Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách của huyện Thanh ba , tỉnh Phú Thọ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

MỞ ĐẦU 1

1. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1

2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 2

3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 2

4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2

5. KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN 2

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ ĐẦU TƯ, ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN

VÀ QUẢN LÝ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TỪ NGUỒN VỐN NGÂN SÁCH

3-39

1.1. HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ VÀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ 3-17

1.1.1. Khái niệm về hoạt động ĐT và các đặc trưng cơ bản của hoạt động ĐT 3-5

1.1.1.1. Khái niệm về hoạt động đầu tư 3

1.1.1.2. Các đặc trưng cơ bản của hoạt động đầu tư 4-5

1.1.2. Chi phí và kết quả đầu tư 5-6

1.1.2.1. Chi phí đầu tư 5

1.1.2.2. Kết quả đầu tư 6

1.1.3. Dự án ĐT và phân loại DA ĐT 6-7

1.1.3.1. Khái niệm 6

1.1.3.2. Phân loại dự án đầu tư 6-7

1.1.4. Chu kỳ DA ĐT 7-17

1.1.4.1. Khái niệm chu kỳ của dự án đầu tư 7-10

1.1.4.2. Nghiên cứu cơ hội đầu tư 10-12

1.1.4.3. Nghiên cứu tiền khả thi 12-14

1.1.4.4. Nghiên cứu khả thi 14-16

1.1.4.5. Thực hiện dự án 16

pdf118 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 617 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đầu tư phát triển từ nguồn vốn ngân sách của huyện Thanh ba , tỉnh Phú Thọ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
và đưa vào nền kinh tế đạt 940 tỷ đồng (năm 2010: 179,93 tỷ đồng; năm 2011: 222,98 tỷ đồng; năm 2012: 252,92 tỷ đồng; năm 2013: 283,84 tỷ đồng) gấp hơn 4,97 lần tổng vốn đầu tư giai đoạn 2005 – 2009. Bao gồm: Nguồn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý: 288,7 tỷ đồng, chiếm 30,72%; vốn tín dụng đạt: 49,36 tỷ đồng, chiếm 5,25%; vốn đầu tư của các doanh nghiệp đạt: 306,03 tỷ đồng, chiếm 32,56%; vốn huy động của dân đạt: 295,57 tỷ đồng, chiếm 31,45%;. Riêng nguồn vốn ngân sách Nhà nước do địa phương quản lý được đưa vào cân đối 5 năm (2010 - 20013) bố trí cho các công trình XDCB, tổng số: 132,14 tỷ đồng, gấp 2,4 lần so với giai đoạn 2005 - 2009 . Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 49 Biểu 2.4. Nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2010 - 2013 Đơn vị tính: Tỷ đồng tSố TT Diễn giải 2010 2011 2012 2013 Số tiền % Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1 Vốn ngân sách Nhà nước 50,92 28,3 69,292 31,1 71,992 31,2 96,496 31,6 2 Vốn tín dụng 10,848 6,0 12,012 5,4 10,841 4,7 15,66 5,1 3 Vốn đầu tư của các doanh nghiệp 52,976 29,4 61,963 27,8 102,9 44,6 88,2 28,8 4 Vốn của dân và tư nhân 65,184 36,2 79,716 35,7 45,186 19,6 105,48 34,5 Tổng cộng 179,93 100 222,98 100 230,92 100 305,84 100 Nguồn: Niên giám thống kê huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 50 Về nguồn vốn đầu tư phát triển toàn xã hội huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2010 – 2013 ta thấy, nguồn vốn dành cho đầu tư phát triển có sự tăng nhanh qua các năm. Nếu như năm 2010, tổng vốn đầu tư đạt 179,93 tỷ đồng thì đến năm 2013 là 305,84 tỷ đồng, tăng gấp 1,689 lần so với năm 