LỜI CAM ĐOAN
MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ, HÌNH
PHẦN MỞ ĐẦU.1
Chương 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN
HÀNG BÁN LẺ CỦA NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI.6
1.1. Khái quát về dịch vụ ngân hàng bán lẻ của ngân hàng thương mại .6
1.1.1. Khái niệm và đặc điểm dịch vụ ngân hàng bán lẻ của NHTM.6
1.1.2. Các loại hình dịch vụ ngân hàng bán lẻ chủ yếu của NHTM .9
1.1.3. Vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các NHTM .18
1.2. Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .21
1.2.1. Quan điểm về sự phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ.21
1.2.2. Các tiêu chí phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ .23
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến dịch vụ ngân hàng bán lẻ .26
1.3. Kinh nghiệm phát triển dịch vụ NHBL từ các ngân hàng khác.35
1.3.1. Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam .35
1.3.2. Ngân hàng CitiBank.36
1.3.3. Ngân hàng BNP Paribas.37
1.3.4. Bài học kinh nghiệm cho BIDV – Chi nhánh Hà Thành trong phát triển
dịch vụ NHBL .40
TÓM TẮT CHưƠNG 1.42
Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN
LẺ TẠI NGÂN HÀNG THưƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU Tư VÀ PHÁT
TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH .42
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư và Phát triển Việt
Nam – Chi nhánh Hà Thành .43
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển .43
2.1.2. Mô hình tổ chức hoạt động .45
2.2. Thực trạng tình hình hoạt động và phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại
BIDV – Chi nhánh Hà Thành .46
2.2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh Hà
Thành giai đoạn 2014 – 2016.47
119 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 431 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại ngân hàng thương mại cổ phần đầu tư và phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t triển mạng lƣới là việc cung cấp các sản phẩm, dịch vụ phù hợp,
đáp ứng đƣợc yêu cầu của khách hàng.
- Tăng cƣờng hoạt động tiếp thị, chăm sóc khách hàng: xây dựng chiến
lƣợc tiếp thị rõ ràng, bài bản để cung cấp các sản phẩm đến ngƣời tiêu dùng
nhanh và hiệu quả nhất. Các chƣơng trình tiếp thị, quảng cáo nên đƣợc xây
dựng để tạo ra điểm khác biệt riêng có của ngân hàng để khách hàng biết đến
và sử dụng dịch vụ của ngân hàng. Tập trung vào công tác chăm sóc khách
hàng trƣớc, trong và sau quá trình cung cấp dịch vụ.
- Thƣờng xuyên nắm bắt thông tin, nhu cầu và mong muốn của khách
hàng về sản phẩm, dịch vụ để đổi mới, tăng tiện ích của sản phẩm. Để khách
hàng gắn bó với ngân hàng thì ngân hàng cần xây dựng các chƣơng trình
khuyến mại, các chƣơng trình tích điểm để tỏ lòng tri ân tới khách hàng thông
qua các giải thƣởng, các chƣơng trình du lịch hoặc những ƣu đãi về lãi suất,
phí dịch vụ Xây dựng chính sách giá, phí phù hợp cho từng nhóm đối
tƣợng khách hàng để duy trì đƣợc nền khách hàng bền vững.
41
- Ða dạng hoá và nâng cao tiện ích sản phẩm, dịch vụ: đa dạng hoá sản
phẩm là điểm mạnh và mũi nhọn để phát triển dịch vụ NHBL. Cần xây dựng
các gói sản phẩm dành cho các đối tƣợng khách hàng khác nhau nhƣ gói sản
phẩm quản lý tài chính, tín dụng đầu tƣ cho các khách hàng có thu nhập
cao
- Bên cạnh đó tập trung vào những sản phẩm có hàm lƣợng công nghệ
cao, có đặc điểm nổi trội trên thị trƣờng nhằm tạo ra sự khác biệt trong cạnh
tranh.
- Tận dụng các kênh phân phối để đa dạng hoá sản phẩm, mở rộng và
phát triển tín dụng tiêu dùng.
