MỤC LỤC
LỜI CẢM Ơ .
LỜ M ĐO .
DANH MỤC CỤM TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC BẢNG BIỂU .
MỞ ĐẦU:.1
1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu .1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.6
6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn .7
7. Kết cấu của luận văn .7
ƢƠ 1: Ơ Ở KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ NSNN.9
1.1. Những vấn đề chung về quản lý ngân sách hà nƣớc.9
1.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước, thu chi ngân sách Nhà nước .9
1.1.2. Quản lý thu ngân sách Nhà nước.15
1.1.2.1. Quản lý thu thuế .15
1.1.2.2. Quản lý thu phí và lệ phí thuộc ngân sách Nhà nước .16
1.1.2.3. Quản lý các khoản thu khác của ngân sách Nhà nước.18
1.1.3. Quản lý chi ngân sách Nhà nước .19
1.1.3.1. Quản lý chi đầu tư phát triển của ngân sách Nhà nước.19
128 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 22/02/2022 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lí ngân sách Nhà nước các xã biên giới của huyện Châu Thành, tỉnh Tây Ninh, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Nam giáp huyện Gò Dầu.
Sông Vàm Cỏ Đông chảy dọc huyện chia huyện thành hai vùng có diện tích
xấp xỉ nhau. Rạch Sóc Om và Rạch Vàm Dình là 2 thượng nguồn của sông Vàm
Cỏ Đông.
Diện tích của huyện là 571,25 km2. Tổng số dân toàn huyện là 141.875
người, người Kinh chiếm đa số. Có một phần nhỏ là người Khmer sống phân tán
chung với người Việt, không còn chia thành xóm, làng riêng nữa; họ sống chủ
yếu bằng nghề làm ruộng và buôn bán, tập trung đông ở vùng biên giới ở các xã
Thành Long, xã Biên Giới...
46
Hiện nay, huyện có khá nhiều người ở miền Bắc Việt Nam di cư vào Tây
Ninh, chủ yếu tập trung tại xã Thái Bình, Trí Bình và Thành Long.
Diện tích đất hoang của huyện khá nhiều, do hệ thống thủy lợi còn chưa
phát triển mạnh như ở các huyện phía Nam tỉnh Tây Ninh.
2.1.2. Đặ ể k tế ộ u u – tỉ
Kinh tế của huyện Châu Thành đang phát triển mạnh với các khu du lịch
hoạt động thân thiện. Dân số của huyện khá đông đúc, sông Vàm Cỏ Đông chảy
qua, hình thành các con rạch cắt ngang khu vực phía tây, cùng với hệ thống kênh
thủy lợi rộng khắp nên rất thuận lợi cho hoạt động sản xuất nông nghiệp và khai
thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương, cải thiện môi trường sinh thái giúp
việc trồng lúa phát triển mạnh. Tình hình an ninh chính trị trên địa bàn luôn giữ
vững ổn định, đã tác động tích cực đến việc phát triển kinh tế-xã hội, đời sống
nhân dân, góp phần thuận lợi cho việc thực hiện các phong trào ở địa phương.
Huyện cũng có các khách sạn, siêu thị, ngân hàng thương mại, khu thương mại
(dự kiến hình thành) và nhiều căn cứ quân sự nổi tiếng. Chợ Hòa Bình (Chợ
Phước Tân) gần đồn Phước Tân đã được xây dựng lại, góp phần thúc đẩy phát
triển kinh tế của toàn huyện. Bên cạnh đó, các khu dân cư được quy hoạch và các
lò gạch, lò mì phát triển mạnh góp phần phát triển cơ sở hạ tầng nói chung.
Tại các xã vùng biên giới có nhiều học sinh giỏi, đạt nhiều giải thưởng
trong các cuộc thi vòng tỉnh do Sở Giáo dục Đào tạo Tây Ninh tổ chức.
Hiện nay, do toàn huyện mà chủ yếu là các xã vùng ven có nguồn đất dồi
dào, thuận lợi phát triển các cụm thương mại, cụm công nghiệp khai thác và sản
xuất gạch.
