Trong ATU-C(Khối truyền dẫn ADSL của đường dây đặt tại điểm cung cấp dịch
vụ), bảy "kênh mang" được định nghĩa tại giao diện V giữa ATU-C và một mạng
chuyển tải. Chúng được gán nhãn từAS0 đến AS3 và LS0 đến LS2. Các kênh ASx là
những kênh đơn công theo một hướng duy nhất trong khi những kênh LSx lại là những
kênh song công. Tiêu chuẩn cho phép kết hợp những kênh này theo cấu hình. Việc
thực hiện riêng biệt giao diện V có thể đảm bảo cho từmột đến bảy kênh. Các kênh
đơn công được sửdụng đểhỗtrợcho những thông tin theo chiều đến. Tương tựnhư
vậy các kênh song công được sửdụng đểhỗtrợcho các thông tin theo chiều đi (thậm
chí chỉcó một nửa chiều đi sửdụng những kênh này).
86 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2074 | Lượt tải: 5
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơng tự
sang số, gỡ bỏ các CP(Cyclic Prefix : tiền tố chu kỳ) và biến đổi ngược trở lại dạng
phức nhờ phép biến đổi DFT. Mỗi giá trị ở ngõ ra là một số phức đại diện cho biên độ
và pha của tần số phân kênh tương ứng. Tập các giá trị phức này, mỗi giá trị đại diện
cho một phân kênh gọi là phổ miền tần số (FEQ : Frequency Domain Equalisation).
Sau FEQ, một bộ dò không nhớ giải mã các ký hiệu phụ nhận được. Như vậy, các hệ
thống DMT không bị ảnh hưởng bởi lan truyền sai do mỗi ký hiệu phụ đều được giải
mã độc lập với các ký hiệu phụ khác.
Khi DMT được sử dụng làm phương pháp mã hoá cho ADSL thì nó tạo ra một số
ưu,khuyết điểm sau:
Ưu :
o Phát triển từ công nghệ modem V34: modem V34 sử dụng một số kỹ thuật
tiên tiến để đạt được tối đa tốc độ dữ liệu trên đường dây điện thoại. Modem
ADSL dựa trên DMT là đại diện cho sự tiến hoá từ kỹ thuật của modem V34.
Modem DMT sử dụng QAM, triệt tiếng vọng, mã lưới đa kích cỡ, và sắp xếp
hình sao.
o Sự thực thi: truyền được tốc độ bit tối đa trong các khoảng băng tần nhỏ bởi
vì các kênh con độc lập có thể thao tác một cách riêng biệt với các điều kiện
đường dây được xem xét. DMT đo tỉ số S/N một cách riêng biệt đối với mỗi
kênh con và ấn định số bit được mang bởi mỗi kênh con tương ứng. Thông
thường, các tần số thấp có thể mang nhiều bit bởi vì chúng bị suy hao nhỏ hơn
tại tần số cao.
o Thích ứng tốc độ: DMT linh hoạt hơn trong việc điều chỉnh tốc độ truyền, nó
có thể thích ứng tốc độ dữ liệu đối với điều kiện đường dây cụ thể. Mỗi kênh
con mang một số bit cụ thể phụ thuộc vào tỉ số S/N. Bằng việc hiệu chỉnh số bit
trên một kênh, DMT có thể tự động điều chỉnh tốc độ bit dữ liệu.
Nhược: Do có nhiều sóng mang nên thiết bị rất phức tạp và đắt.
Mã hoá Kiểm
tra
IDFT D/A
Kênh thông
tin
DFT Kiểm
traTín hiệu ra
Tín hiệu
vào
Giải mã
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 28 -
3.6.3 Điều chế pha & biên độ không sóng mang CAP (Carrierless Amplitude
Phase):
Phương pháp điều chế pha và biên độ không sóng mang này dựa trên phương pháp
điều chế biên độ cầu phương QAM. Vì thế phương pháp này hoạt động tương tự như
phương pháp QAM. Tương tự như QAM, CAP sử dụng cả điều chế biên độ và điều
chế pha, như chỉ ra trong hình III.11 sau:
Hình III.11 Chòm sao mã hoá cho CAP64
Sự khác nhau giữa CAP và QAM trong việc thực hiện chúng. Với QAM, hai tín
hiệu được kết hợp trong một miền tương tự. Tuy nhiên, do tín hiệu sóng mang không
mang thông tin, nên CAP không gửi một chút sóng mang nào. Tín hiệu điều chế được
thực hiện một cách số hoá nhờ sử dụng hai bộ lọc số với các đặc tính biên độ cân bằng
và khác pha. Tín hiệu điều chế của CAP là số chứ không phải là tương tự do đó tiết
kiệm được chi phí. Tuy nhiên chính sự vắng mặt của sóng mang lại tạo nên nhược
điểm của CAP đó là chòm sao mã hoá của CAP không cố định (trong khi chòm sao mã
hoá của QAM là cố định). Do đó bộ thu CAP phải có chức năng quay để phát hiện ra
vị trí có liên quan của chùm sao.
