MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU 1
Chương 1. MỘT SỐCÔNG CỤCHUẨN BỊ4
1.1. Các không gian hàm thông dụng 4
1.2. Không gian hàm
1.3. Bổ đềvềtính compact của Lions 6
1.4. Một sốkết quảvềlý thuyết phổ7
1.5. Một sốkết quảkhác 8
Chương 2. SỰTỒN TẠI VÀ DUY NHẤT NGHIỆM 9
2.1. Giới thiệu 9
2.2. Thiết lập định lý tồn tại và duy nhất nghiệm bởi thuật giải xấp xỉ
tuyến tính 9
Chương 3. THUẬT GIẢI LẶP CẤP HAI27
3.1. Giới thiệu 27
3.2. Thuật giải lặp cấp hai 27
Chương 4. THUẬT GIẢI LẶP CẤP BA 48
3.1. Giới thiệu 48
3.2. Thuật giải lặp cấp ba 48
KẾT LUẬN 67
TÀI LIỆU THAM KHẢO 69
5 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1798 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Phương trình sóng carrier phi tuyến với điều kiện biên Robin – Neumann thuần nhất, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
4
Chương 1
MỘT SỐ CÔNG CỤ CHUẨN BỊ
1.1. Các không gian hàm thông dụng
Ta đặt các ký hiệu ( ) ( )0,1 , 0, , 0TQ T TΩ = = Ω× > và cũng bỏ qua định
nghĩa các không gian hàm thông dụng: ( ) ( ) ( ) (,, , , p mC L H W′′′ ′′′ )pΩ Ω Ω Ω . Để cho
gọn, ta ký hiệu lại như sau:
( ) ( ) ( ) ( ), , ,2, , p p m p m p mL L W W H W H′′′ ′′′Ω = Ω = Ω = Ω = . Có thể xem trong [1].
Ta định nghĩa là không gian Hilbert với tích vô hướng ( )2 2L L= Ω
( ) ( )1 2
0
, , u v u x v x dx u v L= ∫ , ∈ . (1.1)
Ký hiệu . để chỉ chuẩn sinh bởi tích vô hướng (1.1), nghĩa là
( )
1
1 2
2
0
, , u u u u x dx u
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
= = ∈∫ 2L . (1.2)
Ta định nghĩa không gian Sobolev cấp 1
{ }1 2 : xH v L v L= ∈ ∈ 2 , (1.3)
không gian này cũng là không gian Hilbert với tích vô hướng
1, , ,x xHu v u v u v= + . (1.4)
Kí hiệu 1. H để chỉ chuẩn sinh bởi tích vô hướng (1.4), nghĩa là
( )1 1 12 2 2 1, , xH Hu u v u u u= = + H∈ . (1.5)
Đặt
( ) ( ){ }1 0,1 : 1 0V v H v= ∈ = , (1.6)
( ) ( ) ( ) ( ) ( )1
0
, 0 0 x xa u v u x v x dx u v u v V= + ∀∫ , , ∈ . (1.7)
5
Khi đó là một không gian con đóng của và trên V thì ba chuẩn V 1H
( )1 , , ,xH Vu u u a u u= là tương đương.
Chúng ta có các bổ đề sau
Bổ đề 1.1. Phép nhúng V↪ [ ]( )0 0,1C là compact và với mọi , ta có v V∈
( )0 0,1 xCv v⎡ ⎤⎣ ⎦ Vv≤ ≤ , (1.8)
1
1
2 x
1H Vv v v v≤ ≤ ≤ H . (1.9)
Bổ đề 1.2. Dạng song tuyến tính đối xứng ( ).,.a được định nghĩa trong (1.7)
là ánh xạ liên tục trên V và bức trên V . TV× ức là,
i) ( ), ,V Va u v u v u v V,≤ ∀ ∈ , (1.10)
ii) ( ) 2, ,Va u u u u V= ∀ ∈ . (1.11)
Chứng minh bổ đề 1.1 và bổ đề 1.2 khá dễ dàng mà chứng minh của nó có thể
tìm thấy trong nhiều tài liệu liên quan đến lý thuyết về không gian Sobolev, chẳng
hạn [1], [2].
Bổ đề 1.3. Đồng nhất với 2L ( )2 2L L ′≡ (đối ngẫu của ). Khi đó ta có
↪ ↪V , (1.12)
2L
V ( )2 2L L ′≡ ′
với các phép nhúng liên tục và nằm trù mật.
Chứng minh bổ đề 1.3 có thể xem trong [2].
Chú thích 1.1. Từ bổ đề 1.3, ta dùng ký hiệu tích vô hướng .,. trong còn
để chỉ cặp tích đối ngẫu
2L
,.,. V V′ giữa V và V ′ . Chuẩn trong được ký hiệu bởi 2L
. . Ta cũng ký hiệu . X để chỉ chuẩn trong không gian Banach X và gọi X ′ là
không gian đối ngẫu của X.
