MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ đẦU .1
CHƯƠNG 1 - KIẾN THỨC VĂN HỌC SỬ TRONG CHƯƠNG TRÌNH
NGỮ VĂN THPT.16
1.1 Những vấn đề chung .16
1.1.1 Vị trí, vai trò của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT.16
1.1.2 đặc điểm của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT . 19
1.1.3 Mục tiêu, nội dung của kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT . 26
1.1.4 Nguyên tắc dạy học văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT .29
1.2 Hệ thống kiến thức văn học sử cơ bản trong chương trình Ngữ văn
THPT (kiểu bài văn học sử).32
1.2.1 Kiến thức chung về lịch sử phát triển của vănhọc Việt Nam .32
1.2.2 Kiến thức về các thời kỳ, giai đoạn văn học .34
1.2.3 Kiến thức về tác gia, tác giả văn học.35
1.2.4 Kiến thức về các tác phẩm văn học . 36
CHƯƠNG 2 - PHƯƠNG PHÁP KHAI THÁC CÁC KIẾN THỨC VĂN
HỌC SỬ TRONG đỌC – HIỂU VĂN BẢN VĂN HỌC .38
2.1 Tình hình giảng dạy các kiến thức văn học sử trong chương trình Ngữ văn THPT .38
2.1.1 Tình hình giảng dạy văn học sử nói chung.38
2.1.2 Thực tiễn khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc - hiểu văn bản văn học hiện nay. 42
2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn
bản văn học Ngữ văn lớp 11 .44
2.2.1 Các kiến thức văn học sử cần được khai thác trong đọc - hiểu văn bản văn học
Ngữ văn 11.45
2.2.2 Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn bản văn học lớp 11 .45
2.3 Hiệu quả, tác dụng của phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử
trong đọc – hiểu văn bản văn học.85
CHƯƠNG 3 - THỰC NGHIỆM .87
3.1 Mục đích, yêu cầu thực nghiệm.87
3.1.1 Mục đích thực nghiệm .87
3.1.2 Yêu cầu thực nghiệm.87
3.2 Thời gian và tổ chức thực nghiệm .88
3.2.1 Thời gian thực nghiệm.88
3.2.2 Tổ chức thực nghiệm .88
3.3 Giáo án thực nghiệm .89
3.3.1 Yêu cầu chuẩn bị .89
3.3.2 Giáo án. 91
3.4 Xử lý kết quả thực nghiệm .112
3.5 Kết luận chung về thực nghiệm .115
3.5.1 đánh giá từ kết quả kiểm tra kiến thức của học sinh . 115
3.5.2 đánh giá từ những nhận xét, góp ý của giáo viên về giờ dạy thực nghiệm . 115
KẾT LUẬN . 117
TÀI LIỆU THAM KHẢO . 121
PHỤ LỤC. 127
146 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 2001 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Phương pháp khai thác các kiến thức văn học sử trong đọc – hiểu văn bản văn học lớp 11 - Chương trình cơ bản, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ước thoát li, làm thơ ñể giải sầu. Thơ
Tản ðà thời này “ñã nói lên ñúng cái sầu bàng bạc trong ñất nước, tiềm tàng
trong tim gan người ta” (Xuân Diệu). Thi nhân ñẽ vẽ một bức tranh rất chân thật
và cảm ñộng về chính cuộc ñời mình và cuộc ñời nhiều nhà văn, nhà thơ khác.
Nhưng Tản ðà lại khác người ở chỗ, ngay từ ñầu những năm 20 ñã dám mạnh
dạn thể hiện “cái tôi” của mình với “cái buồn mơ màng, cái xúc cảm chơi vơi”
(Xuân Diệu), với khát vọng thiết tha ñi tìm một cõi tri âm ñể có thể khẳng ñịnh
tài năng, phẩm giá ñích thực của mình, bởi chẳng thể nào trông ñợi ở “cõi trần
nhem nhuốc bao nhiêu sự” này. Cái “ngông” của ông cũng là ở ñó.
Cái “ngông” của Tản ðà có sự gặp gỡ với cái “ngông” của Nguyễn Công
Trứ (Bài ca ngất ngưởng), của Cao Bá Quát (Sa hành ñoản ca). ðặc biệt, cái
“ngông” của Tản ðà gặp lại khá nhiều so với Nguyễn Công Trứ, cũng là một ý
thức rất cao về tài năng bản thân dám nói tự nhiên với các ñối tượng như Trời,
Tiên, Bụt ; dám phô bày toàn bộ con người vươn trên cả thiên hạ, như khiêu
khích cả thiên hạ. Tuy nhiên, ta vẫn nhận ra những ñiểm khác : “ngông” của Tản
ðà vượt ra khỏi cái bó buộc mình với trách nhiệm vua tôi, vấn ñề này dường
như không còn là chuyện hệ trọng nữa, mặc dù không phải như thế là sống vô
trách nhiệm với xã hội. Cái tài mà nhà thơ muốn khoe không phải là chuyện trị
nước bình thiên hạ mà là cái tài văn chương.
