MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN . i
LỜI CẢM ƠN . ii
TÓM LƯỢC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC . iii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . iv
MỤC LỤC.v
DANH MỤC BẢNG BIỂU . ix
DANH MỤC BIỂU ĐỒ. xi
PHẦN MỞ ĐẦU. xi
1. Tính cấp thiết của đề tài .1
2. Mục tiêu nghiên cứu của luận văn .2
2.1 Mục tiêu tổng quát .2
2.2 Mục tiêu cụ thể.2
3. Phương pháp nghiên cứu.2
3.1. Phương pháp luận.2
3.2. Phương pháp điều tra, thu thập số liệu.2
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.4
4.1 Đối tượng nghiên cứu.4
4.2 Phạm vi nghiên cứu.4
4.2.1 Về không gian.4
4.2.2 Về thời gian .4
5. Kết cấu của luận văn .5
Chương 1.CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀVỪA.6
1.1 CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN .6
1.1.1.Khái niệm về doanh nghiệp và doanh nghiệp thương mại.6
1.1.2. Khái niệm về doanh nghiệp nhỏ và vừa.7
1.1.3. Khái niệm về phát triển .9
1.1.4 Phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa.10
1.1.5.Vai trò của doanh nghiệp thương mại trong nền kinh tế quốc dân .11
1.1.6. Những ưu điểm và hạn chế của các doanh nghiệp nhỏ và vừa so với doanh
nghiệp lớn.12
1.2.ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA.17
1.3.NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CỦA
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA .19
1.3.1.Nhân tố vi mô .19
1.3.2.Nhân tố vĩ mô .21
1.4.NHỮNG BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
NHỎ VÀ VỪA NÓI CHUNG VÀ DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ
VỪA NÓI RIÊNG Ở MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI .24
1.4.1.Kinh nghiệm của Thái Lan.25
1.4.2.Kinh nghiệm của Trung Quốc.25
1.4.3.Kinh nghiệm của Đài Loan .26
1.4.4.Kinh nghiệm phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa nói chung và doanh
nghiệp thương mại nhỏ và vừa nói riêng của APEC.27
1.4.5.Những bài học kinh nghiệm cho Việt Nam.30
CHƯƠNG 2.THỰC TRẠNG CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN TP HUẾ, TỈNH TT-HUẾ.32
2.1 ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN NGHIÊN CỨU .32
2.1.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên.32
2.1.2 Đặc điểm về lịch sử .33
2.1.3 Đặc điểm về cơ sở hạ tầng.34
2.1.4 Đặc điểm về tình hình Kinh tế - Xã hội .35
2.2 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH
NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA Ở THÀNH PHỔ HUẾ.36
2.2.1. Thực trạng về số lượng, cơ cấu DTMN&V đang hoạt động, kinh doanh
trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 - 2011 .36
2.2.2. Số lượng doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa kinh doanh có lãi trên địa
bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế giai đoạn 2009 – 2011.42
2.2.3. Tình hình lao động trong các DNTMN&V trên địa bàn thành phố Huế,
tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2009 - 2011.43
2.2.4. Tình hình vốn kinh doanh của các DNTMN&V.47
2.2.5. Kết quả và đóng góp của các DNTMN&V vào sự phát triển của thành phố
Huế giai đoạn 2009 - 2011.51
2.2.6. Đánh giá chung về DNTMN&V của thành phố Huế giai đoạn 2009 – 201152
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ
VÀ VỪA ĐƯỢC ĐIỀU TRA.53
2.3.1. Tổng quan về doanh nghiệp được điều tra .53
2.3.2. Đặc điểm tình hình lao động tại các DN được điều tra.54
2.3.3 Trình độ quản lý tại các DNTMN&V được điều tra.56
2.3.4. Tình hình vốn đầu tư của các DNTMN&V được điều tra .59
2.3.5. Ứng dụng khoa học công nghệ.61
2.3.6. Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 63
2.4 TÌNH HÌNH THỊ TRƯỜNG CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
NHỎ VÀ VỪA ĐƯỢC ĐIỀU TRA .70
2.4.1 Thị trường yếu tố đầu vào .70
2.4.2. Thị trường các yếu tố đầu ra.73
2.5. MỘT SỐ NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA CÁC
DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH
PHỐ HUẾ, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ .74
2.5.1. Các nhân tố bên ngoài .78
2.5.2 Các nhân tố bên trong.82
CHƯƠNG 3.ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ .88
3.1 QUAN ĐIỂM PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ
VỪA TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.88
3.1.1. Phát triển DNTMN&V nhằm giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm, tăng
thu nhập cho người lao động.88
3.1.2. Phát triển DNN&V nhằm thúc đẩy khả năng cạnh tranh trên thị trường.88
3.1.3. Phát triển DNTMN&V nhằm thúc đẩy ngành thương mại phát triển và
nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh.89
3.2. PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TRÊN
ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ.90
3.2.1. Căn cứ chủ yếu để đề xuất phương hướng.90
3.2.2. Phương hướng phát triển DNTMN&V của thành phố Huế .92
3.3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI NHỎ VÀ VỪA
TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HUẾ .95
3.3.1. Đổi mới quan điểm và lựa chọn phương thức hỗ trợ thích hợp cho việc
phát triển DNTMN&V ở thành phố Huế .95
3.3.2. Hoàn thiện các chính sách phát triển đối với các DNTMN&V ở thành phốHuế .96
3.3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động của DNTMN&V ở
thành phố Huế .98
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.104
1. Kết luận .104
2. Kiến nghị.105
2.1 Đối với Nhà nước.105
2.2 Đối với chính quyền địa phương.105
2.3 Đối với doanh nghiệp.105
TÀI LIỆU THAM KHẢO.108
PHỤ LỤC.110
133 trang |
Chia sẻ: lavie11 | Lượt xem: 512 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
phần
với tốc độ tăng trưởng bình quân là 20%/năm và cuối cùng là loại hình HTX.