Dưới đây là sơ đồ thu phát tín hiệu theo phương pháp điều chế CAP. Các bit dữ
liệu được đưa vào bộ mã hoá, đầu ra bộ mã hoá là các symbol được đưa đến các bộ lọc
số. Tín hiệu sau khi qua bộ lọc số đồng pha và bộ lọc số lệch pha 900 sẽ được tổng hợp
lại, đi qua bộ chuyển đổi D/A, qua bộ lọc phát và tới đường truyền.
Tại đầu thu, tín hiệu nhận được qua bộ chuyển đổi A/D, qua các bộ lọc thích ứng
và đến phần xử lý sau đó là giải mã. Bộ lọc phía thu và bộ xử lý là một phần của việc
cân bằng điều chỉnh để chỉnh méo tín hiệu.
0001
1011
0001
10101110
1101
1111
1100
0100
0101
0111
0110 0010
0011
1000
0000
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 29 -
Hình III.12 Thu phát tín hiệu theo phương pháp CAP
CAP tạo các thuận lợi sau:
o Kỹ thuật hoàn thiện phát triển từ modem V34: Do CAP dựa trên QAM một
cách trực tiếp, nên nó là một kỹ thuật hoàn thiện dễ hiểu, và do không có các
kênh con nên thực thi đơn giản hơn DMT.
o Thích ứng tốc độ: Trong CAP, việc thích ứng tốc độ có thể đạt được bởi việc
thay đổi kích cỡ chùm sao mã hoá (4-CAP, 64-CAP, 512-CAP…) hoặc là bằng
cách tăng hoặc giảm phổ tần sử dụng.
o Mạch thực hiện đơn giản
Nhược điểm của phương pháp CAP:
Không có sóng mang nên năng lượng suy giảm nhanh trên đường truyền, và cũng
do không có sóng mang mà tín hiệu thu chỉ biết biên độ mà không biết pha do đó đầu
thu phải có bộ thực hiện chức năng quay nhằm xác định chính xác điểm tín hiệu.
Có rất nhiều sự bàn cãi về việc sử dụng DMT hay CAP làm mã đường truyền cho
ADSL, mỗi phương pháp đều có những ưu và nhược điểm riêng của nó. DMT có khả
năng thích ứng nhanh với thay đổi đường dây, CAP cũng có khả năng như vậy. Nhưng
hiện nay DMT được sử dụng làm mã đường truyền cho ADSL. Tuy nhiên, theo sự
phân tích ban đầu thì DMT được nhiều tổ chức chuẩn hoá đồng ý sử dụng truyền cho
ADSL full-rate và ADSL Lite.
Mã hoá
Bộ lọc số
đồng pha
Bộ lọc số
trực giao
D/A Lọc phát
A/D
Bộ lọc
thích ứng
Bộ lọc
thích ứng
Bộ xử lý Giải mã
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 30 -
Trái ngược với DMT, CAP sử dụng hoàn toàn dải băng khả dụng (ngoại trừ dải
băng tần thoại), do đó không có các kênh con trong CAP. Nói cách khác, DMT và
CAP đều dựa trên QAM, nhưng sự khác nhau căn bản nhất là DMT sử dụng QAM trên
mỗi kênh con còn CAP phân bố đều năng lượng qua toàn dải tần. Các hệ thống CAP
sử dụng ghép phân chia theo tần số FDM để tách các tần số trong kênh hướng lên và
hướng xuống.
3.7 Các phương pháp truyền dẫn song công:
Hầu hết các dịch vụ DSL đòi hỏi hai chiều (song công) trong việc truyền dữ liệu,
thậm chí tốc độ bit theo các hướng ngược nhau là không đối xứng. Các modem DSL
sử dụng các phương thức song công để tách biệt các tín hiệu trên các hướng ngược
nhau. Có 4 phương thức song công khác nhau: song công 4 dây, triệt tiếng vọng, song
công phân chia theo thời gian, và song công phân chia theo tần số. Phương thức song
công triệt tiếng vọng và song công phân chia theo thời gian được sử dụng trong
modem ADSL.