Có thể thấy, Tản ðà ñã tìm ñược hướng ñi ñúng ñắn ñể khẳng ñịnh mình
giữa lúc thơ phú nhà nho ñang ñi dần tới dấu chấm hết. Nhìn chung, thơ Tản ðà
chưa mới (ở thể loại, ngôn từ, hình ảnh,…) nhưng những dấu hiệu ñổi mới theo
hướng hiện ñại hoá ñã khá ñậm nét. Có thể nói, ông ñã bắt một nhịp cầu nối hai
53
thời ñại thi ca Việt Nam. Bởi thế, tác giả Thi nhân Việt Nam ñã mời anh hồn Tản
ðà ra ñể chứng giám Hội Tao ñàn của thế kỉ XX.
ðến với văn bản Vội vàng của Xuân Diệu, ta cũng bắt gặp “cái tôi”
hoàn toàn mới lạ - một cái tôi của một tâm hồn yêu ñời, yêu sống ñến cuồng
nhiệt. Nhưng ñằng sau những tình cảm ấy, có cả một quan niệm nhân sinh mới
chưa thấy trong thơ ca truyền thống. Ngay phần mở ñầu bài thơ, Xuân Diệu ñã
khẳng ñịnh mạnh mẽ cái tôi cá nhân hết sức táo bạo, như muốn ñoạt quyền cả
tạo hoá mà ñây lại là ñiều cấm kị nhất trong thơ xưa. Xuân Diệu mê hoặc người
ñọc bằng cử chỉ của thi sĩ chứ không phải bằng thái ñộ “ngông”, phóng túng.
Nhà thi sĩ cảm nhận thời gian trôi ñi bằng ánh sáng, màu sắc, hương thơm khiến
cho người ñọc cảm nhận ñược niềm say mê yêu ñời, lạc quan của nhà thi sĩ chứ
không phải nỗi tuyêt vọng. Cũng chính nội lực mạnh mẽ ñó, ñã phá vỡ hết
những khuôn sáo ước lệ của “thơ cũ”. Không còn ñâu là số chữ, số câu, niêm
luật nghiêm ngặt của thơ ðường. Những hình ảnh, thanh âm của cuộc sống tràn
vào thơ một cách tự nhiên, hồn nhiên như nhịp ñiệu thời gian :
Của ong bướm này ñây tuần tháng mật ;
Này ñây hoa của ñồng nội xanh rì ;
Này ñây lá của cành tơ phơ phất ;
Của yến anh này ñây khúc tình si ;
…
Có lẽ, sự thèm khát vô biên của Xuân Diệu không chỉ là tận hưởng cuộc
sống mà còn hướng ñến sự giao cảm với tuổi trẻ nên ñại từ “Tôi” chuyển thành
ñại từ “Ta”. Sự biến hoá ấy dường như diễn ra trong vô thức :
Ta muốn ôm
Cả sự sống mới bắt ñầu mơn mởn ;
54
Ta muốn riết mây ñưa và gió lượn,
Ta muốn say cánh bướm với tình yêu,
Ta muốn thâu trong một cái hôn nhiều.
Bài thơ Vội vàng ñược chọn trong chương trình phần nào chứng tỏ Xuân
Diệu là nhà thơ “mới nhất trong phong trào thơ mới” (Hoài Thanh). Ông ñã ñem
ñến cho thơ ca ñương thời một sức sống mới mẻ cùng với những cách tân nghệ
thuật ñầy sáng tạo. “ðó là bài thơ tiêu biểu cho hồn thơ Xuân Diệu trước cách
mạng - giao cảm hết mình với cuộc ñời trần thế, với mùa xuân và tuổi trẻ, muốn
buộc thời gian ngưng lại những giây phút hiện tại ; thể hiện sự cách tân về thi
pháp : coi con người giữa tuổi trẻ là chuẩn mực của cái ñẹp” [33, tr.182].
Bên cạnh Tản ðà, Xuân Diệu, nhà thơ Hàn Mặc Tử, Huy Cận cũng góp
phần thể hiện cái tôi của mình qua các bài ðây thôn Vĩ Dạ, Tràng giang. Nói
chung, cái tôi cá nhân cá thể của mỗi thi nhân trong phong trào thơ mới ñã góp
phần ñẩy nhanh quá trình hiện ñại hoá văn học nước nhà.
ðến giai ñoạn văn học cách mạng, văn học kháng chiến , “cái tôi” như
trên không còn xuất hiện, thay vào ñó là “cái tôi” của tập thể, cộng ñồng - một
cái tôi ñầy ý thức trách nhiệm trước thời cuộc (Từ ấy, Ta ñi tới của Tố Hữu).
