Luận văn Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .

DANH MỤC BẢNG BIỂU .

DANH MỤC BIỂU ĐỒ SỐ.

PHẦN MỞ ĐẦU.1

CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN

VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT.5

1.1 Tổng quan tài liệu.5

1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về NN&NT trong phát triển kinh tế - xã hội .11

1.2.1. Khái niệm và đặc điểm khu vực NN&NT.11

1.3. Cơ sở lý luận về hoạt động phát triển tín dụng NN&NTError! Bookmark not

defined.

1.3.1. Khái niệm và đặc điểm tín dụng phát triển NN&NTError! Bookmark not

defined.

1.3.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với sự phát triển NN&NT .

1.3.3. Các tiêu chí đánh giá phát triển tín dụng phát triển NN&NT.

1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến tín dụng phát triển NN&NT

1.4. Kinh nghiệm của một số nƣớc trong việc phát triển tín dụng NN&NT .

1.4.1 Kinh nghiệm trong nước .

1.4.2. Kinh nghiệm quốc tế .

1.4.3. Bài học rút ra từ kinh nghiệm của Việt Nam và các nước trên thế giới

.

CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

pdf22 trang | Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 621 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Bắc Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
.......... Error! Bookmark not defined. 3.3.1. Những kết quả đạt được ................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.2. Một số tồn tại ................................................ Error! Bookmark not defined. 3.3.3. Nguyên nhân ................................................. Error! Bookmark not defined. CHƢƠNG 4:MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT TẠI NHNN&PTNT TỈNH BẮC GIANG ........................ Error! Bookmark not defined. 4.1. Định hƣớng hoạt động tín dụng NN&NT .......... Error! Bookmark not defined. 4.1.1. Định hướng phát triển hoạt động tín dụng NN&NT của Đảng và Nhà nước ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.1.2. Định hướng phát triển tín dụng NN&NT của NHNN&PTNT Việt Nam ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.1.3. Định hướng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT Bắc Giang ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.2. Một số giải pháp phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang ................................................................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.1. Nâng cao chất lượng công tác thẩm định ..... Error! Bookmark not defined. 4.2.2. Tăng cường việc thu hồi nợ nhằm làm giảm nợ xấuError! Bookmark not defined. 4.2.3. Phát triển tín dụng vùng sản xuất hàng hoá tập trungError! Bookmark not defined. 4.2.4. Đẩy mạnh cho vay thông qua các tổ chức chính trị xã hội tại địa phương ................................................................................. Error! Bookmark not defined. 4.2.5. Phát triển tín dụng qua hoạt động marketingError! Bookmark not defined. 4.2.6. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộError! Bookmark not defined. 4.2.7. Tăng cường phối hợp với chính quyền địa phương cấp xã, phường và các tổ chức chính trị xã hội ........................................... Error! Bookmark not defined. 4.2.8. Phát triển nguồn nhân lực ngân hàng .......... Error! Bookmark not defined. 