2010. Trong đó nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước ngày một tăng. Năm 2010 chiếm 28,3% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, năm 2011 là 31,1% và năm 2012 là 31,2 %, và năm 2012 là: 31,6. Vốn đầu tư của các doanh nghiệp cũng tăng nhanh, năm 2013 đầu tư 88,2 tỷ đồng, tăng 1,66 lần so với năm 2010, điều đó chứng tỏ huyện đã quan tâm tập trung đầu tư vốn vào những lĩnh vực trực tiếp sản xuất kinh doanh, tạo ra sản phẩm hàng hoá và lợi nhuận. Thông qua hình thức đầu tư này đã giúp địa phương xây dựng được một số cơ sở vật chất kỹ thuật tạo ra nhiều năng lực sản xuất mới như: Nhà máy gạch HaCeCo Yển Khê, Nhà máy chè Vân Lĩnh, Công ty may xuất khẩu Sơn Thủy Vốn đầu tư của dân và tư nhân tăng với tốc độ nhanh , năm 2013 đầu tư 105,484 tỷ đồng, gấp 1,61 lần năm 2010, điều đó chứng tỏ cơ chế chính sách của Nhà nước đã thu hút được nguồn vốn của dân và tư nhân đầu tư vào các lĩnh vực kinh tế - xã hội góp phần thúc đẩy tăng trưởng kinh tế nhanh chóng. Biểu 2.5. Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thời kỳ 2010 - 2013 Phân theo ngành kinh tế TT Ngành kinh tế 2010 2011 2012 2013 Tổng số 100 100 100 100 1 Nông lâm nghiệp thuỷ sản 21,114 20,475 12,954 8,43 2 Công nghiệp xây dựng 53,429 48,042 55,311 58,27 3 Dịch vụ 25,457 31,483 31,735 33,3 Nguồn: Niên giám thống kê Xét về cơ cấu đầu tư theo ngành: Cơ cấu đầu tư theo ngành kinh tế của huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ là tương đối hợp lý giảm tỷ trọng đầu tư cho lĩnh vực nông Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 51 nghiệp và tăng tỷ trọng đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Điều đó đã làm cho cơ cấu kinh tế chuyển dịch một cách hợp lý. b. Cơ sở vật chất được tăng cường, nhiều công trình hoàn thành đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả Trong các năm qua, vốn huy động đầu tư phát triển trên địa bàn đạt kết quả cao, nhiều công trình cơ sở hạ tầng, giao thông, thuỷ lợi, trường học hoàn thành phát huy hiệu quả, khẳng định chủ trương đầu tư đúng hướng, tạo điều kiện cho kinh tế phát triển, giao lưu hàng hoá thông suốt, các mặt xã hội về giáo dục, văn hoá, thể thao có nhiều tiến bộ. Nhiều dự án lớn do địa phương quản lý đã đưa vào sử dụng như: Dự án cứng hóa kênh mương tại các xã Vân Lĩnh, Đông Thành, Quảng Nạp, đường giao thông Ninh Dân, đường giao thông nông thôn xã Quảng Nạp; Xây dựng Đài tưởng niệm liệt sỹ xã Đông Thành , Xây dựng hội trường xã Quảng Nạp Xây dựng trung tâm học tập cộng đồng xã Quảng Nạp v.v.. Một số công trình lớn của tỉnh trên địa bàn được xây dựng và đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả như: Cải tạo đường tỉnh lộ 314, Đường tránh lũ 314 B, Cải tạo nâng cấp đường 320 C, v. v.. Ngoài ra còn một số công trình do các doanh nghiệp trên địa bàn đã được hoàn thành, đưa vào sử dụng và phát huy hiệu quả tốt, như: Nhà mày chè Đại Đồng, Nhà máy gạch HaCeCo... c. Công tác quản lý nhà nước về đầu tư và xây dựng đã có nhiều tiến bộ, chất lượng, hiệu quả công trình, dự án được nâng cao - Việc thẩm định, phê duyệt dự án, thiết kế dự toán, kết quả đấu thầu, thanh quyết toán đã tuân thủ theo Quy chế Quản lý đầu tư và xây dựng ban hành theo Nghị định số: 12/2009/NĐ-CP, 99/2007/NĐ-CP; 112/NĐ-CP; 15/2013/NĐ-CP; Quy chế Đấu thầu ban