Khi ñược giác ngộ lí tưởng, Tố Hữu khẳng ñịnh quan niệm mới về lẽ sống là sự
gắn bó hài hoà giữa “cái tôi” cá nhân và ‘cái ta” chung của mọi người. Với bài
thơ Từ ấy, Tố hữu ñã vượt qua giới hạn của “cái tôi” cá nhân ñể sống chan hoà
với mọi người : Tôi buộc lòng tôi với mọi người / ðể tình trang trải với trăm
nơi…Nhà thơ ñể tâm hồn mình trải rộng với cuộc ñời, ñồng cảm sâu xa với
những quần chúng lao khổ ñể phấn ñấu vì mục tiêu chung giải phóng dân tộc,
giải phóng ñất nước thoát khỏi xiềng xích nô lệ. Có thể hiểu, khi “cái tôi” chan
hoà trong “cái ta”, khi cá nhân hoà mình vào một tập thể cùng lí tưởng thì sức
mạnh của mỗi người sẽ ñược nhân lên gấp bội.
55
Nhìn chung, Tố Hữu ñã ñặt mình giữa dòng ñời và trong môi trường rộng
lớn của quần chúng lao khổ, ở ñấy nhà thơ tìm thấy niềm vui và sức mạnh mới
không chỉ bằng nhận thức mà còn bằng tình cảm mến yêu, bằng sự giao cảm của
những trái tim. Qua ñó, Tố Hữu cũng khẳng ñịnh mối quan hệ sâu sắc giữa văn
học và cuộc sống, mà chủ yếu là cuộc sống của quần chúng nhân dân.
Việc ñưa bài thơ Từ ấy vào chương trình là sự sắp xếp phù hợp, ñúng
ñắn, vì ñây là một tác phẩm tiêu biểu của thơ Tố Hữu nói riêng và thơ ca cách
mạng 1900 – 1945 nói chung. Tương tự việc ñưa bài Mộ (Chiều tối) của Hồ Chí
Minh cũng là một hợp lí. Bài thơ ñậm sắc thái cổ ñiển ở thi tứ “chiều”, “mây”,
“chim” nhưng có sắc thái mới là hình ảnh cô gái xóm núi xây ngô, bếp than ửng
hồng trong ñêm tối thể hiện cái nhìn lạc quan, trân trọng cuộc sống của tác giả.,
một phong thái ung dung, tự chủ và nghị lực kiên cường vượt lên hoàn cảnh
khắc nghiệt, tối tăm. Tính hiện ñại thể hiện ở việc miêu tả con người như là
trung tâm của bức tranh thiên nhiên, ở mạch thơ vận ñộng hướng về sự sống và
ánh sáng.
Rõ ràng, khi khai thác yếu tố “cái tôi” theo dòng lịch sử, ta thấy có sự vận
ñộng biến ñổi không ngừng. Giai ñoạn văn học trung ñại “cái tôi” bắt ñầu manh
nha xuất hiện ñấu tranh chống những luân lí, lễ giáo phong kiến cổ hủ ñể giải
phóng cá nhân, giành quyền hưởng hạnh phúc, ñặc biệt trong lĩnh vực tình yêu,
hôn nhân, gia ñình. Nhưng phải ñến Tản ðà - bắt ñầu bước sang giai ñoạn văn
học hiện ñại, “cái tôi” ấy mới thể hiện rõ nét hơn bao giờ hết, với sự thức tỉnh
của ý thức cá nhân và khát vọng vượt lên trên cuộc sống thực tại chật chội tù
túng, dung tục, tầm thường… “Những năm 30 của thế kỷ này ñã chứng kiến một
cuộc lột xác văn học : một “thời ñại chữ tôi” (chữ của Hoài Thanh) – “cái tôi”
bộc lộ tự do, trực tiếp, thành thực thành “chữ tôi”. Cái tôi tự cảm trong thơ mới
lãng mạn, cái tôi tự nghiệm trong một số tác phẩm văn học hiện thực phê phán,
và một phần nào ñó, cái tôi tự thú trong tự truyện ñầu tiên.” [20, tr.148].
56
Nhưng ñến giai ñoạn thời kháng chiến (1945 -1975) và trước ñổi mới
(1975 – 1986) không còn là “cái tôi”cá nhân riêng lẻ mà là “cái tôi” tập thể,
cộng ñồng, gắn với trách nhiệm và nghĩa vụ ñối với dân tộc ñồng bào, non sông
ñất nước…Nhìn chung không phải là một giai ñoạn thuận lợi cho sự phát triển
dòng văn học khai thác ñời sống cá nhân riêng lẻ như giai ñoạn trước ñó. ðiều
này có những nguyên nhân của nó. Ở chỗ một thời ñại có những biến cố vĩ ñại
của lịch sử dân tộc không chấp nhận cái tôi ñời tư. Cả thế hệ dường như có
chung một một số phận, một cuộc ñời : sống và chết vì dân tộc,…Thế nên số
phận cá nhân, lịch sử nhân cách con người với tư cách là một thực thể duy nhất
sẽ không phải là chủ ñề ñược quan tâm cũng như ñược cổ vũ.
