Luận văn Pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Mục lục

Danh mục bảng

MỞ ĐẦU . 3

Chơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO

HIỂM VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂMar

1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm in

1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm

1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của tái bảo hiểm

1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng tái bảo hiểm no

1.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểm n

1.2.2. Phân loại hợp đồng tái bảo hiểm. .

1.2.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng tái bảo hiểm

1.2.4. Thành phần chủ thể và quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp

đồng tái bảo hiểm . .

1.2.5. Ký kết và thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm.

1.2.6. Hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm . .

1.3. Những vấn đề lý luận về pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm

1.3.1. Quan niệm về pháp luật hợp đồng tái bảo hiểm.

1.3.2. Mô hình cấu trúc của pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và các

yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểma

1.3.3. Các yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm

Kết luận chơng 1 . .

Chơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO

HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAM

2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng tái

bảo hiểm. .

pdf14 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 661 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ NGÂN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT DƢƠNG THỊ NGÂN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Chuyên ngành: Luật kinh tế Mã số: 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. NGUYỄN VĂN TUYẾN HÀ NỘI - 2015 1 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục bảng MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 3 Chƣơng 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM VÀ PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂMError! Bookmark not defined. 1.1. Khái quát về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của hoạt động kinh doanh tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.2. Những vấn đề lý luận cơ bản về hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.2.2. Phân loại hợp đồng tái bảo hiểm ........ Error! Bookmark not defined. 1.2.3. Hình thức và nội dung của hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.2.4. Thành phần chủ thể và quyền, nghĩa vụ của các chủ thể trong hợp đồng tái bảo hiểm ............................... Error! Bookmark not defined. 1.2.5. Ký kết và thực hiện hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.2.6. Hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm .. Error! Bookmark not defined. 1.3. Những vấn đề lý luận về pháp luật hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.3.1. Quan niệm về pháp luật hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.3.2. Mô hình cấu trúc của pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và các yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 1.3.3. Các yếu tố chi phối, tác động đến pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. Kết luận chƣơng 1 ......................................... Error! Bookmark not defined. Chƣơng 2: THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 2.1. Thực trạng quy định pháp luật Việt Nam về hợp đồng tái bảo hiểm ............................................ Error! Bookmark not defined. 2 2.1.1. Quy định pháp luật về các chủ thể của hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 2.1.2. Quy định pháp luật về đối tượng của hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 2.1.3. Quy định pháp luật về hình thức và nội dung của hợp đồng tái bảo hiểm ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.1.4. Quy định pháp luật về việc giao kết và hiệu lực của hợp đồng tái bảo hiểm ............................................. Error! Bookmark not defined. 