- Tăng cƣờng bán chéo sản phẩm với các đối tác để sản phẩm của ngân
hàng đa dạng và tiện ích hơn nhƣ hợp tác với các Công ty bảo hiểm để cung
cấp các sản phẩm tiết kiệm tặng kèm bảo hiểm, cho vay kèm bảo hiểm
42
TÓM TẮT CHƢƠNG 1
Chƣơng 1 của luận văn đã nêu ra đƣợc những cơ sở khoa học chung về
dịch vụ ngân hàng bán lẻ cũng nhƣ vai trò của dịch vụ ngân hàng bán lẻ ở các
NHTM Việt Nam. Đồng thời luận văn cũng nêu lên quan điểm, các tiêu chí
và các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ. Bên cạnh
đó, luận văn cũng đề cập đƣợc một phần tình hình dịch vụ NHBL ở một số
ngân hàng trong nƣớc và trên thế giới, qua đó rút ra bài học kinh nghiệm cho
BIDV – Chi nhánh Hà Thành trong quá trình phát triển hoạt động ngân hàng
bán lẻ. Chƣơng 1 của luận văn có thể xem là một tiền đề quan trọng để Tác
giả có thể đi sâu phân tích thực trạng phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại
BIDV – Chi nhánh Hà Thành, từ đó đƣa ra những kết quả đạt đƣợc, những
hạn chế và nguyên nhân cần giải quyết để phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ
tại BIDV – Chi nhánh Hà Thành trong chƣơng 2.
43
Chƣơng 2:
THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ
TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HÀ THÀNH
2.1. Giới thiệu về Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam – Chi nhánh Hà Thành
2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển
Ngày 26/04/1957, Ngân hàng Kiến thiết Việt Nam - tiền thân của Ngân
hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - đƣợc thành lập theo quyết định
số 177/TTg ngày 26/04/1957 của Thủ tƣớng Chính Phủ.
Trải qua 59 năm xây dựng và trƣởng thành Ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam đã có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ Ngân hàng Kiến Thiết Việt
Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và xây dựng Việt Nam, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát
triển Việt Nam... Cho đến tháng 06/2012, Ngân hàng Đầu tƣ và Phát triển
Việt Nam đƣợc cổ phần hóa và chính thức đổi tên thành Ngân hàng TMCP
Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam, tên viết tắt là BIDV.
BIDV đã tham gia hoạt động trong các lĩnh vực nhƣ: Ngân hàng
thƣơng mại, chứng khoán, bảo hiểm, đầu tƣ tài chính. Hoạt động của BIDV
đã đạt đƣợc những thành tựu rất quan trọng, góp phần đắc lực cùng toàn
ngành ngân hàng thực hiện chính sách tiền tệ quốc gia và phát triển kinh tế xã
hội của đất nƣớc.
Hiện nay, BIDV là ngân hàng có bề dày truyền thống nhất Việt Nam,
đƣợc Nhà nƣớc trao tặng danh hiệu cao quý nhƣ Huân Chƣơng Hồ Chí Minh,
Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới. BIDV tự tin hƣớng đến mục tiêu trở
thành tập đoàn tài chính ngân hàng có uy tín trong nƣớc và trong khu vực.
44
BIDV – Chi nhánh Hà Thành là thành viên thứ 76 của BIDV, chính
thức đƣợc thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 16/09/2003. Chi nhánh có
trụ sở tại 74 phố Thợ Nhuộm, phƣờng Trần Hƣng Đạo, quận Hoàn Kiếm, Hà
Nội, nơi trung tâm kinh tế của Thủ đô Hà Nội. BIDV - CN Hà Thành hiện là
chi nhánh cấp 1 của BIDV, dựa trên ý tƣởng thành lập một Chi nhánh phát
triển theo hƣớng đi hoàn toàn mới, khác với mọi đơn vị trong hệ thống vào
thời điểm đó, một Chi nhánh chuyên phục vụ các doanh nghiệp ngoài quốc
doanh, đặc biệt là phục vụ khối khách hàng doanh nghiệp vừa và nhỏ, cung
ứng dịch vụ NHBL cho các tầng lớp dân cƣ trên địa bàn.
Bƣớc đầu khi mới hoạt động, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã gặp
không ít khó khăn với tổng tài sản nhỏ bé, lực lƣợng cán bộ mỏng, đồng thời
đóng trên địa bàn quận Hoàn Kiếm - nơi có nhiều tổ chức tín dụng trong và
ngoài nƣớc hoạt động lâu năm. Khởi nghiệp với số vốn nhỏ bé 500 tỷ đồng và
54 cán bộ, chƣa có nền khách hàng ổn định, dƣ nợ tín dụng thấp (65 tỷ đồng),
nhƣng với những mục tiêu đƣợc xác định đúng đắn, nỗ lực phấn, tìm tòi sáng
tạo theo định hƣớng Ban lãnh đạo đã đề ra BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã
từng bƣớc phát triển. Đầu tiên là việc thiết lập quan hệ với các khách hàng
ngoài quốc doanh. Đây là một thử thách rất lớn, bởi hầu hết các doanh nghiệp
này có giá trị tài sản đảm bảo không cao, nhiều doanh nghiệp kinh doanh các
lĩnh vực mới, tiềm ẩn nhiều rủi ro
Năm 2005, Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội chính thức đi vào
hoạt động, bắt đầu những giao dịch sôi động của thị trƣờng chứng khoán phía
Bắc. Thực hiện vai trò là Ngân hàng chỉ định thanh toán trên thị trƣờng chứng
khoán phía Bắc từ thời điểm khó khăn, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã thành
lập phòng nghiệp vụ chuyên phục vụ thị trƣờng chứng khoán, nghiên cứu và
đề xuất các sản phẩm mới phù hợp với xu thế thị trƣờng nhƣ tham gia đầu tƣ
góp vốn vào các đơn vị Nhà nƣớc cổ phần hóa hoạt động trong lĩnh vực trọng
45
yếu của nền kinh tế, kinh doanh có hiệu quả; đa dạng hoá các sản phẩm phục
vụ thị trƣờng chứng khoán: thực hiện tốt chức năng Ngân hàng chỉ định thanh
toán của Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội, phát triển sản phẩm mua bán kỳ
hạn trái phiếu với các định chế tài chính nỗ lực làm công tác thanh toán
đảm bảo giao dịch trên thị trƣờng đƣợc thông suốt.