Trong những năm tháng kháng chiến chống Mĩ ác liệt, hoà chung cùng số
phận dân tộc, nhà văn Nguyên Ngọc ñã viết Rừng xà nu như là tiếng nói của
lịch sử và thời ñại, gắn liền với những sự vận ñộng, những biến cố có ý nghĩa
trọng ñại ñối với toàn dân. Những bức tranh thiên nhiên hay những hình tượng
anh hùng trong tác phẩm, chung quy ñều là sự kết tinh cho những lí tưởng cáo
quý nhất của cộng ñồng. Rừng xà nu không chỉ là biểu tượng của con người ở
làng Xô Man hẻo lánh mà nhà văn muốn từ một làng Xô Man cụ thể ñể vươn tới
những khái quát rộng lớn hơn. Do ñó, Rừng xà nu có thể là biểu tượng của Tây
Nguyên, của cả miền Nam, và hơn nữa của dân tộc Việt Nam trong thời kỳ
chiến ñấu chống ñế quốc, thực dân ñau thương nhưng quyết làm tất cả ñể giành
sự sống cho Tổ quốc mình….
Bước sang thời kỳ ñổi mới (1986 ñến nay), khi ñất nước trải qua một
bước ngoặt lớn, tạo nên những biến ñộng dữ dội trong ñời sống và ý thức xã hội,
thì kéo theo ñó là những thay ñổi về mặt nhận thức. Xã hội giao lưu, cơ chế mở
cửa, con người ñược nhìn nhận không chỉ trong quan hệ với cái sống cái chết mà
còn trong quan hệ với tất cả những mối quan hệ phức tạp khác của cuộc sống
ñời thường…thì những nhân vật trên trang sách cũng như chính cái tôi của
người nghệ sĩ cũng lên tiếng, ñược nhìn nhận như một thực thể không trùng lắp
57
với chính mình. Ở thời kỳ này, hoạt ñộng tự nhận thức, tự ñánh giá phê bình của
con người ñã trở thành một chủ ñề tập trung, trong ñó không thể không nói ñến
sự nhận thức của chính con người nhà văn. Và ñây là một quá trình không bao
giờ kết thúc.
Nguyễn Minh Châu là một trong số những nhà văn ñầu tiên của thời kỳ
ñổi mới ñã ñi sâu khám phá sự thật ñời sống ở ñạo ñức thế sự. Khi làm cho
người ñọc ý thức về sự thật, có khả năng nhìn thẳng vào sự thật, phát hiện nhiều
mối quan hệ xã hội phức tạp, chằng chịt thì văn chương ñã ít nhiều ñáp ứng
ñược nhu cầu nhìn nhận và hoàn thiện nhiều mặt của nhân cách con người.
Truyện Chiếc thuyền ngoài xa là phát hiện về ñời sống và con người theo hướng
ñó. Một người ñàn bà bị chồng hành hạ vô lí nhưng không bao giờ muốn từ bỏ
kẻ ñộc ác ñấy, những chiến sĩ từng giái phóng miền Nam nhưng không thể giải
thoát một người ñàn bà bất hạnh,…ðấy là những minh chứng sinh ñộng cho
cách nhìn của Nguyễn Minh Châu trong thời kỳ ñổi mới. Chính ông từng khẳng
ñịnh : “Nhà văn không có quyền nhìn sự vật một cách ñơn giản, và nhà văn cần
phấn ñấu ñể ñào xới bản chất con người vào các tầng sâu lịch sử” [36, tr.64].
Qua thực tế cho thấy, khai thác sự phát triển của “cái tôi” như một yếu tố
văn học sử sẽ giúp cho ñọc - hiểu các văn bản cụ thể, rõ ràng, chi tiết và hiệu
quả hơn. Học sinh sẽ ñến gần với các giá trị nội dung, nghệ thuật của văn
bản. Học sinh sẽ không cảm thấy xa lạ với những gì mà các em ñã tìm hiểu
trước ñó. Các em sẽ ý thức ñược rằng “cái tôi” cá nhân luôn có sự vận ñộng,
phát triển. Trong từng thời kỳ, giai ñoạn lịch sử văn học, “cái tôi” cá nhân của
mỗi nghệ sĩ sẽ thể hiện khác nhau, thậm chí ngay trong một tác giả “cái tôi”
cũng có sự biến ñổi theo từng tâm trạng, cảm xúc cho phù hợp với tình hình
chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội của nước nhà. Vì thế khi khai thác yếu tố “cái
tôi” như một khái niệm mang tính văn học sử, chúng ta không chỉ tìm hiểu ở sự
biểu hiện qua loa, sơ sài mà phải gắn chúng vào từng thời kỳ, giai ñoạn phát
triển ñể làm nổi bật những ñặc ñiểm, biểu hiện của chúng...