Tr
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
48
Bảng 2.4: Tình hình vốn SXKD của DNTMN&V trên địa bàn thành phố Huế giai đoạn 2009 – 2011
CHỈ TIÊU
NĂM 2009 Năm 2010 NĂM 2011
Tốc độ
tăng trưởng
bình quân
(%)
Triệu đồng % Triệu đồng % Triệu đồng %
I. Theo loại hình 1.528.298 100 1.976.558 100 2.466.937 100 1,27
1. DNTN 618.628 40,48 761.638 38,53 969.803 39,31 1,25
2. Cty TNHH 728.403 47,66 1.002.825 50,74 1.239.979 50,26 1,31
3. Cty CP 169.517 11,09 209.665 10,61 245.353 9,95 1,20
4. HTX 11.750 0,77 11.802 0,60 11.802 0,48 1,00
II. Theo ngành hàng 1.528.298 100 1.976.558 100,00 2.466.937 100 1,27
1. VLXD 436.612 28,57 523.658 26,49 607.559 24,63 1,18
2. Lương thực, thực phẩm, đồ uống 279.024 18,26 310.026 15,69 416.813 16,90 1,23
3. Máy móc, thiết bị, phụ tùng máy 113.933 7,45 138.619 7,01 231.664 9,39 1,44
4. Thiết bị, đồ dùng gia đình 213.242 13,95 308.381 15,60 390.397 15,83 1,36
5. Ô tô, mô tô, xe máy 235.114 15,38 264.503 13,38 286.545 11,62 1,10
6. Khác 250.373 16,38 467.533 23,65 533.959 21,64 1,50
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
49
Xét theo ngành hàng kinh doanh, thì ngành hàng VLXD chiếm tỷ trọng lớn nhất,
tuy nhiên, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm lại gần thấp nhất. Cụ thể: năm
2009, tổng vốn của ngành hàng VLXD là 436.612 triệu đồng, đến năm 2011 607.559
triệu đồng, với tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm đạt 18%/năm. Trong khi đó,
các ngành hàng như ngành hàng khác, ngành hàng máy móc, thiết bị phụ tùng máy
và ngành hàng thiết bị đồ dùng gia đình có tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm
rất cao. Ngành hàng khác đạt 50%/năm; ngành hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng
máy đạt 44%/năm; ngành hàng thiết bị, đồ dùng gia đình đạt 36%/năm. Tiếp theo
đó là các ngành hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống (23%/năm) và ngành hàng ô
tô, mô tô, xe máy (10%/năm).
Qua đó thấy được: tuy tình hình kinh tế có nhiều biến đổi, nhưng ngành xây
dựng vẫn là ngành thu hút đầu tư nhiều nhất, thể hiện ở việc nó luôn chiếm tỷ trọng
vốn lớn nhất so với các ngành hàng còn lại. Ngành hàng khác và ngành hàng máy
móc, thiết bị, phụ tùng máy là ngành có tỷ suất lợi nhuận cao, cả hai ngành đều có
nhiều điều kiện thuận lợi trong hoạt động kinh doanh trên địa bàn thành phố. Ngành
hàng ô tô, mô tô, xe máy có số vốn chiếm tỷ trọng không cao do đầu tư vào lĩnh vực
này chưa thực sự hấp dẫn nhà đầu tư, chưa có sự hỗ trợ từ phía chính quyền và các
ban ngành liên quan. Có thể xem xét qui mô vốn kinh doanh của các DNTMN&V
trên địa bàn năm 2011 qua bảng 2.5 sau đây:
Bảng 2.5: Qui mô vốn SXKD của DNTMN&V năm 2011 trên địa bàn thành
phố Huế, tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011
CHỈ TIÊU <1.000 tr.đ
1.000tr.đ -
<10.000tr.đ
10.000tr.đ –
< 50.000tr.đ
Vốn BQ Số DN Vốn BQ Số DN Vốn BQ Số DN
Tổng số vốn 512,00 371 3.156,40 386 16.803,43 63
I. Theo loại hình
1. DNTN 506,42 187 2.983,46 190 16.223,41 19
2. Cty TNHH 504,23 165 3.274,21 166 17.521,76 35
3. Cty CP 639,55 18 3.454,71 28 15.234,41 9
4. HTX 540,00 1 5.631,00 2 - -
II. Theo ngành hàng
1. VLXD 568,21 95 2.916,15 97 15.039,57 18
2. Lương thực, thực phẩm, đồ uống 516,52 43 3.139,02 65 14.658,98 13
3. Máy móc, thiết bị, phụ tùng máy 460,81 73 2.667,13 45 19.501,00 4
4. Thiết bị, đồ dùng gia đình 553,56 44 3.762,27 68 15.743,73 7
5. Ô tô, mô tô, xe máy 428,61 10 4.605,71 20 21.127,22 9
6. Khác 485,64 106 2.895,59 91 18.248,50 12
(Nguồn: Số liệu thống kê DNTMN&V thành phố Huế gia đoạn 2009 – 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
i
tế H
uế
50
Biểu đồ 2.2: Tỷ lệ số lượng DMTMN&V thành phố Huế năm 2011
Số liệu ở bảng 2.5 và biểu đồ 2.2 cho thấy:
Tuy có tăng về qui mô vốn của các DNTMN&V ở thành phố Huế nhưng không
lớn. Số DN có qui mô vốn thấp (dưới 1 tỷ đồng) chiếm 47,07%; Số lượng DN có qui
mô vốn từ trên 1 tỷ đồng đến dưới 10 tỷ đồng chiếm 45,24%. Số DNTMN&V có qui
mô vốn từ 10 tỷ đồng đến dưới 50 tỷ động chiếm tỷ lệ không đáng kể, chiếm 7,68%.
