hàng ngày, quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, quan hệ với các cơ quan tài
chính, cơ quan thuế để cung cấp vốn liếng cho mọi hoạt động kinh doanh của Công
ty, theo dõi cơ cấu nguồn vốn và hình thành nên tài sản này.
* Tổ chức quản lý hồ sơ về nhân sự, thực hiện các chế độ chính sách về lao
động đối với Cán bộ công nhân viên theo quy định của pháp luật.
* Nắm vững các chính sách, chế độ quy định, đảm bảo thực hiện tốt và nghiêm
chỉnh chế độ khen thưởng của công ty, tổ chức quản lý tài sản công ty, phục
vụ các hội nghị tiếp khách.
- Phòng thiết kế 1: Thiết kế mạng ngoại vi ( mạng cáp quang, cáp đồng, tổng
đài, Visat...).
- Phòng thiết kế 2: Thiết kế chuyển mạch (cột anten, tuyến truyền dẫn viba,
trạm BTS...).
- Phòng thiết kế 3: Thiết kế chiếu sáng kiến trúc (trụ sở, nhà trạm, chiếu sáng
kiến trúc công trình, camera giám sát, đài phun nước...)
- Phòng khảo sát, Khoan khảo sát địa chất công trình: gồm 3 đội
2.1.4 Các loại hình tham dự thầu tại Công ty PCC
2.1.4.1 Hoạt động tham dự thầu tự doanh thiết bị Bưu chính Viễn thông.
Tham dự loại thầu kinh doanh này, công ty PCC sẽ đứng tên trực tiếp là nhà cung
cấp thiết bị bưu chính viễn thông do các chủ đầu tư mời thầu. Việc tham dự thầu
52
kinh doanh trong nước sẽ Công ty PCC tiến hành hoặc liên danh với các đơn vị
khác để tiến hành.
2.1.4.2. Hoạt động tham dự đấu thầu ủy thác của Công ty PCC
Ra đời với chức năng chính là thực hiện nhiệm vụ XNK thiết bị Bưu chính Viễn
thông cho ngành Bưu điện và các đơn vị ngoài ngành, chính vì vậy trong một thời
gian dài Công ty PCC thực hiện việc ủy thác XNK hoặc mua trong nước cho các
đơn vị trong và ngoài ngành Bưu điện theo yêu cầu được giao từ VNPT, tuy nhiên
cùng với sự ra đời của nhiều đơn vị mới trong ngành có cùng chức năng thương
mại, đồng thời theo các quy định mới của pháp luật về đấu thầu, dịch vụ ủy thác
XNK, mua trong nước các gói thầu mua sắm tập trung tại VNPT đều thực hiện dưới
dạng đấu thầu. Đây là một gói thầu thứ cấp đã có tên của nhà cung cấp thiết bị sau
khi có kết quả đấu thầu quốc tế của gói thầu cung cấp thiết bị Bưu chính Viễn thông
trên VNPT.
Dịch vụ ủy thác XNK, mua trong nước các thiết bị Bưu chính Viễn thông chủ yếu
do mấy đơn vị trong nội bộ VNPT thực hiện và ít khi có doanh nghiệp ngoài tham
gia đấu thầu, chính vì vậy mà các gói thầu dịch vụ này đều được VNPT, cụ thể là
Ban quản lý các Công trình Viễn thông Tin học (PMBTI) tiến hành dưới dạng Chào
hàng cạnh tranh hoặc Đấu thầu hạn chế.
2.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐẤU THẦU TẠI CÔNG TY
PCC
2.2.1 Thành tưu đạt được
Với truyền thống và kinh nghiệm lâu năm hoạt động trong lĩnh vực XNK, cung cấp
vật tư thiết bị Bưu chính Viễn thông, Công ty PCC là đơn vị chủ chốt trong lĩnh vực
XNK của VNPT luôn được thực hiện những nhiệm vụ và dự án có quy mô lớn, độ
phức tạp cao của ngành, là địa chỉ uy tín và đối tác quen thuộc với các nhà cung cấp
thiết bị viễn thông trên thế giới, có nhiều đóng góp to lớn cho sự phát triển của
ngành Bưu điện nói chung và VNPT nói riêng.