58
2.2.2.2. Khai thác về vấn ñề bút pháp
Văn chương lãng mạn ra ñời trong khoảng thời gian từ năm 1932 ñến
năm 1945 ñánh dấu một cuộc cách mạng trong văn học Việt Nam, thay ñổi hệ
thống tư tưởng thời phong kiến. Trước kia cái tôi cá nhân không có ñịa vị trong
văn học và xã hội. Cá nhân thể hiện như một hình ảnh tượng trưng và bị hoà tan
trong cái chung. Trong nền văn chương trung ñại tính cách phi ngã ngự trị hầu
hết tác phẩm văn học Việt Nam. Ngay cả những nhà thơ lớn như Nguyễn Du,
Nguyễn Công Trứ, Cao Bá Quát, Hồ Xuân Hương, Nguyễn Khuyến,…cũng chỉ
nói ñến cái tôi một cách sơ sài, mờ nhạt, ước lệ.
Chúng ta có thể tìm thấy mầm mống của xu hướng văn học lãng mạn
trong thơ, văn, từ khúc của Chu Mạnh Trinh, Dương Khuê, Dương Lâm, ðào
Tấn… Trong văn học Việt Nam giai ñoạn giao thời (1900 -1930) ñã xuất hiện
những tác phẩm có tính chất lãng mạn. ðó là Khối tình con của Tản ðà, Giọt lệ
thu của Tương Phố, Tố Tâm của Hoàng Ngọc Phách,…Nhưng phải ñến ñầu
những năm 30 của thế kỷ XX, hoàn cảnh văn hoá xã hội ở Việt Nam mới ñầy ñủ
những ñiều kiện chín muồi ñể chủ nghĩa lãng mạn ra ñời. Và phải ñến năm
1932, chủ nghĩa lãng mạn mới thực sự xuất hiện trong văn học Việt Nam với
những tên tuổi như Thế Lữ, Xuân Diệu, Hàn Mặc Tử, Nguyễn Bính, Nhất Linh,
Khái Hưng, Hoàng ðạo, Thạch Lam, Nguyễn Tuân,…
Tác phẩm Hai ñứa trẻ của Thạch Lam ñược viết nghiêng về bút pháp
lãng mạn bởi các nhà văn lãng mạn thường tìm kiếm những giá trị cao ñẹp trong
những cảnh ñời bình thường, thậm chí tầm thường, tăm tối ; khám phá cái cao cả
ở những con người, những số phận bị ruồng bỏ, chà ñạp. Không bị ràng buộc
bởi môi trường và hoàn cảnh, các nhà văn lãng mạn tin tưởng vào khả năng vượt
qua giới hạn con người. Họ miêu tả cuộc sống trong sự vận ñộng và thấm nhuần
khát vọng vươn tới lý tưởng.
Hai ñứa trẻ của Thạch Lam miêu tả bức tranh của một phố huyện nhỏ
nghèo nàn, tiêu ñiều, xơ xác. Nơi ấy có biết bao số phận con người như chị Tí,
59
gia ñình bác Xẩm, bác phở Siêu, bà cụ Thi và chị em Liên - An,…sống trong
cảnh ñời tăm tối. Ban ngày, Chị Tí ñi mò cua bắt tép; tối ñến chị mới dọn cái
hàng nước…Chị chả kiếm ñược bao nhiêu, nhưng chiều nào chị cũng dọn hàng
từ chập tối cho ñế ñêm. Gia ñình bác Xẩm sống lây lất bằng nghề hát xẩm, ngồi
trên manh chiếu, cái thau sắt trắng ñể trước mặt, bác chưa hát vì chưa có khách
nghe…Bác Siêu bán phở ế ẩm vì món quà của bác là một thứ quà xa xỉ, nhiều
tiền ñối với người dân phố huyện…Bà cụ Thi - một bà già hơi ñiên với tiếng
cười u uẩn, xót xa,…Gia ñình Liên - An do bố mẹ mất việc ở Hà Nội nên phải
về quê ở, mẹ giao cho hai chị em trông coi cái của hàng tạp hoá nhỏ xíu,…Mặc
dù sống trong những cảnh ñời tăm tối, cơ cực, vất vả nhưng ở một góc nhìn, nhà
văn Thạch Lam gởi vào tâm hồn hai ñứa trẻ những ước mơ, khát vọng về cuộc
sống tốt ñẹp hơn tuy còn mơ hồ. Chuyến tàu ñêm như ñã ñem một chút thế giới
khác ñi qua. Một thế giới khác hẳn, ñối với Liên, khác hẳn cái vầng sáng ngọn
ñèn của chị Tí và ánh lửa bác Siêu…”.
Văn chương lãng mạn ñã thỏa mãn nhu cầu tự do sáng tác và phát huy
bản ngã của người làm văn học nghệ thuật. “Sự xuất hiện ý thức về cái tôi cá
nhân là một bước tiến quan trọng trong hành trình tư tưởng và nghệ thuật của
nhân loại, bởi vì sáng tạo nghệ thuật mang tính ñặc thù”. Cho nên sự giải phóng
bản ngã, giải phóng cái tôi của chủ thể sẽ phát huy khả năng sáng tạo của nghệ
sĩ, làm xuất hiện nhiều phong cách cá nhân ñộc ñáo.