Nếu phân loại các DNTMN&V trên địa bàn theo loại hình sở hữu, ta thấy loại
hình CTCP chiếm tỷ trọng lớn nhất trong các tổ, có số vốn bình quân đạt 4.460,97
triệu đồng/DN. Nguyên nhân dẫn đến điều này là do loại hình CTCP có vốn đầu tư
của các thành viên sáng lập lớn hơn nhiều so với các loại hình khác, lĩnh vực đầu tư
chủ yếu là xây dựng và ngành hàng khác – là những ngành đòi hỏi nhiều vốn. Loại
hình có số vốn bình quân lớn tiếp theo là công ty TNHH, có số vốn bình quân đạt
3.387,92 triệu đồng/DN. Đứng thứ 3 là loại hình DNTN, với số vốn bình quân đạt
2.449 triệu đồng/DN – điều này chứng tỏ các DNTN chỉ phát triển nhiều về số
lượng còn về vốn thì phát triển rất hạn chế.
Phân theo ngành hàng, thi DN kinh doanh ô tô, mô tô, xe máy có số vốn bình
quân cao nhất , đạt 7.347,32 triệu đồng/DN. Đây là ngành hàng cần nhiều vốn đầu
tư, thời gian quay vòng vốn chậm nên số vốn đầu tư lớn là hợp lý. Tiếp theo, là
ngành hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống thu hút khá nhiều DN, đạt bình quân
3.444,74 triệu đồng/DN. Các lĩnh vực còn lại có tổng vốn đầu tư không lớn. Vốn bình
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
51
quân trên một DN không cao lắm.. Tuy nhiên, trong thời gian tới cần có các biện pháp
thích hợp để các lĩnh vực này thu hút được nhiều nhà đầu tư hơn, tạo điều kiện để phát
triển các DNTMN&V, góp phần thúc đẩy kinh tế của thành phố phát triển.
2.2.5. Kết quả và đóng góp của các DNTMN&V vào sự phát triển của thành
phố Huế giai đoạn 2009 - 2011
Trong nhiều năm qua, kinh tế của thành phố Huế phát triển tương đối, trong đó
có sự đóng góp không nhỏ của các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa hoạt động
trên nhiều lĩnh vực. Bảng 2.6 cho ta thấy giá trị sản xuất và cơ cấu giá trị sản xuất
của các doanh nghiệp thương mại nhỏ và vừa trên địa bàn phân theo loại hình doanh
nghiệp và ngành hàng kinh doanh
Bảng 2.6: Đóng góp của các DNTMN&V vào sự phát triển của thành phố.
Đvt: Triệu đồng
Chỉ tiêu
Năm Tốc độ tăng
trưởng bình quân
năm (%)
2009 2010 2011
Tổng GO của thành phố 7.680.000 10.383.400 13.103.900 130
- GO do DNTMN&V 3.763.200 5.295.534 7.422.707 140
(Nguồn: Niên giám thống kê thành phố Huế giai đoạn 2009 - 2011)
Năm 2009, giá trị sản xuất của các DNTMN&V đạt 3.763.200 triệu đồng,
chiếm 49% trong tổng giá trị sản xuất lĩnh vực thương mại toàn thành phố. Năm
2010, giá trị sản xuất đạt 5.295.534 triệu đồng, chiếm đến 51% trong tổng giá trị sản
xuất lĩnh vực thương mại toàn thành phố. Đến năm 2011, giá trị sản xuất đạt
7.422.707, chiếm 57% trong tổng giá trị sản xuất lĩnh vực thương mại toàn thành phố.
Điều đó khẳng định rằng, các DNTMN&V trên địa bàn không những có tốc độ phát
triển tương đối cao mà còn đóng góp một phần quan trọng vào sự phát triển của
thành phố.Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
52
Biểu đồ 2.3: Tỷ trọng GO của DNTMN&V trong GO toàn thành phố.