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam ........................................... Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Thực tiễn áp dụng pháp luật trong việc ký kết hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam .............................. Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật trong việc thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam ......... Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Thực tiễn tranh chấp và giải quyết tranh chấp phát sinh trong quá trình thực hiện hợp đồng tái bảo hiểm Error! Bookmark not defined. Kết luận Chƣơng 2 ........................................ Error! Bookmark not defined. Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TÁI BẢO HIỂM Ở VIỆT NAMError! Bookmark not defined. 3.1. Sự cần thiết của việc hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ............................................ Error! Bookmark not defined. 3.2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm của Việt Nam .................... Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Cần ban hành văn bản hướng dẫn riêng biệt đối với hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 3.2.2. Tiêu chuẩn hóa mâũ hơp̣ đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. 3.2.3. Đồng bộ hóa các giải pháp để nâng cao năng lực tham gia và hiệu quả thực hiện của hợp đồng tái bảo hiểmError! Bookmark not defined. Kết luận Chƣơng 3 ........................................ Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................... 8 3 MỞ ĐẦU 1. Lý do lựa chọn đề tài Bảo hiểm – một hiện tượng có nguồn gốc hình thành và phát triển dựa trên sự tồn tại của các rủi ro và nhu cầu hạn chế, phân tán rủi ro – vốn không còn là một vấn đề xa lạ ở nhiều quốc gia trên thế giới. Khi hoạt động bảo hiểm được chuyên nghiệp hóa, đó là cơ hội để các công ty bảo hiểm ra đời. Tuy nhiên, đứng trước các rủi ro cần được “che chở” theo yêu cầu của khách hàng, không phải công ty bảo hiểm nào cũng có đủ năng lực tài chính để theo đến cùng các hợp đồng bảo hiểm. Khi đó, nhu cầu nhận bảo hiểm một phần rủi ro và chia sẻ phần còn lại cho các công ty bảo hiểm khác đã tạo nền tảng thúc đẩy sự ra đời của hình thức “đồng bảo hiểm” và “tái bảo hiểm”. Trong bối cảnh đó, tái bảo hiểm trở thành một giải pháp hữu hiệu cho các công ty bảo hiểm (bao gồm cả bên tái bảo hiểm và bên nhận tái bảo hiểm) có cơ hội phát triển mạnh mẽ hơn, đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng và nhờ đó đưa ngành dịch vụ bảo hiểm phát triển lên một tầm cao mới. Tại Việt Nam, cùng chung thực trạng với hoạt động kinh doanh bảo hiểm, hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm cũng là một lĩnh vực rất mới mẻ. Ngày 27/09/1994, Bộ Tài Chính ban hành Quyết định số 920TC/QĐ/TCCB thành lập Công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam – Công ty tái bảo hiểm đầu tiên tại Việt Nam (viết tắt là VINARE). Cho tới ngày 01/01/1995, Công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam mới chính thức đi vào hoạt động, đánh dấu sự hình thành thị trường tái bảo hiểm non trẻ tại Việt Nam [39]. Thực trạng này là kết quả từ nhiều nguyên nhân, trong đó các nguyên nhân cơ bản phải kể đến đó là xuất phát điểm thấp của nền kinh tế - xã hội, sự thiếu hụt về hành lang pháp lý, khoảng cách chênh lệch về mặt chuyên môn, công nghệ, kỹ thuật và nhận thức chưa đầy đủ của các doanh nghiệp bảo hiểm về 4 tái bảo hiểm, dẫn đến sự ngần ngại khi tham gia vào hoạt động này trên thị trường thế giới Trong khi đó, với bản chất “bảo hiểm cho những rủi ro đã được bảo hiểm”, tái bảo hiểm đang là một trong các công cụ phòng ngừa rủi ro vô cùng hữu ích cho các doanh nghiệp bảo hiểm tại Việt Nam để giải quyết vấn đề về năng lực tài chính khi nhận bảo hiểm cho những đơn vị rủi ro lớn hơn khả năng tài chính của họ. Để hoạt động tái