Luận văn Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản qua thực tiễn áp dụng tại toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội

MỤC LỤC

Trang

L I M ĐẦU 1

Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ

THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN

1.1 Khái niệm tài sản phá sản và mối quan hệ giữa quản lý và thanh lý

tài sản phá sản

6

1.2. Sự cần thiết của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản

Kết luận ch ng 1

15

20

Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI

SẢN PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI

TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH

PHỐ HÀ NỘI

2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 21

2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản tại

Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội

Kết luận ch ng 2

48

72

Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ

THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN

3.1 Những yêu cầu c bản của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý và

thanh lý tài sản phá sản

74

3.2. Những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý

tài sản phá sản

Kết luận ch ng 3

76

90

K T LUẬN 91

pdf17 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 597 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản qua thực tiễn áp dụng tại toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THUỲ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN V N THẠC S LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2010 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT NGUYỄN THỊ THUỲ LINH PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN QUA THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 50 LUẬN V N THẠC S LUẬT HỌC Người hướng dẫn khoa học: TS. Nguyễn Am Hiểu HÀ NỘI- 2010 MỤC LỤC Trang L I M ĐẦU 1 Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 1.1 Khái niệm tài sản phá sản và mối quan hệ giữa quản lý và thanh lý tài sản phá sản 6 1.2. Sự cần thiết của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản Kết luận ch ng 1 15 20 Chương 2: PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG TẠI TOÀ ÁN NHÂN DÂN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 21 2.2. Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội Kết luận ch ng 2 48 72 Chương 3: HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ QUẢN LÝ VÀ THANH LÝ TÀI SẢN PHÁ SẢN 3.1 Những yêu cầu c bản của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 74 3.2. Những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản Kết luận ch ng 3 76 90 K T LUẬN 91 L I M ĐẦU 1. Tính cấp thiết của luận văn Trong nền kinh tế thị tr ng định h ng hội chủ ngh a pháp luật về phá sản có vị trí rất quan trọng trong l nh vực pháp luật kinh tế và là bộ phận không thể thiếu. Từ những năm đầu tiên của tiến trình đổi m i đầu những năm 90 của thế kỷ XX Việt Nam đ ây dựng Luật phá sản doanh nghiệp (1993) nh ng vì còn thiếu kiến thức về nền kinh tế thị tr ng điều kiện tham khảo các quy định của pháp luật n c ngoài về thủ tục phá sản còn hạn chế nên nhiều quy định của Luật này còn bất cập không phù hợp v i thực tiễn. Nhận thức đ ợc vấn đề này Đại hội Đảng lần thứ IX đ nhận định ph ng h ng nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- hội 5 năm (2001- 2005) là: “Đẩy mạnh việc xây dựng và hoàn thiện khung pháp luật phù hợp với kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa. Nghiên cứu sửa đổi, bổ sung pháp luật hiện hành phù hợp với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, nhất là các luật: Luật Thương mại, Luật Phá sản doanh nghiệp” Để cụ thể hoá các quan điểm t t ởng chỉ đạo của Đảng về ây dựng hoàn thiện pháp luật phù hợp v i nền kinh tế thị tr ng định h ng hội chủ ngh a có sự quản lý của Nhà n c cũng nh những yêu cầu cụ thể của thực tiễn ngày 26/5/2004 tại kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá 11 đ thông qua Luật phá sản (LPS) và Luật này có hiệu lực từ ngày 15/10/2004 [2]. LPS 2004 đ tiến bộ h n v i nhiều quy định rõ ràng cụ thể về quyền và ngh a vụ của các bên tham gia vào quá trình Toà án giải quyết yêu cầu mở thủ tục phá sản đ làm cho việc giải quyết phá sản đ ợc thực hiện nhanh chóng h n đáp ứng đ ợc yêu cầu phát triển kinh tế thị tr