Luận văn Phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT . 3

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU . 4

PHẦN MỞ ĐẦU. 5

1. Lý do chọn đề tài.5

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu .6

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.9

4. Phạm vi nghiên cứu.9

5. Mẫu khảo sát .9

6. Câu hỏi nghiên cứu .9

7. Giả thuyết nghiên cứu .9

8. Phương pháp nghiên cứu.10

9. Kết cấu của Luận văn.11

PHẦN NỘI DUNG . 12

CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG

CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƯỚNG NHU CẦU. 12

1.1. Thị trường và hệ thống thị trường.12

1 1 1 Th trường. 12

1 1 2 H thống th trường . 15

1 1 3 C c đi u i n ph t triển c a th trường. 16

1.2. Công nghệ và thị trường công nghệ .18

1 2 1 Công ngh . 18

1 2 2 Th trường công ngh . 20

1 2 3 Vai trò c a th trường công ngh trong h thống th trường. 26

1 2 4 N i dung ph t triển th trường công ngh . 27

1 2 5 C c tiêu chí đ nh gi ph t triển th trường công ngh . 32

1.3. Phát triển thị trường công nghệ gắn với định hướng nhu cầu.33

1 3 3 Phân bi t th trường công ngh đ nh hướng ti m năng và th trường công

ngh đ nh hướng nhu cầu . 36

* Tiểu kết Chương 1.37

CHƯƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CÔNG

NGHỆ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG . 38

2.1. Quá trình hình thành thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng.38

2 1 1 Giai đoạn từ 2007 trở v trước . 38

2 1 2 Giai đoạn từ 2007 đ n nay. 39

pdf20 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 479 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
6. Câu hỏi nghiên cứu ................................................................................................. 9 7. Giả thuyết nghiên cứu ............................................................................................. 9 8. Phương pháp nghiên cứu ....................................................................................... 10 9. Kết cấu của Luận văn ............................................................................................ 11 PHẦN NỘI DUNG ........................................................................................ 12 CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU .................................... 12 1.1. Thị trường và hệ thống thị trường ...................................................................... 12 1 1 1 Th trường............................................................................................... 12 1 1 2 H thống th trường ................................................................................ 15 1 1 3 C c đi u i n ph t triển c a th trường................................................... 16 1.2. Công nghệ và thị trường công nghệ ................................................................... 18 1 2 1 Công ngh .............................................................................................. 18 1 2 2 Th trường công ngh .............................................................................. 20 1 2 3 Vai trò c a th trường công ngh trong h thống th trường .................... 26 1 2 4 N i dung ph t triển th trường công ngh ............................................... 27 1 2 5 C c tiêu chí đ nh gi ph t triển th trường công ngh ............................ 32 1.3. Phát triển thị trường công nghệ gắn với định hướng nhu cầu ............................ 33 1 3 3 Phân bi t th trường công ngh đ nh hướng ti m năng và th trường công ngh đ nh hướng nhu cầu ................................................................................. 36 * Tiểu kết Chương 1 .................................................................................................. 37 CHƢƠNG 2. ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ TẠI THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG ................................................... 38 2.1. Quá trình hình thành thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng ................ 38 2 1 1 Giai đoạn từ 2007 trở v trước ............................................................... 38 2 1 2 Giai đoạn từ 2007 đ n nay ...................................................................... 39 2 2.2. Thực trạng hoạt động của thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng ............... 41 2 2 1 Th c trạng hàng hóa công ngh .............................................................. 41 2 2 2 Th c trạng bên mua hàng hóa công ngh (bên cầu) ................................ 41 2 2 3 Th c trạng bên b n hàng hóa công ngh ( bên cung) .............................. 42 2 2 4 Th c trạng hoạt đ ng c a c c tổ chức trung gian, môi giới .................... 43 2 2 5 Th c trạng môi trường thể ch th trường công ngh .............................. 46 2 2 6 Nh n xét, đ nh gi theo phương ph p SWOT .......................................... 47 2.3. Kinh nghiệm của một số quốc gia và địa phương về phát triển thị trường công nghệ ........................................................................................................................... 49 2 3 1 Kinh nghi m c a m t số quốc gia ........................................................... 49 2 3 2 Kinh nghi m c a m t số đ a phương trong nước ..................................... 53 2.4. Bài học kinh nghiệm cho Hải Phòng ................................................................. 62 2 4 1 Bài học inh nghi m từ nước ngoài ......................................................... 62 2 4 2 Bài học rút ra từ inh nghi m trong nước ............................................... 62 * Tiểu kết Chương 2 .................................................................................................. 63 CHƢƠNG 3. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU .............................................................. 64 3.1. Giải pháp chuyển từ thị trường công nghệ hoạt động theo cung sang thị trường công nghệ hoạt động theo cầu ................................................................................... 64 3 1 1 C c giải ph p ích cầu ........................................................................... 64 3 1 2 C c giải ph p ích cung ......................................................................... 66 3 1 3 Đổi mới phương thức hoạt đ ng c a tổ chức trung gian tư vấn, d ch vụ; Đặc bi t, quan tâm đầu tư nâng cấp Sàn Giao d ch công ngh và thi t b Hải Phòng trở thành Sàn Giao d ch công ngh và thi t b vùng Duyên hải Bắc b .. 68 3.2. Giải pháp kết nối quan hệ cung - cầu công nghệ trên thị trường ...................... 70 3 2 1 Hình thành bản đ công ngh trên đ a bàn thành phố qua vi c xây d ng l trình đổi mới công ngh cho c c doanh nghi p ................................................. 70 3.2.2. Đa dạng hóa c c loại hình chợ công ngh .............................................. 76 3.3. Các giải pháp mang tính vĩ mô .......................................................................... 77 3 3 1 Đào tạo ngu n nhân l c.......................................................................... 77 3 3 2 Ban hành chính s ch để xử lý tốt mối quan h v lợi ích c a c c ch thể tham gia th trường ........................................................................................... 78 3.3.3. Hỗ trợ th trường công ngh bằng c c chính s ch c a nhà nước ............ 80 3 3 4 Xây d ng tr t t th trường, lưu thông và mở cửa th trường, cung cấp thông tin th trường .......................................................................................... 80 3.4. Tạo sự gắn kết giữa tổ chức KH&CN và doanh nghiệp .................................... 