Đến năm 2006, khi đã có nền khách hàng tƣơng đối ổn định, cũng là
lúc những sản phẩm ngân hàng bán lẻ của BIDV bắt đầu hình thành và phát
triển mạnh mẽ. BIDV - Chi nhánh Hà Thành là đơn vị đi đầu trong phát hành
thẻ ATM, tài khoản cá nhân và những năm gần đây là phát triển thẻ tín dụng,
cho vay bán lẻ
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt hiện nay, BIDV - CN Hà Thành đã
vận dụng mọi khả năng để kịp thời nắm bắt cơ hội tạo đà phát triển vƣợt bậc,
tăng nhanh về quy mô, tốc độ, thị phần mở rộng, đa dạng sản phẩm dịch vụ
ngân hàng với chất lƣợng cao, kinh doanh có hiệu quả, bứt phá trong hoạt
động để ngày một lớn mạnh và phát triển. Hiện nay, Chi nhánh đã có 15
phòng và 06 phòng giao dịch, với tổng số cán bộ năm 2016 là hơn 250 cán bộ.
Hoạt động của BIDV - CN Hà Thành đã và đang bám sát mục tiêu kế hoạch
và phƣơng châm “Chất lƣợng - tăng trƣởng bền vững - an toàn - hiệu quả”.
2.1.2. Mô hình tổ chức hoạt động
BIDV - Chi nhánh Hà Thành đƣợc tổ chức theo mô hình tập trung,
đứng đầu là Ban Giám đốc. Ban giám đốc chịu trách nhiệm chỉ đạo và đề ra
các giải pháp chiến lƣợc nhằm phát triển hoạt động kinh doanh tại chi nhánh.
Dƣới Ban Giám đốc là 5 khối:
46
Hình 2.1: Sơ đồ mô hình tổ chức tại BIDV – Chi nhánh Hà Thành
(Nguồn: BIDV - Chi nhánh Hà Thành, Báo cáo mô hình tổ chức năm 2016)
- Khối quản lý khách hàng bao gồm: Phòng KHDN1, Phòng KHDN 2,
Phòng KHDN 3, Phòng KHDN 4, Phòng KHDN 5, Phòng KHCN 1, Phòng
47
KHCN 2, Phòng Giao dịch và Dịch vụ Chứng khoán.
- Khối quản lý rủi ro: Phòng Quản lý rủi ro.
- Khối tác nghiệp bao gồm: Phòng Quản trị tín dụng, Phòng Giao dịch
khách hàng cá nhân, Phòng Giao dịch khách hàng doanh nghiệp, Phòng Quản
lý và dịch vụ kho quỹ.
- Khối quản lý nội bộ bao gồm: Phòng Kế hoạch Tài chính, Phòng Tổ
chức hành chính.
- Khối trực thuộc bao gồm: Phòng Giao dịch Bách Khoa, Phòng Giao
dịch Lê Đại Hành, Phòng Giao dịch Nguyễn Công Trứ, Phòng Giao dịch Ô
Chợ Dừa, Phòng Giao dịch Tôn Thất Tùng, Phòng Giao dịch Yên Lãng.
Các phòng ban của Chi nhánh có mối liên hệ chặt chẽ với nhau và cùng
chịu sự quản lý của Giám đốc và Phó Giám đốc phụ trách.
Theo mô hình này, mô hình tổ chức của BIDV - CN Hà Thành là hợp
lý và đảm bảo tách bạch các khối chức năng cũng nhƣ yêu cầu quản lý rủi ro.
Đồng thời đáp ứng yêu cầu quản lý NHTM theo thông lệ và chuẩn mực quốc
tế mà vẫn phù hợp với các quy định của pháp luật, môi trƣờng và tập quán
kinh doanh của Việt Nam. Qua đó tạo bƣớc đột phá nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh, chất lƣợng phục vụ khách hàng, đáp ứng yêu cầu quản lý tập trung
và quản trị rủi ro.