bảo hiểm phát huy được vai trò, ý nghĩa đó, cũng như để các công ty bảo hiểm ở Việt Nam không ngần ngại khi ký kết hợp đồng tái bảo hiểm và tham gia vào thị trường tái bảo hiểm thế giới, một trong những vấn đề cấp thiết được đặt ra là nâng cao hiểu biết, hoàn thiện khung pháp lý điều chỉnh hoạt động tái bảo hiểm nói chung, hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng. Xuất phát từ thực tiễn này, em lựa chọn đề tài “Pháp luật về Hợp đồng tái bảo hiểm” làm đề tài luận văn thạc sĩ của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện tại đã có một số công trình nghiên cứu khoa học về một số khía cạnh của hoạt động bảo hiểm nói chung và tái bảo hiểm nói riêng dưới góc độ lý luận và thực tiễn, chẳng hạn như: thực trạng hoạt động tái bảo hiểm; cơ hội của ngành bảo hiểm khi Việt Nam gia nhập Tổ chức thương mại thế giới (WTO); những thách thức mà ngành tái bảo hiểm cần vượt qua... Cụ thể: - Cuốn sách “Bảo hiểm trong kinh doanh” của Tiến sĩ Hoàng Văn Châu, Tiến sĩ Vũ Sĩ Tuấn, Tiến sĩ Nguyễn Như Tiến, Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, 2002; - Cuốn sách “Một số điều cần biết về pháp lý kinh doanh bảo hiểm” của Giáo sư – Tiến sĩ Trương Mộc Lâm, Giáo sư – Tiến sĩ Lưu Nguyên Khánh; - Cuốn sách “Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm” của Phó Giáo sư – Phó Tiến sĩ Bùi Tiến Quý, Phó Tiến sĩ Mạc Văn Tiến, Phó Tiến sĩ Vũ Quang Thọ. 5 - Khóa luận tốt nghiệp “Chế độ pháp lý về kinh doanh tái bảo hiểm và hướng hoàn thiện ở Việt Nam” của tác giả Trần Thị Hường. - Khóa luận tốt nghiệp “Hợp đồng tái bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam và phương hướng hoàn thiện” của tác giả Nguyễn Thị Tuyết Nhung. - Khóa luận tốt nghiệp“Bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển” của tác giả Bùi Nhật Anh; - Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động tái bảo hiểm và thực trạng thị trường hoạt động tái bảo hiểm tại Việt Nam” của tác giả Trần Thị Minh Phương; - Khóa luận tốt nghiệp “Hoạt động bảo hiểm và tái bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu vận chuyển bằng đường biển ở Việt Nam hiện nay” của tác giả Lê Thị Thanh Trang; - Bài viết “Thị trường Bảo hiểm Việt Nam sau khi Việt Nam gia nhập WTO” của Ông Phùng Khắc Lộc – Tổng thư ký Hiệp hội Bảo hiểm Việt Nam đăng trên tạp chí Phát triển Kinh tế số 213, tháng 7 năm 2008. Đây thực sự là các công trình nghiên cứu có giá trị về khoa học và thực tiễn. Tuy nhiên, hầu hết các đề tài nghiên cứu đã được thực hiện khá lâu và còn mang tính riêng lẻ, do vậy ở khía cạnh nào đó chưa phản ánh đầy đủ thực tiễn pháp luật hiện hành của nhiều quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng. Vì vậy trong phạm vi nghiên cứu của đề tài này, em mong muốn tìm hiểu cụ thể hơn về các quy định pháp luật điều chỉnh hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế giới, cũng như thực tiễn áp dụng tại một số công ty bảo hiểm của Việt Nam. Bằng việc tập trung đi sâu nghiên cứu một cách toàn diện và đồng bộ về các vấn đề pháp lý liên quan tới hợp đồng tái bảo hiểm, đề tài sẽ làm rõ các vướng mắc tồn tại trong quá trình thực thi pháp luật, và đưa ra các kiến nghị góp phần hoàn thiện hệ thống pháp luật về kinh doanh tái bảo hiểm nói chung và hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng. 6 3. Mục đích, đối tƣợng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu của Đề tài là tập trung nghiên cứu, đánh giá toàn diện về các khía cạnh pháp lý liên quan tới Hợp đồng tái bảo hiểm trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm. Đưa ra các giải pháp hoàn thiện cơ chế pháp lý, hoàn thiện quy phạm pháp luật điều chỉnh và hướng dẫn về việc giao kết, thực hiện và xử lý các vấn đề phát sinh từ hợp đồng tái bảo hiểm để các doanh nghiệp bảo hiểm thuận lợi hơn trong hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm cũng như có cơ sở pháp lý vững chắc để bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi tham gia các giao dịch này với các đối tác