Công ty PCC đã và đang thực hiện việc ủy thác XNK cho các dự án có tính chiến
lược cho sự phát triển của ngành như: Hệ thống cáp thông tin cho đường trục viễn
53
thông Việt nam, Hệ thống cáp thông tin của các Bưu điện tỉnh trong cả nước, hệ
thống thông tin di động của Vinaphone bao gồm các trạm thu phát sóng BTS, hệ
thống chuyển mạch, tổng đài Starex-VK, E10, V 5.2, cho hệ thống các Bưu điện
tỉnh, hệ thống cáp quang biển SW3 – đường trục viễn thông quốc tế, hệ thống SDH
cho đường trục viễn thông trong nước, hệ thống thiết bị cho thiết bị ADSL cho 64
tỉnh thành. Với nhiều thành tích xuất sắc trong lĩnh vực XNK, thương mại cung cấp
thiết bị Bưu chính Viễn thông, Công ty đã tạo được uy tín trong với các doanh
nghiệp trong và ngoài ngành Bưu chính Viễn thông
Phát huy những phẩm chất cao quý và những lợi thế sẵn có, cộng với sự đổi mới
theo sự phát triển của nền kinh tế, Công ty PCC đặt mục tiêu là một trong những
doanh nghiệp thương mại, XNK thiết bị Bưu chính Viễn thông hàng đầu trong
nước, phấn đấu đổi mới và cạnh tranh với các công ty nước ngoài trong cùng lĩnh
vực trên thị trường Việt Nam.
2.2.2 Phân tích khái quát công tác đấu thầu mà công ty PCC đã tham gia
2.2.2.1 Tình hình về tham dự thầu và trúng thầu tự doanh của Công ty PCC
Bảng 2.2: Tình hình tham dự và trúng thầu tự doanh
STT Chỉ tiêu
Đơn vị
tính
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
1 Số gói thầu tham dự Gói 32 48 56
2 Số gói thầu trúng Gói 20 32 38
3 Tỷ lệ trúng thầu theo số gói
thầu
% 62.5 66.67 67.86
4 Tổng giá trị các gói thầu dự Tỷ đồng 200 287
315
5 Tổng giá trị các gói thầu trúng Tỷ đồng 105 167 175
54
6 Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị % 52.5 58.19 55.56
Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính
Để phân tích hiệu quả tham dự thầu của Công ty ta có thể dùng hai chỉ tiêu về tỷ lệ
trúng thầu là:
- Theo số gói thầu tham dự:
Số gói thầu trúng
Tỷ lệ trúng thầu = __________________________________________
∑ gói thầu tham dự
- Theo giá trị các gói thầu tham dự:
Giá trị các gói thầu trúng
Tỷ lệ trúng thầu = ___________________________________________________
∑ giá trị các gói thầu tham dự
Từ Bảng trên ta có thể thấy năm 2010 số lượng gói thầu Công ty PCC tham dự là 32
gói thầu, Công ty trúng được 20 gói đạt tỷ lệ 62.5% số gói thầu tham dự và 52.5%
tổng giá trị gói thầu tham dự; Năm 2011 Công ty tham dự tổng cộng 48 gói thầu,
kết quả trúng 32 gói đạt tỷ lệ là 66.67% tổng số gói thầu tham dự và 58.19% tổng
giá trị gói thầu tham dự; Năm 2012 tổng số gói thầu Công ty tham dự là 56 nhưng
số lượng gói thầu trúng chỉ là 38 gói đạt tỷ lệ 67.86% tổng số lượng gói thầu tham
dự và 55.56% tổng giá trị các gói thầu tham dự.