2.2. Thực trạng tình hình hoạt động và phát triển dịch vụ ngân hàng bán
lẻ tại BIDV - Chi nhánh Hà Thành
2.2.1. Khái quát tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV – Chi nhánh
Hà Thành giai đoạn 2014 - 2016
Trong giai đoạn 2014 - 2016, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã vƣợt qua
những thách thức khó khăn và những bất ổn của nền kinh tế để khẳng định vị thế
48
của mình trong hệ thống BIDV thông qua kết quả hoạt động kinh doanh nhƣ
sau:
49
Bảng 2.1: Kết quả nổi bật trong hoạt động kinh doanh
của BIDV – Chi nhánh Hà Thành giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị: Tỷ đồng, %, sản phẩm/người
STT Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Kết quả năm 2016
Năm
2016
Kế
hoạch
2016
Tốc độ tăng
trƣởng so
với 2015
(%)
% Hoàn
thành kế
hoạch
2016
I Chỉ tiêu hiệu quả
1 Chênh lệch thu chi 422 522.2 653.2 616.2 25% 106%
2 Thu dịch vụ ròng 60.4 80.8 101 100 24% 101%
3 TNR hoạt động bán lẻ 86.8 135 173.1 182.2 28% 95%
+ Thu ròng huy động vốn bán lẻ 51.82 85.87 102.89 20%
+ Thu ròng tín dụng bán lẻ 22.84 32.64 37.55 15%
+ Thu ròng dịch vụ thẻ 8.46 11.9 21.8 83%
+ Thu ròng dịch vụ thanh toán 1.9 2.8 6.2 121%
II Chỉ tiêu quy mô
1 Huy động vốn cuối kỳ 14,888 20,590 23,525 21,986 14% 107%
+ Bán lẻ 4,062 6,465 7,762 20%
+ TCKT 4,050 7,576 8,721 15%
+ ĐCTC 6,776 6,549 7,042 8%
2 Huy động vốn bình quân 12,781 17,882 20,085 19,000 12% 105%
3 Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ 9,265 14,042 14,540 14,598 4% 99.6%
+ Bán lẻ 640 2,176 2,305 6%
+ TCKT 8,283 11,185 11,423 2%
+ ĐCTC 342 681 812 19%
4 Dƣ nợ tín dụng bình quân 8,195 10,763 13,922 13,500 29% 103%
III Chỉ tiêu chất lƣợng, cơ cấu
1 Tỷ lệ nợ nhóm II/tổng dƣ nợ 0.2% 0.15% 0.05%
50
STT Chỉ tiêu
Năm
2014
Năm
2015
Kết quả năm 2016
Năm
2016
Kế
hoạch
2016
Tốc độ tăng
trƣởng so
với 2015
(%)
% Hoàn
thành kế
hoạch
2016
2 Tỷ lệ nợ xấu/tổng dƣ nợ 0.95% 0.33% 0.16%
3 Tỷ lệ nợ TDH/tổng dƣ nợ 46.4% 41.3% 55.3%
4 Dƣ nợ bán lẻ/tổng dƣ nợ 6.9% 15.5% 15.8%
IV Tổng số khách hàng (ngƣời) 235,525 238,034 246,862 251,000 4% 98%
+ Bán lẻ 82,629 84,531 91,794 91,000 9% 101%
+ TCKT 152,675 153,276 154,833 160,000 1.02% 97%
+ ĐCTC 221 227 235 240 4% 98%
V
Số lƣợng dịch vụ ngân hàng
bán lẻ đƣợc sử dụng/ngƣời
1.92 2.25 3.91 5 74% 78%
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2014 - 2016)
Kết quả kinh doanh của BIDV - Chi nhánh Hà Thành từ năm 2014 đến
năm 2016 đƣợc thể hiện trong bảng trên, là kết quả của việc định hƣớng đúng
chiến lƣợc kinh doanh của Ban lãnh đạo về việc quản lý chất lƣợng hiệu quả
công tác tín dụng, tăng thu nhập từ hoạt động dịch vụ qua đó thu nhập của cán
bộ đƣợc đảm bảo và tạo đà tăng trƣởng cho các năm tiếp theo, cụ thể:
- Thứ nhất, Chi nhánh có hoạt động kinh doanh hiệu quả, chênh lệch
thu chi tăng trƣởng đều qua các năm, luôn nằm trong nhóm các đơn vị dẫn
đầu hệ thống. Chênh lệch thu chi năm 2014 đạt 422 tỷ đồng, năm 2015 đạt
522.2 tỷ đồng, tăng trƣởng 23,7% so với năm 2014. Năm 2016 đạt 653.2 tỷ
đồng tăng trƣởng 25% so với năm 2015, hoàn thành 106% kế hoạch kinh
doanh BIDV Hội sở chính giao, giúp Chi nhánh dành đƣợc lá cờ đầu hệ
thống.