hành theo Nghị Định số: 58/2008/NĐ-CP; 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ, các quy định của các Bộ, ngành và của UBND tỉnh về công tác đầu tư và xây dựng. Trong quá trình thẩm định các dự án đã căn cứ vào các quy hoạch đã Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 52 được UBND tỉnh, huyện đã phê duyệt. - Việc bố trí vốn cho các công trình đầu tư XDCB trong kế hoạch năm 2005 - 2009 được thực hiện trên nguyên tắc và định hướng của Thường vụ Huyện uỷ trong quản lý đầu tư và xây dựng, coi trọng các nguyên tắc tập trung, dứt điểm, chất lượng và hiệu quả trong đầu tư XDCB. - Các năm 2005 - 2009 việc giao kế hoạch đã được chuẩn bị sớm, dân chủ, công khai và chấp hành tương đối tốt các quy định về trình tự và thủ tục trong quản lý đầu tư và xây dựng. - Công tác kiểm tra để chỉ đạo tiến độ và chất lượng công trình đã được HĐND và UBND huyện, các cấp, các ngành, các chủ đầu tư quan tâm hơn. Đã tổ chức một số cuộc thanh tra, kiểm tra về tiến độ và chất lượng xây dựng các công trình, nhất là công trình trọng điểm. Qua thanh tra, kiểm tra đã phát hiện và bổ sung những sai sót kịp thời để đẩy nhanh tiến độ thi công. - Việc thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư, giải phóng mặt bằng đã được thực hiện có kinh nghiệm hơn, đạt kết quả tốt hơn, tạo điều kiện để các dự án, nhất là các dự án trọng điểm đẩy nhanh tiến độ và hoàn thành đưa vào sử dụng. - Kinh nghiệm quản lý đầu tư XDCB trên địa bàn đã có nhiều tiến bộ và dần đi vào nề nếp, hiệu quả, chất lượng công trình ngày một tăng. - Đa số công trình xây dựng đảm bảo yêu cầu thiết kế được duyệt, đảm bảo tiến độ, các công trình xây dựng xong đưa vào sử dụng đã phát huy hiệu quả ngay. 2.3.1.2. Tác động đến phát triển kinh tế xã hội Trong thời kỳ 20010 - 2013, kết quả của các hoạt động đầu tư đã góp phần tích cực làm thay đổi cục diện nền kinh tế huyện. Hàng chục công trình xây dựng cơ bản đã hoàn thành đang đi vào khai thác, sử dụng, trong đó có nhiều công trình lớn có vị trí quan trọng trong nền kinh tế của địa phương. Cùng với việc đầu tư hoàn thành các dự án khác đã làm tăng thêm một số năng lực sản xuất mới trên nhiều lĩnh vực thuộc các ngành kinh tế - xã hội. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 53 Biểu 2.6. GDP và tốc độ tăng trưởng GDP thời kỳ 2010 - 2013 TT Diễn giải ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 BQ 1 GDP trong huyện (giá SS) Tỷ đồng 2.052,2 1.754,8 1.281,4 1.272,6 1590,25 2 Tốc độ tăng trưởng GDP huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ % 11,2 10,8 9,7 9.2 10,2 3 Tốc độ tăng trưởng GDP cả nước % 6,78 5,89 5,03 5,42 5.78 Nguồn: Niên giám thống kê Hiệu quả đầu tư phát triển ở huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ được thể hiện thông qua việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế: Cơ cấu kinh tế từng bước chuyển dịch theo hướng đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá: Một trong những nội dung quan trọng của đường lối đổi mới kinh tế do Đảng ta khởi xướng và lãnh đạo là đổi mới cơ cấu kinh tế, bao gồm cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh tế vùng và cơ cấu thành phần kinh tế. Trong những năm ở thời kỳ 2010 - 2013 xu hướng chuyển dịch cơ cấu kinh tế của huyện Thanh Ba , tỉnh Phú Thọ tương đối rõ nét, nhất