Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra đảng trên địa bàn tỉnh Nam Định

LỜI CAM ĐOAN . 1

LỜI CẢM ƠN . 2

MỤC LỤC . 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ. 8

MỞ ĐẦU. 1

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ CÁN BỘ LÀM

CÔNG TÁC KIỂM TRA VÀ VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐỘI NGŨ

CÁN BỘ LÀM CÔNG TÁC KIỂM TRA. 6

1.1 Công tác kiểm tra và vai trò của kiểm tra trong các tổ chức .6

1.1.1 Công tác kiểm tra.6

1.1.2 Vai trò, tác dụng của kiểm tra trong các tổ chức.7

1.2 Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra và chất lượng đội ngũ cán bộ làm công

tác kiểm tra.8

1.2.1 Nguồn nhân lực .8

1.2.2 Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra.9

1.2.2.1 Khái niệm “chất lượng”: .9

1.2.2.2 Chất lượng nguồn nhân lực:.10

1.2.2.3 Chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra. .10

1.2.2.4 Chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng:.11

1.2.2.5 Yêu cầu đối với chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra: .12

1.3 Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra .12

1.3.1 Những căn cứ để nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm

tra.12

1.3.1.1 Xuất phát từ yêu cầu hoạt động của tổ chức. .12

1.3.1.2 Xuất phát từ yêu cầu chất lượng hoạt động của tổ chức.13

1.3.1.3 Yêu cầu hoạt động thực tiễn.14

1.3.1.4 Xuất phát từ yêu cầu khoa học.15

pdf128 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 751 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra đảng trên địa bàn tỉnh Nam Định, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
35 người. Qua báo cáo, một số tỉnh uỷ bố trí đủ 35 người, còn phần lớn khoảng 25-30 người. Qua tổng hợp số liệu báo cáo của toàn quốc, tính đến 31-12-2011, đội ngũ làm công tác kiểm tra các cấp có 32.795 người và chất lượng đội ngũ này theo một số tiêu chí, cụ thể như sau: 42 Bảng 2.3: Trình độ của cán bộ kiểm tra đảng toàn quốc Nguồn Ủy ban Kiểm tra Trung ương Trình độ chuyên môn Trình độ chính trị Trình độ ngoại ngữ Trình độ tin học Ngạch kiểm tra viên&tương đương Stt Cấp T ổng số cán bộ T iến sỹ T hạc sỹ Đ ại học C ao đẳng T rung cấp C ử nhân, cao cấp T rung cấp A B C A B K iểm tra viên cao cấp K iểm tra viên chính K iểm tra viên 1 Trung ương 238 6 35 166 31 108 9 238 62 45 17 2 Tỉnh, thành, đơn vị trực thuộc Trung ương 1.251 3 56 1.073 23 96 754 190 286 619 127 529 387 131 437 502 3 Huyện, quận, tương đương 3.918 13 92 3.322 125 366 2.222 1.352 981 1280 151 1591 1112 150 577 1.682 4 Cấp trên cơ sở 1.111 3 29 720 94 265 340 726 151 145 30 282 181 114 72 30 5 Cấp cơ sở &tương đương 26.277 110 536 13.566 2.480 9.585 4.626 17.811 3.738 2504 452 6.970 2.57 6 119 465 145 Tổng 32.795 135 748 18.847 2.753 10.312 8.050 20.088 5.394 4548 760 9.372 4256 576 1.596 2.376 43 Hình 2.4: Biểu đồ thể hiện trình độ chuyên môn của cán bộ kiểm tra 10312 18847 2753 135 748 Tiến sỹ (0.41%) Thạc sỹ (2,28%) Đại học (57,46%) Cao đẳng (8,39%) Trung cấp (31,44%) Qua bảng 2.3 cho thấy: Tổng số cán bộ Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Trung ương là 238 người; phân theo trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 06 người, thạc sĩ 35 người, đại học và cử nhân chính trị 166 người, cao đẳng trở xuống 31; phân theo lý luận chính trị: Cử nhân, cao cấp 108 người, trung cấp 09 người; phân theo trình độ ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung): 100% trình độ A trở lên; phân theo ngạch công chức: Kiểm tra viên cao cấp 62 người, kiểm tra viên chính 45 người, kiểm tra viên 17 người. Phân theo giới tính: Nam 194 người, nữ 42 người. Tổng số cán bộ cơ quan ủy ban kiểm tra cấp tỉnh, thành, đảng ủy trực thuộc Trung ương là: 1.251 người; phân theo trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 03 người, thạc sĩ 56 người, đại học 1.073 người, cao đẳng 23 người, trung cấp 96 người; phân theo lý luận chính trị: cử nhận 224 người, cao cấp 530 người, trung cấp 190 người; phân theo trình độ ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung): Trình độ A 286 người, trình độ B 619 người, trình độ C 127 người; phân theo trình độ tin học: trình độ A 529 người, trình độ B 387 người; phân theo ngạch công chức: Kiểm tra viên cao cấp 131 người, kiểm tra viên chính 437 người, kiểm tra viên 502 người. Tổng số cán bộ cơ quan ủy ban kiểm tra cấp huyện, quận và tương đương là: 3918 người; phân theo trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 13 người, thạc sĩ 92 người, đại học 3.322 người, cao đẳng 125 người, trung cấp 366 người; phân theo lý luận chính 44 trị: cử nhận 527 người, cao cấp 1.695 người, trung cấp 1.352 người; phân theo trình độ ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung): Trình độ A 981 người, trình độ B 1.280 người, trình độ C 151 người; phân theo trình độ tin học: trình độ A 1.591 người, trình độ B 1.112 người; phân theo ngạch công chức: kiểm tra viên cao cấp 150 người, kiểm tra viên chính 577 người, kiểm tra viên 1.682 người. Tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra cấp trên cơ sở là: 1111 người; phân theo trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 3 người, thạc sĩ 29 người, đại học 720 người, cao đẳng 94 người, trung cấp 265 người; phân theo lý luận chính trị: Cử nhận 81 người, cao cấp 259 người, trung cấp 726 người; phân theo trình độ ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung): Trình độ A 151người, trình độ B 145 người, trình độ C 30 người; phân theo trình độ tin học: Trình độ A 282 người, trình độ B 181 người; phân theo ngạch công chức: kiểm tra viên cao cấp và chuyên viên cao cấp 114 người, kiểm tra viên chính và chuyên viên chính 72 người, kiểm tra viên và chuyên viên 30 người. Tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra cấp cơ sở và tương đương là: 26277 người; phân theo trình độ chuyên môn: Tiến sĩ 110 người, thạc sĩ 536 người, đại học 13.566 người, cao đẳng 2.480 người, trung cấp 9.585 người; phân theo lý luận chính trị: cử nhận 785 người, cao cấp 3.841 người, trung cấp 17.811 người; phân theo trình độ ngoại ngữ (Anh, Nga, Pháp, Trung): Trình độ A 3.738 người, trình độ B 2.504 người, trình độ C 452 người; phân theo trình độ tin học: trình độ A 6.970 người, trình độ B 2.576 người; phân theo ngạch công chức: kiểm tra viên cao cấp và giảng viên cao cấp (tương đương) 119 người, kiểm tra viên chính và giảng viên chính (tương đương) 465 người, kiểm tra viên và giảng viên (tương đương) 145 người. Qua tổng hợp ở biểu đồ 2.4 cho thấy: Số cán bộ kiểm tra ở cấp cơ sở rất lớn, số cán bộ kiểm tra cơ sở có trình độ cao như tiến sĩ tập trung chủ yếu ở các trường đại học, học viện, viện nghiên cứu Số cán bộ kiểm tra có trình độ tiến sĩ 0,41%, trình độ thạc sĩ 2,28%, trình độ đại học 57,46%, trình