51
- Thứ hai, Nền vốn huy động tăng mạnh qua các năm, đóng góp tích
cực vào nguồn vốn khả dụng cho hệ thống. Hoạt động huy động vốn luôn là
thế mạnh của BIDV - Chi nhánh Hà Thành, trong hơn 13 năm qua Chi nhánh
đã tập trung nỗ lực, tích cực triển khai, vận dụng cơ chế chính sách điều hành
của BIDV Hội sở chính để đẩy mạnh tăng trƣởng huy động vốn. Huy động
vốn cuối kỳ năm 2016 đạt 23,525 tỷ đồng, tăng trƣởng 14% (~ 2,935 tỷ đồng
so với năm 2015), hoàn thành 107% kế hoạch năm 2016. Quy mô huy động
vốn đƣợc duy trì tăng trƣởng ở mức hợp lý đồng thời cơ cấu huy động vốn
tập trung theo hƣớng gia tăng tỷ trọng nguồn vốn ổn định, nguồn tiền gửi
không kỳ hạn giá rẻ góp phần gia tăng hiệu quả kinh doanh.
Nguồn vốn của BIDV - Chi nhánh Hà Thành đƣợc cấu thành từ 3
nguồn chính đó là: tiền gửi của định chế tài chính; tiền gửi của tổ chức kinh tế
và tiền gửi của khách hàng bán lẻ. Việc kết cấu của nguồn vốn nhiều thành
phần giúp Chi nhánh chủ động hơn trong các kênh huy động vốn.
- Thứ ba, Dƣ nợ tín dụng cuối kỳ năm 2016 của Chi nhánh đạt 14,540
tỷ đồng, mặc dù chỉ tăng trƣởng thấp (4% so với năm 2015) nhƣng đã thể
hiện nỗ lực của Chi nhánh trong việc cải thiện quy mô và bù đắp sụt giảm dƣ
nợ của một số khách hàng lớn (nhƣ Tập đoàn Hòa Phát, Tập đoàn FPT).
Chi nhánh đã đẩy mạnh trăng trƣởng tín dụng ngắn hạn, duy trì mức dƣ
nợ bình quân sát với giới hạn tín dụng cũng nhƣ gắn liền hoạt động cho vay
với hoạt động huy động vốn và phát triển các dịch vụ ngân hàng đi kèm để
không ngừng nâng cao hiệu quả tín dụng. Tăng trƣởng tín dụng gắn liền với
kiểm soát, đảm bảo chất lƣợng tín dụng. Tỷ lệ nợ xấu ngày một giảm dần và
tiến gần đến quy định theo thông lệ quốc tế, tỷ lệ nợ nhóm 2 duy trì ở mức
thấp. Nền khách hàng của Chi nhánh đƣợc cơ cấu mạnh mẽ, trong giai đoạn
này Chi nhánh tập trung nguồn lực để phát triển khách hàng mới có hoạt động
52
sản xuất kinh doanh hiệu quả, phục vụ khối doanh nghiệp quốc doanh, doanh
nghiệp vừa và nhỏ theo định hƣớng chỉ đạo của BIDV nhằm bổ sung và đa
dạng hóa nền khách hàng, đồng thời góp phần giảm sự phụ thuộc nhất định
vào một số khách hàng lớn.
- Thứ tư, Hoạt động dịch vụ đƣợc đa dạng hoá nhằm phục vụ đa dạng
đối tƣợng khách hàng, góp phần tăng nguồn thu dịch vụ cho Chi nhánh. Bên
cạnh việc thực hiện các chức năng của một NHTM, Chi nhánh còn vinh dự
đƣợc BIDV Hội sở chính giao nhiệm vụ thực hiện chức năng Ngân hàng chỉ
định thanh toán cho thị trƣờng chứng khoán phía Bắc khi Trung tâm Giao
dịch chứng khoán Hà Nội (nay là Sở giao dịch chứng khoán Hà Nội) đi vào
hoạt động. Thông qua quá trình phục vụ thị trƣờng, Chi nhánh đã thiết lập
quan hệ mật thiết, toàn diện với Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội, Trung
tâm lƣu ký và hơn 60 Công ty chứng khoán, Công ty quản lý quỹ hoạt động
trên địa bàn. Trên cơ sở đó thu hút một lƣợng vốn lớn cũng nhƣ gia tăng tối
đa các dịch vụ ngân hàng cung ứng tới khách hàng. Chi nhánh cũng rất chú
trọng đến công tác nghiên cứu, phát triển và đƣa vào cung cấp các sản phẩm
dịch vụ mới chuyên sâu phục vụ thị trƣờng chứng khoán nhƣ nghiệp vụ ngân
hàng lƣu ký giám sát, quản lý danh mục đầu tƣ cho các Công ty quản lý quỹ
đầu tƣ chứng khoán, dịch vụ cổng thanh toán trực tuyến, cho vay cầm cố, ứng
trƣớc tiền bán chứng khoán...