3.7.1 Phương pháp FDM (Frequency Division Multiplex : ghép kênh phân chia
theo tần số):
Trong phương pháp này dải tần được chia thành hai phần đường lên và đường
xuống khác nhau. Hình III.13 dưới đây thể hiện sự phân chia đó với fb1 và fb2 là độ
rộng dải tần ở hai băng.
Hình III.13 Phân chia băng tần của phương pháp FDM
Ghép kênh phân chia theo tần số lần lượt truyền theo các hướng khác nhau trong
các giải tần không trùng nhau, như được chỉ ra trong hình vẽ trên. FDM loại bỏ NEXT
nếu tất cả các đường sử dụng cùng khoảng băng thông. Một phương thức lựa chọn
FDM đối với ADSL (phù hợp với triệt tiếng vọng) cho phép dành riêng băng thông tới
138 kHz đầu tiên cho đường truyền hướng lên và tuân thủ theo chuẩn T1.413. Phương
thức này thường được sử dụng ở Mỹ. Tuy nhiên, năng lực xử lý thường được thỏa hiệp
trong cấu hình này, và băng thông hướng lên đã hạn chế tốc độ dữ liệu dưới mức mong
muốn đối với một vài dịch vụ (ví dụ: truy nhập Internet).
fc1
Lên Xuống
fc2
fb1 fb2
f
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 31 -
Nhiều hệ thống ADSL sử dụng kỹ thuật truyền dẫn ghép kênh theo tần số, kỹ thuật
này đặt truyền dẫn phát ở dải tần số tách khỏi dải tần thu để tránh tự xuyên âm. Dải tần
bảo vệ là cần thiết giúp cho các bộ lọc ngăn tạp âm POTS can nhiễu vào truyền dẫn số
(hình III.14).
Hình III.14 FDM ADSL
Sơ đồ thực hiện truyền:
Hình III.15 Sơ đồ thu phát theo FDM
Thường đường lên sử dụng băng tần thấp, đường xuống ở băng tần cao và băng
xuống rộng hơn băng lên.
Ưu điểm của phương pháp FDM:
o Do băng tần lên và xuống tách biệt nên giảm được can nhiễu trong một đôi dây,
triệt được xuyên âm đầu gần.
Điều chế
(lên)
Giải điều
chế (xuống)
Thu/Phát
lọc
Thu/Phát
lọc
Giải điều
chế (lên)
Điều chế
(xuống)
fc1
fc2
fc1
fc2
lên
xuống
User 1 User 2
Møc truyÒn
TÇn sè
B¨ng POTS
B¨ng b¶o vÖ B¨ng ph¸t
tèc ®é thÊp
B¨ng ph¸t
tèc ®é cao
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 32 -
o Không cần đồng bộ giữa phát và thu.
Nhược điểm:
o Băng tần sử dụng lớn, gây lãng phí băng tần
o Ở thành phần tần số cao sẽ bị suy hao nhiều
o Khi khoảng cách tăng lên, tín hiệu trên đường dây chịu ảnh hưởng của nhiều
tần số, suy hao tần số cao rõ hơn do đó tổng suy hao tăng
o Vẫn có xuyên âm đầu gần trong hai đôi dây khác nhau do các hãng sản suất
khác nhau sử dụng các băng tần khác nhau.
o Ảnh hưởng tới các dịch vụ khác và bị ảnh hưởng bởi các dịch vụ khác do tần số
truyền cao.
3.7.2 Phương pháp triệt tiếng vọng EC (Echo Cancellation):
Phương pháp triệt tiếng vọng EC sử dụng một kênh duy nhất cho cả phát và thu
nên cần có một bộ triệt tiếng vọng phía thu. Một số hệ thống ADSL sử dụng kỹ thuật
triệt tiếng vọng EC, nơi dải tần phát được đặt trong dải tần thu. Xem hình III.16. Bằng
cách chồng dải tần, tổng băng tần truyền có thể giảm. Tuy nhiên, ECH khó tránh được
tự xuyên nhiễu và khi thực hiện cần có xử lý số phức tạp hơn.