là cơ cấu ngành. Cơ cấu kinh tế hợp lý sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển, khai thác có hiệu quả tiềm năng thế mạnh của huyện, áp dụng những tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế chính là kết quả của chuyển đổi cơ cấu vốn đầu tư. Trong những năm 2010 - 2013, cơ cấu vốn đầu tư có nhiều thay đổi đáng kể, chính điều đó tác động tích cực tới quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Giai đoạn 2010 - 2013, vốn đầu tư tăng nhanh, đầu tư cho lĩnh vực nông – lâm – thuỷ sản vẫn tiếp tục tăng nhưng tỷ trọng đầu tư vào khu vực này giảm dần và tăng dần cho khu vực công nghiệp và dịch vụ. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 54 * Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được thể hiện thông qua việc chuyển dịch lao động giữa các khu vực kinh tế và tạo thêm việc làm: Do kết quả cơ cấu vốn đầu tư được điều chỉnh, nên lực lượng lao động giữa các khu vực cũng có nhiều thay đổi. Biểu 2.7. Tỷ lệ lực lượng lao động giữa các khu vực trong các ngành kinh tế thời kỳ 2010- 2013 Đơn vị tính: % TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 Tổng số 100 100 100 100 Chia ra: 1 Lao động nông - lâm – thuỷ sản 75,52 66,42 63,23 61,02 2 Lao động công nghiệp, xây dựng 16,24 17,27 18,81 19,03 3 Lao động khu vực dịch vụ 8,24 16,31 17,96 19,95 Nguồn: Niên giám thống kê Lực lượng lao động đã được chuyển dịch từ khu vực sản xuất nông lâm thủ sản sang khu vực sản xuất công nghiệp - xây dựng và dịch vụ. Hiệu quả tổng hợp của vốn đầu tư toàn xã hội đã trực tiếp và gián tiếp tạo ra bình quân một năm khoảng 1.000 việc làm, đó là con số có ý nghĩa xã hội rất lớn. Biểu 2.8. Số lao động chia theo ngành Chỉ tiêu ĐVT Năm 2010 Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 BQ Tổng số Lao động Người 47.870 52.554 48.601 52.463 50.372 Công nghiệp - Xây dựng Người 31.703 36.159 32.124 36.282 34.067 Nông, lâm nghiệp, thuỷ sản Người 9.264 9.262 8.720 7.976 8.805 Thương mại, Dịch vụ, Du lịch Người 6.902 7.133 7.757 8.205 7.499 Nguồn: Niên giám thống kê Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 55 Kết quả của việc tăng cường vốn đầu tư và chuyển dịch cơ cấu vốn đầu tư, thực hiện phân công lại lao động xã hội, phát triển nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần, đã thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế. Nếu phân chia nền kinh tế thành 3 khu vực: (I) Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản; (II) Công nghiệp – xây dựng; (III) Dịch vụ thì tỷ trọng giá trị tăng thêm của mỗi khu vực trong tổng sản phẩm của huyện đã chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng của khu vực công nghiệp và dịch vụ (khu vực II và III); Giảm tỷ trọng khu vực nông nghiệp (khu vực I), trong khi vẫn duy trì được tốc độ tăng của tất cả các khu vực và các ngành kinh tế. Đó là sự chuyển dịch cơ cấu đúng hướng và phù hợp với yêu cầu đẩy mạnh tiến trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá. Biểu 2.9. Cơ cấu tổng sản phẩm trên địa bàn huyện Phân theo ba khu vực kinh tế Đơn vị tính: % TT Ngành kinh tế 2010 2011 2012 2013 1 Nông lâm nghiệp thuỷ sản 32,1 30,2 30,6 29,8 2 Công nghiệp xây dựng 38,4 41,9 41,8 42,7 3 Dịch vụ 29,5 27,9 27,6 27,5 Nguồn: Niên giám thống kê Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư được thể hiện rõ nét trong việc thực hiện quy chế đấu thầu. Công tác đấu thầu đã được triển khai và đạt kết quả. Từ năm 2010 đến năm 2013, tổ chức đấu thầu 17 gói thầu, với tổng giá gói thầu là 97,572 tỷ đồng. Qua đấu thầu đã thực hiện tiết kiệm được cho Nhà nước 4,053 tỷ đồng, tỷ lệ giảm giá trung bình là 4,15 % so với tổng giá gói thầu. Điển hình như gói thầu số 1 công trình Xây dựng nhà văn hóa huyện Thanh Ba, biến động qua đấu thầu tiết kiệm được 792 triệu đồng, bằng 8,27 % so với dự toán được duyệt. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước được thể hiện thông qua công tác thẩm định. Từ năm 2010 đến năm 2013 thẩm định 261 dự án vốn ngân sách, tổng mức đầu tư do chủ đầu tư trình là 187,25 tỷ đồng, kết quả thẩm định là 183,327 Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 56 tỷ đồng, giảm 3,923 tỷ đồng, tỷ lệ giảm là 2,09 %. Điển hình như công trình đường Bê tông nông thôn xã Sơn Cương, tổng mức đầu tư là 3,149 tỷ đồng, qua thẩm định giảm được 0,41 tỷ, bằng 13,02 % so với tổng mức đầu tư do chủ đầu tư trình. Trong thời gian qua, nguồn vốn đầu tư Nhà nước trên địa bàn huyện (bao gồm vốn ngân sách Nhà nước, vốn tín dụng phát triển của Nhà nước, vốn tín dụng do Nhà nước bảo lãnh, vốn đầu tư của doanh nghiệp Nhà nước) ngày càng tăng cao, đã tạo nên sự chuyển biến quan trọng đối với hạ tầng kinh tế - xã hội, thúc đẩy mạnh mẽ chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cải thiện rõ nét đời sống của nhân dân. Tuy nhiên công tác quản lý đầu tư và xây dựng bằng nguồn vốn Nhà nước còn bộc lộ những yếu kém, thiếu sót dẫn đến gây thất thoát lãng phí, hiện tượng tiêu cực trong đầu tư và xây dựng đang được xã hội quan tâm. 2.3.2. Phân tích công tác quản lý ĐT PT từ NSNN của huyện 2.3.2.1. Công tác lập và quản lý quy hoạch Nhiều quy hoạch ngành, quy hoạch xây dựng chi tiết còn thiếu hoặc đã quá cũ, lạc hậu. Một số quy hoạch vừa mới lập và phê duyệt đã xin sửa đổi, bổ sung. Quy hoạch xây dựng không đồng bộ, chất lượng quy hoạch thấp. Nhiều quy hoạch chưa phù hợp với điều kiện thực tế dẫn đến khi thực hiện dự án gây lãng phí, nhất là khâu đền bù giải phóng mặt bằng. Việc phối kết hợp giữa ngành với ngành, giữa ngành với cấp trong việc lập quy hoạch còn hạn chế, trình độ của đơn vị tư vấn lập quy hoạch chưa cao, do đó có những quy hoạch vừa mới duyệt xong đã phải phê duyệt lại. Quy hoạch xây dựng xã, thị trấn đã được quan tâm, hầu hết các xã, đã có quy hoạch nông thôn mới. Công tác quản lý quy hoạch còn buông lỏng. Phân công, phân cấp không rõ ràng, thiếu một khung pháp lý đầy đủ cho việc lập, phê duyệt, quản lý quy hoạch, thiếu sự chỉ đạo và hướng dẫn thống nhất về các vấn đề liên quan đến công tác quy hoạch, thiếu kiểm tra, giám sát thực hiện quy hoạch. Nhiều đơn vị, cá nhân chưa nhận thức đúng đắn về vai trò của công tác quy hoạch. Việc phối hợp giữa các cơ quan liên quan trong quá trình lập quy hoạch Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 57 ngành, lãnh thổ chưa thống nhất, thiếu sự phối hợp nên xảy ra tình trạng quy hoạch chồng chéo và không ăn khớp giữa quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ. Các quy hoạch sau khi được duyệt chưa công bố rộng rãi để các tổ chức, cá nhân được biết và thực hiện theo quy hoạch. 