81 * Tiểu kết Chương 3 .................................................................................................. 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ............................................................... 83 DANH MỤC CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................... 85 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT KH&CN : Khoa học và công nghệ CN : Công nghệ NCKH : Nghiên cứu khoa học PTCN : Phát triển công nghệ CGCN : Chuyển giao công nghệ R&D : Nghiên cứu và triển khai FDI : Đầu tư trực tiếp nước ngoài NC&TK : Nghiên cứu và triển khai WTO : World Trade Organization Tổ chức Thương mại Thế giới CN&TB : Công nghệ và thiết bị UBND : Ủy ban nhân dân CNH, HĐH : Công nghiệp hóa, hiện đại hóa KT-XH : Kinh tế - xã hội ĐMCN : Đổi mới công nghệ 4 DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1: Sự khác biệt giữa thị trường công nghệ định hướng tiềm năng và thị trường công nghệ định hướng nhu cầu trang 34 Bảng 2.1: Phân tích SWOT về thị trường công nghệ thành phố Hải Phòng trang 48 5 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài 1.1. Tính cấp thiết của đề tài Xây dựng và tạo lập một hệ thống thị trường đồng bộ, thông suốt là một trong những nội dung cơ bản của kinh tế thị trường ở nước ta. Trong hệ thống thị trường đó, thị trường công nghệ là một bộ phận cấu thành, có vai trò then chốt trong việc tạo môi trường thúc đẩy hoạt động sáng tạo, đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực khoa học và công nghệ quốc gia phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của đất nước. Thị trường công nghệ ở Việt Nam đã hình thành và đang trong quá trình hoàn thiện, phát triển. Nhiều tổ chức trung gian ra đời đã góp phần kết nối cung và cầu công nghệ, là đầu mối thu hút, tập hợp nguồn lực khoa học và công nghệ trong nước và quốc tế, hỗ trợ các doanh nghiệp trong tiến trình đổi mới, tiếp nhận và áp dụng tiến bộ công nghệ. Tuy nhiên, xét trên bình diện chung có thể thấy, hoạt động của thị trường công nghệ vẫn theo hướng bán cái mà bên cung có, hay nói cách khác, theo định hướng tiềm năng. Các tổ chức trung gian vẫn chỉ trưng bày, giới thiệu những sản phẩm có sẵn từ các nhà cung cấp. Thị trường chưa xuất phát từ nhu cầu của người mua, chưa thể hiện quan hệ cung - cầu, cũng như thiếu sự gắn kết một cách đồng bộ với các loại thị trường của nền kinh tế. Các tổ chức khoa học và công nghệ với vai trò là bên cung công nghệ, cũng như các tổ chức trung gian, môi giới chưa quan tâm đến việc nắm bắt nhu cầu thực tế của doanh nghiệp và người tiêu dùng để đáp ứng. Chính vì nguyên nhân đó, trong nhiều năm qua, mặc dù Nhà nước có các chính sách thúc đẩy thị trường này phát triển, nhưng kết quả không được như mong muốn, thể hiện: Sản phẩm công nghệ còn nghèo nàn, sự tham gia của khu vực tư nhân còn rất hạn chế, hành lang pháp lý vẫn đang còn phải hoàn thiện, các định chế hỗ trợ thị trường chưa phát triển, các cơ chế gắn kết cung - cầu còn lỏng lẻo và một số bất cập khác. 6 Do vậy, cần phải thay đổi lại hướng tiếp cận trong việc xây dựng và phát triển thị trường công nghệ ở nước ta. Xuất phát từ lý do đó, nghiên cứu sự phát triển của thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu là một nội dung cấp thiết và phù hợp trong nền kinh tế thị trường. 1.2. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn Việc nghiên cứu đề tài "Ph t triển th trường công ngh đ nh hướng nhu cầu (nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng) là việc làm cần thiết và có ý nghĩa quan trọng, góp phần xây dựng cơ sở lý luận về thị trường công nghệ định hướng tiềm năng và thị trường công nghệ định hướng nhu cầu. Với những giải pháp được đề xuất trong đề tài, sẽ góp phần giúp các cơ quan quản lý và hoạch định chính sách có hướng tiếp cận phù hợp trong việc xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng, mặt khác, là cơ sở để các tổ chức khoa học và công nghệ, các tổ chức trung gian, môi giới có cách thức khai thác, thu thập thông tin về nhu cầu công nghệ nhằm đáp ứng một cách tốt nhất, hiệu quả nhất. 2. Tổng quan tình hình nghiên cứu Về thị trường công nghệ và giải pháp phát triển thị trường công nghệ, có thể nói cho đến nay, ở Việt Nam, có rất ít các công trình nghiên cứu về vấn đề này, trong đó đáng chú ý có một số công trình sau: - Luận án Tiến sỹ kinh tế của nghiên cứu sinh Đoàn Hữu Bẩy (2009): "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ: kinh nghiệm của Trung Quốc và vận dụng vào Việt Nam", đã hệ thống một số vấn đề lý luận cơ bản về phát triển thị trường khoa học và công nghệ; Nghiên cứu sự thành công và thất bại trong phát triển thị trường khoa học và công nghệ ở Trung Quốc và Việt Nam; Một số kinh nghiệm của Trung Quốc vận dụng vào Việt Nam. - Luận án Tiến sỹ kinh tế của nghiên cứu sinh Trần Văn Minh (2012): "Nghiên cứu phát triển thị trường công nghệ trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh", đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về thị trường công nghệ, tập trung phân tích thực trạng thị trường công nghệ tỉnh Quảng Ninh và đưa ra quan điểm, định hướng, mục tiêu, mô hình, giải pháp phát triển thị trường công nghệ trên địa bàn, 7 gồm: các giải pháp về thể chế, biện pháp hỗ trợ thị trường công nghệ; tạo lập và thúc đẩy nhu cầu về công nghệ; thúc đẩy nguồn cung cấp công nghệ cho thị trường; hình thành nguồn nhân lực – kết cấu hạ tầng phần mềm của thị trường; hợp tác liên tỉnh; xã hội hóa hoạt động khoa học và công nghệ; ứng dụng công nghệ thông tin để thành lập chợ công nghệ trên mạng Internet. - Luận án Tiến sỹ kinh tế của nghiên cứu sinh Nguyễn Mạnh Hùng (2012): "Th trường hoa học và công ngh ở Vi t Nam trong ti n trình h i nh p inh t quốc t ", đã xây dựng được khung lý thuyết về phát triển thị trường KH&CN dưới tác động của tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đề xuất được một số quan điểm và giải pháp cơ bản nhằm phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, gồm: hoàn thiện thể chế, chính sách phát triển thị trường; nâng cao vai trò quản lý của nhà nước đối với sự phát triển thị trường; phát triển các yếu tố cấu thành thị trường; nâng cao năng lực các chủ thể tham gia thị trường; tranh thủ cơ hội, vượt qua thách thức trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế để phát triển thị trường KH&CN ở Việt Nam. - Luận văn Thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Hương (2012): "Vai trò Nhà nước trong ph t triển th trường hoa học - công ngh ở Vi t Nam hi n nay", đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về vai trò của Nhà nước đối với thị trường khoa học - công nghệ, đề xuất giải pháp thúc đẩy vai trò của Nhà nước trong việc phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam. - Ngoài ra, còn một số các công trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề này, như: Công trình nghiên cứu của TS. Trần Văn Hải: Thuật ngữ “Thị trường khoa học và công nghệ” “Thị trường công nghệ” tiếp cận từ pháp luật sở hữu trí tuệ, theo đó đã đưa ra nhận định về sự tồn tại của thị trường công nghệ mà không tồn tại thị trường khoa học và công nghệ. Công trình của GS.TS Mai Trọng Nhuận “Phát triển thị trường khoa học - công nghệ và nguồn lực chất lượng cao” đề xuất các giải pháp về tạo cơ chế sao cho các doanh nghiệp phải tìm đến và dựa vào các trường đại học, viện 8 nghiên cứu để có thể phát triển các công nghệ mới, nâng cao sức cạnh tranh; có cơ chế để buộc các trường đại học, viện nghiên cứu trực tiếp tham gia phát triển kinh tế - xã hội; hình thành được cơ chế liên kết hữu cơ giữa các cơ sở giáo dục - đào tạo, nghiên cứu khoa học với doanh nghiệp và chính quyền, Công trình của Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung ương về "Phát triển thị trường khoa học và công nghệ: Kinh nghiệm của Trung Quốc và Việt Nam" đã phân tích thực trạng việc phát triển thị trường khoa học và công nghệ của Trung Quốc và Việt Nam, chỉ ra bài học kinh nghiệm của Trung Quốc và những gợi ý chính sách phát triển thị trường khoa học và công nghệ Việt Nam, như: thúc đẩy đổi mới và nâng cao năng lực công nghệ của khu vực doanh nghiệp; tăng cường hiệu lực pháp luật; phát triển hệ thống thông tin công nghệ và các tổ chức trung gian; cải cách hệ thống các tổ chức khoa học và công nghệ; đổi mới quản lý nhà nước và chính sách đầu tư cho khoa học và công nghệ. Sách tham khảo “Phát triển thị trường khoa học công nghệ Việt Nam hướng tới 2020" do TS. Nguyễn Chiến Thắng chủ biên; sách tham khảo "Phát triển thị trường khoa học - công nghệ ở Việt Nam" của tác giả PGS, TS. Phạm Văn Dũng,... Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã đưa ra các quan niệm và cách tiếp cận khác nhau về thị trường khoa học và công nghệ; đã đề xuất các nhóm giải pháp nhằm tăng cung, tăng cầu về công nghệ, hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng cường vai trò của nhà nước... Song, phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu cho đến nay vẫn chưa có một công trình nào đề cập tới. Đề tài "Ph t triển th trường công ngh đ nh hướng nhu cầu (nghiên cứu trường hợp thành phố Hải Phòng) là nghiên cứu đầu tiên tiếp cận theo hướng nhu cầu, đảm bảo tính mới của một công trình khoa học. 9 3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu Mục tiêu của luận văn là đề xuất giải pháp phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu của thành phố Hải Phòng. Để thực hiện mục tiêu trên, luận văn đề ra một số nhiệm vụ cụ thể sau: - Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về thị trường nói chung và thị trường công nghệ nói riêng; xây dựng cơ sở lý luận về thị trường công nghệ định hướng tiềm năng và thị trường công nghệ định hướng nhu cầu. - Phân tích thực trạng hoạt động của thị trường công nghệ tại Hải Phòng. Tham khảo kinh nghiệm phát triển thị trường công nghệ của một số quốc gia, một số địa phương trong nước. - Đề xuất một số giải pháp phát triển thị trường công nghệ tại Hải Phòng theo định hướng nhu cầu. 4. Phạm vi nghiên cứu 4 1 Giới hạn hông gian: Trên địa bàn thành phố Hải Phòng và một số tỉnh, thành phố có Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị. 4 2 Giới hạn thời gian: Đề tài giới hạn nghiên cứu thực trạng hoạt động thị trường công nghệ của thành phố Hải Phòng trong 05 năm gần đây. 4 3 Giới hạn n i dung: Nghiên cứu hàng hóa công nghệ, bên cung, bên cầu, hoạt động của Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng và môi trường thể chế cho hoạt động của thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng. 5. Mẫu khảo sát Khảo sát về hoạt động của Sàn giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng; hoạt động của sàn trực tuyến; khảo sát trực tiếp tại các hội nghị, hội thảo của Sàn. 6. Câu hỏi nghiên cứu Cần giải pháp nào để phát triển thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng theo định hướng nhu cầu? 7. Giả thuyết nghiên cứu Chuyển đổi hướng tiếp cận phát triển thị trường công nghệ định hướng tiềm năng sang thị trường công nghệ định hướng nhu cầu; Kết nối quan hệ 10 cung – cầu công nghệ trên thị trường và gắn kết hoạt động nghiên cứu với ứng dụng, chuyển giao công nghệ. 8. Phƣơng pháp nghiên cứu Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, Đề tài sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau: Nghiên cứu, phân tích tài li u - Nghiên cứu tài liệu để kế thừa lý luận có liên quan đến thị trường, thị trường công nghệ và kinh nghiệm về phát triển thị trường công nghệ của một số quốc gia và địa phương trong nước. - Phân tích các nguồn tư liệu, số liệu sẵn có về thực trạng