Hình III.16 EC ADSL
Song công triệt tiếng vọng đạt được tốc độ truyền dữ liệu của song công 4 dây trên
một đôi dây xoắn. Triệt tiếng vọng là dạng phổ biến nhất của ghép kênh trong DSL
hiện đại, đang được chuẩn hoá để sử dụng trong ISDN, HDSL, và ADSL. “Tiếng
vọng” là sự phản xạ của tín hiệu phát vào bộ thu đầu gần. Tiếng vọng đáng ngại là bởi
vì các tín hiệu đi theo cả hai hướng của truyền dẫn số và cùng tồn tại đồng thời trên
các đường truyền dẫn đôi dây xoắn, do vậy tiếng vọng là tạp âm không mong muốn.
Møc truyÒn
TÇn sè
B¨ng POTS
B¨ng b¶o vÖ B¨ng ph¸t
tèc ®é thÊp
Băng phát
tốc độ cao
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 33 -
Tiếng vọng là một phiên bản bị lọt ra của tín hiệu phát. Bộ triệt tiêu tiếng vọng tạo ra
một bản sao của tín hiệu phát bị lọt ra và loại bỏ nó ra khỏi tín hiệu nhận.
Các bộ triệt tiếng vọng phải có khả năng loại bỏ tiếng vọng khoảng 50 dB hoặc cao
hơn đối với ISDN, khoảng 60dB hoặc cao hơn đối với HDSL, và khoảng trên 70 dB
đối với ADSL. Các mức độ triệt tiếng vọng là khác nhau bởi vì HDSL và sau đó là
ADSL sử dụng các tần số cao hơn sẽ suy hao lớn hơn, điều đó có nghĩa là bộ nhận
phải giảm tiếng vọng tần số cao xuống mức thấp hơn các tần số nhận nhỏ nhất. Để đạt
được độ loại bỏ tiếng vọng cao, bộ triệt tiếng vọng phải quyết định các hệ số tiếng
vọng tương thích với độ chính xác cao. Triệt tiếng vọng phức tạp hơn so với ghép
kênh 4 dây. Tuy nhiên, tiến tới các mức độ xử lý tín hiệu số cao trong VLSI (Very
Large Scale Intergrate ), triệt tiếng vọng thậm chí đối với hầu hết các trường hợp khó
(ADSL) thì thường có chi phí không đáng kể và thường được sử dụng trong thực tế.
3.8 Đặc điểm kỹ thuật và công nghệ ADSL:
3.8.1 Mô hình tham chiếu hệ thống ADSL:
Cặp modem ADSL kết nối máy tính người sử dụng với mạng thông tin thông qua
các kết nối ADSL. Theo yêu cầu của nội dung này, cả T1E1.4 trong ANSI T1.413 và
TR-001 trong ADSL Forum đều định nghĩa mô hình tham chiếu cho kết nối ADSL.
Từ trái sang phải theo hình III.17 ta có:
V-C Giao diện điểm truy nhập và mạng dữ liệu
U-C2 Giao diện ADSL tới ATU-C không có băng thoại POTS (0 đến 4kHz)
U-C Giao diện ADSL tới ATU-C bao gồm băng thoại
U-R Giao diện ADSL tới ATU-R bao gồm băng thoại
U-R2 Giao diện ADSL tới ATU-R không có băng thoại
T-R Giao diện ADSL giữa ATU-R và mạng trong nhà thuê bao*
T-S Giao diện giữa mạng trong nhà thuê bao và máy chủ của khách hàng
* Mạng phân bố trong nhà thuê bao có thể là một mạng cục bộ chẳng hạn như mạng
LAN hoặc có thể không phải là như thế trong trường hợp một kết nối trực tiếp giữa
một modem và một PC hoặc một card modem cắm trong ADSL và bus máy tính.
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 34 -
Hình III.17 Mô hình tham chiếu của diễn đàn ADSL
Theo yêu cầu của chương này các giao diện U-C và U-R, T-R và T-S được kết hợp
lại. Chúng sẽ được gọi là các giao diện S và T.
3.8.2 Mô hình tham chiếu ATU-C :
Trong ATU-C(Khối truyền dẫn ADSL của đường dây đặt tại điểm cung cấp dịch
vụ), bảy "kênh mang" được định nghĩa tại giao diện V giữa ATU-C và một mạng
chuyển tải. Chúng được gán nhãn từ AS0 đến AS3 và LS0 đến LS2. Các kênh ASx là
những kênh đơn công theo một hướng duy nhất trong khi những kênh LSx lại là những
kênh song công. Tiêu chuẩn cho phép kết hợp những kênh này theo cấu hình. Việc
thực hiện riêng biệt giao diện V có thể đảm bảo cho từ một đến bảy kênh. Các kênh
đơn công được sử dụng để hỗ trợ cho những thông tin theo chiều đến. Tương tự như
vậy các kênh song công được sử dụng để hỗ trợ cho các thông tin theo chiều đi (thậm
chí chỉ có một nửa chiều đi sử dụng những kênh này).