độ cao đẳng 8,39%, trình độ trung cấp 31,44%. Đội ngũ cán bộ kiểm tra chuyên trách (từ cấp huyện trở lên) được đào tạo từ nhiều ngành khác nhau và đều đã trải qua các cương vị công tác ở 45 các cơ quan, tổ chức trong hệ thống chính trị, tuổi đời bình quân khá cao, tỷ lệ nam giới luôn cao hơn nữ giới. 2.2.2 Đối với đội ngũ cán bộ kiểm tra Tỉnh ủy Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy có 9 thành viên, gồm Chủ nhiệm, 3 Phó Chủ nhiệm và 5 Ủy viên (trong đó có 2 thành viên kiêm chức là đồng chí Thường vụ Tỉnh ủy - Trưởng Ban Tổ chức Tỉnh ủy và đồng chí Tỉnh ủy viên - Chánh Thanh tra tỉnh). Tổ chức bộ máy Cơ quan Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy được chia thành 3 Phòng nghiệp vụ và Văn phòng, với tổng số 21 cán bộ, công chức; về chuyên môn nghiệp: 3 đồng chí trình độ thạc sỹ và 18 đồng chí có trình độ đại học; về lý luận chính trị 11 đồng chí có trình độ cử nhân, cao cấp, 11 đồng chí có trình độ trung cấp và tương đương. * Về phân công nhiệm vụ: Chủ nhiệm phụ trách chung và phụ trách Văn phòng. 3 Phó chủ nhiệm, mỗi đồng chí phụ trách một phòng nghiệp vụ theo dõi địa bàn, lĩnh vực được phân công. Mỗi phòng nghiệp vụ và Văn phòng đều do một đồng chí Ủy viên Ủy ban Kiểm tra - kiêm Trưởng phòng phụ trách. * Chức năng, nhiệm vụ của 3 phòng nghiệp vụ: - Theo dõi, nắm tình hình công tác kiểm tra, giám sát; hoạt động của ủy ban kiểm tra và các vụ việc có liên quan đến cán bộ diện Tỉnh ủy quản lý thuộc địa bàn phòng phụ trách. Quản lý, điều hành cán bộ chuyên viên trong phòng thực hiện tốt nhiệm vụ được giao, chấp hành nghiêm chỉnh các nghị quyết, chỉ thị của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước và quy định của cơ quan. - Tiến hành và tham gia các cuộc kiểm tra, giám sát do ủy ban kiểm tra Tỉnh ủy quyết định hoặc do Ban Thường vụ Tỉnh ủy giao. Thẩm tra, xác minh và báo cáo các vụ tố cáo, khiếu nại, xử lý kỷ luật thuộc thẩm quyền của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy. - Tổ chức nghiên cứu trao đổi để nắm vững Điều lệ Đảng; các hướng dẫn thực hiện quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật của Đảng; các tài liệu chuyên môn, nghiệp vụ. 46 - Hướng dẫn, đôn đốc ủy ban kiểm tra các đơn vị thuộc phòng phụ trách thực hiện tốt các nhiệm vụ do Điều lệ Đảng quy định, chương trình công tác kiểm tra, giám sát và các quyết định của Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy. - Thực hiện đầy đủ các báo cáo sơ, tổng kết, báo cáo chuyên đề khi được Thường trực Ủy ban Kiểm tra Tỉnh uỷ giao. * Chức năng, nhiệm vụ của Văn phòng: - Là bộ phận giúp việc cho Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh uỷ, chịu trách nhiệm theo dõi, tổng hợp tình hình hoạt động của cơ quan và ngành, giữ mối liên hệ giữa Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh ủy với Uỷ ban Kiểm tra Trung ương; với Văn phòng Tỉnh uỷ và các ban, ngành trong tỉnh; với cấp ủy và ủy ban kiểm tra cấp dưới. Có thể kiêm thêm nhiệm vụ kiểm tra tài chính hoặc nhiệm vụ kiểm tra theo Điều 30, Điều lệ Đảng. - Căn cứ vào phương hướng nhiệm vụ, nghị quyết, chỉ thị, hướng dẫn của Tỉnh ủy, Uỷ ban Kiểm tra Trung ương, sự chỉ đạo của Uỷ ban Kiểm tra Tỉnh ủy để theo dõi, tổng hợp tình hình các mặt liên quan đến hoạt động công tác kiểm tra, giám sát; nghiên cứu, đề xuất với Thường trực Ủy ban những biện pháp để thực hiện tốt các vấn đề trên. - Dự