4.2.9. Một số giải pháp khác ................................... Error! Bookmark not defined. 4.3. Một số kiến nghị ................................................. Error! Bookmark not defined. 4.3.1. Những kiến nghị thuộc về cơ chế chính sách của Nhà nước ............... Error! Bookmark not defined. 4.3.2. Những kiến nghị đối với cấp uỷ, chính quyền địa phươngError! Bookmark not defined. 4.3.3. Những kiến nghị, đề xuất đối với ngành ngân hàngError! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ............................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................... 13 1 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Nông nghiệp là một ngành sản xuất vật chất quan trọng trong nền kinh tế quốc dân của mọi quốc gia. Đặc biệt, nó chiếm giữ một vai trò, vị trí to lớn đối với quá trình phát triển một đất nƣớc có nền kinh tế chƣa phát triển nhƣ nƣớc ta: Một nƣớc mà nền kinh tế dựa trên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, với hơn 70% dân số sống ở khu vực nông thôn. Theo phân công của Tiểu ban Chiến lƣợc Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng, Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn xây dựng Chiến lƣợc phát triển Nông nghiệp Nông thôn giai đoạn 2011 - 2020 để tham gia Chiến lƣợc Kinh tế xã hội thời kỳ 2011 - 2020 của cả nƣớc. Trong đó, phát triển nông nghiệp và nông thôn theo hƣớng công nghiệp hoá, hiện đại hoá là con đƣờng tất yếu và trọng tâm cần phải thực hiện. Thực tiễn thành công về kinh tế của nhiều nƣớc cho thấy họ đều có bƣớc đi bắt đầu từ kinh tế NN&NT. Trƣớc tình hình đó, Đảng và Nhà nƣớc ta đã ban hành nhiều Chỉ thị, Nghị quyết nhằm từng bƣớc tăng cƣờng đầu tƣ vốn cho phát triển NN&NT, xây dựng hạ tầng cơ sở, đáp ứng kịp thời nhu cầu về vốn cho sản xuất nông, lâm nghiệp và phát triển các ngành nghề; đồng thời khuyến khích áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật hiện đại, tiến tới phát triển nền kinh tế sản xuất hàng hoá tập trung. Để phát triển NN&NT theo hƣớng CNH - HĐH, trong điều kiện hiện nay thì vấn đề đáp ứng nhu cầu về vốn có ý nghĩa hết sức quan trọng. Trong những năm qua NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đã và đang là kênh chuyển tải vốn chủ yếu trong lĩnh vực này, góp phần tạo công ăn việc làm, giúp ngƣời dân làm giàu chính đáng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng phục vụ phát triển NN&NT mang tính chất đặc thù món vay nhỏ lẻ và phân tán, cần nhiều thời gian và lao động sống, do vậy một bộ phận khách hàng là hộ gia đình và cá nhân ở vùng sâu vùng xa chƣa tiếp cận đƣợc với nguồn vốn cho vay của ngân hàng. Chất lƣợng vốn tín dụng còn nhiều bất cập, hạn chế. Cụ thể là nguồn vốn của Ngân hàng không đủ để mở rộng đầu tƣ tín dụng trong khi trên địa bàn tỉnh còn rất nhiều tiềm 2 năng cần khai thác để tăng trƣởng dƣ nợ; công tác thẩm định cho vay, theo dõi, thu hồi nợ đến hạn còn chậm trễ làm gia tăng các khoản nợ xấu, nợ quá hạn; tình trạng gia hạn nợ thiếu căn cứ ngày càng tăng cao; xử lý nợ xấu gặp nhiều khó khăn; cán bộ tín dụng chƣa làm tròn trách nhiệm trong việc tƣ vấn, hƣớng dẫn khách hàng, đặc biệt là những khách hàng ở nông thôn với trình độ học vấn và hiểu biết còn hạn chế; số lƣợng cán bộ tín dụng chƣa đủ dẫn đến tình trạng quá tải Thực trạng này