Lưu lượng từ giao diện V thông qua ATU-C tới đầu ra tại giao diện U trên đường
dây, sẽ xuất hiện những hoạt động sau :
1. Chỉ dẫn tốc độ kênh thông qua một hoặc hai "đường dẫn ngầm" được hỗ trợ
trên giao diện ADSL.
Mạng
băng rộng
Bộ tách
R
Bộ tách
C
PSTN
NT T-
R
SM
SM
P
H
Y
V-C
U-C
U-C 2
U-R
U-R 2
HPF
LPF
Đường tín hiệu
Giao diện
ATU-C
POTS
T/S
P
H
Y
ATU-R
mạch vòng
Mạng
gia đình
Mạng
băng rộng
Điện thoại hoặc
modem âm tần
HPF
LPF
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 35 -
2. Tạo các mã dư vòng (CRC) và các mã sửa lỗi cho dữ liệu.
3. Chia dữ liệu thành các cấu trúc khung và siêu khung ở lớp vật lý.
4. Mã hoá đa âm cho tín hiệu DMT.
5. Đầu ra tương tự trên đôi dây đồng xoắn.
Trong tiêu chuẩn ATU-C, hai đường dẫn ngầm được dành để hỗ trợ cho dữ liệu :
một nhanh và một xen. Theo cấu hình riêng, một kênh có thể được gán một trong hai
đường dẫn. Đường dẫn xen hỗ trợ cho sửa lỗi kiểu xoắn xen Red-Solomon, còn đường
dẫn nhanh lại không hỗ trợ cho nhẩy mức. Việc chống lại các lỗi trong đường dẫn xen
có nghĩa là hỗ trợ các ứng dụng mà độ nhậy suy giảm do lỗi gây ra bởi nhiễu đường
dây nhưng độ trễ trong dung sai cho phép. Truyền các dữ liệu video theo MPEG II là
một ví dụ về ứng dụng này. Đường dẫn nhanh cung cấp tính bảo vệ kém hơn nhưng lại
không trễ nhiều như vậy. Nó là công cụ để truyền các ứng dụng nhạy cảm trễ truyền
tải như dữ liệu tương tác.
Cặp modem có thể được định cấu hình cho thông tin của chúng để sử dụng cả một
hoặc hai đường dẫn. Chẳng hạn như, một hệ thống thực hiện các chương trình tương
tác hình ảnh có thể được đặt đường dẫn luồng đến AS0 trong đường xen, còn đặt các
kênh song công LS0 trong đường dẫn nhanh. Kênh AS0 có thể mang dòng dữ liệu
MPEG, còn các đường dẫn khác có thể được sử dụng dữ liệu điều khiển tương tác
người sử dụng cho hệ thống video.
Điều này có thể trái ngược lại với việc thực hiện tối ưu thông tin dữ liệu. Kênh
AS0 mang lưu lượng ATM trên đường đến trong đường nhanh. Lưu lượng đường đi
được mang trong kênh song công LS0, cũng ở trong đường nhanh (và chỉ mang lưư
lượng trong hướng đi)
Mặc dù bốn đường đến đơn công và ba đường đi song công được định nghĩa trong
tiêu chuẩn, trong bất kỳ cấu hình nào của ATU-C và ATU-R không phải tất cả chúng
đều được sử dụng. Chẳng hạn như trong hai ví dụ trên chỉ có AS0 và LS0 được định
hình cho kết nối. Băng thông dành cho đường ADSL được chỉ định giữa những kênh
đã định hình này. Mỗi kênh có thể được chỉ băng thông theo các đơn vị 32Kbps cho
đến băng thông tối đa của đường đi hay đường đến trên đường ADSL. 1
Trong trường hợp hỗ trợ cho ATM, thì ATU-C và ATU-R đảm nhiệm chức năng
TC của ATM (ATM-TC). Tham chiếu thời gian được hỗ trợ trong ATU-C. Điều này
cho phép cung cấp các tín hiệu thời gian 8kHz tới ATU-C và ATU-R để đồng bộ
mạng.