thảo các báo cáo sơ, tổng kết, báo cáo định kỳ, đột xuất trình Ủy ban hoặc Thường trực Ủy ban. Chuẩn bị tài liệu giúp Thường trực Ủy ban tổ chức tốt các Hội nghị của ngành, các cuộc họp Uỷ ban Kiểm tra, cơ quan, các tài liệu nghiên cứu cho cán bộ. Lưu trữ toàn bộ các công văn, giấy tờ... các hồ sơ vụ việc do các phòng nghiệp vụ giải quyết xong. - Tổ chức tiếp xúc ban đầu với cán bộ, đảng viên và nhân dân đến liên hệ công tác, tiếp nhận, đăng ký chuyển công văn, đơn thư... đến các đồng chí lãnh đạo, các phòng nghiệp vụ giải quyết theo thẩm quyền. - Giúp Thường trực Ủy ban quản lý tài chính, đảm bảo cho hoạt động thường xuyên của cơ quan. Quản lý tài sản, cơ sở vật chất của cơ quan, mở sổ sách theo dõi chặt chẽ. Kết hợp với Ban Chấp hành Công đoàn cơ quan thực hiện các chế độ, chính sách đối với cán bộ công chức. 47 - Tham mưu giúp Lãnh đạo cơ quan về công tác tổ chức, quản lý hồ sơ cán bộ của cơ quan, công tác thi đua, khen thưởng... 2.2.3 Đối với đội ngũ cán bộ kiểm tra các huyện ủy, thành ủy và đảng ủy trực thuộc tỉnh Ủy ban kiểm tra các huyện ủy, thành ủy trực thuộc tỉnh có số lượng 7 thành viên; trong đó có 5 thành viên chuyên trách, gồm chủ nhiệm, 1 đến 2 phó chủ nhiệm và 2 thành viên kiêm chức là đồng chí trưởng ban tổ chức huyện ủy và đồng chí chánh thanh tra huyện. 6 đảng ủy trực thuộc tỉnh gồm: Công an, Quân sự, Biên phòng, Khối cơ quan, Khối doanh nghiệp, Công ty cổ phần Dệt may Nam Định có số lượng thành viên là 5 đồng chí; trong đó Đảng ủy Công an, Quân sự, Biên phòng tỉnh được bố trí 01 Ủy viên chuyên trách còn lại các thành viên đều là kiêm chức. Chức năng nhiệm vụ: thực hiện theo Điều 32, Điều lệ Đảng và tham mưu giúp cấp ủy thực hiện nhiệm vụ theo Điều 30, Điều lệ Đảng. Về chế độ chính sách: Ngoài các đơn vị lực lượng vũ trang có chế độ chính sách riêng, còn lại chế độ chính sách đều được hưởng như cán bộ kiểm tra cấp tỉnh. 2.2.4 Đối với đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng ủy cơ sở Ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở có 5 thành viên, trong đó đồng chí phó bí thư thường trực đảng ủy là chủ nhiệm, 1 đồng chí phó chủ nhiệm và 3 thành viên. Bên cạnh việc đồng chí phó bí thư thường trực đảng ủy là chủ nhiệm ủy ban kiểm tra còn phụ trách các lĩnh vực công tác khác của đảng như: Tổ chức, tuyên giáo, dân vận và các đoàn thể của xã. Thành viên ủy ban kiểm tra đảng ủy cơ sở chủ yếu là kiêm nhiệm, chỉ có đảng bộ trên 300 đảng viên mới được bố trí 01 đồng chí phó chủ nhiệm chuyên trách làm công tác kiểm tra, mức phụ cấp đối với đồng chí phó chủ nhiệm chuyên trách được thực hiện theo Nghị quyết số 138/NQ-HĐND, ngày 09-7-2010 của Hội đồng nhân dân tỉnh về việc quy định số lượng, chức danh và mức phụ cấp hàng tháng đối với cán bộ hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn ở thôn (xóm), tổ dân phố, được phân theo loại xã, phường, thị trấn như sau: loại 1= 0,8; loại 2 = 0,75; loại 3= 0,7 hệ số lương tối thiểu. 