- Thứ năm, Về mô hình tổ chức, mạng lƣới hoạt động: khi mới thành
lập Chi nhánh gặp không ít khó khăn do lực lƣợng cán bộ và mạng lƣới còn
mỏng, số lƣợng phòng nghiệp vụ còn hạn chế: 5 Phòng và 3 tổ nghiệp vụ, 1
Phòng giao dịch, 1 Điểm Giao dịch và 1 Quỹ Tiết kiệm với tổng số 55 cán bộ.
Đến nay, BIDV - Chi nhánh Hà Thành đã thực sự lớn mạnh với số
lƣợng cán bộ gấp 4.5 lần thời điểm mới thành lập và mô hình tổ chức đã
nhiều lần đƣợc kiện toàn để hoàn thiện, tăng năng lực cạnh tranh trên thị
53
trƣờng. Mô hình tổ chức của Chi nhánh đang hoạt động trên cơ cở tách bạch
các khối chức năng với tổng số cán bộ gần 250 ngƣời. Các điểm giao dịch của
Chi nhánh đều đƣợc đặt ở những con phố lớn tập trung đông dân cƣ, gần
trƣờng học, bệnh viện, các trung tâm thƣơng mại trên địa bàn các quận trọng
điểm (quận Hoàn Kiếm, quận Hai Bà Trƣng, quận Đống Đa...). Chi nhánh
đƣợc BIDV Hội sở chính đánh giá là đơn vị có mạng lƣới hoạt động rộng,
phát huy đƣợc hiệu quả hoạt động và xây dựng đƣợc hình ảnh nổi trội trong
hệ thống.
Lực lƣợng cán bộ của Chi nhánh không chỉ tăng lên về mặt số lƣợng
mà chất lƣợng cán bộ cũng ngày càng đƣợc nâng cao. Chi nhánh không chỉ có
một đội ngũ cán bộ bài bản mà còn đào tạo đƣợc lớp cán bộ nguồn có chất
lƣợng tốt cung cấp cho toàn hệ thống. Đội ngũ cán bộ của Chi nhánh không
chỉ đƣợc các Chi nhánh bạn mà còn đƣợc khách hàng đánh giá là có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao, phong cách chuyên nghiệp, năng động, hiện đại.
- Thứ sáu, Về mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng: Chi nhánh
thực hiện khảo sát đánh giá sự hài lòng của khách hàng đối với hoạt động của
Chi nhánh thông qua các hình thức nhƣ: phát phiếu điều tra với các câu hỏi
trực tiếp hoặc thăm dò ý kiến khách hàng thông qua thƣ điện tử, điện thoại...
Cụ thể trong năm 2016, Chi nhánh đã thực hiện phát phiếu điều tra về hoạt
động dịch vụ ngân hàng bán lẻ tới 350 khách hàng khi đến Chi nhánh thực
hiện các giao dịch, thu đƣợc kết quả:
54
Bảng 2.2: Kết quả khảo sát mức độ đáp ứng nhu cầu của khách hàng đối
với hoạt động ngân hàng bán lẻ tại BIDV – Chi nhánh Hà Thành
Tiêu chí Tốt Khá Trung bình Kém
1- Hệ thống sản phẩm đa dạng 273/350 65/350 12/350 0/350
2- Chất lƣợng dịch vụ ngân hàng bán lẻ 285/350 58/350 7/350 0/350
3- Đáp ứng yêu cầu của khách hàng 297/350 49/350 4/350 0/350
4- Thời gian xử lý giao dịch 176/350 92/350 51/350 31/350
5- Quy trình thủ tục liên quan đến việc sử
dụng dịch vụ ngân hàng bán lẻ đơn giản,
thuận tiện
189/350 122/350 28/350 11/350
6- Thái độ và tác phong phục vụ của nhân
viên ngân hàng
237/350 98/350 14/350 1/350
7- Mạng lƣới, địa điểm giao dịch thuận
tiện
194/350 102/350 38/350 16/350
8- Chính sách chăm sóc khách hàng 207/350 108/350 23/350 12/350
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Phòng Quản lý rủi ro,
Báo cáo kết quả khảo sát năm 2016)
Đối với hoạt động NHBL tại Chi nhánh, mức độ đáp ứng nhu cầu của
khách hàng đƣợc đánh giá khá tốt (297/350 phiếu khảo sát). Kết quả các cuộc
điều tra khảo sát đã giúp Chi nhánh hiểu rõ hơn cảm nhận của khách hàng đối
với các sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng đang cung cấp, từ đó có chiến lƣợc
phát triển hoàn thiện hơn nữa để đáp ứng tối đa các yêu cầu của khách hàng.