1 Tốc độ tối đa cho thông tin theo T1.413 đối với modem ADSL là 6144Kbit/s đối với đường đến và 640 Kbit/s
đối với đường đi. Tuỳ theo điều kiện của dây và độ dài mà băng thông có thể nhỏ hơn.
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 36 -
Hình III.18 Mô hình tham chiếu ATU-C
3.8.3 Mô hình tham chiếu ATU-R :
ATU-R (Khối truyền dẫn ADSL tại đầu khách hàng) tương tự như ATU-C, tuy
nhiên tại giao diện T các kênh đơn công ASx chỉ hoàn toàn nhận (còn tại ATU-C
chúng hoàn toàn chỉ gửi). Tham khảo hình III.19. Chúng tạo thành các kênh đến
trong khi giao diện LSx song công có thể được định hình để chỉ định dành cho các
đường đi. Bởi vì băng thông đường đi tối đa (640kbit/s) nhỏ hơn so với đường đến
(6144kbit/s) chỉ khi ba kênh song công trong khung được ghép lại cho truyền dẫn trên
oa
m
51
1
51
0
48
0
n=
1
n=
0
N
T
R
A
S
1
A
S
2
§
iÓ
m
th
am
c
hi
Õu
§
iÒ
u
kh
iÓ
n
gh
Ðp
/
®å
ng
b
é
C
R
C
F
N
gÉ
u
nh
iª
n
ho
¸
&
F
EC
C
R
C
I
N
gÉ
u
nh
iª
n
ho
¸
&
F
E
C
X
en
S
¾p
x
Õp
tÇ
n
M
·
ho
¸
th
eo
ch
ßm
®i
Óm
v
µ
®Þ
nh
tû
lÖ
t¨
ng
Ýc
h
ID
FT
B
é
®Ö
m
nè
i t
iÕ
p/
so
ng
so
ng
®Ç
u
ra
X
ö
lý
t−
¬n
g
tù
vµ
D
A
C
A
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
liÖ
u
B
K
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
ra
F
E
C
C
M
·
ho
¸
kh
un
g
d÷
liÖ
u
®Ç
u
vµ
o
Z i
i=
1
®Õ
n
25
5
V
-C
U
-C
2
eo
c/
ao
c
ib
“C
¸c
b
it ”
“C
¸c
b
it ”
&
“t¨
ng
Ýc
h ”
A
S
3
LS
0
LS
1
LS
2
A
S
0
x n
n=
0
®Õ
n
51
1
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 37 -
giao diện ATU-R. Giống như ATU-C bộ đệm dữ liệu đường “nhanh” và đường “xen”
được hỗ trợ.
Hình III.19 Mô hình tham chiếu ATU-R
3.8.4 Tạo khung :
Độ dài khung được quyết định bởi tốc độ dữ liệu tương ứng của giao diện. Ký hiệu
DMT được mã hoá tại tốc độ 4000 baud, nghĩa là tương ứng với 250µs. Lượng dữ liệu
thật sự được mã hóa trong một chuyển đổi là chức năng của trạng thái đường dây. Tùy
theo trạng thái đường dây lúc bắt đầu chuyển đổi, số âm hỗ trợ và lượng dữ liệu được
mã hoá trong mỗi âm sẽ thay đổi. Các âm trong phạm vi nhiễu của phổ được bỏ đi, và
điều phức tạp của mã hoá chùm ký hiệu trong mỗi âm sẽ là việc truyền tối ưu cho các
oa
m
63
62
60
n=
1
n=
0
§
iÓ
m
th
am
c
hi
Õu
§
iÒ
u
kh
iÓ
n
gh
Ðp
/
®å
ng
b
é
C
RC
F
N
gÉ
u
nh
iª
n
ho
¸
&
F
E
C
C
R
C
I
N
gÉ
u
ni
ªn
ho
¸
&
F
E
C
X
en
S
¾p
x
Õp
T
Çn
M
·
ho
¸
ch
ßm
®i
Óm
v
µ
®Þ
nh
tû
lÖ
t¨
ng
Ýc
h
ID
FT
B
é
®Ö
m
nè
i t
iÕ
p/
so
ng
so
ng
®Ç
u
ra
X
ö
lý
t−
¬n
g
tù
vµ
D
A
C
A
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
liÖ
u
B
K
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
ra
F
E
C
C
M
·
ho
¸
ch
ßm
®i
Óm
k
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
vµ
o
Z i
i=
1
®Õ
n
31
T-
R
U
-R
2
eo
c/
ao
c
ib
LS
0
LS
1
LS
2
x n
n=
0
®Õ
n
63
“C
¸c
b
it ”
“C
¸c
b
it ”
&
“t¨
ng
Ýc
h ”
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 38 -
trạng thái đường dây riêng biệt. Một khung bao gồm dữ liệu mà có thể truyền thông
qua giao diện DMT như là một ký hiệu, nghĩa là tại một thời điểm mỗi khung bao gồm
dữ liệu cho bộ đệm dữ liệu nhanh và xen cũng như là các bit dành cho sửa lỗi, quản trị
và quản lý đường ADSL. Tham khảo hình III.20 bởi vì độ dài khung liên quan trực
tiếp tới cách sử dụng DMT để mã hoá dữ liệu như thế nào, nên không cần phải chỉ ra
ranh giới bắt đầu và kết thúc của khung.