Ngoài ra để đánh giá tình hình tham dự thầu của Công ty PCC ta còn có thể sử dụng
các chỉ tiêu đánh giá:
Mức tăng số
lượng gói thầu
tham dự
= ∑gói thầu tham dự năm đánh giá - ∑gói thầu tham dự năm gốc
Tỷ lệ mức tăng số
lượng gói thầu
tham dự
=
Mức tăng số lượng gói thầu tham dự
∑gói thầu tham dự năm gốc
55
Mức tăng trị giá
gói thầu tham dự
= ∑ Trị giá gói thầu tham dự năm đánh giá - ∑ Trị giá gói thầu
tham dự năm gốc
Tỷ lệ mức tăng trị
giá gói thầu tham
dự
=
Mức tăng trị giá gói thầu tham dự
∑gói thầu tham dự năm gốc
Bảng 2.3: Các chỉ tiêu tham dự và trúng thầu tự doanh
Năm gốc
2010
Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu
Số lượng
Số
lượng
Mức
tăng
Tỷ lệ
tăng
Số
lượng
Mức
tăng
Tỷ lệ
tăng
Các gói thầu
tham dự
32 48 16 50 % 56 24 75%
Các gói thầu trúng 20 32 12 60 % 38 18 90 %
Tổng giá trị tham
dự (tỷ đồng)
200 287 87 43.5 % 315 115 57.5 %
Tổng giá trị gói
thầu trúng (tỷ
đồng)
105 167 62 59.05% 175 70 66.67%
Nhìn vào bảng ta có thể thấy sự biến động của tình hình tham dự thầu của Công ty
PCC trong hai năm theo hướng tăng trưởng đều, năm sau khả quan hơn năm trước
2.2.2.2 Tình hình về tham dự và trúng thầu ủy thác của Công ty PCC
Bảng 2.4: Tình hình tham dự và trúng thầu kinh doanh ủy thác
STT Chỉ tiêu Đơn vị tính
Năm
2010
Năm
2011
Năm
2012
1 Số gói thầu tham dự Gói 65 84 93
56
2 Số gói thầu trúng Gói 28 35 29
3 Tỷ lệ trúng thầu theo số gói
thầu
% 43 41.67 31.18
4 Tổng giá trị các gói thầu dự Triệu USD 126 193 202
5 Tổng giá trị các gói thầu trúng Triệu USD 61 84 70
6 Tỷ lệ trúng thầu theo giá trị % 48,4 43.52 34.65
Nguồn: Phòng Kế toán – Tài chính
Từ số liệu trên ta có thể thấy mức độ tăng và tỷ lệ tăng của các chỉ tiêu theo như
nội dung của bảng sau:
Bảng 2.5: Các chỉ tiêu tham dự và trúng thầu kinh doanh ủy thác
Năm gốc
2010
Năm 2011 Năm 2012
Chỉ tiêu Số
lượng
Số
lượng
Mức
tăng
Tỷ lệ
tăng
Số
lượng
Mức
tăng
Tỷ lệ
tăng
Các gói thầu
tham dự
65 84 19 29,2 % 93 28 43,1 %
Các gói thầu trúng
28 35 7 25% 29 1 3.57 %
Tổng giá trị tham
dự (tỷ đồng)
126
193
67 53,2 % 202 76 60,3 %
Tổng giá trị gói
thầu trúng (tỷ
đồng)
61 84 23 37.7 % 70 9 14.75%
57
Nhìn vào bảng ta có thể thấy sự biến động của tình hình tham dự thầu ủy thác của
Công ty PCC trong hai năm: năm 2011 hiệu quả đấu thầu của Công ty tăng đều
theo các chỉ tiêu: trong khi đó năm 2012 lại không giữ được kết quả được tốt như
năm 2011: Số lượng các gói thầu tham dự của Công ty tăng 43,1%, số lượng các gói
thầu trúng tăng 3.57%, tổng giá trị các gói thầu tham dự tăng tới 60,3% nhưng tổng
giá trị các gói thầu trúng chỉ tăng 14.75% so với năm 2010.