ng định h ng hội chủ ngh a. Tuy vậy sau một th i gian áp dụng đ nảy sinh không ít những khó khăn v ng mắc cần phải hoàn thiện nhất là vấn đề liên quan đến quản lý thanh lý tài sản. Tác giả chọn địa bàn thành phố Hà Nội để nghiên cứu vì đây là một trung tâm kinh tế l n của cả n c giữ vị trí quan trọng thứ hai của nền kinh tế Việt Nam, Hà Nội có số l ợng doanh nghiệp l n hoạt động kinh tế sôi động. Nghiên cứu các quy định của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản qua thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội có ý ngh a lý luận và thực tiễn để hoàn thiện pháp luật phù hợp v i yêu cầu phát triển kinh tế trong n c và môi tr ng kinh tế quốc tế. 2. Tình hình nghiên cứu luận văn Trong những năm gần đây đ có một số công trình khoa học nghiên cứu về pháp luật phá sản luật phá sản ở nhiều khía cạnh khác nhau. Ví dụ: Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của Toà án nhân dân tối cao: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các quy định của luật phá sản về thủ tục phá sản” do Tiến s Nguyễn Văn Dũng- Phó Viện tr ởng Viện khoa học ét ử Toà án nhân dân tối cao làm chủ nhiệm đề tài; Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 của Bộ Kế hoạch và đầu t : “Thực trạng phá sản doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam” do Thạc s Nguyễn Kim Anh- chuyên viên Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ng thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t làm chủ nhiệm đề tài; Luận án tiến s luật học của tác giả Tr ng Hồng Hải đ bảo vệ năm 2004 tại Tr ng Đại học Luật Hà Nội: “Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam dưới góc độ luật so sánh và phương hướng hoàn thiện” ; Luận văn thạc s luật học của tác giả Đinh Thị Thanh Nga đ bảo vệ năm 2007 tại khoa Luật- Đại học Quốc gia Hà Nội: “ ảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản”. Bên cạnh đó còn có một số tài liệu hội thảo khoa học có liên quan nh : Hội thảo chuyên đề Luật phá sản- thực tiễn v ng mắc kiến nghị của Toà Kinh tế- TAND Thành phố Hồ Chí Minh năm 2006 Hội thảo đánh giá việc thực hiện Bộ luật tố tụng và Luật phá sản của TAND tối cao năm 2007 Nhìn chung các công trình trên đ đề cập đến việc đổi m i và hoàn thiện pháp luật phá sản trong nền kinh tế thị tr ng ở Việt Nam trong đó đề cập đến việc nghiên cứu thủ tục phá sản theo quy định của pháp luật hiện hành đánh giá pháp luật về phá sản ở Việt Nam và một số n c trên thế gi i thực trạng thi hành luật phá sản giải pháp tăng c ng hiệu quả áp dụng luật phá sản. Các công trình nghiên cứu khoa học nêu trên là c sở khoa học để tác giả kế thừa và phát triển trong đề tài nghiên cứu của mình. 3. Mục đích và nhiệm vụ của luận văn Mục đích nghiên cứu: luận văn nghiên cứu các quy định pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội từ đó tìm ra những vấn đề còn tồn tại và đề uất kiến nghị những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định về quản lý và thanh lý tài sản phá sản tạo c sở pháp lý để bảo vệ quyền lợi của chủ nợ ng i lao động và doanh nghiệp hợp tác lâm vào tình trạng phá sản. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Làm sáng tỏ lý luận về quản lý và thanh lý tài sản phá sản sự cần thiết của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản. - Nghiên cứu một cách có hệ thống các quy định của pháp luật hiện hành về quản lý và thanh lý tài sản phá sản và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội. - Đ a ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản ở Việt Nam góp phần tăng tính khả thi của pháp luật phá sản. 4. Phạm vi nghiên cứu luận văn Luận văn chủ yếu tập trung nghiên cứu một số vấn đề lý luận về quản lý và thanh lý tài sản phá sản làm rõ thực trạng của pháp luật Việt Nam về quản lý và thanh lý tài sản phá sản thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội từ đó đề uất những giải pháp hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản. 5. Phương pháp nghiên cứu Luận văn đ ợc thực hiện trên c sở lý luận của chủ ngh a Mác- Lênin t t ởng Hồ Chí Minh về nhà n c và pháp luật đồng th i vận dụng những quan điểm c bản của Đảng và Nhà n c ta trong sự nghiệp đổi m i nhằm ây dựng và phát triển nền kinh tế thị tr ng định h ng hội chủ ngh a. Luận văn chủ yếu sử dụng các ph ng pháp nghiên cứu: ph ng pháp lịch