không chỉ diễn ra tại riêng Ngân hàng NNNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang, mà còn tiếp diễn ở nhiều các tổ chức tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp và nông thôn khác trên khắp cả nƣớc. Trƣớc tình hình đó, Thủ tƣớng Chính phủ ban hành Đề án “Tái cơ cấu ngành nông nghiệp theo hƣớng nâng cao giá trị gia tăng và phát triển bền vững” phát triển ngành Nông nghiệp theo hƣớng tập trung, ứng dụng công nghệ cao và liên kết theo chuỗi giá trị của sản phẩm. Trong đó, chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn đóng vai trò hết sức quan trọng. Theo số liệu của NHNN, sau 5 năm có hiệu lực, Nghị định 41 đã giúp dƣ nợ tín dụng đối với lĩnh vực nông nghiệp nông thôn đã tăng gấp 2,5 lần so với mức dƣ nợ trƣớc thời điểm ban hành Nghị định, với mức tăng trƣởng bình quân hằng năm cao hơn mức tăng chung của nền kinh tế và hiện nay chiếm tỷ trọng 19% trên tổng dƣ nợ của nền kinh tế (tƣơng đƣơng với mức đóng góp của ngành nông nghiệp trong GDP). Tuy nhiên, trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng trở nên sâu rộng, sản phẩm nông nghiệp Việt Nam đã thực sự bƣớc vào “sân chơi” chung của thế giới thì cơ chế sản xuất nông nghiệp dựa trên nền tảng “hộ gia đình” với qui mô nhỏ, thiếu liên kết đã bộc lộ nhiều bất cập. Tình trạng “đƣợc mùa mất giá, đƣợc giá mất mùa” thƣờng xuyên xảy ra; một số sản phẩm nông nghiệp sản lƣợng không ngừng tăng nhƣng giá trị lại không tăng hoặc giảm đi đã ảnh hƣởng nghiêm trọng đến thu nhập và đời sống của ngƣời nông dân. Vì vậy, ngành nông nghiệp đang tái cơ cấu theo hƣớng phát triển mạnh các mô hình sản xuất lớn, sản xuất theo chuỗi giá trị. Do đó, ngày 9/6/2015, Chính phủ ban hành Nghị định số 55/2015/NĐ-CP về chính sách tín dụng phục vụ phát triển nông nghiệp, nông thôn thay thế Nghị định 3 41/2010/NĐ-CP nhằm đảm bảo thống nhất giữa các chính sách, phù hợp với các yêu cầu thực tiễn và hỗ trợ hiệu quả cho phát triển nông nghiệp, nông thôn.NHNN kỳ vọng Nghị định số 55/2015/NĐ-CP không chỉ khuyến khích các tổ chức tín dụng mạnh dạn đầu tƣ vốn phát triển lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn mà còn tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời dân, doanh nghiệp tiếp cận nguồn vốn tín dụng ngân hàng. Thực tế đó, đòi hỏi phải có những nghiên cứu, phân tích, đánh giá hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT từ đó có các giải phápphát triển tín dụng NN&NT.Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu “Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNT - chi nhánh tỉnh Bắc Giang” làm luận văn tốt nghiệp cao học ngành Tài chính Ngân hàng. 2. Mục đích nghiên cứu của đề tài Hệ thống hóa những vấn đề cơ bản, đồng thời tham khảo và học tập kinh nghiệm phát triển tín dụng NN&NT trong và ngoài nƣớc, từ đó phân tích thực trạng và đề xuất một số phƣơng hƣớng, giải pháp phát triển tín dụng NN&NTtại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang trong thời gian tới. 3. Câu hỏi nghiên cứu Câu hỏi chính: Làm thế nào để phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại NHNN&PTNN chi nhánh tỉnh Bắc Giang. Câu hỏi cụ thể: − Hoạt động tín dụng là gì? Vai trò của tín dụng ngân hàng đến việc phát triển NN&NT? Những nhân tố ảnh hƣởng đến hoạt động phát triển tín dụng NN&NT? − Thực trạng hoạt động tín dụng phục vụ NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang? Sự phát triển về quy mô, số lƣợng dƣ nợ tín dụng NN&NT? Sự cải tiến trong chất lƣợng tín dụng, cung ứng dịch vụ? Tình hình cho vay, thu nợ hoạt động tín dụng NN&NT? Tình hình nợ xấu hoạt động tín dụng NN&NT? − Làm thế nào để phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT tỉnh Bắc Giang: Các đề xuất định hƣớng và giải pháp cụ thể? 4 4. Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Giang. - Phạm vi nghiên cứu của luận văn: Trong thực tế khi nói đến tín dụng đối với khu vực nông nghiệp nông thôn chủ yếu nói đến mối quan hệ cho vay giữa ngân hàng và khách hàng. Vì vậy luận văn chỉ tập trung nghiên cứu tín dụng cho vay tại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang đối với khách hàng là hộ gia đình, cá nhân trên địa bàn tỉnh Bắc Giang trong 5 năm 2011-2015, từ đó đƣa ra những giải pháp nhằm phát triển tín dụng đối với khu vực này trong thời gian tới. 5. Kết cấu của luận văn Phần giới thiệu Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu và những lý luận cơ bản về hoạt động tín dụng NN&NT. Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu luận văn. Chƣơng 3: Thực trạng phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNTchi nhánh tỉnh Bắc Giang. Chƣơng 4: Một số giải pháp phát triển tín dụng NN&NT tại NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Bắc Giang. Phần kết luận Tài liệu tham khảo dự kiến 5 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ NHỮNG LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG NN&NT 1.1 Tổng quan tài liệu Phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn là vấn đề thu hút rất nhiều sự quan tâm của các nhà khoa học cũng nhƣ nhiều ngân hàng, đặc biệt là NHNN&PTNT. Tại Việt Nam đã có nhiều đề tài nghiên cứu đánh giá và có kết quả nhất định đóng góp cho hoạt động tín dụng của địa phƣơng. Đến nay có nhiều công trình khoa học trong nƣớc nghiên cứu về hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn nói chung và hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn nói riêng: Ở giác độ hiệu quả tín dụng chi nhánh cấp tỉnh của NHNN&PTNTViệt Nam, tác giả Nguyễn Thành Chung trong “Nâng cao hiệu quả tín dụng đối với phát triển nông nghiệp và nông thôn ở tỉnh Quảng Ninh” năm 2010 đã trình bày phƣơng thức xác định hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phạm vi tổng thể ngân hàng mẹ và xét trên mức độ vi mô là một chi nhánh ngân hàng cụ thể, đó là hiệu quả tín dụng ngân hàng của NHNN&PTNT tỉnh Quảng Ninh. Công trình đã phân tích hiệu quả tín dụng ngân hàng xét trên phƣơng diện khách hàng – ngân hàng – xã hội, làm rõ hai nhóm nguyên nhân khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng tại NHNN&PTNT Quảng Ninh. Tác giả luận án đã đề xuất hệ thống giải pháp có thể tham khảo để nâng cao hiệu quả tín dụng phục vụ sự nghiệp phát triển nông nghiệp nông thôn Quảng Ninh. Thêm vào đó, luận văn bảo vệ Thạc sĩ với đề tài “Mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Ngân hàng NHNN&PTNT chi nhánh tỉnh Gia Lai” của Huỳnh CôngNguyên vào năm 2013 đã gợi ra những giải pháp theo quan điểm cá nhân đẻ tăng cƣờng cho vay vốn đối với hộ sản xuất, và phát triển thị trƣờng tín dụng của chi nhánh một cách an toàn vừa đem lại hiệu quả cho hoạt động