Như vậy nhìn chung tình hình tham dự thầu và trúng thầu của Công ty PCC trong
năm 2011 kể cả về lĩnh vực kinh doanh nội địa hay thầu ủy thác đều rất tốt, trong
khi đó năm 2012 thì tình hình này lại thể hiện một kết quả đi xuống .Đây là các tỷ lệ
chỉ so với năm gốc là 2010, nếu tính tình hình phát triển theo năm liền trước thì kết
quả này còn xấu đi rất nhiều.
2.2.3 Thị phần của Công ty PCC trên thị trường
2.2.3.1 Thị phần của Công ty PCC trong lĩnh vực tự doanh
Cho đến tận thời điểm này, phần tự doanh của Công ty đem lại tới 84% doanh thu
của cả Công ty, nhưng trong số này chủ yếu là do trúng thầu mặt hàng cáp thông
tin, tỷ lệ doanh thu từ mặt hàng này chiếm tới 90% doanh thu phần tự doanh.Còn
các mặt hàng khác như: tủ, hộp cáp, phiến đấu dây, điện thoại cố định, măng xông
cáp,.. chỉ chiếm 10% doanh thu kinh doanh thiết bị trong nước. Chính vì vậy thị
phần tự doanh đối với Công ty PCC chủ yếu là thị phần cung cấp cáp thông tin
trong thị trường của ngành. Với sản phẩm này thì thị trường gồm các nhà cung cấp
chủ yếu sau: Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông (SACOM), Công ty Cổ
phần Vật Liệu Bưu Điện (PMC), Công ty Liên doanh Cáp Vinadaesung, Công ty
Cổ phần Vật tư Bưu điện (POSTMASCO), Công ty PCC và một số Công ty tư nhân
khác. Thị phần nắm giữ của các nhà cung cấp sản phẩm cáp thông tin được thể hiện
dưới Bảng sau:
Bảng 2.6: Thị phần thị trường cáp thông tin
STT Tên nhà cung cấp
Thị phần
năm 2010
Thị phần
năm 2011
Thị phần
năm 2012
58
(%) (%) (%)
1 Công ty SACOM 37 33 38
2 Công ty PMC 14 15 12
3 Công ty Vinadaesung 19 17 14
4 Công ty PCC 12 14 10
5 Công ty POSTMASCO 10 11 13
6 Các công ty khác 8 10 13
7 Tổng cộng 100 100 100
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình sản xuất cáp thông tin
Hình 2.7: Biểu đồ thị phần tự doanh năm 2012
Trong lĩnh vực này Công ty SACOM luôn là công ty dẫn đầu thị trường qua các
năm, còn công ty PCC chỉ chiếm thị phần khoảng 12% qua các năm, trong lĩnh vực
này các nhà sản xuất vẫn chiếm ưu thế nhiều hơn các đơn vị thương mại, khi chính
bản thân các nhà sản xuất cũng trực tiếp đi tham dự thầu không bán hàng qua đại lý.