2.2.6. Đánh giá chung về DNTMN&V của thành phố Huế giai đoạn 2009 – 2011
Qua phân tích, đánh giá thực trạng qui mô sản xuất và tốc độ phát triển của các
DNTMN&V trên địa bàn qua 3 năm (2009-2011), có thể rút ra một số đánh giá
chung như sau:
- Tính đến ngày 31/12/2011, trên địa bàn tỉnh có 3.294 doanh nghiệp, trong đó
Doanh nghiệp Thương mại nhỏ và vừa chiếm 967 doanh nghiệp tương đương với
29,35% trong tổng cơ cấu Doanh nghiệp nhỏ và vừa của tỉnh. Riêng Thành phố Huế
có đến 820 Doanh nghiệp Thương mại nhỏ và vừa. Điều này cho thấy rằng, hoạt
động kinh doanh trong lĩnh vực thương mại đang có sự thu hút khá lớn , dễ hoạt
động, dễ chuyển hướng kinh doanh so với các lĩnh vực khác và đã tạo ra nhiều
chủng loại sản phẩm, hàng hóa; đóng góp một phần không nhỏ vào quá trình phát
triển kinh tế của thành phố Huế nói riêng, tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung.
Các DNTMN&V trên địa bàn đã giải quyết một lượng công việc đáng kể tại địa
phương (đã giải quyết 6.285 lao động năm 2011), góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp,
tạo công ăn việc làm, ổn định chính trị, an toàn xã hội.
Trong những năm qua, kinh tế - xã hội của thành phố Huế đã có những bước
tiến chậm nhưng rõ rệt, cơ sở hạ tầng được đầu tư mạnh mẽ, điều này đã góp phần
thúc đẩy sự phát triển thương mại của thành phố mà kết quả của nó là khá nhiều
DNTMN&V hình thành và phát triển. Như vậy, việc phát triển DNTMN&V trong
thời gian đến là hết sức quan trọng, góp phần giải quyết việc làm, giảm tỷ lệ thất
nghiệp, thúc đẩy phát triển ngành dịch vụ của thành phố Huế.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
53
Mặc dù vậy, thời gian qua bên cạnh những ưu điểm, những đóng góp tích cực
cho nền kinh tế, các DNTMN&V còn có những mặt non yếu hạn chế, việc phát
triển các DNTMN&V trên địa bàn chưa được quan tâm đúng mức, tốc độ phát triển
chưa cao. Hầu hết các DN đều nhận thức được sự thay đổi, phát triển của thành phố
theo chiều hướng tích cực, mở rộng hoạt động kinh doanh về thị trường, ngành
hàng, tuy nhiên quá trình đầu tư này chỉ mang tính tự phát, mùa vụ, theo những biến
động nhất thời của thị trường.
2.3 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CỦA DOANH NGHIỆP THƯƠNG MẠI
NHỎ VÀ VỪA ĐƯỢC ĐIỀU TRA
2.3.1. Tổng quan về doanh nghiệp được điều tra
Tác giả tiến hành điều tra 100% DNTMN&V ở các loại hình doanh nghiệp: Doanh
nghiệp tư nhân, Công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần và hợp tác xã đang hoạt
động trên địa bàn thành phố Huế có số lao động từ trên 10 người đến 100 người.
Số lượng DN điều tra phân bổ theo nhóm ngành được thể hiện qua bảng 2.7 sau:
Bảng 2.7: Số lượng DN điều tra phân bổ theo loại hình và ngành hàng
CHỈ TIÊU Tổng số DN Cơ cấu (%)
I. Theo loại hình 185 100
1. DNTN 63 34,05
2. Cty TNHH 97 52,43
3. Cty CP 23 12,43
4. HTX 2 1,08
II. Theo ngành hàng 185 100
1. VLXD 45 24,32
2. Lương thực, thực phẩm, đồ uống 39 21,08
3. Máy móc, thiết bị, phụ tùng máy 30 16,22
4. Thiết bị, đồ dùng gia đình 29 15,68
5. Ô tô, mô tô, xe máy 18 9,73
6. Khác 24 12,97
(Nguồn: Cục thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2011)
Trư
ờn
Đạ
i họ
c K
i h
tế H
uế
54
Theo loại hình DN: nhóm Công ty TNHH chiếm tỷ trọng lớn nhất, có 97 DN
chiếm 52,43% trong tổng số các DN điều tra. Tiếp theo là DNTN với 63 DN chiếm
34,05%. Tiếp đến là nhóm công ty cổ phần với 23 DN chiếm 12,43%, và ít nhất là
nhóm hợp tác xã có 2 DN, chiếm 1,08% trong tổng số DN điều tra.