Về thơ ca có Thế Lữ với hồn thơ rộng mở, Lưu Trọng Lư mơ màng, Huy
Thông hùng tráng, Nguyễn Nhược Pháp trong sáng, Huy Cận ảo não, Nguyễn
Bính quê mùa, Chế Lan Viên huyền bí và Xuân Diệu tha thiết, rạo rực, băn
khoăn…
Thơ Tố Hữu cũng rất lãng mạn nhưng là lãng mạn cách mạng. Thơ ông
khẳng ñịnh cái tôi cá nhân ñược giải phóng về mặt tình cảm, cảm xúc và trí
tưởng tượng. Nhưng thơ Tố Hữu không bi quan, trái lại luôn thể hiện tinh thần
60
lạc quan chiến thắng với niềm tin chắc thắng ở tương lai tươi sáng của cách
mạng…
Trong văn xuôi, cái tôi khinh bạc, lãng tử thể hiện qua tập Tuỳ bút của
Nguyễn Tuân và tập truyện ngắn Vang bóng một thời, tiêu biểu là truyện Chữ
người tử tù. Nhân vật người tử tù (Huấn Cao) biết mình sắp chết nhưng tư thế
vẫn hiên ngang bất khuất, ñồng thời là người có tài (viết chữ ñẹp) và có tâm cao
thượng trong sáng. Ông là một kẻ tử tù chống lại triều ñình, nhưng lại ñược viên
quản ngục nể trọng, kính phục và khát khao có ñược nét chữ ông Huấn treo
trong nhà coi như “báu vật” ở ñời,…Thông qua nhân vật này, nhà văn ñã bày tỏ
thái ñộ bất hoà sâu sắc với xã hội ñương thời, không chịu vứt bỏ lương tâm,
chạy theo danh lợi, cố giữ “thiên lương” và “sự trong sạch của tâm hồn”.
Với những thành tựu to lớn của thời kỳ văn học 1932 – 1945 các nhà văn
lãng mạn và những người làm văn học nghệ thuật cùng thời ñã tạo ñược trào lưu
văn chương lãng mạn có một không hai trong lịch sử văn học Việt Nam.
Văn chương lãng mạn, văn chương hiện thực dù có những ñiểm khác
nhau về khuynh hướng tư tưởng và cảm hứng, nhưng không nên có sự ñối lập
tuyệt ñối. Có nhiều nhà văn sáng tác theo hai khuynh hướng như Nguyễn Công
Hoan, Vũ Trọng Phụng, Thạch Lam, Thanh Tịnh,…Trong thực tế, cả hai xu
hướng này luôn ở trong quá trình chuyển hoá, ảnh hưởng qua lại, không ñối lập
nhau về giá trị. Ở xu hướng văn học nào cũng có những cây bút ñầy tài năng và
những tác phẩm xuất sắc.
Tiêu biểu cho xu hướng văn học hiện thực phải kể ñến tên tuổi của nhà
văn Nam Cao với tác phẩm Chí Phèo ñược học trong chương trình Ngữ văn 11.
Tác phẩm ñã phô bày hiện thực xã hội Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám
1945 ñầy rẫy những bất công, thối nát. Một anh Chí hiền lành như ñất, khoẻ
mạnh, ñược việc và từng mớ ước có một gia ñình nho nhỏ - chồng cày thuê, vợ
cuốc mướn,… sau mấy năm ở tù về, trở thành kẻ lưu manh tha hoá, mất nhân
61
hình lẫn nhân tính, một con vật người không hơn không kém, một con quỹ dữ
của làng Vũ ðại ai ai cũng xa lánh. Chí ngày càng trượt dài trên dốc cuộc ñời
trong những cơn say triền miên…Bằng ngòi bút hiện thực, nhà văn Nam Cao ñã
kết án sâu sắc xã hội bạo tàn phá cả thể xác và linh hồn người nông dân lao
ñộng, ñồng thời ông vẫn phát hiện và khẳng ñịnh bản chất lương thiện, ñẹp ñẽ ở
họ ngay trong khi họ bị vùi dập tới mất cả hình người, tính người.
Nam Cao thể hiện tài tình và chân thật tâm lí người nông dân cũng như
người trí thứ tiểu tư sản trước Cách mạng tháng Tám. Cuộc sống của họ ngột
ngạt, bế tắc, ñói khổ, dằn vặt triền miên. Tâm hồn của họ luôn cuồn cuộn những
xung ñột bi kịch. Họ khao khát sống có ích, sống có ý nghĩa ñích thực của một
Con Người. Nhưng xã hội cũ không cho họ quyền sống như vậy. Hoặc họ phải
cam chịu (Dì Hảo, Ở hiền,…), hoặc phải dũng cảm, quyết liệt tìm lấy cái chết
(Lão Hạc, Chí Phèo, Lang Rận,…). Chí Phèo quyết liệt ñòi lại quyền làm người
“Tao muốn làm người lương thiện…”.