2.2.3.2 Thị phần của Công ty PCC trong lĩnh vực ủy thác
Thị trường kinh doanh ủy thác trong VNPT gồm các công ty: Công ty Cổ phần Tư
vấn Thiết kế Bưu chính Viễn thông (PCC), Công ty Cổ phần Vật tư Bưu điện
(Postmasco), Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện (CT-IN), Công ty
Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông (VITECO), Công ty Dịch vụ vật tư Bưu
59
điện Hà Nội, Công ty Dịch vụ Vật tư Bưu điện Tp. Hồ Chí Minh, Công ty Cổ phần
dịch vụ kỹ thuật Viễn thông (TST). Do đặc thù là lĩnh vực dịch vụ nên dù chỉ đóng
góp vào doanh thu của Công ty hàng năm vào khoảng 10% nhưng kết quả kinh
doanh ủy thác lại chiếm tới 50% lợi nhuận của toàn Công ty, chính vì vậy đây là
một mảng kinh doanh mũi nhọn trong chiến lược kinh doanh cũng như định hướng
phát triển của công ty. Tình hình thị phần của các công ty kinh doanh ủy thác được
thể hiện dưới bảng sau:
Bảng 2.8: Thị phần các Công ty trong lĩnh vực kinh doanh ủy thác
STT Tên nhà cung cấp Thị phần năm
2010 (%)
Thị phần năm
2011 (%)
Thị phần năm
2012 (%)
1 Công ty PCC 48 54 41
2 Công ty CTIN 9 10 12
3
Công ty Dịch vụ Vật tư
Bưu điện Hà Nội
6 5 7
4
Công ty Dịch vụ Vật tư
Bưu điện Tp. Hồ Chí Minh
7 8 11
5 Công ty POSTMASCO 22 16 20
6 Công ty TST 8 7 9
7 Tổng cộng 100 100 100
Nguồn: Báo cáo tổng kết tình hình kinh doanh trong lĩnh vực kinh doanh ủy thác
60
Hình 2.9: Biểu đồ thị phần ủy thác năm 2012
Như vậy ta có thể thấy Công ty PCC là đơn vị chiếm thị phần chủ yếu về lĩnh vực
kinh doanh ủy thác trong VNPT qua các năm, tuy rằng đang có dấu hiệu giảm sút
và việc cạnh tranh ngày càng mạnh hơn khi các đơn vị mới khác dần thâm nhập sâu
hơn vào thị trường này.
2.2.4. Phân tích một số gói thầu mà Công ty PCC đã tham gia đấu thầu
Để làm rõ thực trạng dự thầu của Công ty PCC, cần nghiên cứu một số gói thầu mà
Công ty đã tham gia:
2.2.4.1 Gói thầu tự doanh số 1
Tên gói thầu: Mua cáp đồng các loại thuộc dự án cải tạo, nâng cấp, sửa chữa thuộc
mạng Ngoại vi Bưu điện tỉnh Cần Thơ năm 2010
Chủ đầu tư: Bưu điện tỉnh Cần Thơ
Nguồn vốn: Tái đầu tư của Tập đoàn VNPT
Hình thức đấu thầu: Đấu thầu hạn chế
Các đơn vị được mời tham dự đấu thầu gồm có:
1. Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Bưu chính Viễn thông (PCC)
2. Công ty Cổ phần vật tư Bưu điện (POSTMASCO)
3. Công ty Cổ phần Cáp và Vật liệu Viễn thông (SACOM)
4. Công ty Cổ phần Vật Liệu Bưu Điện (PMC)
61
5. Công ty Liên doanh Cáp Vinadaesung
Bước 1: Đánh giá năng lực và kinh nghiệm nhà thầu
Qua kiểm tra đánh giá đã thực hiện các gói thầu tương tự, tổ chuyên gia chấm thầu
đã đánh giá “Đạt” về các chỉ tiêu kinh nghiệm thực hiện, năng lực tài chính của cả
năm (05) công ty tham dự thầu.
Bước 2: Đánh giá chi tiết về tiêu chuẩn kỹ thuật chất lượng
Các nhà thầu được đánh giá ở bước 2 theo phương thức chấm điểm được nêu chi
tiết trong hồ sơ mời thầu. Điểm tối đa là 1000 điểm, hồ sơ có tổng số điểm từ 750
điểm trở lên sẽ được coi là đạt yêu cầu kỹ thuật, chất lượng và được chọn đánh giá
về mặt tài chính (giá dự thầu).