2.2.2. Tình hình phát triển dịch vụ NHBL tại BIDV - Chi nhánh Hà Thành
2.2.2.1. Đối với huy động vốn bán lẻ
Bên cạnh các sản phẩm truyền thống nhƣ tiền gửi thanh toán, tiền gửi
55
tiết kiệm không kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn, chứng chỉ tiền gửi, kỳ
phiếu BIDV – Chi nhánh Hà Thành đã triển khai mới nhiều sản phẩm khác
nhƣ: tiền gửi tiết kiệm tích lũy, tiền gửi online trên kênh IBMB, sản phẩm tiết
kiệm lĩnh lãi định kỳ dành cho các đối tƣợng khách hàng có nguồn tiền nhàn
rỗi trong thời gian từ 12 tháng trở lên và có nhu cầu rút lãi định kỳ
Bảng 2.3: Tình hình huy động vốn bán lẻ giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Nãm
2014
Tỷ
trọng
Nãm
2015
Tỷ
trọng
So sánh
2015/2014
Nãm
2016
Tỷ
trọng
So sánh
2016/2015
Chênh
lệch
Tốc ðộ
tãng
trýởng
Chênh
lệch
Tốc ðộ
tãng
trýởng
Tổng huy
ðộng vốn
14,888 20,590 5,702 38.3% 23,525 2,935 14.3%
Huy ðộng
vốn bán lẻ
4,062 27.3% 6,465 31.4% 2,403 59% 7,762 33% 1,297 20%
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2014 - 2016)
Năm 2015, tổng huy động vốn của BIDV – Chi nhánh Hà Thành đạt
20,590 tỷ đồng tăng so 2014 là 5,702 tỷ đồng. Đến hết năm 2016, tổng huy
động vốn của BIDV – Chi nhánh Hà Thành là 23,525 tỷ đồng tăng 2,935 tỷ
đồng so với năm 2015. Tốc độ tăng trƣởng lần lƣợt các năm 2015, 2016 là
38.3% và 14.3%. Trong đó, quy mô huy động vốn bán lẻ năm 2014 đạt 4,062
tỷ ðồng, năm 2015 đạt 6,465 tỷ ðồng, năm 2016 là 7,762 tỷ ðồng. Lần lƣợt
chiếm tỷ trọng trong tổng huy động vốn là 27.3% năm 2014, 31.4% năm 2015
và 33% năm 2016.
56
* Xét cơ cấu huy động vốn bán lẻ theo kỳ hạn
Đơn vị tính: Tỷ đồng
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu nguồn huy động vốn bán lẻ theo kỳ hạn
giai đoạn 2014 - 2016
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2014 - 2016)
Huy động vốn bán lẻ (HĐV BL) giai đoạn 2014 – 2016 có sự tăng
tƣởng, tuy nhiên quy mô và tốc độ tăng trƣởng không đều. Đặc biệt, trong
năm 2016 với sự định hƣớng và quan tâm sâu sát của Ban lãnh đạo trong hoạt
động ngân hàng bán lẻ, các sản phẩm tiền gửi đƣợc nghiên cứu triển khai liên
tục, đa dạng hóa đáp ứng đƣợc nhu cầu khách hàng nên HĐV BL có tốc độ
tăng trƣởng vƣợt tốc độ tăng trƣởng của các năm trƣớc. Xét cơ cấu HĐV BL
theo kỳ hạn, năm 2016 HĐV BL ngắn hạn đạt 5,312 tỷ đồng, tăng 2,748 tỷ
đồng so với năm 2014 (~107%). Đối với HĐV BL trung và dài hạn, năm
2016 đạt 2,450 tỷ đồng, tăng 952 tỷ đồng so với năm 2014 (~64%). Kết quả
này giúp nâng tỷ trọng HĐV BL trong tổng nguồn vốn huy động từ 27.3%
57
năm 2014 lên 33% năm 2016.