47
Theo báo cáo tổng kết giai đoạn 2013 – 2018 của UBND huyện nhìn chung
đạt nhiều kết quả quan trọng, trong đó: chính quyền tập trung chỉ đạo quyết liệt,
triển khai thực hiện đồng bộ, có hiệu quả các giải pháp kiềm chế lạm phát, hỗ trợ
đầu tư các khu sản xuất, phát triển thương mại.
Việc ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật (KHKT), cơ giới hóa vào sản xuất
nông nghiệp còn hạn chế. Kết cấu hạ tầng nông nghiệp tuy được quan tâm đầu tư
nhưng chưa đồng bộ, nhất là các phường lân cận.
Một số chính sách khuyến khích phát triển nông nghiệp được ban hành
nhưng chưa phát huy hiệu quả đúng mức. Nông dân còn thiếu thông tin dự báo
thị trường để định hướng phát triển sản xuất ổn định, mang lại hiệu quả kinh tế
cao.
Việc kêu gọi, thu hút và triển khai các dự án đầu tư còn hạn chế. Việc sử
dụng tài nguyên đất đai, khoáng sản chưa hiệu quả, đóng góp cho ngân sách
thấp.
Kinh tế hợp tác, hợp tác xã (HTX) còn khó khăn, hiệu quả thấp. Thu hút
đầu tư còn hạn chế, chưa nhiều dự án lớn có công nghệ tiên tiến, thân thiện với
môi trường và dự án công nghệ cao mặc dù trước đây có nhiều dự án bảo vệ môi
trường của doanh nghiệp (DN) thực hiện nhưng chưa đạt theo yêu cầu phát triển
chung của địa phương.
Chương trình đột phá về phát triển đồng bộ kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội,
nhất là hạ tầng giao thông vẫn chưa đáp ứng nhu cầu phát triển trong toàn địa
bàn thành phố. Công tác quy hoạch, phát triển đô thị còn hạn chế, chất lượng
một số quy hoạch chưa cao, thiếu tính khả thi, phải thường xuyên được điều
chỉnh, bổ sung. [26. Tr10].
48
2.1.3. Đ ều ki n tự nhiên, kinh tế xã hộ t ộ ến quản lý ngân sách
cấp tr ịa bàn Huy n Châu Thành
Với điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội hiện có của khu vực huyện Châu
Thành nói chung và 6 xã biên giới của huyện nói riêng như đã đề cập trên thì
hiện nay có tác động rất quan trọng trong việc đảm bảo quản lý nguồn thu cũng
như nhiệm vụ chi nhằm đạt yêu cầu của ngân sách có ảnh hưởng ở các mặt như:
- Địa hình quản lý dàn trải rộng ven theo khu vực phía Tây của tỉnh Tây
Ninh thuộc sông Vàm Cỏ Đông, trong khi các cụm công nghiệp,cụm dân cư mới,
khu thương mại....hình thành tập trung vào các khu vực đất trống đã được quy
hoạch gần sát khu vực vùng biên giới.
- Người dân sinh sống tại các xã vùng biên giới của huyện Châu Thành
không chỉ có người Việt mà còn có người Campuchia qua khu vực này để sinh
sống và làm ăn. Do vậy, việc quản lý và tổ chức việc thu chi ngân sách các khu
vực xã biên giới cũng bị ảnh hưởng.
-Trình độ dân trí cũng như công nghệ thông tin, tuyên truyền cho khu vực
xã biên giới cũng là vấn đề cần đặt ra trong công tác quản lý nguồn thu chi ngân
sách.
-Việc thực hiện các chính sách và các quy định còn nhiều lỏng lẻo trong
quản lý thu chi ngân sách, cũng như những khoản thu chi mang tính đặc thù của
khu vực biên giới như: các chính sách hỗ trợ hộ nghèo vùng biên giới, cập nhật
danh sách các hộ nghèo khu vực này, dân tộc và nơi cư trú của những người dân
sinh sống tại khu vực vùng biên giới, những khoản chi kiến thiết khu vực vùng
biên giới....