là các công ty tái bảo hiểm trên thế giới, rút ngắn khoảng cách giữa hoạt động tái bảo hiểm trong nước và quốc tế. Với mục đích nghiên cứu như trên, nhiệm vụ cụ thể của đề tài là: - Hệ thống hóa những kiến thức pháp lý trong quá trình lập, giải thích, ký kết, thực hiện Hợp đồng tái bảo hiểm. - Phân tích những nét đặc thù của Hợp đồng tái bảo hiểm, các vấn đề cần lưu ý trong quá trình xem xét Hợp đồng tái bảo hiểm. - Nhìn nhận, đánh giá các hệ thống pháp lý hiện tại của Việt Nam điều chỉnh về Hợp đồng tái bảo hiểm, so sánh với hệ thống pháp lý của một số quốc gia trên thế giới. - Kiến nghị các giải pháp góp phần hoàn thiện hệ thống pháp lý liên quan đến hợp đồng tái bảo hiểm. Đối tượng nghiên cứu của đề tài là pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm, thực tiễn về xác lập và thực hiện các hợp đồng tái bảo hiểm phát sinh trong lĩnh vực kinh doanh bảo hiểm ở Việt Nam. Tuy nhiên, trong chừng mực nhất định, luận văn cũng có đề cập đến các hợp đồng tái bảo hiểm, thực tiễn xác lập và thực hiện các hợp đồng tái bảo hiểm trên thế giới. 7 Phạm vi nghiên cứu của Đề tài tập trung vào các quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam trong giai đoạn từ năm 2001 (năm bắt đầu có hiệu lực của Luật kinh doanh bảo hiểm) trở lại đây. 4. Phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu của đề tài Dựa trên nền tảng phương pháp luận là phép biện chứng duy vật, đề tài luân văn sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: phân tích, chứng minh, so sánh, tổng hợp, quy nạp, thống kê để làm rõ các nội dung nghiên cứu trong đề tài. 5. Những kết quả nghiên cứu mới của luận văn Kết quả nghiên cứu đề tài thể hiện những đóng góp mới sau đây: Thứ nhất, luận văn góp phần làm rõ hơn một số vấn đề lý luận về hợp đồng tái bảo hiểm, thực trạng pháp luật điều chỉnh hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm và hợp đồng tái bảo hiểm tại Việt Nam và một số quốc gia khác trên thế giới. Thứ hai, luận văn chỉ ra những hạn chế, bất cập của pháp luật hiện hành về hoạt động tái bảo hiểm nói chung và hợp đồng tái bảo hiểm nói riêng. Đặc biệt, luận văn tập trung tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật về bảo hiểm, tái bảo hiểm tại các doanh nghiệp bảo hiểm để từ đó phát hiện những khó khăn, vướng mắc trong quá trình xác lập và thực hiện các hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam. Thứ ba, luận văn đưa ra một số kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam. 8 6. Kết cấu của luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của luận văn gồm ba chương như sau: Chương 1: Những vấn đề lý luận về hợp đồng tái bảo hiểm và pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm. Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm và thực tiễn áp dụng ở Việt Nam. Chương 3: Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hợp đồng tái bảo hiểm ở Việt Nam. 9 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt 1. Bùi Nhật Anh (2003), Bảo hiểm Việt Nam – Thực trạng và giải pháp phát triển, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội. 2. Bộ Tài Chính (1997), Quyết định số 60/TC-QĐ-TCNH ngày 11/01/1997 về tái bảo hiểm bắt buộc, Hà Nội. 3. Bộ Tài Chính (1998), Thông tư số 78/1998/TT-BTC ngày 09/06/1998 quy định về hoạt động kinh doanh tái bảo hiểm, Hà Nội. 4. Bộ Tài Chính (2001), Thông tư số 71/2001/TT-BTC ngày 28/08/2001 hướng dẫn Nghị định số 42/2001/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội. 5. Bộ Tài Chính (2012), Thông tư số 124/2012/TT-BTC ngày 30/07/2012 hướng dẫn Nghị định số 45/2007/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành Luật Kinh doanh bảo hiểm và Nghị định số 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi, Hà Nội. 6. Bộ Tài Chính (2013), Báo cáo thường niên Thị trường bảo hiểm Việt Nam năm 2012, Nxb Tài Chính, Hà Nội. 7. Hoàng Văn Châu, Vũ Sĩ Tuấn, Nguyễn Như Tiến (2002), Bảo hiểm trong kinh doanh, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội. 