48 Chức năng nhiệm vụ thực hiện theo Điều 32, Điều lệ Đảng và tham mưu giúp cấp ủy thực hiện nhiệm vụ theo Điều 30, Điều lệ Đảng. 2.3 Phân tích, đánh giá thực trạng về chất lượng đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng tỉnh Nam Định 2.3.1 Thực trạng về giới tính, nghề nghiệp, thời gian công tác của đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng Bảng 2.5: Giới tính và thời gian công tác Giới tính Thời gian công tác tại UBKT Số TT Công tác tại UBKT cấp Tổng số cán bộ Nam Nữ Trên 5 năm Dưới 5 năm 1 Tỉnh 22 12 10 16 6 2 Huyện và tương đương 101 86 15 78 23 3 Cơ sở (xã, phường, thị trấn) 1.155 1.109 46 697 458 Cộng 1.278 1.207 71 791 487 Nguồn Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Qua bảng 2.5 cho ta thấy: Cán bộ làm công tác kiểm tra tại Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy và ủy ban kiểm tra các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc Tỉnh ủy hiện có 1.278 cán bộ, gồm 1.207 nam, 71 nữ; trong đó công tại cấp tỉnh 22, công tác tại cấp huyện và tương đương 101 cán bộ, công tác tại xã, phường, thị trấn 1.155 cán bộ. Về kinh nghiệm công tác và kiến thức thực tiễn toàn tỉnh có 487 cán bộ làm công tác kiểm tra dưới 5 năm, chiếm 38,1% so với tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra. Theo hướng dẫn của Ủy ban Kiểm tra Trung ương và của Tỉnh ủy Nam Định thì tiêu chuẩn cán bộ làm công tác kiểm tra nhiệm kỳ 2010-2015 đối với cấp tỉnh và huyện ngoài trình độ chuyên môn nghiệp vụ còn phải tính đến độ tuổi tham gia ủy ban kiểm tra. Dẫn đến một số địa phương cán bộ làm công tác kiểm tra có tuổi đời rất trẻ, nhưng lại yếu về kinh nghiệm và thiếu kiến thức thực tiễn trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của Đảng. 49 2.3.2 Công tác đào tạo, phát triển Trong những năm qua Đảng và Nhà nước ta đã có nhiều chủ chính sách về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ nói chung và đội ngũ cán bộ kiểm tra nói riêng. Gần đây nhất, tại Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa X đã ban hành Nghị quyết về tăng cường công tác kiểm tra, giám sát của Đảng. Một trong những chủ trương và giải pháp của Nghị quyết là: Kiện toàn tổ chức bộ máy cơ quan uỷ ban kiểm tra và tăng cường cán bộ kiểm tra các cấp bảo đảm tương xứng với chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn được giao. Cụ thể: * Công tác đào tạo: - Từ nhiệm kỳ đại hội X: Ủy ban Kiểm tra Trung ương phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh mở 5 lớp cử nhân chuyên ngành Kiểm tra Đảng với 240 học viên, tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ cho cán bộ kiểm tra từ cấp huyện, quận trở lên với tổng số 3.041 lượt học viên. Ủy ban kiểm tra các cấp đã mở được 7.862 lớp bồi dưỡng về công tác kiểm tra, giám sát cho hơn 554.730 lượt học viên; cử cán bộ kiểm tra đi đào tạo nâng cao trình độ lý luận chính trị, chuyên môn kỹ thuật các ngành, trong đó cử nhân chính trị 759, cao cấp 1.403, trung cấp 915; các ngành khác 8.312 cán bộ. - Năm 2011, 2012: Ủy ban Kiểm tra Trung ương phối hợp với Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh mở 2 lớp cử nhân chuyên ngành Kiểm tra Đảng (khóa V, VI) cho 90 đồng chí, mở 5 lớp bồi dưỡng nghiệp vụ về công tác kiểm tra, giám sát cho 704 cán bộ trong Ngành. Ủy ban kiểm tra các địa phương, đơn vị đã tổ chức các lớp tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho 149.546 đồng chí là cán bộ cấp ủy viên, ủy viên ủy ban kiểm tra từ cấp cơ sở đến cấp huyện và tương đương mới tham gia từ đầu nhiệm kỳ. Tại tỉnh Nam Định, trong 5 năm qua đã cử 5 đồng chí đi học đại học chính trị chuyên ngành Kiểm tra Đảng, 10 đồng chí đi học bồi dưỡng nghiệp vụ công tác kiểm tra đảng do Trung ương tổ chức; tỉnh đã tổ chức 135 lớp tập huấn nghiệp vụ 50 công tác kiểm tra, giám sát cho 11.656 lượt cấp ủy