3.8.4.1 Cấu trúc siêu khung :
Bởi vì độ dài của khung được thực hiện theo các cấu hình riêng biệt của giao
diện U ADSL, nên độ dài của siêu khung cũng không cố định mà tuỳ theo cấu hình
của đường nối.
3.8.4.2 Cấu trúc khung của bộ đệm dữ liệu nhanh :
Dữ liệu trong bộ đệm nhanh được chèn vào trong đường dẫn đầu tiên của khung.
Byte đầu tiên gọi là " fast byte " và nội dung của nó là phần đầu hoặc thông tin đồng
bộ. Các byte dữ liệu từ bộ đệm liên tục được chèn tiếp theo sau fast byte. Các byte cho
mỗi kênh mang theo yêu cầu, như hình.21
Hình III.20 Cấu trúc siêu khung ADSL
Các byte NF
1 byte
ib8-15
trong
byte
nhanh
ib16-23
trong
byte
nhanh
ib0-7
trong
byte
nhanh
crc0-7
trong
byte
nhanh
và
đồng
bộ
Không
dùng hoặc
dữ liệu
mức bit
Các byte NI
Bộ đệm khung dữ liệu (68/69 x 250 µsec)
Siêu khung (17 msec)
Khung 0
Khung
1
Khung
2
Khung
66
Khung
67
Khung
đồng
bộ
Bộ đệm dữ liệu nhanh
Khung
34
Khung
35
(ib = bit chỉ thị)
fast
byte
Byte dữ liệu
nhanh
các byte
FEC
KF bytes RF bytes
Byte dữ liệu xen
Bộ đệm dữ liệu xen
Khung dữ liệu ghép,
điểm A
Đầu ra FEC (điểm B) hoặc mã hoá
chòm điểm đầu vào (điểm C)
khung dữ liệu
Mã hoá chòm điểm khung dữ liệu
đầu vào (điểm C)
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 39 -
Hình III.21 Cấu trúc khung đường nhanh
Nếu một kênh mang không được thực hiện, thì sẽ không có dữ liệu chèn vào kênh
mang này. Dữ liệu cho những kênh riêng biệt được chỉ định tương xứng với khung dựa
trên băng thông được dành cho mỗi kênh. Nếu như không có dữ liệu gửi qua đường
dẫn liên tục, thì khung liên tục sẽ chỉ có fast byte. Phần bộ đệm nhanh của khung sẽ
được bởi byte chứa thông tin đồng bộ (AEX và LEX và tiếp đến mã sửa lỗi được tính
toán cho dữ liệu đường dẫn nhanh trong khung).
3.8.4.3 Cấu trúc khung của bộ đệm dữ liệu xen :
Bộ đệm xen được chèn vào trong khung sau bộ đệm nhanh. Đầu tiên nó được tập
hợp theo khuôn dạng đồng nhất theo khung nhanh. Giống như khung nhanh, dữ liệu
thực sự cho mỗi kênh mang được chỉ định cho đường dẫn xen được trải ra tương xứng
với băng thông của các kênh mang của đường nối ADSL. Việc ghép kênh được thực
hiện cho đường dẫn xen, các khung được giữ trong bộ đệm tới chỉ rõ chiều sâu xen và
sự liên kết giữa chúng. Kết quả là đầu ra có cùng độ dài với khung đầu vào nhưng lại
là từ những khung xen từ trước. Chẳng hạn như như dữ liệu gửi đến bộ mã hoá DMT
nội dung dữ liệu từ N khung trong bộ đệm. Dữ liệu từ khung xen bất kỳ bị trễ đi một
chu kỳ là N khung (250 N lần mili giây) trước khi được giải mã ở phía bên kia. Đầu ra
được ghép lại với đầu ra của bộ đệm nhanh để xây dựng khung.