Trong một xã hội còn bọn cường hào, ác bá như Bá Kiến, Lí Cường,
Nghị Hách, Nghị Quế, Nghị Lại thì người lao ñộng khó có thể sống lương
thiện, khó có thể mưu cầu ñược hạnh phúc ñích thực và ñầy ñủ.
Chính những vấn ñề sâu sắc mà nhà văn Nam Cao ñặt ra trong tác phẩm
Chí Phèo và ở một số tác phẩm khác, ta nhận thấy chiều sâu của một ngòi bút
nhân ñạo chủ nghĩa thật ñáng trân trọng, một cái nhìn hiện thực sắc bén, chân
thật, một tài năng sáng tạo thật mãnh liệt.
Nam Cao thuộc vào số những nhà văn ñã ñọc ñược và nhận ra ñược cái
thâm trầm ở Chekhov, ở Dostoievski. Ngòi bút kể chuyện ñời ñã không còn
dừng lại ở sự mô tả những biểu hiện trái tai gai mắt bề ngoài. Sự bất hòa, sự kết
án xã hội ñương thời ở Nam Cao ñã ñi vào nguyên tắc nên có thể bộc lộ ra một
cách ôn tồn và nhỏ nhẹ, ñẩy tính quyết liệt ẩn sâu vào trong. Ở các trang viết của
mình, Nam Cao ñã nhìn thấy và chỉ cho người ñọc thấy cái xã hội ñọng trong nô
62
lệ và lạc hậu xứ mình, cái xã hội ñẳng cấp, bất công và phi nhân ấy ñã làm tha
hoá, biến dạng biến chất con người ta như thế nào.
Viết sau và ñi tiếp dòng văn tả thực xã hội của những Nguyễn Công
Hoan, Ngô Tất Tố, Vũ Trọng Phụng, chủ nghĩa hiện thực ở Nam Cao ñã tỉnh táo
ñến mức không còn ảo tưởng, không còn sự ve vuốt nào hết. Phần lớn các nhân
vật nông dân ở tác phẩm của ông ñều ñã hoặc ñang bị bần cùng hóa, lưu manh
hóa, suy ñồi về nhân tính, nhân cách. Phần lớn ñám nhân vật tiểu trí thức ở sáng
tác của ông ñều ñang bị dằng xé giữa sự mưu cầu miếng cơm manh áo và sự bảo
vệ phẩm giá con người mình, ñều ñang day dứt vì thấy ñời mình “sẽ mốc lên, sẽ
rỉ ñi, sẽ mòn ra ” và mình “sẽ chết mà chưa làm gì cả, chết mà chưa sống”. Tư
tưởng nhân ñạo chủ nghĩa trong văn chương Nam Cao không thuộc kiểu một
tình thương mênh mông vỗ về, an ủi, mà là một ñòi hỏi nghiêm khắc : ở mức
thấp, ñó là ñòi hỏi con người hiểu biết chính mình và hoàn cảnh sống quanh
mình, nhận cho ra tình trạng bị tha hóa, biến dạng biến chất, coi sự tự ý thức này
là cơ sở cho việc hành ñộng cải tạo hoàn cảnh sống ở mức cao hơn, ñó là ñòi hỏi
việc tạo ñiều kiện ñể phát triển “tận ñộ ”, hết mức những năng lực vốn có ở mỗi
con người, coi phát triển năng lực con người là tiền ñề của sự hoàn thiện nhân
cách.
Bên cạnh hiện thực nông thôn, ñoạn trích Hạnh phúc của một tang gia
(trích Số ñỏ) của Vũ Trọng Phụng còn cho ta thấy hiện thực của lối sống thành
thị chạy theo ñồng tiền, thời thượng, ñua ñòi, a dua theo lối sống văn minh rởm
lố lăng ñồi bại ñương thời ñể mà ñánh mất ñi những tình cảm, ñạo ñức vốn có
của con người. Vì ñồng tiền mà ñám con cháu mau chóng mong người thân của
mình qua ñời sớm ñể ñược chia gia tài. Cũng vì ñồng tiền mà có thể phá vỡ
những luân thường ñạo lí truyền thống tốt ñẹp có từ ngàn ñời…Nói tóm lại, sức
mạnh của ñồng tiền có thể chi phối tất cả.
Tiểu thuyết Số ñỏ ñược viết năm1936. ðây là năm ñầu của Mặt trận Dân
chủ ðông Dương, không khí ñấu tranh dân chủ sôi nổi… Chế ñộ kiểm duyệt
63
sách báo khắt khe của thực dân tạm thời bãi bỏ. Bối cảnh ấy ñã tạo ñiều kiện cho
nhà văn phát huy cao ñộ những mặt tích cực và ñạt ñược những thành tựu rực rỡ.