Hồ sơ dự thầu được các thành viên trong tổ tư vấn đánh giá chấm điểm một cách
độc lập, sau đó được tổng hợp và xác định điểm theo phương pháp tính điểm trung
bình của các chuyên gia chấm thầu. Kết quả được thể hiện ở Bảng chấm điểm sau
đây:
Bảng 2.10: Kết quả đánh giá kỹ thuật gói thầu tự doanh số 1
Điểm của các nhà thầu số
Stt Tiêu chuẩn
Điểm chuẩn
(tối đa) 1 2 3 4 5
1
Mức độ đáp ứng các thông
số kỹ thuật nêu trong
HSMT
500 450 430 460 452 455
2 Môi trường làm việc 100 88 85 90 88 92
3
Kết quả đo kiểm mẫu hàng
hóa của nhà sản xuất
200 185 170 190 180 180
4
Phương thức tổ chức bảo
hành
100 83 85 90 91 88
5
Kinh nghiệm của nhà sản
xuất
100 93 89 95 90 90
62
6 Tổng điểm 1000 900 861 928 905 910
Như vậy cả năm công ty đều đủ điều kiện để tiếp tục được xem xét, đánh giá tiếp
phần tài chính.
Bước 3: Đánh giá về mặt tài chính
Đánh giá về mặt tài chính, thương mại theo phương pháp “Giá đánh giá”. Giá đánh
giá được xác định trên phương pháp giá bỏ thầu, giá bỏ thầu sẽ được xác định trên
cơ sở mức giá chào thầu trừ đi phần giảm giá. Kết quả giá đánh giá của các nhà thầu
như sau:
Bảng 2.11: Kết quả đánh giá tài chính gói thầu tự doanh số 1
ST
T
Nội dung
Nhà
thầu
số 1
Nhà
thầu
số 2
Nhà
thầu
số 3
Nhà
thầu
số 4
Nhà
thầu
số 5
1
Giá chào thầu
(triệu đồng)
1.609 1.605 1.635 1.626 1.642
2
Giá sau khi hiệu
chỉnh các sai lệch
(triệu đồng)
0 0 0 0 0
3
Giảm giá
(triệu đồng)
-110 -85 -90 -100 -110
4
Giá đánh giá
(Triệu đồng)
-108.391 -83.395 -88.365 -98.374 -108.358
(Nguồn: Phòng Đầu tư –Bưu điện Cần Thơ)
Kết luận: Theo kết quả đánh giá thì Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Bưu chính
Viễn thông được kiến nghị xét trúng thầu.
Kết luận:
Như vậy về đối với các gói thầu về sản phẩm cáp thông tin ta có thể thấy các nhà
thầu đều sấp xỉ ngang nhau về các tiêu chí kỹ thuật, một phần vì công nghệ sản xuất
63
cáp thông tin đã phát triển tương đối hoàn thiện và phổ cập trên thế giới từ lâu và
không có biến chuyển nhiều, một phần là tính chất của mặt hàng này cũng không
quá đòi hỏi công nghệ sản xuất quá cao như các mặt hàng viễn thông khác.
Chính vì vậy điều kiện tiên quyết để trúng thầu đối với mặt hàng cáp thông tin đó
chính là vấn đề giá cả. Quyết định giảm giá đã mang lại chiến thắng cho Công ty
PCC, đây là quyết định rất đúng đắn và nhạy cảm của Ban lãnh đạo Công ty, vì
giảm giá thầu tuy giúp Công ty trúng thầu nhưng tỷ suất lợi nhuận sẽ giảm theo và
nếu tính toán không kỹ thì thậm chí Công ty có thể bị lỗ. Qua đây ta cũng có thể
thấy rằng tình hình cạnh tranh giữa các nhà cung cấp sản phẩm cáp thông tin là cực
kỳ khó khăn, do nguồn cung trên thị trường rất lớn, các đơn vị phải cân nhắc cực kỳ
cẩn thận việc bỏ giá khi tham dự thầu, vì có khi chỉ cần cao hơn đối thủ một vài
triệu đồng là hoàn toàn có thể trượt thầu.