viên và cán bộ làm công tác kiểm tra, giám sát từ tỉnh đến cơ sở. * Công tác đào tạo, phát triển cán bộ kiểm tra: Ngày 09-3-2010, Ban Bí thư Trung ương đã ban hành Thông báo 312-TB/TW, về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý các ngành, các cấp về làm công tác kiểm tra, giám sát và luân chuyển lãnh đạo ủy ban kiểm tra các cấp sang công tác ở các ngành, các cấp để đào tạo, bồi dưỡng, tạo nguồn cán bộ kiểm tra trên cơ sở nguyên tắc sau: - Tiến hành việc luân chuyển một cách thận trọng, giải quyết tốt mối quan hệ giữa luân chuyển với ổn định và xây dựng đội ngũ cán bộ chuyên môn sâu; vừa coi trọng đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ công tác, vừa bảo đảm mục đích bồi dưỡng, rèn luyện cán bộ, chuẩn bị đội ngũ cán bộ kế cận. Trong quá trình luân chuyển, đối với các chức danh phải qua bầu cử thì thực hiện theo đúng quy định của Đảng và Nhà nước. - Luân chuyển được thực hiện từ cấp trên xuống cấp dưới, từ cấp dưới lên cấp trên và ngang cấp. Cán bộ luân chuyển được giữ chức vụ tương đương hoặc cao hơn chức vụ trước khi luân chuyển. - Cán bộ được luân chuyển phải có đủ tiêu chuẩn, có triển vọng phát triển, trong nguồn quy hoạch; phải chấp hành nghiêm quyết định của tổ chức đảng, cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Không luân chuyển cán bộ bị kỷ luật, uy tín giảm sút, không đảm bảo tiêu chuẩn về phẩm chất năng lực. - Thực hiện đúng nguyên tắc quy trình luân chuyển cán bộ theo quy định và hướng dẫn chung của Trung ương về luân chuyển cán bộ lãnh đạo, quản lý. Chú ý làm tốt công tác tư tưởng để cán bộ được luân chuyển thông suốt, thống nhất về nhận thức để tự giác, quyết tâm thực hiện tốt nhiệm vụ mới. Về số lượng cán bộ luân chuyển: - Ủy ban Kiểm tra Trung ương: Đối với thành viên Ủy ban: Luân chuyển đi khoảng từ 3 đến 4 đồng chí/nhiệm kỳ và luân chuyển đến khoảng từ 3 đến 4 đồng chí/ nhiệm kỳ trên cơ sở thực hiện đúng quy định của Điều lệ Đảng. Đối với cán bộ 51 cấp vụ: Luân chuyển đi từ 7 đến 10 đồng chí/nhiệm kỳ và luân chuyển đến từ 7 đến 10 đồng chí/nhiệm kỳ. - Ủy ban kiểm tra tỉnh ủy, thành ủy và tương đương: Luân chuyển đi từ 2 đến 3 đồng chí/nhiệm kỳ/đơn vị. Luân chuyển đến từ 2 đến 3 đồng chí/nhiệm kỳ/đơn vị. - Ủy ban kiểm tra huyện, quận và tương đương: Luân chuyển đi từ 1 đến 2 đồng chí/nhiệm kỳ/đơn vị. Luân chuyển đến từ 1 đến 2 đồng chí/nhiệm kỳ/đơn vị. 2.3.3 Về trình độ văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ Bảng 2.6: Trình độ văn hóa và chuyên môn Trình độ văn hóa Trình độ chuyên môn Số TT Công tác tại UBKT cấp Tổng số cán bộ THCS PTTH Trên ĐH ĐH Cao đẳng Trung cấp 1 Tỉnh 22 22 3 19 2 Huyện và tương đương 101 101 1 94 1 5 3 Cơ sở (xã, phường, thị trấn) 1.155 1.155 458 697 Cộng 1.278 1.278 4 571 1 702 Nguồn Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra tại Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy và ủy ban kiểm tra các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc tỉnh là 123 đồng chí; trong đó có 25 cán bộ nữ, chiếm 20,3% tổng số cán bộ. Về trình độ chuyên môn có 113 cán bộ có trình độ đại học, chiếm 95,1%; có 4 đồng chí có trình độ thạc sỹ, chiếm 3,53%; 1 đồng chí có trình độ cao đẳng, chiếm 0,8% và 5 đồng chí có trình độ trung cấp, chiếm 4% tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra. Đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra tại ủy ban kiểm tra các đảng