2.3.2.2. Lập kế hoạch và bố trí vốn ĐT Công tác lập kế hoạch trong các năm qua đã được triển khai sớm, dân chủ, công khai, chấp hành nghiêm túc các quy định, nguyên tắc, định hướng của Chính phủ, của UBND tỉnh, của UBND huyện các cấp, các ngành đã tập trung chỉ đạo thực hiện kế hoạch theo đúng các quy định của nhà nước về quản lý đầu tư xây dựng. Hàng năm huyện đã xác định và ưu tiên đầu tư cho các công trình, dự án trọng điểm, các công trình phục vụ chuyển đổi cơ cấu kinh tế, giải quyết các vấn đề xã hội bức xúc; các dự án cơ sở hạ tầng và phát triển sản xuất có lợi thế cạnh tranh và thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế, phát triển xã hội. Đã thực hiện việc rà soát thực hiện các mục tiêu phát triển KT - XH, các chương trình dự án ưu tiên đầu tư, hiện trạng các công trình XDCB, khả năng cân đối để phân bổ và bố trí vốn đầu tư từ nguồn ngân sách do địa phương quản lý. Thực hiện đúng cơ cấu vốn đầu tư do Chính phủ bố trí cho các dự án và chương trình mục tiêu cũng như chương trình mục tiêu quốc gia. Đẩy mạnh việc phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng cho các xã, thị trấn, gắn quản lý đầu tư xây dựng với quản lý ngân sách. Về cơ cấu đầu tư theo ngành và lĩnh vực huyện Thanh Ba là tương đối hợp lý giảm đầu tư trong lĩnh vực Nông lâm nghiệp thuỷ sản và tăng đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp xây dựng và văn hoá hạ tầng du lịch. Tuy nhiên trong từng ngành cụ thể huyện chưa trú trọng đầu tư cho lĩnh vực quan trọng trọng điểm như chưa trú trọng nhiều đến lĩnh vực giao thông dẫn đến tình trạng đường liên xã, liên liên thôn nhiều tuyến trên địa bàn huyện đi lại rất khó khăn gây bức xúc trong nhân dân. Bên cạnh đó trong lĩnh vực Nông lâm nghiệp thuỷ sản cũng tương tự, Thanh Ba đặc thù Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 58 là một huyện nằm dọc bờ sông tiềm năng trong lĩnh vực thuỷ hải sản rất lớn nhưng huyện lại đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực nông nghiệp là không phù hợp với tiềm năng và lợi thế của huyện. Biểu 2.10. Kế hoạch đầu tư XDCB qua các năm phân theo ngành, lĩnh vực Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Tổng cộng 72,91 85,78 94,36 107,22 2 Nông lâm nghiệp thuỷ sản 15,09 16,73 11,98 11,26 2.1 Nông nghiệp 7,98 9,45 6,21 5,85 2.2 Hạ tầng giống thuỷ sản, cây trồng vật nuôi, cây lâm nghiệp 7,11 7,27 5,77 5,41 3 Công nghiệp xây dựng 38,57 40,40 50,67 58,76 3.1 - Giao thông 9,55 8,10 9,85 9,94 3.2 - Cụm công nghiệp 16,53 15,92 18,72 17,49 3.3 - Trụ sở quản lý Nhà nước 12,50 16,38 22,10 31,33 4 Văn hoá, hạ tầng du lịch 19,25 28,65 31,70 37,21 4.1 - Văn hoá 7,98 11,23 13,02 15,27 4.2 - Hạ tầng du lịch 11,27 17,42 18,68 21,93 Nguồn: Niên giám thống kê Mặt khác, lượng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách còn lớn, nhiều công trình hoàn thành nhưng chưa có khả năng thanh toán và thiếu khả năng cân đối. Khả năng cân đối nguồn vốn đầu tư từ ngân sách hàng năm cho đầu tư xây dựng còn rất hạn hẹp, chỉ đáp ứng được từ 70-80% nhu cầu, trong khi đó số lượng các dự án đầu tư do các đơn vị trình duyệt và đề xuất ngày càng nhiều, trên thực tế số lượng dự án được duyệt đã không phù hợp với khả năng cân đối. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 59 Biểu 2.11. Kế hoạch và thực hiện kế hoạch đầu tư XDCB qua các năm Đơn vị: Tỷ đồng TT Chỉ tiêu 2010 2011 2012 2013 1 Về nguồn vốn ngân sách do địa phương quản lý đưa vào cân đối 60,761 71,483 78,632 89,354 2 Số công trình bố trí kế hoạch 32 63 74 57 - Số công trình chuyển tiếp 16 28 32 21 - Số công trình khởi công mới 2 7 7 10 - Số công trình quyết toán 11 26 33 23 3 Số công trình hoàn thành đưa vào sử dụng còn thiếu vốn thanh toán 3 2 2 3 4 Giá trị khối lượng thực hiện 66,253 72,796 87,537 89,990 5 Số vốn còn thiếu để thanh toán khối lượng 5,49 1,31 8,91 0,64 6 Số công trình được ghi KH chuẩn bị đầu tư 6 13 15 11 Nguồn: Phòng Tài chính – kế hoạch Nguyên nhân của tình trạng nợ đọng vốn xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách là: Nhiều chủ đầu tư và các đơn vị chủ quản còn tư tưởng cho rằng nếu công trình được duyệt sử dụng vốn ngân sách thì cứ triển khai xây dựng, không quan tâm nhiều đến khả năng cân đối vốn trong kế hoạch hàng năm, nếu thi công vượt khối lượng được giao sẽ chờ xin vốn Nhà nước để bổ sung thanh toán, làm mất cân đối giữa mục tiêu đầu tư và khả năng cân đối vốn của kế hoạch năm sau. Chưa có những giải pháp cụ thể và có hiệu lực để thống nhất trong quản lý nhằm kiểm soát và hạn chế được việc duyệt dự án đầu tư không cân đối với khả năng nguồn vốn hiện có hoặc triển khai thực hiện vượt khả năng cân đối vốn hàng năm. Vốn để lại đối ứng không đáp ứng được yêu cầu. Nhiều công trình với lượng vốn bố trí quá ít nên với lượng vốn đó sẽ không đủ Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 60 để hoàn thành một hạng mục. Việc bố trí vốn cho xây lắp, thiết bị và kiến thiết cơ bản khác trong một dự án còn chia đều theo tỷ lệ, trong khi chi trả cho tư vấn cần phải thực hiện trước vì tư vấn đã hoàn thành hợp đồng, đủ điều kiện thanh toán. Ví dụ: Công trình đường giao thông nông thôn khu 7 xã Khải Xuân công trình khởi công mới năm 2011, có tổng mức đầu tư là 6.398 triệu đồng, bố trí kế hoạch năm 2011 là 1.350 triệu đồng, Công trình cải tạo nâng cấp hè phố thị trấn Thanh Ba có tổng mức đầu tư là 5.300 triệu đồng, đã bố trí kế hoạch năm 2010 là 2.000 triệu đồng, đến năm 2011 đã bố trí kế hoạch vốn là: 500 triệu đồng Nguyên nhân của tình trạng bố trí kế hoạch dàn trải là do chủ trương đầu tư: Cho lập dự án mới còn nhiều, trong khi khả năng bố trí vốn để đầu tư xây dựng còn bị hạn chế. Hàng năm có kế hoạch chuẩn bị đầu tư, xong số dự án ghi danh mục chuẩn bị đầu tư vẫn còn nhiều, mặt khác trong năm phát sinh thêm không ít chủ trương cho lập dự án. Một số dự án chưa triển khai thực hiện đã có chủ trương cho lập lại, thay đổi quy mô hoặc phát sinh khối lượng. Các xã, thị trấn trình UBND huyện xin chủ trương đầu tư quá nhiều đây là nguyên nhân chính dẫn đến đầu tư dàn trải. Ví dụ: Công trình đường giao thông nội thị thị trấn Thanh Ba huyện đã bố trí kế hoạch năm 2009 nhưng phê duyệt lại dự án do phải chuyển địa điểm xây dựng. Một số dự án khi xin chủ trương cho lập dự án, chủ đầu tư đề nghị phê duyệt dự án để xin tài trợ quốc tế hoặc hỗ trợ từ các Trung ương, nhưng sau một thời gian không có nguồn, lại xin chuyển sang phần vốn đã được phân bổ cho ngân sách huyện, làm cho lượng ngân sách đầu tư xây dựng của huyện đã hạn hẹp lại càng khó khăn hơn. Trong quy chế quản lý đầu tư và xây dựng quy định đối với các dự án nhóm C, cơ quan quyết định đầu tư phải bảo