sử cụ thể ph ng pháp kết hợp giữa lý luận v i thực tiễn ph ng pháp phân tích tổng hợp và sử dụng số liệu thống kê ph ng pháp so sánh luật ph ng pháp phỏng vấn để giải quyết những vấn đề c bản của luận văn. 6. Những đóng góp mới của luận văn Th i gian gần đây đ có nhiều công trình khoa học nghiên cứu pháp luật phá sản ở nhiều khía cạnh khác nhau chủ yếu tập trung nghiên cứu về trình tự thủ tục giải quyết phá sản; vấn đề bảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp hợp tác lâm vào tình trạng phá sản; giải pháp tăng c ng hiệu quả áp dụng luật phá sảnLuận văn: “Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản qua thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội” nghiên cứu cụ thể về quản lý và thanh lý tài sản phá sản từ thực tiễn giải quyết phá sản tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội- một trung tâm kinh tế l n của cả n c. Từ những phân tích đánh giá pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản, tác giả sẽ đ a ra những giải pháp góp phần hoàn thiện các quy định về quản lý và thanh lý tài sản phá sản nói riêng và hoàn thiện LPS nói chung. 7. Cấu trúc của luận văn Nội dung luận văn gồm ba ch ng: Chương 1: Những vấn đề lý luận về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 1.1 Khái niệm tài sản phá sản và mối quan hệ giữa quản lý và thanh lý tài sản phá sản 1.2 Sự cần thiết của pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản Chương 2: Pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản và thực tiễn áp dụng tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội 2.1 Thực trạng pháp luật Việt Nam về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 2.2 Thực tiễn áp dụng pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản tại Toà án nhân dân trên địa bàn thành phố Hà Nội Chương 3:Hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 3.1 Những yêu cầu c bản của việc hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản 3.2 Những kiến nghị góp phần hoàn thiện pháp luật về quản lý và thanh lý tài sản phá sản. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ T pháp (2008) à soát, đánh giá thực tiễn thi hành và kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật phá sản n m 2 4 Báo cáo dự thảo 6 Hà Nội. 2. Bộ T pháp Đánh giá thực trạng, thực hiện nghiên cứu, phân t ch đ khuyến kh ch hoàn thiện Luật phá sản doanh nghiệp và các quy định khác có liên quan Báo cáo ph c trình đề tài 2002 Hà Nội. 3. Bộ T pháp Tổng kết việc áp dụng th đi m m hình một cửa trong lĩnh vực bán đấu giá tài sản Báo cáo kết quả thực hiện cải cách hành chính giai đoạn 2001- 2005 Hà Nội. 4. Bộ Kế hoạch và đầu t “Thực trạng phá sản doanh nghiệp và giải pháp hoàn thiện pháp luật về phá sản doanh nghiệp tại Việt Nam” , Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 (Thạc s Nguyễn Kim Anh- chuyên viên Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế Trung ng thuộc Bộ Kế hoạch và Đầu t làm chủ nhiệm đề tài) Hà Nội. 5. Chính phủ n c CHXHCNVN (2006) Nghị định số 67 2 6 NĐ-CP ngày 11 tháng 7 n m 2 6 hướng d n việc áp dụng Luật phá sản đối với doanh nghiệp đ c biệt và tổ chức, hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản . Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 6. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (1995) Nghị định số 92 NĐ- CP ngày 19 tháng 12 n m 1995 về giải quyết quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp bị tuyên bố phá sản. Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 7. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (2005) Nghị định số 94 NĐ- CP ngày 15 tháng 7 n m 2 5 về giải quyết quyền lợi của người lao động trong doanh nghiệp và hợp tác xã bị phá sản. Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 8. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (1996) Nghị định số 86 NĐ- CP ngày 19 tháng 12 n m 1996 ban hành uy chế bán đấu giá tài sản, Nhà uất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. 9. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (1994) Nghị định số 189 NĐ- CP ngày 23 tháng 12 n m 1994 hướng d n thi hành Luật phá sản doanh nghiệp 1993 Nhà uất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. 10. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (2005) Nghị định số 5 2 5 NĐ- CP ngày 18 tháng 1 n m 2 5 về bán đấu giá tài sản. Nhà uất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. 