8. Chính phủ (1993), Nghị định số 100-CP ngày 18/12/1993 (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định số 74/CP ngày 14/06/1997) về kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội. 9. Chính phủ (2001), Nghị định số 42/2001/NĐ-CP ngày 01/08/2001 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm, Hà Nội. 10 10. Chính phủ (2007), Nghị định số 45/2007/NĐ-CP ngày 27/03/2007 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Kinh doanh bảo hiểm (được sửa đổi, bổ sung bởi Nghị định 123/2011/NĐ-CP hướng dẫn Luật Kinh doanh bảo hiểm sửa đổi), Hà Nội. 11. Nguyễn Thị Chính (2006), Thực trạng nhận tái bảo hiểm và một số giải pháp nhằm tăng cường khả năng nhận tái tại Tổng Công ty cổ phần Bảo hiểm Dầu khí Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 12. Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2005), “Kinh doanh bảo hiểm – Một hoạt động dịch vụ của ngân hàng thương mại”, Tạp chí Ngân hàng, (8), Tháng 4/2005, Hà Nội. 13. Nguyễn Thùy Dương (2008), Nâng cao năng lực nhận tái của Vinare trong bối cảnh Việt Nam gia nhập tổ chức thương mại thế giới – WTO, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Kinh tế Quốc Dân, Hà Nội. 14. Nguyễn Văn Định (Chủ biên) (2010), Giáo trình bảo hiểm, Nxb Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội. 15. Trần Thị Hường (2001), Chế độ pháp lý về kinh doanh tái bảo hiểm và hướng hoàn thiện ở Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 16. Nguyễn Thị Tuyết Nhung (2002), Hợp đồng tái bảo hiểm theo pháp luật Việt Nam và phương hướng hoàn thiện, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội. 17. Nguyễn Thị Kim Oanh (2006), Chi phí và những giải pháp giảm thiểu chi phí bảo hiểm nhằm nâng cao sức cạnh tranh của hàng hóa xuất nhập khẩu của Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội. 11 18. Trương Mộc Lâm, Lưu Nguyên Khánh (2001), Một số điều cần biết về pháp lý trong kinh doanh bảo hiểm, Nxb Thống kê, Hà Nội. 19. Trần Thị Minh Phương (2006), Tái bảo hiểm và thực trạng thị trường tái bảo hiểm tại Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội. 20. Trịnh Thế Phương (2008), Pháp luật về tổ chức và hoạt động kinh doanh bảo hiểm của Việt Nam trong tiến trình thực hiện các cam kết gia nhập WTO, Luận văn Thạc sĩ, Khoa Luật, Trường Đại học Quốc Gia Hà Nội. 21. Quốc hội (1995), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 22. Quốc hội (1999), Luật doanh nghiệp, Hà Nội. 23. Quốc hội (2000), Luật Kinh doanh bảo hiểm (đã được sửa đổi, bổ sung theo Luật số 61/2010/QH12 ngày 24/11/2010), Hà Nội. 24. Quốc hội (2005), Bộ luật Dân sự, Hà Nội. 25. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp, Hà Nội. 26. Bùi Tiến Quý, Mạc Văn Tiến, Vũ Quang Thọ (1997), Một số vấn đề cơ bản về kinh tế bảo hiểm, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội. 27. Tổng Công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (2014), "Thị trường bảo hiểm Việt Nam 2013", Tạp chí thị trường bảo hiểm Việt Nam 2013, (1), Tháng 3/2014, Hà Nội. 28. Tổng Công ty cổ phần tái bảo hiểm quốc gia Việt Nam (2014), Báo cáo thường niên năm 2013, Hà Nội. 29. Viện Khoa học pháp lý - Bộ tư pháp (2006), Từ điển Luật học, Nxb Từ điển bách khoa, Nxb Tư pháp, Hà Nội. 30. Viện Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng. 12 II. Tài liệu Tiếng Anh 31. Munich Reinsurance America, Inc (2010), A basic guide to Facultative and Treaty reinsurance, America. 32. Prevoir Vietnam Life Insurance Company Limited, Darnell Limited (2007), The Quota Share Reinsurance Treaty, (12 – General Conditions), 15th August 2007, France. 33. Prevoir Vietnam Life Insurance Company Limited, Darnell Limited (2007), The Quota Share Reinsurance Treaty, (10 – Special Conditions), 5th August 2007, France. III. Tài liệu trang web 34. co-canh-tranh-20110923012056690.htm 35. chung/1238-cac-khai-nim-va-nguyen-tc-c-bn-trong-bo-him.html

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006960_0853_2010176.pdf
Tài liệu liên quan