đảm cân đối vốn đầu tư để thực hiện dự án không quá 2 năm; nhóm B không quá 4 năm, nhưng trên thực tế một số dự án nhóm C kéo dài quá 2 năm, nhóm B quá bốn năm, số lượng các dự án đầu tư do các đơn vị đề xuất vẫn khá lớn, vượt khả năng cân đối vốn hàng năm. Ví dụ: Công trình đường giao thông liên xã Đồng Xuân – Vân Lĩnh, có tổng mức đầu tư theo quyết định phê duyệt là 6.877.triệu đồng, là dự án nhóm C nhưng đã Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 61 bố trí kế hoạch vốn đầu tư kéo dài 4 năm từ 2007– 2009. Công tác kế hoạch hoá vốn đầu tư đến nay mới làm được các nguồn vốn ngân sách đầu tư tập trung, vốn ODA và các Chương trình mục tiêu. Còn nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp Nhà nước chưa phản ảnh trong kế hoạch. Việc tổ chức theo dõi các nguồn vốn đầu tư của Trung ương, tỉnh, nguồn tài trợ của nước ngoài đầu tư cho các ngành ở địa phương, vốn đầu tư của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, của dân cư chưa đầy đủ, kịp thời. Đầu tư tư phát triển của khu vực ngoài quốc doanh chưa có định hướng và quản lý của Nhà nước mà thường mang tính tự phát. Công tác lập kế hoạch và tổ chức thực hiện vốn đầu tư xây dựng cơ bản từ ngân sách là vô cùng quan trọng nhưng trong giai đoạn 2005-2009 huyện vẫn chưa thực hiện tốt công tác này. Vẫn còn nhiều dự án triển khai không đúng theo kế hoạch đã được phê duyệt, còn nhiều dự án phải điều chỉnh kéo dài tiến độ thi công, nhiều dự án phải bổ sung thiết kế dự toán.Chất lượng nhiều công trình khi đưa vào sử dụng không đảm bảo nên sau một thời gian sử dụng đã bị xuống cấp, buộc phải nâng cấp cải tạo gây lãng phí cho nguồn ngân sách nhà nước. 2.3.2.3. Phân cấp quản lý ĐT và xây dựng UBND tỉnh được UBND tỉnh quy định tại quyết định số: 04/2013/QĐ- UBND ngày 23 tháng 4 năm 2013 của UBND tỉnh Phú Thọ về việc phân cấp cho Chủ tịch UBND các huyện, thành thị có mức vốn không quá 15 tỷ đồng; Những dự án đầu tư xây dựng công trình có nhiều nguồn vốn khác nhau cùng tham gia, nếu nguồn vốn của tỉnh chiếm dưới 50% (Trong dự án có nguồn vốn đầu tư dưới 15 tỷ đồng. Các dự án được phân cấp phải được UBND cấp trên đồng ý về mặt chủ trương, phù hợp với quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội và phù hợp với khả năng cân đối nguồn vốn. Việc thực hiện tốt việc phân cấp quản lý đầu tư và xây dựng đã giành quyền tự quyết định và tự chịu trách nhiệm cho các cấp ở cơ sở và các chủ đầu tư. Tạo điều kiện cho cấp huyện chủ động quyết định đầu tư các dự án thuộc thẩm quyền được phân cấp. Giảm thủ tục hành chính với các cấp các ngành. Giảm bớt công việc không cần thiết cho UBND tỉnh và các ngành. Luận văn thạc sỹ Trường: ĐHBK Hà Nội Học viên: Trần Quang Sâm Viện Kinh tế và quản lý 62 Nâng cao trách nhiệm của cấp được phân cấp trong quản lý đầu tư và xây dựng. Qua thực tế thực hiện cho thấy còn nhiều bất cập, phân bổ vốn cho nhiều công trình, dự án khá phân tán; bố trí vốn cho các dự án quá nhỏ không có khả năng hoàn thành dự án theo tiến độ để đưa vào sử dụng phát huy hiệu quả. Tình trạng bố trí vốn dàn trải, phân tán đã giảm ở Huyện. Trình độ chuyên môn về quản lý đầu tư của các đơn vị được phân cấp chưa đáp ứng được yêu cầu, độ ngũ cán

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000273409_5738_1951393.pdf
Tài liệu liên quan