49
2.2. Phân tích thực trạng quản lý ngân sách cấp tr n địa bàn Huyện
Châu Thành, tỉnh Tây Ninh
1 ì ì s c tại các xã biên gi i c a Huy n
Châu Thành
Theo báo cáo thực tế về tình hình thu chi của các xã biên giới thuộc huyện
Châu Thành trong giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2018: Tổng thu ngân sách từ
năm 2013 đến năm 2018 tăng đều qua các năm với các nguồn thu chủ yếu là thu
ngoài quốc doanh, thu trước bạ, thuế thu nhập cá nhân, thu tiền sử dụng đất, thu
khác; các nguồn thu còn lại như thuế tài nguyên khoáng sản, thuế môi trường,
thuế nhà đất chưa khai thác hết nguồn thu hiệu quả. Với nhiệm vụ được giao
trong giai đoạn 2013 đến 2018 trung bình các xã đều đạt chỉ tiêu cụ thể như: [25.
Tr5].
- Xã Ninh Điền (2013 – 2018) bình quân đạt 103,79%
- Xã Thành Long (2013 – 2018) bình quân đạt 102,49%
- Xã Hòa Hội (2013 – 2018) bình quân đạt 104,78%
- Xã Hòa Thạnh (2013 – 2018) bình quân đạt 122,81%
- Xã Biên Giới (2013 – 2018) bình quân đạt 113,10%
- Xã Long Vĩnh (2013 – 2018) bình quân đạt 103,2%
50
Bảng 2.1: Bảng tổng hợp tỷ lệ thu ngân sách bình quân từ năm 2013
đến năm 2018 của 06 xã biên giới huyện Châu Thành
ĐV : %
STT ĐƠ VỊ TỶ LỆ BÌNH QUÂN
2013 – 2018
1 Ninh Điền 103,79
2 Thành Long 102,49
3 Hòa Hội 104,78
4 Hòa Thạnh 122,81
5 Biên Giới 113,10
6 Long Vĩnh 103,2
Nguồn: Báo cáo quyết toán ngân sách gi i đo n 2013 – 2018
của UBND huyện Châu Thành
* V phân c p thu ngân sách 06 xã biên gi i:
- Nguồn thu ngân sách xã hưởng 100 bao gồm:
Các khoản phí, lệ phí thu vào ngân sách xã theo quy định;thu từ các hoạt
động sự nghiệp của xã, phần nộp vào ngân sách nhà nước theo chế độ quy định;
thu từ quỹ đất công ích và hoa lợi công sản khác theo quy định của pháp luật do
51
xã quản lý; các khoản huy động đóng góp của tổ chức, cá nhân gồm: các
khoản huy động đóng góp theo pháp luật quy định (quỹ an ninh quốc phòng);
các khoản đóng góp theo nguyên tắc tự nguyện để đầu tư xây dựng cơ sở hạ
tầng do HĐND cấp xã quyết định đưa vào ngân sách xã quản lý và các khoản
đóng góp tự nguyện khác (thu xã hội hóa giao thông, điện, xã hội hóa giáo dục),
thu nghĩa vụ lao động công ích,viện trợ không hoàn lại của các tổ chức và cá
nhân ở ngoài nước trực tiếp cho ngân sách xã theo chế độ quy định, thu kết dư
ngân sách xã năm trước, các khoản thu khác của ngân sách cấp xã theo quy định
của pháp luật, thu bổ sung từ ngân sách cấp huyện.
- Nguồn thu ngân sách xã hưởng theo tỷ lệ bao gồm:
Thuế CQSDĐ; lệ phí trước bạ nhà, đất; thuế SDĐNN; thuế tài nguyên; thuế
nhà đất; thuế môn bài của cá nhân hộ kinh doanh; thuế tiêu thụ đặc biệt do xã,
phường, thị trấn quản lý thu nộp.