Xét theo ngành hàng thì số lượng DN kinh doanh vật liệu xây dựng chiếm tỷ
trọng cao nhất 24,32%, tiếp đến là nhóm ngành lương thực, thực phẩm, đồ uống có
39 DN, chiếm 21,08%; tiếp theo là nhóm ngành hàng máy móc, thiết bị, phụ tùng
máy; nhóm thiết bị đồ dùng gia đình và nhóm hàng khác (bao gồm: trang sức, dược
phẩm, vật tư y tế, nông sản... ). Cuối cùng là ngành ô tô, mô tô, xe máy chiếm tỷ
trọng thấp nhất 9,73% với 18 DN
2.3.2. Đặc điểm tình hình lao động tại các DN được điều tra
Nếu một nền kinh tế hoặc một DN có một đội ngũ cán bộ lao động với mặt
bằng dân trí cao thì nền kinh tế hoặc DN đó sẽ đứng ở một tầm cao hơn so với các
nền kinh tế và DN có mặt bằng dân trí thấp. Các DNTMN&V ở thành phố Huế
cũng vậy, trình độ chuyên môn của đội ngũ cán bộ, công nhân viên cũng ảnh hưởng
nhiều đến chất lượng và hiệu quả công việc.
Qua bảng 2.8 cho thấy: Nhóm ngành hàng khác (bao gồm kinh doanh dược
phẩm, mỹ phẩm, vật tư, thuốc y tế, nông sản,... ); ngành hàng ô tô, mô tô, xe máy và
nhóm ngành hàng VLXD có số lao động bình quân cao nhất với số lao động bình
quân lần lượt là 24; 22; 20 lao động/DN. Tiếp đến là nhóm ngành hàng lương thực,
thực phẩm, đồ uống và nhóm ngành hàng thiết bị, đồ dùng gia đình (bình quân có
17 lao động/DN) và cuối cùng là nhóm ngành hàng máy móc, thiết bị phụ tùng máy
với 16 lao động/DN. Nguyên nhân do ngành hàng thương mại kinh doanh mặt hàng
và chủng loại hàng hóa đa dạng, vì vậy cơ cấu lao động trong các ngành hàng kinh
doanh khác nhau sẽ khác nhau.
Xét theo sự phân chia giới tính thì cơ cấu lao động phân theo giới tính có sự
chênh lệch rất lớn ở nhóm ngành hàng VLXD; Lương thực, thực phẩm, đồ uống;
Máy móc, thiết bị, phụ tùng máy và nhóm mô tô, ô tô, xe máy. Ở những nhóm
ngành hàng này số lượng lao động nam làm việc xấp xỉ gấp đôi lao động nữ.
Sở dĩ như vậy là do những nhóm ngành hàng này hàng hóa có tính chất nặng,
cần những lao động có sức khỏe, năng động và nhanh nhẹn. Ở hai nhóm ngành
hàng còn lại, sự chênh lệch vẫn tồn tại, số lao động nam được tuyển dụng vẫn cao
hơn lao động nữ, tuy nhiên sự chênh lệch không lớn lắm.
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
55
Bảng 2.8: Đặc điểm về lao động của các DN được điều tra
TT Chỉ tiêu
Ngành hàng kinh doanh
VLXD
Lương thực,
thực phẩm, đồ
uống
Máy móc, thiết
bị, phụ tùng
máy
Thiết bị, đồ
dùng gia đình
Ô tô, mô tô,
xe máy
Khác
Lao
động
%
Lao
động
%
Lao
động
%
Lao
động
%
Lao
động
%
Lao
động
%
Số lao động/DN 20 - 17 - 16 - 17 - 22 - 24 -
1 Giới tính 893 100 652 100 476 100 505 100 403 100 586 100
- Nam 622 69,65 415 63,65 321 67,44 265 52,48 250,00 62,03 278 47,44
- Nữ 271 30,35 237 36,35 155 32,56 240 47,52 153 37,97 308 52,56
2 Trình độ chuyên môn 893 100 652 100 476 100 505 100 403 100 586 100
- Sau đại học 3 0,34 0 0,00 2 0,42 1 0,20 1 0,25 6 1,02
- Đại học 92 10,30 39 5,98 81 17,02 47 9,31 58 14,39 63 10,75
- Cao đẳng 118 13,21 85 13,04 90 18,91 78 15,45 65 16,13 79 13,48
- Trung cấp 291 32,59 188 28,83 194 40,76 153 30,30 138 34,24 191 32,59
- Sơ cấp 255 28,56 143 21,93 76 15,97 80 15,84 19 4,71 126 21,50
- Không qua đào tạo 134 15,01 197 30,21 33 6,93 146 28,91 122 30,27 121 20,65
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
56
Xét về trình độ chuyên môn, nhìn chung, trình độ chuyên môn của lao động ở
các doanh nghiệp không cao. Phần lớn là lao động chưa qua đào tạo hoặc lao động
ở trình độ sơ cấp, trung cấp, trung cấp nghề trở xuống. Thể hiện rõ nét nhất ở ngành
hàng lương thực, thực phẩm, đồ uống. Lao động có trình độ sơ cấp chiếm 21,93%
và lao động chưa qua đào tạo chiếm 30,21% trong tổng số lao động của ngành.
Nhìn chung, chất lượng lao động của các DNTMN&V đã và đang gây ảnh hưởng
rất lớn đến hiệu quả kinh doanh của các DN. Trong thời gian tới, để phát triển
DNTMN&V trên địa bàn thì chính sách nguồn nhân lực cần được chú trọng để nâng
cao chất lượng lao động trong các DN.