Số ñỏ là tác phẩm tiêu biểu nhất của Vũ Trọng Phụng và ñược ñánh giá vào loại
xuất sắc nhất của văn xuôi Việt Nam, kể từ khi có chữ quốc ngữ., thể hiện trình
ñộ tiểu thuyết già dặn, bút pháp châm biếm ñặc biệt sắc sảo. Vũ Trọng Phụng
góp một vị trí qua trọng trong tiến trình phát triển lịch sử văn học Việt Nam.
Qua một chuỗi vận ñỏ của nhân vật Xuân Tóc ðỏ, Vũ Trọng Phụng ñã
thể hiện chân thực một hiện tượng phổ biến trong xã hội nhố nhăng ñương thời,
một kẻ bất tài, bịp bợm cũng có thể trở thành một trí thức, một “anh hùng cứu
quốc”, một mụ me Tây dâm ñãng cũng có thể ñược bằng Tiết hạnh khả phong !
Từ ñó, người ñọc có thể nghĩ tới sân khấu chính trị ñương thời vốn không ít
những kẻ tai to mặt lớn thực chất chỉ là những Xuân Tóc ðỏ. Và khi nào xã hội
còn nhố nhăng, thì khi ñó ắt sẽ còn những Xuân Tóc ðỏ. Dĩ nhiên, trong sự ñảo
lộn quay cuồng ấy, biết bao người có ñức, có tài ñã gặp số ñen. Do ñó, nhà văn
mặc dù chỉ mới phê phán xã hội thành thị ở phương diện sinh hoạt ñạo ñức,
nhưng Số ñỏ có ý nghĩa thời sự và tính chiến ñấu khá rõ. ðó cũng là một trong
những lí do ñể tác phẩm này có thể lựa chọn vào chương trình học chính thức,
bởi lẽ những gì mà tác giả nêu ra ngày nay vẫn còn nguyên giá trị.
Thật ra, các cụm từ văn chương lãng mạn (chủ nghĩa lãng mạn, bút pháp
lãng mạn), văn chương hiện thực (chủ nghĩa hiện thực, bút pháp hiện thực) chỉ
có trong hệ thống khái niệm lí luận văn học. Nhưng ở một góc ñộ lịch sử phát
triển văn học, nó lại thể hiện tính văn học sử rất rõ. Ở chỗ trong giai ñoạn trước
ñó chủ nghĩa lãng mạn và chủ nghĩa hiện thực chưa hình thành các trào lưu, xu
hướng rõ rệt, nếu có cũng chưa thể bộc lộ một cách mạnh mẽ quyết liệt ñược.
Nguyễn Du, Hồ Xuân Hương, Tú Xương, Nguyễn Khuyến,… cũng ñã từng lên
án, phê phán, vạch trần xã hội ñương thời. Ví như trong Truyện Kiều của
Nguyễn Du, nhà thơ ñã tố cáo xã hội buôn thịt bán người, chạy theo ñồng tiền
chà ñạp nhân phẩm, ñạo ñức tốt ñẹp người phụ nữ (Có ba trăm lạng việc này
64
mới xong) nhưng một mình Nguyễn Du hay Hồ Xuân Hương không thể hình
thành những trào lưu, xu hướng ñược. Chỉ có tốc ñộ phát triển mau lẹ về số
lượng lẫn chất lượng ; chỉ có sự thay ñổi bối cảnh kinh tế, chính trị, xã hội ; nhu
cầu thưởng thức bạn ñọc mở rộng và cũng chỉ có quá trình hiện ñại hoá trong
giai ñoạn văn học ñầu thế kỷ XX ñến năm 1945… mới bùng nổ các trào lưu, xu
hướng văn học cụ thể.
Chính việc khai thác một số vấn ñề bút pháp trên sẽ cho chúng ta thấy
ñược tính chất tích hợp giữa kiến thức lí luận và kiến thức văn học sử trong quá
trình ñọc hiểu văn bản. Sự tích hợp ở ñây ñược hiểu là : trong kiến thức lí luận ta
có thể triển khai các kiến thức văn học sử. Và ñến lượt mình, kiến thức văn học
sử sau khi ñược phân tích sẽ góp phần làm rõ các khái miệm, thuật ngữ ñã ñược
học trước ñó (như ñã phân tích ở phần trên).
Với việc chúng ta khai thác một số kiến thức liên quan về mặt bút pháp
trong quá trình vận ñộng phát triển của lịch sử văn học dân tộc và xem chúng
như một yếu tố văn học sử sẽ ñồng thời tạo ñiều kiện thuận lợi cho sự ñịnh
hướng ñúng giá trị hình thức nghệ thuật của các văn bản. Bên cạnh ñó, học sinh
sẽ thấy ñược những cách viết khác nhau của từng tác giả trong từng thời
kỳ, giai ñoạn…Cùng là bút pháp hiện thực nhưng hiện thực trong cách viết của
Nam Cao sẽ khác với hiện thực mà Ngô Tất Tố muốn thể hiện, cùng là bút pháp
lãng mạn nhưng lãng mạn trong th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LVVHPPDH025.pdf