2.2.4.2 Gói thầu ủy thác
Tên gói thầu: Mở rộng dung lượng hệ thống chuyển mạch Starex -Vk thêm
114.272 số để ứng cứu mạng lưới giai đoạn 2010-2015
Chủ đầu tư: Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam
Nguồn vốn: Vay, tái đầu tư của Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt nam.
Trị giá thiết bị: 9.239.168 USD
Hình thức thầu: Chào hàng cạnh tranh
Các đơn vị được mời tham dự chào hàng cạnh tranh gồm có:
1. Công ty Cổ phần Tư vấn Thiết kế Bưu chính Viễn thông (PCC)
2. Công ty Cổ phần vật tư Bưu điện (POSTMASCO)
3. Công ty Cổ phần Viễn thông Tin học Bưu điện (CT-IN)
4. Công ty Cổ phần Công nghệ Viễn thông (VITECO)
5. Công ty Cổ phần dịch vụ kỹ thuật Viễn thông (TST)
64
Đánh giá hồ sơ dự thầu: Kết quả đánh giá hồ sơ dự thầu theo báo cáo của Tổ chuyên
gia tư vấn xét thầu như sau:
Bước 1: Đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của Nhà thầu
Qua đánh giá về năng lực và kinh nghiệm của năm nhà thầu thì nhà thầu Công ty
Cổ phần Công nghệ Viễn thông bị loại do không đủ năng lực kinh nghiệm thực hiện
gói thầu.
Bước 2: Đánh giá chi tiết về tiêu chuẩn chất lượng
Các nhà thầu còn lại được đánh giá ở bước 2 theo phương thức chấm điểm được
nêu chi tiết trong hồ sơ mời thầu. Điểm tối đa là 100 điểm. Hồ sơ có tổng số điểm từ
70 điểm trở lên sẽ được coi là đạt yêu cầu chất lượng và được chọn đánh giá về mặt
tài chính (giá dự thầu).
Hồ sơ dự thầu được các thành viên trong tổ tư vấn đánh giá chấm điểm một cách
độc lập, sau đó được tổng hợp và xác định điểm theo phương pháp tính điểm trung
bình của các chuyên gia chấm thầu. Kết quả được thể hiện ở Bảng chấm điểm sau
đây:
Bảng 2.12: Kết quả đánh giá kỹ thuật gói thầu ủy thác số 1
Điểm của các nhà thầu
Stt Tiêu chuẩn
Điểm chuẩn
(tối đa) 1 2 3 5
1
Mức độ đáp ứng các điều kiện
về thanh toán
15 14 11.5 12 12
2
Chất lượng của hợp đồng ngoại
thương
20 18 15 12 11
3
Thời gian hoàn thành các thủ
tục về giấy phép nhập khẩu
15 13 13 12 14
4
Kinh nghiệm quản lý, thực
hiện dự án của nhà thầu
20 19 12 10 9
5
Phương thức tiến hành các thủ
tục hải quan tại cửa khẩu
10 9 9 6 7
6 Giải pháp và tiến độ giao nhận 10 9 7 7.5 6
65
thiết bị với các Bưu điện tỉnh
7 Phương thức bảo hành 10 8 7 8 7
8 Tổng điểm 100 91 76.5 70.5 71
(Nguồn: Ban Quản lý Dự án – VNPT)
Như vậy cả bốn nhà thầu đều đủ điều kiện để tiếp tục đánh giá về mặt giá dự thầu
tại Bước 3.