2.2.2.2. Đối với tín dụng bán lẻ
Bảng 2.4: Tình hình tín dụng bán lẻ giai đoạn 2014 – 2016
Đơn vị tính: Tỷ đồng, %
Chỉ tiêu
Nãm
2014
Tỷ
trọng
Nãm
2015
Tỷ
trọng
So sánh
2015/2014
Nãm
2016
Tỷ
trọng
So sánh
2016/2015
Chênh
lệch
Tốc ðộ
tãng
trýởng
Chênh
lệch
Tốc ðộ
tãng
trýởng
Tổng dý nợ 9,265 14,042 4,777 51.6% 14,540 498 3.5%
Dý nợ bán lẻ 640 6.9% 2,176 15.5% 1,536 240% 2,305 15.9% 129 6%
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
giai đoạn 2014 - 2016)
Chi nhánh mới thực sự chú trọng đến hoạt động tín dụng bán lẻ
(TDBL) từ năm 2013, cùng với việc nhận thức tầm quan trọng của việc phát
triển hoạt động kinh doanh NHBL là việc chuyển đổi mô hình tổ chức, hoạt
động TDBL mới bƣớc đầu đƣợc quản lý tách bạch với cơ chế và chính sách
riêng. Giai đoạn này cũng chứng kiến sự chuyển đổi của Chi nhánh từ hầu
nhƣ chỉ có hoạt động tín dụng bán buôn sang phát triển cả hoạt động TDBL.
Quy mô Tổng dƣ nợ nói chung và Tổng dƣ nợ bán lẻ của Chi nhánh nói
riêng giai đoạn này đều có sự tăng trƣởng, đặc biệt tốc độ tăng trƣởng tổng dƣ
nợ năm 2015 tăng ~ 52% so với năm 2014, trong đó tốc độ tăng trƣởng dƣ nợ
bán lẻ năm 2015 lên tới ~ 240% (đạt 2,176 tỷ đồng). Tổng dƣ nợ năm 2016 là
14,540 tỷ đồng trong đó dƣ nợ bán lẻ chiếm 2,305 tỷ đồng (~15.9%). Mức
tăng trƣởng trong giai đoạn này đƣợc đánh giá là phù hợp với tốc độ tăng
trƣởng của nền kinh tế cũng nhƣ mức tăng trƣởng tín dụng toàn ngành ngân
58
hàng, cũng nhƣ phù hợp với định hƣớng của BIDV là kiểm soát và quản lý
chất lƣợng tín dụng, cơ cấu lại nền khách hàng, cơ cấu tín dụng và tập trung
xử lý nợ xấu phát sinh từ giai đoạn trƣớc. Đồng thời phù hợp với định hƣớng
chiến lƣợc của BIDV đối với phát triển ngân hàng bán lẻ, nâng tỷ trọng dƣ nợ
bán lẻ trong tổng dƣ nợ từ 6.9% năm 2014 lên đến 15.8% vào năm 2016.
* Xét cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm
Bảng 2.5: Cơ cấu tín dụng bán lẻ theo sản phẩm
Đơn vị tính: Tỷ đồng,%
STT Tên sản phẩm
Dƣ nợ
bán lẻ
31/12/2015
Thời điểm 31/12/2016
Dƣ nợ
bán lẻ
Chênh
lệch so với
31/12/2015
Tăng trƣởng
so với
31/12/2015
Tỷ trọng dƣ
nợ bán lẻ theo
sản phẩm
1 Cho vay hỗ trợ nhà ở 681 722 41 6% 31.32%
2 Cho vay mua ô tô 134 141 7 5% 6.12%
3
Cho vay cầm cố/thấu chi giấy
tờ có giá
483 506 23 5% 21.95%
4 Cho vay cầm cố chứng khoán 6 8 2 33% 0.35%
5
Cho vay thanh toán tiền mua
chứng khoán
24 27 3 13% 1.17%
6
Cho vay tín chấp (vay lƣơng,
thấu chi tài khoản)
726 751 25 3% 32.58%
7
Cho vay tiêu dùng có tài sản
đảm bảo
43 52 9 21% 2.26%
8 Cho vay hộ kinh doanh 5 9 4 80% 0.39%
9
Cho vay du học, chứng minh
tài chính
6 8 2 33% 0.35%
10 Cho vay thẻ tín dụng 44 51 7 16% 2.21%
11
Cho vay doanh nghiệp siêu
nhỏ
6 10 4 67% 0.43%
12 Các loại cho vay khác 18 20 2 11% 0.87%
Tổng cộng 2,176 2,305 129 6% 100%
(Nguồn: BIDV – CN Hà Thành, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh
59
giai đoạn 2014 - 2016)
Tín dụng bán lẻ của Chi nhánh chủ yếu là cho vay cầm cố giấy tờ có
giá, cho vay tín chấp và cho vay nhà ở. Đối với cho vay tín chấp thông qua
hình thức thấu chi tài khoản, năm 2016 đạt 751 tỷ đồng, chiếm ~33%/tổng dƣ
nợ bán lẻ, tăng 25 tỷ đồng (mức tăng trƣởng là 3%) so với năm 2015. Hầu hết
các khoản vay này đều là của cán bộ đang công tác tại BIDV hoặc các khách
h
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_phat_trien_dich_vu_ngan_hang_ban_le_tai_ngan_hang_t.pdf