2.3.3 Trình độ quản lý tại các DNTMN&V được điều tra
Đặc điểm chung của các doanh nghiệp thương mại là qui mô nhỏ, hình thức sở hữu
chủ yếu là doanh nghiệp tư nhân và công ty trách nhiệm hữu hạn (không kể các hộ kinh
doanh cá thể). Hầu hết các doanh nghiệp được thành lập sau năm 1995. Đặc điểm của
các chủ DN được thống kê qua số liệu điều tra 185 DN theo bảng 2.9 cho thấy, chủ DN
chủ yếu là nam, chiếm 63,54% trong tổng số DN; tuổi trung bình của các chủ DN tầm
khoảng 42 – 49 tuổi. Trong đó, chủ DN kinh doanh điện, điện tử, điện lạnh, xăng – dầu
- gas và các ngành khác có độ tuổi trung bình trẻ nhất, tiếp đến là chủ các DN kinh
doanh thực phẩm – đồ uống, vật liệu xây dựng, ô tô – mô tô – xe máy.
Về trình độ học vấn, phần đa các chủ DN đã qua đào tạo. Trong đó, trên đại học
chiếm 4,97%; đại học chiếm 53,59%; Cao đẳng, cao đẳng nghề chiếm 6,08%; trung
cấp, trung cấp nghề chiếm 8,84%; Đã qua đào tạo, nhưng ko có chứng chỉ chiếm
6,63% trong tổng số DN điều tra; còn lại là chưa qua đào tạo. Điều này, tạo ra cho
họ nền tảng kiến thức tốt, tạo tiền đề cho việc tích lũy kinh nghiệm trong sản xuất
kinh doanh và sự phát triển doanh nghiệp về sau. Tuy nhiên vẫn có một số chủ doanh
nghiệp làm ăn theo kiểu kinh nghiệm là chính, chưa qua các lớp đào tạo bài bản.
Hiện nay, hầu hết các chủ DNTMN&V ít có kinh nghiệm quản lý trong nền kinh tế
thị trường, ít qua các lớp đào tạo kinh doanh. Sự hiểu biết về trình độ chuyên môn
thường được tích lũy theo kinh nghiệm hoạt động của mỗi người; phần lớn chủ DN
lúng túng trong việc xử lư thông tin, lập và thực hiện chiến lược kinh doanh. Đây
cũng là một nét đặc trưng của các DNTMN&V trên địa bàn thành phố nói riêng và ở
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
57
tỉnh Thừa Thiên Huế nói chung. Các chủ DN chưa nhận thức được hình thức
chuyên môn hóa như đào tạo, thiết kế, điều tra thị trường, xử lý số liệu, quảng cáo,
bồi dưỡng lao động... Phần lớn các DN tự làm lấy các công việc trên, nên làm tăng
chi phí và bỏ qua lợi ích của chuyên môn hóa. Các hoạt động quản lý, tuyển dụng và
đào tạo nguồn nhân lực không được các chủ doanh nghiệp quan tâm, chú ý đến. Đây
cũng là một nguyên nhân gây ảnh hưởng đến sự phát triển của các doanh nghiệp.
Một trong những hạn chế trong công tác tổ chức quản lý của DNTMN&V thời
gian qua là chủ DN đảm nhiệm mọi công việc quan trọng trong tổ chức, nhiều nhân
viên không biết rõ nhiệm vụ dài hạn của mình là gì, đa số làm việc theo sự điều hành
của chủ DN. Các DN không xây dựng cụ thể một cơ cấu tổ chức nhất định, không
xác định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên, do đó kết quả và hiệu quả hoạt
động SXKD chưa được như mong đợi. Vì vậy cần thiết phải hoàn thiện bộ máy
quản lý, tạo ra cơ chế quản lý nhịp nhàng, đồng bộ trong hoạt động, phát huy tính
chủ động sáng tạo của mỗi các nhân, mỗi bộ phận trong việc xử lý các tình huống
trong kinh doanh.Từ đó tạo động lực của sự phát triển
Bảng 2.9: Bảng đặc điểm của chủ doanh nghiệp điều tra phân theo ngành hàng
Chỉ tiêu
NGÀNH HÀNG KINH DOANH
VLXD
Lương thực,
thực phẩm,
đồ uống
Máy móc,
thiết bị, phụ
tùng máy
Thiết bị,
đồ dùng
gia đình
Ô tô,
mô tô,
xe máy
Khác
Giới tính 45 39 30 29 18 24
- Nam 28 19 22 19 16 14
- Nữ 17 20 8 10 2 10
Tuổi trung bình 47 46 40 42 49 41
Trình độ chuyên môn
- Chưa qua đào tạo 9 12 - 1 3 3
- Đã qua đào tạo nhưng
không có chứng chỉ 8 6 - 2 4 2
- Sơ cấp nghề
- Trung cấp, trung cấp nghề 4 2 2 3 3 2
- Cao đẳng, cao đẳng nghề 1 2 8 1
- Đại học 23 18 25 15 7 15
- Sau đại học - 1 1 - - 2
(Nguồn:Số liệu DN điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
58
Như vậy, để hướng đến một sự phát triển bền vững, về cả chất lượng và số
lượng thì trình độ của đội ngũ giám đốc các DNTMN&V ở thành phố Huế cần
phải cao hơn nữa, đặc biệt là các kỹ năng đàm phán, kỹ năng quản lý và kỹ năng
quảng bá DN.