kinh doanh. Tác giả đã hệ thống hóa và tổng hợp những lý luận cơ bản về mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất của NHTM, phân tích thực trạng và đề xuất các giải pháp nhằm mở rộng cho vay hộ sản xuất tại Chi nhánh NHNN&PTNN tỉnh Gia Lai. 6 Tiếp cận một cách rõ nét và cụ thể về tín dụng đối với hộ sản xuất nông nghiệp, Nguyễn Viết Linh đã nghiên cứu đề tài “Mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại chi nhánh ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị” năm 2014. Luận văn làm sáng tỏ những mặt đạt đƣợc, những vấn đề còn hạn chế tồn tại ở Ngân hàng trong hoạt động mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp. Qua đó, đề xuất các giải pháp phù hợp với nguồn lực của ngân hàng và tình hình thực tế của huyện Vĩnh Linh. Đề tài có thể làm tài liệu thảm khảo vận dụng vào quá trình mở rộng cho vay đối với hộ sản xuất nông nghiệp tại Chi nhánh. Tác giả: Trần Thị Thu Hiền (2012) đã lấy để tài: “Phát triển cho vay đối với hộ sản xuất tại Chi nhánh Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế”làm luận vănThạc sĩ Quản trị kinh doanh, Đại học Đà Nẵng. Tác giả đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về hộ sản xuất và mở rộng phát triển cho vay trong đầu tƣ tín dụng hộ sản xuất của ngân hàng thƣơng mại. Trong chƣơng 2, tác giả đã phân tích và đánh giá thực trạng đầu tƣ tín dụng hộ sản xuất ở Chi nhánh Ngân hàng NHNN&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế và nêu lên xu hƣớng phát triển trong thời gian tới. Qua đó, đề xuất giải pháp và kiến nghị nhằm phát triển tín dụng hộ sản xuất tại chi nhánh Ngân hàng NHNN&PTNT Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế. Tác giả Ngô Thanh Hải đã lấy đề tài “Đánh giá tác động của tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (Agribank) tới mức sống hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam” làm luận văn thạc sĩ năm 2011 trƣờng Đại học Kinh tế TP.HCM. Bài luận văn có sử dụng phƣơng pháp hồi quy OLS kết hợp DID (khác biệt trong khác biệt) và dựa trên bộ số liệu điều tra mức sống hộ gia đình VHLSS các năm 2006 và 2008, đề tài tiến hành đánh giá tác động của tín dụng từ Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank) tới mức sống các hộ gia đình ở khu vực nông thôn. Kết quả nghiên cứu chƣa tìm thấy ảnh hƣởng tích cực của tín dụng Agribank tới thu nhập cũng nhƣ chi tiêu của các hộ gia đình trong giai đoạn 2006-2008. Điều này đƣợc giải thích bởi đặc điểm rủi ro cao và khả năng 7 thu hồi chậm của đồng vốn sử dụng trong sản xuất nông nghiệp. Mặt khác, đa số các khoản vay đều có giá trị thấp và thời hạn vay ngắn nên mức sống của hộ chƣa thể cải thiện ngay đƣợc. Tuy nhiên, bên cạnh đó, nghiên cứu đã chứng minh đƣợc một số nhân tố có tác động mạnh tới mức sống hộ gia đình nhƣ: tình trạng nghèo, quy mô hộ, tỷ lệ phụ thuộc trong hộ, trình độ giáo dục chủ hộ, số lao động phi nông nghiệp...Trên cơ sở đó, tác giả đã đƣa ra một số đề xuất nhƣ: thực hiện có hiệu quả các chƣơng trình trợ cấp cho ngƣời nghèo ở nông thôn; tổ chức các lớp học bổ túc, truyền đạt kỹ năng làm nông nghiệp cho ngƣời lao động; khuyến khích và thực hiện các biện pháp cƣỡng chế nếu cần thiết để trẻ em đƣợc đến trƣờng học tập; tuyên truyền, phổ biến nâng cao nhận thức cho ngƣời dân về vấn đề kế hoạch hóa gia