Bước 3: Đánh giá về mặt tài chính
Đánh giá về mặt tài chính, thương mại theo phương pháp “Giá đánh giá”. Giá đánh
giá được xác định trên phương pháp giá bỏ thầu. Tập đoàn VNPT đã quy định mức
giá trần cho phí ủy thác nhập khẩu theo Quyết định số 134/QĐ-HĐQT ngày
20/4/2011, do đó bắt buộc mức giá tối đa sẽ theo khung giá của Quyết định, giá bỏ
thầu sẽ được xác định trên cơ sở mức giá chào thầu trừ đi phần giảm giá. Kết quả
giá đánh giá của các nhà thầu như sau:
Bảng 2.13: Kết quả đánh giá tài chính gói thầu ủy thác số 1
STT Nội dung
Nhà thầu
số 1
Nhà thầu
số 2
Nhà thầu
số 3
Nhà thầu
số 5
1 Giá chào thầu (USD) 36.954 35.678 35.955 34.231
2 Giá sau khi hiệu chỉnh các
sai lệch
0 0 0 0
3 Giảm giá (USD) -7.000 -4.000 -3.500 -3.000
4 Giá đánh giá (USD) 29.954 31.678 32.455 31.231
(Nguồn: Ban Quản lý Dự án – VNPT)
Kết luận: Theo kết quả đánh giá thì Công ty PCC được kiến nghị xét trúng thầu
với giá trúng thầu ủy thác là 29.954 USD.
+ Xét về mặt tiêu chí chất lượng kỹ thuật thì ta có thể thấy Công ty PCC vượt
trội hơn hẳn các nhà thầu khác vì kinh nghiệm lâu năm, cùng với đội ngũ cán bộ
chuyên sâu trong lĩnh vực ủy thác XNK. Đối với dự án lớn tập trung trên VNPT,
yêu cầu nghiệp vụ quản lý ngoại thương phải cao v́ việc giao hàng thường tiến
66
hành nhiều lần, khối lượng thiết bị rất lớn, không quản lý tốt sẽ gây nhầm lẫn và sai
sót thiết bị giữa các lần nhập hàng của hợp đồng, sai sót thiết bị giữa các tỉnh, và
các địa điểm lắp đặt, hơn nữa đây là mặt hàng phải có Giấy phép nhập khẩu từ Bộ
thông tin và Truyền thông tức là phải qua thủ tục quản lý của Bộ trước khi nhập
khẩu nên càng cần phải quản lý tốt. Mặt khác trong quá trình thực hiện cần tránh
những sai phạm pháp luật về các thủ tục Hải quan, thuế XNK, thuế VAT, thuế nhà
thầu nước ngoài,.. nhưng tiến độ thực hiện phải nhanh để ứng cứu việc cháy số tại
các Bưu điện tỉnh. Do đó các nhà thầu mới hoạt động chưa có nhiều kinh nghiệm va
chạm thực tế cũng rất khó đáp ứng được yêu cầu của Hồ sơ mời thầu. Chính vì vậy
kinh nghiệm quản lý, cùng với sự vượt trội về chất lượng thực hiện đã là một thế
mạnh vượt trội về điểm kỹ thuật so với các nhà thầu khác, khiến Công ty PCC
chiếm ưu thế trong việc thắng thầu.
+ Về giá dự thầu: Trong lĩnh vực ủy thác XNK vì phí ủy thác gần như đã được
cố định theo khung trần quy định của VNPT nên giá dự thầu của các nhà thầu sàn
sàn nhau dao động xung quanh mức trần, còn việc giảm giá là do cân nhắc của từng
nhà thầu và thường cũng chỉ là vài nghìn USD, gói thầu này cũng vậy, tuy nhiên
Công ty PCC đã có quyết định giảm giá rất nhiều so với các đối thủ cạnh tranh, gần
gấp đôi so với mặt bằng chung, do đó việc Công ty PCC trúng thầu là đương nhiên.
Tuy nhiên điều này cũng không phải là hợp lý, vì nó làm giảm tý suất lợi nhuận của
Công ty PCC , với ưu thế về chất lượng kỹ thuật thì Công ty PCC có thể giảm giá
chỉ cần bằng hoặc hơn một chút so với các nhà thầu khác thì cũng trúng thầu.
2.2.4.3
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 000000272748_4931_1951760.pdf