hoạt động của thị trường công nghệ trên địa bàn thành phố Hải Phòng. Phân tích SWOT Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, thời cơ, thách thức của thị trường công nghệ thành phố Hải Phòng. Khảo s t th c t - Tìm hiểu hoạt động của Sàn Giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng tại trụ sở số 1 Phạm Ngũ Lão, Ngô Quyền, Hải Phòng; Truy cập, nắm thông tin về hoạt động của Sàn trực tuyến. - Tham dự một số hoạt động hội nghị, hội thảo, triển lãm, trình diễn, giới thiệu công nghệ tại Sàn Giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng. H i thảo, Chuyên gia - Tham dự các hội thảo, hội nghị tư vấn về xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ cho doanh nghiệp của thành phố. - Tham gia Hội đồng đánh giá, nghiệm thu kết quả xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ cho các doanh nghiệp. - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia là các nhà quản lý, nhà khoa học, lãnh đạo một số doanh nghiệp tham gia xây dựng lộ trình đổi mới công nghệ. - Tham khảo ý kiến của các chuyên gia về phát triển thị trường công nghệ (Cục trưởng Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp KH&CN, Giám đốc Sàn Giao dịch công nghệ và thiết bị Hải Phòng). 11 9. Kết cấu của Luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục các tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm 3 chương: Chƣơng 1: Cở sở lý luận về phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu Chƣơng 2: Đánh giá hoạt động của thị trường công nghệ tại thành phố Hải Phòng Chƣơng 3: Giải pháp phát triển thị trường công nghệ theo định hướng nhu cầu 12 PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN THỊ TRƢỜNG CÔNG NGHỆ THEO ĐỊNH HƢỚNG NHU CẦU 1.1. Thị trƣờng và hệ thống thị trƣờng 1.1.1. Thị trường a. Kh i ni m Có rất nhiều quan niệm, khái niệm khác nhau về thị trường đang được sử dụng trên thế giới. Sự khác nhau đó, chủ yếu là do cách diễn đạt hoặc do đặc thù của từng quốc gia, mà có sự nhấn mạnh yếu tố này hay yếu tố khác, nhưng hầu như các nội dung cơ bản của các khái niệm là thống nhất. Thị trường ra đời gắn liền với nền sản xuất hàng hoá, nó là môi trường để tiến hành các hoạt động giao dịch mang tính chất thương mại của mọi doanh nghiệp. Trong một xã hội phát triển, thị trường không nhất thiết chỉ là địa điểm cụ thể gặp gỡ trực tiếp giữa người mua và người bán, mà doanh nghiệp và khách hàng có thể chỉ giao dịch, thoả thuận với nhau thông qua các phương tiện thông tin viễn thông hiện đại. Cùng với sự phát triển của sản xuất hàng hoá, khái niệm thị trường ngày càng trở nên phong phú và đa dạng. Cho đến nay, có rất nhiều cách tiếp cận về thị trường. Ở đây, xin nêu ra một số quan niệm điển hình: - Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia: “ Th trường là nơi chuyển giao quy n sở hữu sản phẩm, d ch vụ hoặc ti n t , nhằm thỏa mãn nhu cầu c a hai bên cung và cầu v m t loại sản phẩm nhất đ nh theo c c thông l hi n hành, từ đó x c đ nh rõ số lượng và gi cả cần thi t c a sản phẩm, d ch vụ Th c chất, th trường là tổng thể c c h ch hàng ti m năng cùng có m t yêu cầu cụ thể nhưng chưa được đ p ứng và có hả năng tham gia trao đổi để thỏa mãn nhu cầu đó Th trường là m t t p hợp những người mua và người b n t c đ ng qua lại lẫn nhau, dẫn đ n hả năng trao đổi 13 Th trường là nơi diễn ra c c hoạt đ ng mua và b n m t thứ hàng hóa nhất đ nh nào đó Với nghĩa này, có th trường gạo, th trường cà phê, th trường chứng ho n, th trường vốn, v v Cũng có m t nghĩa hẹp h c c a th trường là m t nơi nhất đ nh nào đó, tại đó diễn ra c c hoạt đ ng mua bán hàng hóa và d ch vụ Với nghĩa này, có th trường Hà N i, th trường mi n Trung”.1 - Theo Đại Từ điển Tiếng Việt, Nguyễn Như Ý (chủ biên) 1998, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, trong đó nêu Th trường: 1 Hoạt đ ng mua b n, trao đổi hàng hóa nói chung; 2 Nơi thường xuyên tiêu thụ hàng hóa. [36; 59]. - Kinh tế học định nghĩa: “Th trường là lĩnh v c trao đổi mà ở đó người mua và người b n cạnh tranh với nhau để x c đ nh gi cả hàng ho d ch vụ”.