11. Chính phủ n c CHXHCN Việt Nam (2006), Nghị định số 67 2 6 NĐ- CP ngày 11 tháng 7 n m 2 6 về hướng d n việc áp dụng Luật phá sản đối với doanh nghiệp đ c biệt và tổ chức hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản. Nhà uất bản Chính trị quốc gia Hà Nội. 12. Chánh án Toà án nhân dân tối cao (2005) uyết số 1 2 5 Đ- T N TC ngày 27 tháng 4 n m 2 5 về uy chế làm việc của Tổ Thẩm phán phụ trách tiến hành thủ tục phá sản. 13. C quan thi hành án dân sự thành phố Hồ Chí Minh Một số quy định liên quan đến hoạt động thi hành án dân sự trong Luật phá sản - thực tiễn áp dụng và kiến nghị, Tham luận 2008 Thành phố Hồ Chí Minh. 14. Hội đồng th m phán Toà án nhân dân tối cao (2005) Nghị quyết số 03/2005/N -HĐTP ngày 28 tháng 4 n m 2 5 về hướng d n thi hành một số quy định của Luật phá sản. 15. Nhà pháp luật Việt- Pháp, yếu hội thảo về phá sản doanh nghiệp (2001-2002) Hà Nội. 16. Nhà pháp luật Việt- Pháp ộ luật dân sự Pháp Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 17. Nhà pháp luật Việt- Pháp (2001) Tài liệu Hội thảo Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Hà Nội. 18. Nhà pháp luật Việt- Pháp (2002) Tài liệu Hội thảo Pháp luật về phá sản doanh nghiệp Hà Nội. 19. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (1993) Luật phá sản doanh nghiệp Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 20. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2004) Luật phá sản, Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 21. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (1995) ộ luật dân sự Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 22. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2005) ộ luật dân sự, Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 23. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2004) ộ luật tố tụng dân sự Nhà uất bản T pháp Hà Nội. 24. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (1997) Luật các Tổ chức t n dụng n m 1997 đã được sửa đổi bổ sung n m 2 4 Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 25. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2002) Luật đất đai Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 26. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2002) Luật Tổ chức Toà án nhân dân Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 27. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (1999) Luật oanh nghiệp Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 28. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2005) Luật oanh nghiệp Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 29. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2008) Luật thi hành án dân sự Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội 30. Quốc hội n c cộng hoà hội chủ ngh a Việt Nam (2005) Luật thương mại Nhà uất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội. 31. Tạp chí Toà án nhân dân (2004) Đ c san chuyên đề về Luật phá sản Hà Nội. 32. Toà án nhân dân tối cao, Đánh giá việc thực hiện ộ luật tố tụng và Luật phá sản Tài liệu hội thảo 2007 Hà Nội. 33. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Tình hình thực hiện Luật phá sản n m 2 4 của ngành Toà án nhân dân dân Thành phố Hà Nội Tham luận 2009 Hà Nội. 34. Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Phá sản tại Toà án nhân dân TP. H Ch inh vướng m c và kiến nghị Báo cáo 2006 Thành phố Hồ Chí Minh. 35. Toà án nhân dân tối cao Cung cấp số liệu về các vụ việc phá sản Công văn gửi Bộ Th ng mại 2005 Hà Nội. 36. Toà án nhân dân thành phố Hà Nội Đóng góp ý kiến về nghiệp vụ với Toà án nhân dân tối cao Biên bản họp Toà Kinh tế 2006 Hà Nội. 37. Toà án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh Luật phá sản- thực tiễn-vướng m c- kiến nghị Hội thảo chuyên đề 2006 thành phố Hồ Chí Minh. 38. Toà án nhân dân tối cao Thực tiễn thi hành và những đ i h i khách quan của việc sửa đổi, bổ sung Luật phá sản doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ 1999 Hà Nội. 39. Toà án nhân dân tối cao áo cáo toạ đàm về Luật phá sản (2001) Hà Nội. 40. Toà án nhân dân tối cao T trình Uỷ ban th ng vụ Quốc hội về Dự án luật phá sản (sửa đổi) 2008 Hà Nội. 41. Toà án nhân dân tối cao: “Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc áp dụng các quy định của luật phá sản về thủ tục phá sản , Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2004 (Tiến s Nguyễn Văn Dũng- Phó Viện tr ởng Viện khoa học ét ử Toà án nhân dân tối cao làm chủ nhiệm đề tài) Hà Nội. 42. Toà án nhân dân Thành phố Hà Nội- Toà kinh tế ổ thụ lý các án phá sản t n m 2 3 đến 2 9 Hà Nội. 43. Tr ng Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh (2008) iáo trình Luật kinh tế Nhà uất bản quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh TP. Hồ Chí Minh. 44. Tr ng Đại học Quốc gia Hà Nội (2002) iáo trình Luật kinh tế Việt Nam Nhà uất bản Đại học quốc gia Hà Nội Hà Nội. 45. Tr ng Đại học Luật Hà Nội (2006) iáo trình Luật Thương mại Nhà uất bản Công an nhân dân. 46. Tr ng Đại học khoa học hội và nhân văn- Trung tâm nghiên cứu và h trợ pháp lý (1999) yếu hội thảo giải quyết tranh chấp kinh tế và phá sản doanh nghiệp Nhà uất bản giao thông vận tải Hà Nội. 47. T đi n ách khoa (2000) Nhà uất bản Trung tâm từ điển Bách khoa Hà Nội. 48. T đi n Tiếng Việt (2006) Nhà uất bản Trung tâm từ điển Bách khoa Hà Nội. 49. Ngô Huy C ng (2003) Tổng quan về Luật tài sản, ourrnals of Economic- Law (3), 50. Đ Ngọc Diệp (2003) - u- Nhật và sự phát tri n Nhà uất bản khoa học k thuật Hà Nội. 51. Đ ng Huy Dũng (2000) ột số kh a cạnh pháp lý của việc xác định tư cách chủ nợ và thứ tự ưu tiên thanh toán theo Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam Tạp chí Nhà n c và Pháp luật số 5 Hà Nội. 52. Frid rich Kubler, Jurgen Simon (1992), ấy vấn đề pháp luật kinh tế CHL Đức Nhà uất bản pháp lý Hà Nội. 53. Tr ng Hồng Hải (2004) Luật phá sản doanh nghiệp Việt Nam dưới góc độ luật so sánh và phương hướng hoàn thiện , Luận án Tiến s Luật học Đại học Luật Hà Nội Hà Nội. 54. Trần Khắc Hoàng (2002) ột số vấn đề về thực tiễn phá sản doanh nghiệp Tạp chí Toà án nhân dân số 6 Hà Nội. 55. D ng Đăng Huệ (2005) Pháp luật phá sản của Việt Nam Nhà uất bản T pháp Hà Nội. 56. D ng Đăng Huệ Cao Đăng Vinh (2004) Về dự thảo Luật phá sản Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 7 Hà Nội. 57. D ng Đăng Huệ Cao Đăng Vinh (1993) Tham luận tại toạ đàm về ự thảo luật phá sản (sửa đổi) Hà Nội. 58. D ng Đăng Huệ (2003) Về thực trạng pháp luật phá sản Việt Nam hiện nay Tạp chí Nhà n c và pháp luật số 1 Hà Nội. 59. D ng Đăng Huệ (2004) Địa vị pháp lý của các chủ th tham gia giải quyết phá sản theo Luật phá sản”, Tạp chí Toà án nhân dân số chuyên đề Hà Nội. 60. Kosugi (2001), Luật phá sản tại Nhật ản Tài liệu Hội thảo về Luật phá sản theo Dự án của JICA (2001) Hà Nội. 61. Luật mất khả n ng thanh toán nợ của CHL Nga (1992, 2002) 62. Masashi Nakanishi- S khoa Luật Tr ng Đại học Tokohu Nhật Bản (2001), Những vấn đề cần trao đổi tại Hội thảo về Luật phá sản theo dự án của C Hội thảo quốc tế về Luật phá sản doanh nghiệp Hà Nội. 63. Phạm Minh (2003) Những điều cần biết về luật pháp Hoa Nhà uất bản Lao động Hà Nội. 64. Nguyễn Thị Nga (2003) “Lý luận và thực tiễn về đấu giá quyền sử dụng đất” Tạp chí Luật học số đ c san về Luật đất đai 2003. 65. Đinh Thị Thanh Nga (2007) ảo vệ quyền lợi của doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản, Luận văn Thạc s Luật học Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội. 66. Phạm Duy Ngh a (2003) “Đi tìm triết lý của Luật phá sản” Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 11 Hà Nội 67. Phạm Duy Ngh a (2004) Chuyên khảo Luật kinh tế Nhà uất bản Đại học Quốc gia Hà Nội Hà Nội. 68. Duy Ph ng C ng nhân m n m i chờ h trợ 2009 Ng i lao động online Hà Nội. 69. Nguyễn Thanh Tâm (2003) “T nh thương mại của quyền sở hữu c ng nghiệp” Tạp chí Th ng mại số 45. 70. D ng Quốc Thành (2004) C n cứ đ xác định thời đi m doanh nghiệp lâm vào tình trạng phá sản Tạp chí Nhà n c và pháp luật số 1. 71. Hà Nội m i ảo toàn tài sản của N lâm vào tình trạng phá sản (2003) Công ty Luật Hoàng Long Hà Nội. 72. (2007), ùng nhùng thủ tục thành lập doanh nghiệp Hà Nội. 73. T liệu dịch J.Peter Byrne: Kinh tế và Th ng mại Luật phá sản stonia: Cuộc cải cách thành c ng, Ấn ph m của Ch ong trình Thông tin Quốc tế tháng 8/1994. 74. 75. (2009),Orion Hanel- Cánh chim đầu đàn một thời trùm mền chờ phá sản Hà Nội

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfv_l0_02847_3531_2010194.pdf
Tài liệu liên quan