Bổ đề 1.4. Tồn tại một cơ sở trực chuẩn Hilbert { }jw của bao gồm các
hàm riêng
2L
jw tương ứng với giá trị riêng jλ sao cho
6
1 20 ... ..., lim ,j jjλ λ λ λ→∞< ≤ ≤ ≤ = +∞ (1.13)
( ), , , , 1,2,...j j ja w v w v v V jλ= ∀ ∈ ∀ = (1.14)
Hơn nữa, dãy j
j
w
λ
⎧ ⎫⎪⎨⎪ ⎪⎩ ⎭
⎪⎬ cũng là một cơ sở trực chuẩn Hilbert của V đối với tích
vô hướng . Mặt khác, ( ).,.a jw cũng thỏa mãn bài toán giá trị biên
( ) ( ) ( )
( )
,
0 0 1
j j j
j j j
j
w w x
w w w
w V C
λ
∞
⎧⎪⎪⎨⎪⎪⎩
−Δ = ∈Ω
∇ − = =
∈ ∩ Ω
0 . (1.15)
Chứng minh bổ đề 1.4 có thể tìm thấy trong [20, Định lý 7.7, tr. 87] với
, còn V , được định nghĩa bởi (1.6), (1.7). 2H L= ( ).,.a
1.2. Không gian hàm ( )0, ; , 1pL T X p≤ ≤ ∞
Cho X là không gian Banach thực với chuẩn là . X . Ta ký hiệu ,
là không gian các lớp tương đương chứa hàm
( )0, ;pL T X
1 p≤ ≤ ∞ ( ): 0,u T X→ đo được sao
cho
( )
0
, 1
T p
X
u t dt p< ∞ ≤ < ∞∫ ,
hay ( ) ( )0 : , . . 0, ,
X
M u t M a e t T∃ > ≤ ∈ với p = ∞ .
Ta trang bị cho ( )0, ; , 1pL T X p≤ ≤ ∞ , chuẩn như sau
( ) ( )
1
0, ;
0
, 1p
T pp
L T X X
u u t dt
⎛ ⎞⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠
p= ≤ < ∞∫ ,
và
( ) ( ) ( ) ( ){ }0, ; ssup inf 0 : , . . 0, , .pL T X X Xu es u t M u t M a e t T p= = > < ∈ = ∞
Khi đó ta có các bổ đề dưới đây mà chứng minh của chúng có thể tìm thấy
trong [6].
Bổ đề 1.5. ([6]) ( )0, ; , 1pL T X p≤ ≤ ∞ , là không gian Banach.
7
Bổ đề 1.6. ([6]) Gọi X ′ là đối ngẫu của X. Khi đó, với , 1
1
pp p
p
′ = <− < ∞
thì ( )0, ;pL T X′ ′ là đối ngẫu của ( )0, ;pL T X . Hơn nữa, nếu X là không gian phản
xạ thì (0, ;p )L T X cũng phản xạ.
Bổ đề 1.7. ([6]) ( )( ) (1 0, ; 0, ;L T X L T X∞′ )′= . Hơn nữa, các không gian
( ) ( )1 0, ; , 0, ;L T X L T X∞ ′ không phản xạ.
Chú thích 1.2. Nếu ( )pX L= Ω thì ( ) ( )( )0, ; 0, .p pL T X L T= ×Ω
1.3. Bổ đề về tính compact của Lions
Cho các không gian Banach 0 1, , X X X với 0X ↪ X ↪ 1X sao cho:
i) 0 , 1X X phản xạ, (1.16)
ii) X ↪ 1X là phép nhúng liên tục, 0X ↪ X là phép nhúng compact. (1.17)
Ta định nghĩa
( ) ( ) (0 100, 0, ; : 0, ; ,p pdvW T v L T X v L T Xdt⎧ ⎫⎨ ⎬⎩ ⎭= ∈ = ∈ )1
0,1.
(1.18)
trong đó 0 , 1 , iT p i< < ∞ ≤ ≤ ∞ =
Trang bị trên ( )0,W T một chuẩn như sau
( ) ( ) (0 10 10, 0, ; 0, ;p pW T L T X L T Xv v v )′= + . (1.19)
Khi đó, là một không gian Banach. (0,W T )
Hiển nhiên ↪( )0,W T ( )0 00, ;pL T X .
Ta cũng có kết quả sau đây liên quan đến phép nhúng compact
Bổ đề 1.8. (Bổ đề về tính compact của Lions [6]). Với giả thiết (1.16), (1.17)
và nếu 1 thì phép nhúng, ip i<< ∞ = 0,1 ( )0,W T ↪ ( )0 0, ;pL T X là compact.
Bổ đề 1.9. ([6, tr. 12]). Cho Q là mở bị chặn của , N\ g , ( )pmg L Q∈ ,
, thỏa 1 q< < ∞
8
i) ( )pm L Qg ≤ C
g
g
trong đó C là hằng số độc lập với m,
ii) hầu hết trong Q. mg →
Khi đó
mg → trong ( )pL Q yếu.
1.4. Một số kết quả khác
Bất đẳng thức Gronwall. Giả sử [ ]: 0,f T → \ là hàm khả tích, không âm
trên [ ]0,T và thỏa mãn bất đẳng thức
( ) ( )1 2 , 0, ,
t
o
f t C C f s ds t T⎡ ⎤⎣ ⎦≤ + ∀ ∈∫
trong đó là các hằng số không âm. 1 , C C2
Khi đó
( ) 21 , 0, .C tf t C e t T⎡ ⎤⎣ ⎦≤ ∀ ∈
Ta ký hiệu
( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) ( ) (, , , , t u x xxu t u t u t u t u t u t u t u t u t= = = ∇ = )Δ
để lần lượt chỉ
( ) ( ) ( )22, , , , ,u uu x t x t x tt t
⎛ ⎞⎛ ⎞ ⎜ ⎟⎜ ⎟⎝ ⎠ ⎝ ⎠
∂ ∂
∂ ∂ , ( ),
u x t
x
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
∂
∂ , ( )
2
2 ,
u x t
x
⎛ ⎞⎜ ⎟⎝ ⎠
∂
∂ .