Qua số liệu ở bảng 2.9 cho thấy chủ DN chủ yếu là nam, độ tuổi trung bình của
chủ DN trong các ngành có độ chênh lệch không lớn, bình quân vào hơn 40 tuổi,
riêng ở ngành ô tô, mô tô, xe máy có độ tuổi cao hơn là 49 tuổi.
Về trình độ học vấn, chỉ có chủ DN kinh doanh máy móc, thiết bị, phụ tùng
máy; lương thực, thực phẩm, đồ uống và ngành hàng khác có trình độ sau đại học.
Đa phần chủ DN ở các lĩnh vực đã qua đào tạo từ sơ cấp đến đại học. Tuy nhiên,
vẫn có một số chủ DN vẫn làm ăn theo kiểu kinh nghiệm là chính, chưa qua các lớp
đào tạo bài bản. Hiện nay, hầu hết các chủ DNTMN&V ít có kinh nghiệm quản lý
trong nền kinh tế thị trường, ít qua các lớp đào tạo kinh doanh. Sự hiểu biết về trình
độ chuyên môn thường được tích lũy theo kinh nghiệm hoạt động của mỗi người;
phần lớn chủ DN lúng túng trong việc xử lý thông tin, lập và thực hiện chiến lược
kinh doanh. Số liệu điều tra cho thấy, 62% số DNTMN&V không có chiến lược sản
xuất kinh doanh trong tương lai. Đây cũng là một nét đặc trưng của các
DNTMN&V trên địa bàn thành phố Huế nói riêng và của tỉnh Thừa Thiên Huế nói
chung. Các chủ DN chưa nhận thức được hình thức chuyên môn hóa như đào tạo,
thiết kế điều tra thị trường, xử lý số liệu, quảng cáo, bồi dưỡng lao động... Phần lớn
các DN tự làm lấy các công việc trên, nên làm tăng chi phí và bỏ qua lợi ích của
chuyên môn hóa. Các hoạt động quản lý, tuyển dụng và đào tạo nguồn nhân lực
không được các chủ DN quan tâm, chú ý đến. Đây cũng là một nguyên nhân gây
ảnh hưởng đến sự phát triển của DN.
Một trong những hạn chế trong công tác quản lý của DNTMN&V thời gian qua
là chủ DN đảm nhiệm mọi công việc quan trọng trong tổ chức, nhiều nhân viên
không biết rõ nhiệm vụ dài hạn của mình là gì, đa số làm việc theo sự điều hành của
chủ DN. Các DN không xây dựng cụ thể một cơ cấu tổ chức nhất định, không xác
định rõ chức năng, nhiệm vụ của từng thành viên. Do đó, kết quả và hiệu quả của
hoạt động sản xuất kinh doanh chưa được như mong đợi. Vì vậy, cần thiết phải
hoàn thiện bộ máy quản lý, tạo ra cơ chế quản lý nhịp nhàng, đồng bộ trong hoạt
động, phát huy tính chủ động sáng tạo của mỗi cá nhân, mỗi bộ phận trong việc xử
lý các tình huống trong kinh doanh. Từ đó, tạo động lực của sự phát triển
Trư
ờng
Đ
i họ
c K
in
tế H
uế
59
2.3.4. Tình hình vốn đầu tư của các DNTMN&V được điều tra
Bảng 2.10: Qui mô và cơ cấu vốn SXKD bình quân của các DNTMN&V được điều tra năm 2011
TT Chỉ tiêu
Ngành hàng kinh doanh
VLXD
Lương thực,
thực phẩm,
đồ uống
Máy móc,
thiết bị, phụ
tùng máy
Thiết bị, đồ
dùng gia đình
Ô tô, mô tô, xe
máy
Khác
Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ % Tr.đ %
Tổng số vốn bình
quân năm 7.176,3 100,0 7.335,7 100,0 4.934,7 100,0 7.506,4 100,0 12.890,9 100,0 10.019,9 100,0
I Phân loại theo tính chất chu chuyển
1. Tài sản ngắn hạn 5.649,4 78,7 6.409,2 87,4 3.476,8 70,5 6.058,0 80,7 9.595,4 74,4 8.019,6 80
2. Tài sản dài hạn 1.526,9 21,3 926,5 12,6 1.457,9 29,5 1.448,4 19,3 3.295,6 25,6 2.000,3 20
II Phân loại theo nguồn hình thành
1. Vốn chủ sở hữu 2.857,2 39,8 1.602,2 21,8 2.618,1 53,1 3.586,0 47,8 4.667,7 36,2 3.454,0 34,5
2. Nợ phải trả 4.319,1 60,2 5.733,5 78,2 2.316,6 46,9 3.920,5 52,2 8.223,3 63,8 6.565,9 65,5
(Nguồn: Số liệu điều tra năm 2011)
Trư
ờng
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
60
Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của DN, nguồn vốn chính là
mạch máu trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, là yếu tố sống còn của DN.