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 40 -
Hình III.22 Tạo khung xen
3.8.4.4 Khai thác và bảo dưỡng:
Giao diện ADSL hỗ trợ ba phương pháp cho việc trao đổi thông tin hoạt động của
lớp vật lý giữa ATU-C và ATU-R:
o Ghi kênh hoạt động EOC
o Điều khiển mào đầu ADSL AOC
o Các bit chỉ dẫn.
Ghi kênh hoạt động hỗ trợ việc đọc và ghi các đăng ký chứa thông tin hoạt động
trên ATU-R từ ATU-C. Các đăng ký theo tiêu chuẩn cho phép truy nhập miền nội
dung để nhận dạng của ATU-R bao gồm nhà cung cấp, số sản xuất, cấu hình hiện tại
của ATU-R, kết quả tự kiểm tra, suy giảm dòng đường dây, số dư tỷ lệ nhiễu trên tín
• •
•
C
¸c
b
yt
e
R
I
C
¸c
b
yt
e
K
I
C
¸c
b
yt
e
K
I
C
¸c
b
yt
e
K
I
B
yt
e
®å
ng
b
é
by
te
1
A
S
0
C
¸c
b
yt
e
B
I(
A
S
0)
A
S
1
C
¸c
b
yt
e
B
I(
A
S
1)
A
S
2
C
¸c
b
yt
e
B
I(
A
S
2)
A
S
3
C
¸c
b
yt
e
B
I(
A
S
3)
LS
0
C
¸c
b
yt
e
C
I(
LS
0)
LS
1
C
¸c
b
yt
e
B
I(
LS
1)
LS
2
C
¸c
b
yt
e
B
I(
LS
2)
A
E
X
C
¸c
b
yt
e
A
I
LE
X
C
¸c
b
yt
e
L I
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
li
Öu
(®
iÓ
m
A
)
C
¸c
b
yt
e
K
I
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
li
Öu
#
0
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
li
Öu
#
1
G
hÐ
p
kh
un
g
d÷
li
Öu
#
S-
1
c¸
c
by
te
FE
C
K
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
ra
F
E
C
#
0
K
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
ra
F
E
C
#
1
K
hu
ng
d
÷
liÖ
u
®Ç
u
ra
F
E
C
#
S
-1
C
¸c
b
yt
e
N
I
C
¸c
b
yt
e
N
I
C
¸c
b
yt
e
N
I
• •
•
Phân tích và mô phỏng hệ thống ADSL
- 41 -
hiệu. Một vài đăng ký được dành cho nhà cung cấp định nghĩa, nhưng có thể đọc và
ghi được thông qua EOC. ATU-R có thể gửi cho ATU-C bản tin thông báo sự cố
thông qua EOC khi mất nguồn ATU-R.
EOC được thực hiện nhờ sử dụng các bit trong 'fast byte' của những khung từ 2
đến 32 và từ 36 đến 67 trong một siêu khung. Khung EOC gồm 13 bit trong đó có 5 bit
mào đầu và 8 bit tải. Một khung EOC có thể được gửi trong hai khung ADSL. Tải có
thể là byte dữ liệu hay lệnh cho phía bên kia. Trong T1.413 ngoại trừ bản tin sự cố mất
nguồn được gửi bởi ATU-R, tất cả các lệnh được gửi bởi ATU-C tới ATU-R. ATU-R
có thể trả lời các lệnh với nội dung từ bộ ghi (3).
AOC cũng có cấu trúc tương tự như EOC. Nó được sử dụng để mang các thông tin
thời gian thực cần thiết cho việc tái lập lại cấu hình cần cho thay đổi trạng thái đường
dây. Nó mang các bit trong byte đồng bộ của phần ghép xen khung ADSL. Một khung
AOC có độ dài 13 bit gồm 5 bit lệnh và 8 bit dữ liệu.
23 bit chỉ dẫn được mang trong các fast byte của phần nhanh của khung ADSL.
Mỗi bit được xem như chỉ dẫn cho modem thu về trạng thái của phần tương tự nó tại
đầu bên kia. Các bit chỉ dẫn được thiết lập khi các trạng thái chẳng hạn như lỗi đường
truyền hay mất tín hiệu được phát hiện tại đầu bên kia của kết nối ADSL.
P
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phan-tich-va-mo-phong-he-thong-adsl.pdf