ủy xã, phường, thị trấn hiện có 1.155 cán bộ, trong đó có 46 cán bộ nữ chiếm 3,98%. Về trình độ chuyên môn có 458 đại học và 697 trung cấp. Hiện nay, cán bộ làm công tác kiểm tra tại Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy và ủy ban kiểm tra các huyện ủy, thành ủy, đảng ủy trực thuộc được đào tạo về các lĩnh vực 52 tài chính, kinh tế, nông nghiệp và luật. Mới có 3 đồng chí được đào tạo văn bằng 2 cử nhân chính trị chuyên ngành kiểm tra tại Học viện Chính trị - Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh. Với các lĩnh vực được đào tạo thì đội ngũ làm cán bộ làm công tác kiểm tra cơ bản đã đáp ứng được về mặt chuyên môn nghiệp vụ trong thực hiện nhiệm vụ kiểm tra, giám sát của ủy ban kiểm tra. Thực hiện Nghị quyết số 05-NQ/TU, ngày 25-7-2011 của Ban Thường vụ Tỉnh ủy về nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ công tác tại xã phường, thị trấn từ năm 2011 đến năm 2015 và những năm tiếp theo. Theo đó, trình độ chuyên môn của cán bộ xã phường, thị trấn được nâng lên rõ rệt, có trình độ chuyên môn nghiệp vụ đáp được yêu cầu nhiệm vụ trong giai đoạn hiện nay. 2.3.4 Về trình độ chính trị, tin học, kiến thức kiểm tra Bảng 2.7: Trình độ chính trị, tin học Trình độ chính trị Số T T Công tác tại UBKT cấp Tổng số cán bộ Cao cấp Trung cấp Sơ cấp Sử dụng thành tạo tin học VP Đã được bồi dưỡng NVKT, GS 1 Tỉnh 22 11 11 22 22 2 Huyện và tương đương 101 55 36 10 101 101 3 Cơ sở (xã, phường, thị trấn) 1.155 66 592 563 1.155 1.155 Cộng 1.278 66 639 573 1.278 1.278 Nguồn Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Có 66 đồng chí có trình độ lý luận cao cấp, 639 đồng chí có trình độ trung cấp, 573 đồng chí có trình độ sơ cấp. 100% cán bộ làm công tác kiểm tra đã được đào tạo về tin học văn phòng (word, Excel) trong quá trình học ở các trường đại học, cao đẳng. Đến nay, hầu hết cán bộ làm công tác kiểm tra đều biết khai thác tài liệu chuyên môn, nghiệp trên trên mạng internet. Tuy nhiên, do điều kiện làm việc ở cơ sở còn gặp khó khăn, nên chỉ có 50% cán bộ làm công tác kiểm tra ở cơ sở thường xuyên sử dụng máy tính để 53 viết báo cáo, số còn lại vẫn viết ra giấy, sau đó chuyển văn phòng đảng ủy đánh máy. Đến thời điểm này, 100% cán bộ làm công tác kiểm tra đã được tập huấn, nghiên cứu các quy định, quyết định và hướng dẫn của Trung ương về công tác kiểm tra, giám sát của Đảng, như Quyết định số 46-QĐ/TW, ngày 01.11.2011 của Ban Chấp hành Trung ương về ban hành Hướng dẫn thực hiện các quy định về công tác kiểm tra, giám sát và kỷ luật đảng trong Chương VII, Chương VIII Điều lệ Đảng khóa XI; Quy định số 47-QĐ/TW, ngày 01-11-2011 của Ban Chấp hành Trung ương về những điều đảng viên không được làm; Quy định 181-QĐ/TW, ngày 30-3- 2013 của Bộ Chính trị, Hướng dẫn số 09-HD/UBKTTW, ngày 06-6-2013 của Ủy ban Kiểm tra Trung ương về xử lý kỷ luật đảng viên vi phạm ... 2.3.5 Độ tuổi Bảng 2.8: Độ tuổi Độ tuổi Cấp tỉnh Cấp huyện Cấp cơ sở Tổng cộng Dưới 30 2 0 0 2 Từ 31 đến 40 6 6 458 470 Từ 41 đến 50 7 53 468 528 Trên 50 7 42 229 278 Tổng cộng 22 101 1.155 1.278 Nguồn Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy Độ tuổi dưới 30 tuổi chỉ có 2 đồng chí công tác tại Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy, chiếm 0,15%; độ tuổi từ 31 đến 40, có 470 đồng chí chiếm 36,77%; độ tuổi 41 đến 50, có 528 đồng chí, chiếm 41,3%; độ tuổi trên 50, có 278 đồng chí, chiếm 