đình; phát triển thị trƣờng lao động, đa dạng hóa việc làm nhằm nâng cao mức sống hộ gia đình ở nông thôn Việt Nam. Về phía các ngân hàng, cần có những chính sách hỗ trợ sản xuất kinh doanh đi kèm khi cho hộ gia đình vay vốn để bảo đảm khoản vay đƣợc đầu tƣ có hiệu quả. Đối với riêng Agribank, cần tăng cƣờng hỗ trợ và đầu tƣ xây dựng kết cấu hạ tầng nông thôn để không những đƣa dịch vụ ngân hàng đến với ngƣời dân vùng quê nhanh chóng hơn, hiệu quả hơn, mà qua đó còn gián tiếp góp phần nâng cao mức sống cho họ. Với đề tài về phân tích hoạt động tín dụng “Nông nghiệp Nông thôn tại AGRIBANK chi nhánh huyện Hòn Đất năm 2013”, tác giả Lê Khánh Ngọc đã tìm hiểu thực trạng tín dụng giai đoạn 2010 –2012 và đóng góp một phần ý kiến nhỏ của mình trong hoạt động tín dụng nông nghiệp nông thôn của ngân hàng Agribank chi nhánh huyện Hòn Đất. Luận án tiến sĩ kinh tế “Chất lượng tín dụng hộ sản xuất tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam” năm 2015của Nguyễn Văn Thanh đã làm rõ quan niệm chất lƣợng tín dụng HSX của NHTM, cũng nhƣ việc nâng cao chất lƣợng tín dụng cho vay HSX là tất yếu khách quan đối với NHTM, với chỉ tiêu cụ thể đánh giá chất lƣợng tín dụng cho vay HSX và có nhiều nhân tố bên trong và bên ngoài Ngân hàng ảnh hƣởng đến chất lƣợng tín dụng đối với HSX. Luận án cũng làm rõ thực trạng cho vay vốn, chất lƣợng tín dụng HSX của NHNN&PTNN Việt 8 Nam, kết quả khảo sát hai nội dung này tại một số địa phƣơng điển hình của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng sông Cửu Long, Tây Nguyên, miền Đông Nam Bộ. Qua phân tích, đánh giá thực trạng chất lƣợng tín dụng HSX của NHNN&PTNT Việt Nam đã cho thấy còn nhiều vấn đề đặt ra cần phải tháo gỡ theo hƣớng cần chuyển biến mạnh mẽ hơn trong việc tạo vốn để mở rộng quy mô tín dụng, mở rộng đầu tƣ chiều sâu vào các mô hình có hiệu quả, mở rộng đối tƣợng cho vay,đa dạng hóa phƣơng thức cho vay. Đặc biệt luận án chỉ ra 4 nhóm nguyên nhân hạn chế trong hoạt động kinh tế hộ của NHNN&PTNT Việt Nam, bao gồm các nguyên nhân khách quan; nguyên nhân về phía ngân hàng nhƣ: về tổ chức, bộ máy, về cơ chế hoạt động tín dụng, những hạn chế về trình độ, đạo đức nghề nghiệp cán bộ Ngân hàng. Bên cạnh đó là nguyên nhân hạn chế từ phía khách hàng vay vốn và những nguyên nhân từ sự thiếu đồng bộ và kém hiệu quả của chính sách đối với kinh tế HSX.Để thực hiện nâng cao chất lƣợng tín dụng HSX thì cùng lúc phải thực hiện nhiều giải pháp. Từ tiếp tục mở rộng mạng lƣới, tăng cƣờng đào tạo và nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, hoàn thiện chính sách và quy trình thẩm định tín dụng theo hƣớng chuyên môn hóa, hoàn thiện hệ thống quản lý thông tin khách hàng, chấp hành nghiêm túc quy chế tín dụng hiện hành, đổi mới mô hình kiểm tra kiểm soát nội bộ,... Tác giả Trần Văn Dự với đề tài luận án “Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay hộ sản xuất tại các Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn khu vực Đồng bằng Bắc Bộ” bảo vệ tại Học viện Ngân hàng tháng 9/2010. Đề tài chủ yếu nghiên cứu giải pháp nâng cao chất lƣợng cho vay hộ sản xuất tại khu vực đồng bằng Bắc Bộ của Agribank Việt Nam khu vực đồng bằng Bắc Bộ. Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp tín dụng ngân hàng nhằm phát triểnnông nghiệp nông thôn Yên Bái ” của tác giả Nguyễn Văn Hạnh năm 2012 đã tập trung nghiên cứu một số vấn đề sau: Hệ thống hoá những luận điểm cơ bản về nông nghiệp, nông thôn vàvai trò của nó trong công cuộc đổi mới nền kinh tế nƣớc ta. Những nhân tố tác động chủ yếu đến sự phát triển nông nghiệp nông thôn. Đồng thời xác địnhrõ vai trò của vốn cũng nhƣ các nguồn tài trợ chính đối với phát triển 9 nông nghiệp nông thôn. Khái quát về tín dụng ngân hàng và các hình thức tín dụng ngân hàng hiện có, đồng thời luận giải vai trò của tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn. Luận văn cũng nêu lên những kinh nghiệm của nƣớc ngoài trong trong hoạt động đầu tƣ vốn vào nông nghiệp, nông thôn. Qua đó rút ra đƣợc những kinh nghiệm để có cơ sở nghiên cứu vận dụng vàoViệt Nam. Phân tích thực trạng phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái vàthực trạng tín dụng ngân hàng đối với quá trình phát triển nông nghiệp, nôngthôn Yên Bái qua đó đánh giá, rút ra những kết quả đạt đƣợc và chƣa đƣợc về tín dụng ngân hàng đối với phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái. Đƣa ra các giải pháp chủ yếu về tín dụng ngân hàng nhằm phát triển nông nghiệp, nông thôn Yên Bái trên cả hai lĩnh vực hoạt động là huy động nguồn vốn và cho vay. Đồng thời, luận án cũng đã đề xuất những giải phápcó tính cơ bản, chủ yếu về cơ chế chính sách trong những lĩnh vực có tác động ảnh hƣởng lớn đến phát triển nông nghiệp, nông thôn. Và đòi hỏi phải có sự thực hiện đồng bộ để phát huy hiệu quả cao hơn trong phát triển nông nghiệp nông thôn. Nhằm tạo ra một sự phát triển toàn diện và đúng hƣớng để rồi qua đó góp phần nâng cao hiệu quả tín dụng ngân hàng. Đề tài: “Tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê tỉnh Đắk Lắk”là luận án tiến sĩ kinh tế Năm 2016 đã góp phần hệ thống hoá và làm sáng tỏ những vấn đề lý luận về tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê thông qua hai khía cạnh là tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê. Khung phân tích đƣợc thiết kế theo hai nội dung nghiên cứu là tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, đồng thời chỉ rõ bốn nhân tốảnh hƣởng đến tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê bao gồm nhân tố thuộc về đặc điểm của hộ sản xuất, nhân tố thuộc về đặc điểm của các NHTM, nhân tố thuộc chính sách của Chính phủ và các nhân tố khác. Từ đó luận án xây dựng đƣợc hệ thống chỉ tiêu đánh giá và phƣơng pháp phân tích tín dụng ngân hàng đối với hộsản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk, ngoài các phƣơng pháp nghiên cứu nhƣ thống kê kinh tế, chuyên gia, cho điểm, luận án còn sử dụng mô hình hồi quy tƣơng quan nhƣ Heckman để đánh giá việc tiếp cận vốn tín dụng của các hộ sản 10 xuất cà phê và mô hình Cobb-Douglas để đánh giá việc sử dụng vốn tín dụng của hộ sản xuất cà phê. Luận án đã phân tích những thực trạng, chỉ rõ những mặt đƣợc và tồn tại trong hoạt động tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, trong đó nêu rõ việc tiếp cận vốn tín dụng là thật sự cần thiết cho các hộ sản xuất cà phê, việc tiếp cận vốn tín dụng còn nhiều bất cập và việc sử dụng vốn tín dụng thật sự chƣa hiệu quả. Giữa tiếp cận vốn tín dụng và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của hộ sản xuất cà phê có mối liên hệ mật thiết với nhau. Nếu tiếp cận vốn