Tuy nhiên, việc phân bổ cơ cấu nguồn vốn như thế nào còn tùy thuộc vào tiềm lực
tài chính, ngành nghề kinh doanh và cách thức điều hành của từng DN
Qua bảng 2.10, cho thấy quy mô vốn và cơ cấu vốn của từng ngành kinh doanh
như sau:
- Theo tính chất của vốn: Doanh nghiệp kinh doanh ô tô, mô tô, xe máy có số
vốn lớn nhất, bình quân 1 DN là 12.890,9 triệu đồng; tiếp đến là ngành hàng khác
có số vốn bình quân mỗi doanh nghiệp là 10.019,9 triệu đồng. Và thấp nhất là
ngành máy móc, thiết bị, phụ tùng máy với bình quân mỗi DN là 4.934,7 triệu đồng.
Sở dĩ ngành máy móc, thiết bị, phụ tùng máy có số vốn bình quân thấp nhất là do
sản phẩm có giá trị không lớn, hàng hóa lại có thời hạn sử dụng và bảo hành nhất
định, thêm vào đó khả năng vận chuyển hàng hóa nhanh nên DN ko cần phải bỏ ra
vốn lớn cùng một lúc để nhập hàng về trữ kho.
Xét theo nguồn hình thành vốn, ta thấy: Ngành kinh doanh có tỷ trọng vốn vay lớn
là ngành lương thực, thực phẩm, đồ uống với tỷ trọng vốn vay chiếm 78,2% trên tổng
nguồn vốn kinh doanh. Tiếp đến là ngành kinh doanh khác và ngành ô tô, mô tô, xe
máy và ngành VLXD. Điều đó cho thấy, đối với các ngành hàng ô tô, mô tô, xe máy,
ngành hàng khác và ngành kinh doanh vật liệu xây dựng có nhu cầu vốn cho kinh
doanh lớn, chủng loại hàng hóa phong phú, hàng hóa có giá trị cao, chủ DN không đủ
năng lực về vốn nên phải vay vốn từ bên ngoài cho đầu tư kinh doanh.
Riêng ngành hàng kinh doanh máy móc, thiết bị, phụ tùng máy vốn tự có chiếm
tỷ trọng lớn hơn vốn vay. Cụ thể, vốn chủ sở hữu chiếm 53,1% và vốn vay chiếm
46,9% trong tổng số vốn kinh doanh. Sở dĩ ngành này có tỷ trọng vốn vay thấp hơn
là do phần đa không cần vay vốn từ bên ngoài bởi hàng hóa có giá thấp, thời gian
vận chuyển nhanh, các DN vừa kinh doanh vừa làm đại lý tiêu thụ nên được sự hỗ
trợ tốt về nguồn vốn từ nhà sản xuất.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy, tất cả các ngành hàng đều có tỷ trọng vốn dài
hạn thấp hơn nhiều so với vốn ngắn hạn. Điều đó thể hiện qui mô các DN không
Trư
ờ g
Đạ
i họ
c K
inh
tế H
uế
61
lớn, việc trang bị máy móc, công nghệ hiện đại còn rất hạn chế, khả năng quản trị
DN chưa tốt, thường gặp nhiều khó khăn trong việc mở rộng qui mô SXKD, do đó
kết quả và hiệu quả kinh doanh chưa cao. Thêm vào đó, việc vốn ngắn hạn chiếm tỷ
trọng cao hơn nhiều so với vốn dài hạn là do đặc trưng trong kinh doanh thương
mại yêu cầu một lượng vốn lưu động lớn để phục vụ cho nhu cầu lưu chuyển hàng
hóa trên thị trường. Vì vậy, tỷ trọng của vốn lưu động lớn trong tổng số vốn của các
DN là hợp lý. Tuy nhiên, sự chênh lệch quá lớn ở bảng trên cũng làm cho năng lực
SXKD của DN thấp, DN dễ gặp rủi ro cao khi thị trường biến động. Bên cạnh đó,
cũng do qui mô về vốn của các DNTMN&V thường nhỏ bé nên khả năng độc lập,
tự chủ về vốn thấp,vì thế trong quá trình thực thi các dự án đầu tư, nếu gặp những
bất trắc, rủi ro dẫn đến tình trạng mất vốn thì các DNTMN&V khó có thể tự cân đối
nguồn vốn để trả nợ các tổ chức tín dụng. Mặt khác, việc đáp ứng điều kiện đảm
bảo tiền vay, đặc biệt vấn đề tài sản thế chấp khi vay vốn cũng là một khó khăn mà
các DN vấp phải khi vay vốn tại các tổ chức tín dụng, làm cho nguồn vốn đã khó
khăn lại càng khó khăn hơn.
Qua số liệu điều tra, có đến trên 80% DN được điều tra cho rằng yếu tố vốn là
quan trọng nhất trong quá trình hình thành và phát triển DN, nhưng lại là yếu tố khó
khăn nhất. Đối với các DNTMN&V, việc giải quyết nhu cầu vốn chủ yếu dựa vào
các nguồn vốn chính thức. Việc vay vốn tín dụng thông qua các
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- phat_trien_doanh_nghiep_thuong_mai_nho_va_vua_tren_dia_ban_thanh_pho_hue_tinh_thua_thien_hue_6231_19.pdf