21,7% tổng số cán bộ. Thực tế cho thấy, số cán bộ trên 50 tuổi là những người có kinh nghiệm trong cuộc sống, có kiến thức trong thực tiễn và là những đồng chí đã tham gia ủy ban kiểm tra được 2 nhiệm kỳ trở lên. Tuy nhiên, số cán bộ này chỉ chiếm 21,7% so với tổng số cán bộ làm công tác kiểm tra trong toàn tỉnh. 2.3.6 Điều kiện làm việc Cán bộ làm công tác kiểm tra ở cấp tỉnh và huyện có điều kiện làm việc tốt 54 hơn so với cán bộ làm công tác kiểm tra ở cấp xã. Đối với cấp tỉnh và huyện thì 2 cán bộ được bố trí 01 phòng làm việc, gồm các phương tiện làm việc như: bàn ghế làm việc, máy vi tính, tủ đựng tài liệu ... Đối với cấp xã do điều kiện về kinh phí còn khó khăn, cán bộ làm công tác kiểm tra chủ yếu là kiêm nhiệm nên cơ sở vật chất và điều kiện làm việc của cán bộ làm công tác kiểm tra còn có những hạn chế nhất định. Từ thực tế cho thấy, số lượng cán bộ công tác tại ủy ban kiểm tra cấp huyện ít, điều kiện làm việc thiếu, địa bàn lĩnh vực quản lý rộng trong khi chuyên môn nghiệp vụ về quản lý nhà nước và các chuyên ngành khác còn hạn chế. Cán bộ ủy ban kiểm tra đảng ủy xã, phường, thị trấn ít được đào tạo cơ bản, kinh nghiệm thiếu, lại hoạt động kiêm nhiệm, không có chế độ tiền lương và phụ cấp công tác, lại thường xuyên thay đổi sau mỗi kỳ đại hội Đảng, đó cũng là nguyên nhân ảnh hưởng đến chất lượng của đội ngũ cán bộ làm công tác kiểm tra đảng. 2.4 Thực trạng chất lượng hoạt động của đội ngũ cán bộ kiểm tra đảng tỉnh Nam Định 2.4.1 Năng lực thực hiện nhiệm vụ theo Điều lệ Đảng quy định 2.4.1.1 Năng lực kiểm tra đảng viên và tổ chức đảng khi có dấu hiệu vi phạm. 55 Bảng 2.9: Kiểm tra đảng viên khi có dấu hiệu vi phạm Cấp kiểm tra Đảng viên do từng cấp quản lý Là cấp ủy viên Đảng viên ở các lĩnh vực Nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra N ăm Tổng số đảng viên được kiểm tra U BK T Tỉnh ủy U BK T H U và tương đương U BK T Đ U CS Chi bộ Cấp tỉnh Cấp huyện và tương đương Cấp cơ sở Tỉnh ủy viên H uyện ủy viên và tương đương Đ ảng ủy viên Chi ủy viên Đ ảng N hà nước Đ oàn thể Lĩnh vực khác N guyên tắc tập trung dân chủ Chấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đ ảng, chính pháp pháp luật của N hà nước Đ oàn kết nội bộ Thiếu trách nhiệm trong thực hiện chức trách nhiệm vụ Bao che, trù dập Tham nhũng, lãng phí Buôn lậu, trốn thuế Q uản lý, sử dụng đất đai Cố ý làm trái Phẩm chất đạo đức, lối sống N ội dung khác Đ ảng viên có vi phạm Phải thi hành kỷ luật 2010 134 5 35 93 1 1 25 108 4 21 38 28 28 4 74 53 6 26 1 32 23 4 11 116 88 2011 90 2 26 61 1 2 13 75 20 10 8 15 67 38 4 26 8 2 8 6 79 48 2012 94 36 58 16 78 15 13 14 12 4 64 2 52 17 1 4 11 7 8 85 48 Cộng 318 7 97 212 2 3 54 261 4 56 61 50 55 8 205 2 143 10 69 2 44 36 19 25 280 184 Nguồn: Ủy ban Kiểm tra Tỉnh ủy 56 Bảng 2.10: Kiểm tra tổ chức đảng có dấu hiệu vi phạm Cấp kiểm tra Tổ chức đảng được kiểm tra Nội dung kiểm tra Kết quả kiểm tra N ăm T ổng số tổ chức đảng được kiểm tra U B K T Tỉnh ủy U B K T H U và tương đương U B K T Đ U C S H uyện ủy, B TV H U và tương đương Đ ảng ủy, B an Thường vụ Đ ảng ủy C hi ủy, chi bộ C hấp hành nghị quyết, chỉ thị của Đ ảng, chính pháp pháp luật của N hà nước Thực hiện nguyên tắc tập trung dân chủ V iệc ra quyết định, tổ chức thực hiện quyết định của cấp m ình

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf000000272918_8724_1951982.pdf
Tài liệu liên quan