thuận lợi và hợp lý thì việc sử dụng vốn sẽ hiệu quả và ngƣợc lại nếu sử dụng vốn tín dụng ngân hàng tốt thì việc trả nợ và vay lại vốn tín dụng sẽ dễ dàng hơn cho các hộ sản xuất cà phê. Luận án đi sâu vào phân tích những nhân tốảnh hƣởng đến việc tiếp cận vốn và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê ở tỉnh Đắk Lắk. Ngoài các nhân tố vĩ mô nhƣ Chính sách của Chính phủ, NHTM thì nhân tố thuộc vềđặc điểm của hộ sản xuất cà phê đóng vai trò quyết định đến tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng. Từ nghiên cứu lý luận và thực tiễn về tín dụng ngân hàng đối với hộ sản xuất cà phê, luận án đã xác định các căn cứ và định hƣớng đểđề xuất giải pháp và chính sách phù hợp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận và sử dụng vốn tín dụng ngân hàng của các hộ sản xuất cà phê trong thời gian tới. Dựa trên các luận văn có cùng hƣớng nghiên cứu về tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn, nhìn chung đều đã chỉ ra đƣợc tầm quan trọng của hoạt động tín dụng trong việc phát triển nông nghiệp và nông thôn. Việc lựa chọn nghiên cứu của các học viên tập trung vào việc giải quyết các vấn đề mà các nghiên cứu trƣớc đây chƣa làm đƣợc. Một số nghiên cứu chỉ ra đƣợc thực trạng, tồn tại bất cập của hoạt động tín dụng phục vụ phát triển nông thôn ở một số địa bàn trong nƣớc ta, đi kèm với đó là những biện pháp khắc phục, nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng phát triển nông nghiệp và nông thôn. Kế thừa những kết quả nghiên cứu trƣớc, luận văn này đã nghiên cứu cụ thể hoạt động phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn tại một tổ chức tín dụng điển hình phục vụ chủ yếu cho sự phát triển kinh tế nông nghiệp của Việt Nam đó là Ngân hàng Agribank – chi nhánh Bắc Giang. Luận văn sẽ đi sâu hơn vào thực trạng hoạt động tín dụng của ngân hàng Agribank chi 11 nhánh Bắc Giang và đƣa ra những đề xuất, kiến nghị nhằm phát triển tín dụngNN&NT trong địa bàn tỉnh. Những giải pháp đƣợc kiến nghị sẽ liên quan chặt chẽ với những hạn chế mà ngân hàng Agribank – chi nhánh Bắc Giang đang gặp phải, từ đó đóng góp thiết thực cho việc phát triển tín dụng nông nghiệp và nông thôn của Ngân hàng và là tài liệu tham khảo cho những tổ chức tín dụng khác. 1.2. Một số vấn đề lý luận cơ bản về NN&NT trong phát triển kinh tế - xã hội 1.2.1. Khái niệm khu vực NN&NT Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất quan trọng. Nó không chỉ là ngành kinh tế đơn thuần mà là hệ thống sinh học - kỹ thuật, bởi vì một mặt cơ sở để phát triển nông nghiệp là việc sử dụng tiềm năng sinh học, cây trồng, vật nuôi; chúng phát triển theo qui luật sinh học nhất định, con ngƣời không thể ngăn cản các quá trình sinh trƣởng, phát triển và diệt vong của chúng, mà phải dựa trên những qui luật đúng đắn để có giải pháp tác động thích hợp. Mặt khác quan trọng hơn là phải làm cho ngƣời sản xuất có sự quan tâm thoả đáng, gắn lợi ích của họ với quá trình sử dụng sinh học đó nhằm tạo ra ngày càng nhiều sản phẩm mới. Nông nghiệp theo nghĩa hẹp là nghành sản xuất ra của cải vật chất mà con ngƣời phải dựa vào quy luật sinh trƣởng của cây trồng và vật nuôi để tạo ra những sản phẩm nhƣ lƣơng thực, thực phẩm... để

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050007865_3321_2003190.pdf
Tài liệu liên quan