[13; 65]. Theo quan niệm này, thị trường là nơi mua bán hàng hoá, là nơi gặp gỡ để tiến hành hoạt động mua bán giữa người mua và người bán. Thị trường là phạm trù riêng của nền sản xuất hàng hoá. Hoạt động cơ bản của thị trường được thể hiện qua 3 nhân tố có mối quan hệ hữu cơ với nhau. Đó là nhu cầu hàng hoá, dịch vụ; cung ứng hàng hoá, dịch vụ và giá cả hàng hoá, dịch vụ. - Ngoài ra, người ta còn quan niệm thị trường theo nghĩa rộng và theo nghĩa hẹp: + Thị trường theo nghĩa rộng: là chỉ các hiện tượng kinh tế, các quan hệ kinh tế được phản ảnh thông qua trao đổi và lưu thông hàng hoá, cùng với mối quan hệ giữa người với người trong các quan hệ kinh tế, tạo ra sự liên kết với nhau, thúc đẩy nhau phát triển. + Thị trường theo nghĩa hẹp: là chỉ các khu vực, không gian trao đổi hàng hoá. Chung quy lại, dù có khác nhau về cách diễn đạt và đôi chút về ngữ nghĩa, song tất cả các khái niệm nêu trên đều phản ánh những điểm căn bản 1 https://vi.wikipedia.org/wiki/Thi_truong 14 nhất của thị trường. Đó là có các nhân tố hàng hóa, tiền tệ, các quan hệ mua - bán, cung - cầu, cạnh tranh, giá cả. Từ đó, có thể quan niệm “Th trường là nơi diễn ra c c quan h mua b n, trao đổi hàng hóa và d ch vụ, nơi gặp gỡ giữa cung và cầu Quan h giữa người b n và người mua là quan h bình đẳng, tuân th theo nguyên tắc thu n mua, vừa b n và cạnh tranh với nhau để hình thành gi cả th trường”. b C c y u tố c a th trường - Ch thể th trường: là nói đến chủ thể pháp nhân và thể nhân kinh tế có quyền tự chủ, tự quyết định quá trình kinh doanh. Chủ thể thị trường có thể là các doanh nghiệp, hoặc cá nhân tham gia sản xuất kinh doanh, giao dịch (mua, bán) hàng hoá và dịch vụ, tự chủ kinh doanh, tự chịu trách nhiệm trước pháp luật về các hành vi kinh tế của mình và chịu trách nhiệm lỗ, lãi trong kinh doanh. - Đối tượng trao đổi trên th trường: là sản phẩm hữu hình hoặc vô hình, sản phẩm tồn tại trên thực tế hoặc sản phẩm sẽ có trong tương lai. Sự trao đổi trên thị trường phụ thuộc vào quan hệ cung - cầu. Căn cứ vào đặc tính của đối tượng trao đổi trên thị trường, có thể chia ra nhiều loại thị trường, như: Thị trường hàng hoá và dịch vụ (bao gồm hàng hoá tiêu dùng, tư liệu sản xuất, dịch vụ cho đời sống, dịch vụ cho sản xuất); thị trường lao động; thị trường tài chính; thị trường bất động sản; thị trường công nghệ, Quy mô phát triển của hàng hoá trao đổi trên thị trường phản ánh quy mô, tốc độ phát triển kinh tế của một quốc gia. - Giới trung gian th trường: Đó là các tổ chức hoặc cá nhân làm môi giới và là chiếc cầu hữu hình hoặc vô hình liên kết giữa các chủ thể thị trường. Giới trung gian thị trường bao gồm: môi giới giữa người sản xuất với người sản xuất; giữa người tiêu dùng với người tiêu dùng; giữa người sản xuất với người tiêu dùng. Trong kinh tế thị trường, giá cả, cạnh tranh, thông tin thị trường, người trung gian giao dịch, trọng tài giao dịch... đều có vai trò quan trọng trên thị trường. Vì vậy, khi xây dựng thể chế kinh tế thị trường cũng cần tạo lập sự 15 đồng bộ các yếu tố thị trường. Tuyệt nhiên không chỉ nhấn mạnh tầm quan trọng của chủ thể thị trường, mà phải chú trọng đồng thời cả ba yếu tố: chủ thể thị trường, hàng hoá, dịch vụ trao đổi trên thị trường và giới trung gian thị trường. Bởi vì, thiếu một trong ba yếu tố nói trên, thị trường không thể tồn tại và phát triển. 1.1.2. Hệ thống thị trường a Kh i ni m Hệ thống thị trường là tập hợp các loại thị trường thành phần vừa hoạt động độc lập, vừa có mối quan hệ tương tác với nhau dưới sự chi phối của các quy luật kinh tế

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf02050004415_6383_2006731.pdf
Tài liệu liên quan