Các nội dung thu NSNN nói trên được phân chia tỷ lệ phần trăm ( ) theo
quy định và chi tiết theo bảng tỷ lệ sau:
52
ảng 2.2: ảng tỷ lệ điều tiết nguồn thu ngân sách các i n giới giai
đoạn 2013-2018 theo qu định
guồn: u ết định củ U D hu ện Châu h nh
v phân c p nguồn thu, nhiệm vụ chi v tỷ ệ phần trăm
ngân sách gi i đo n 2013 – 2018
Việc phân cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi cho cấp xã theo Luật NSNN năm
2015 (sửa đổi) đã tạo điều kiện cho cấp xã khai thác nguồn thu. Kết quả tổng thu
ngân sách cấp xã trong toàn huyện năm sau cao hơn năm trước, tốc độ tăng thu
bình quân giai đoạn này là 18 /năm và chiếm 6% tổng thu NSĐP trên địa bàn
toàn huyện.
Thu bổ sung trong cân đối từ ngân sách cấp trên: khoản thu trợ cấp này
được xác định trên cơ sở chênh lệch giữa dự toán thu trong cân đối và dự toán
chi cân đối, nguồn thu này được cấp phát bằng hình thức lệnh chi tiền vào đầu
Đơn vị hành
chính
hi tiết các khoản thu ngân sách phƣờng thị trấn đƣợc điều tiết (%)
Phí lệ
phí
Thu
khác
Thu
cố định
xã
Thuế
nhà
Đất
Thuế
tài
nguyên
Thuế
môn
Bài
ệ phí
trƣớc ạ
nhà đất
Thuế
Q sử
dụng đất
Thuế
ti u thụ
đặc iệt
Các xã, thị trấn
100%
100%
100%
70%
30%
70%
70%
70%
49%
Các xã biên giới
100%
100%
100%
30%
30%
0%
70%
70%
49%
53
mỗi quý, ngoài ra tuỳ tiến độ thực hiện thu cân đối ngân sách xã, theo đề nghị
của xã, phòng TC- KH có thể tăng tiến độ bổ sung trợ cấp vào những tháng mà
cấp xã mất cân đối nguồn thu, trong phạm vi tổng mức bổ sung đã giao từ đầu
năm. Giai đoạn này, thu ngân sách cấp xã vẫn hầu như phụ thuộc vào thu trợ cấp
của ngân sách cấp trên và tỷ trọng khoản thu này có chiều hướng gia tăng mặc dù
các khoản thu xã hưởng 100% và thu phân chia theo tỷ lệ điều tiết hàng năm
tăng nhưng tốc độ tăng không bằng nguồn thu trợ cấp và chiếm tỷ trọng khá lớn
trong tổng thu cân đối ngân sách cấp xã. Như vậy, ngân sách cấp xã giống như
một đơn vị thụ hưởng ngân sách chứ chưa phải là một cấp ngân sách thực
thụ.Và điều này cũng cho thấy hiện tại nhu cầu chi tiêu cho hoạt động của bộ
máy chính quyền cấp xã là rất lớn cả chi thường xuyên lẫn chi đầu tư phát triển.
[5. Tr7].
54
Bảng 2.3: Báo cáo thu ngân sách tại các xã biên giới huyện Châu Thành từ năm 2013 đến năm 2018
ĐV : r u ồng
ĂM CHỈ TIÊU
(XÃ)
inh Điền Thành
Long
Hòa Hội Hòa Thạnh Biên Giới ong Vĩnh
2013 DT 392 1,017 193 265 485 356
TH 401 1,095 197 272 506 364
LK năm so
DT
102,30 107,67 102,07 102,64 104,33 102,25
2014 DT 405 1,115 202 280 520 375
TH 416 1,126 208 285 526 392
LK năm so
DT
102,72 100,96 102,97 101,79 101,15 104,53
2015 DT 425 1,125 213 305 560 402
55
TH 439 1,126 219 350 585 420
LK năm so
DT
103,29 100,06 102,82 114,75 104,50 104,48
2016 DT 446 1,204 225 380 605 450
TH 462 1,259 264 715 799 484
LK năm so
DT
103,59 104,55 117,11 188,25 132,01 107,63
2017 DT 479 1,328 227 529 630 504
TH 529 1,347 229 631 775 504
LK năm so
DT
110,50 101,42 101,08 119,20 123,05 100,00
2018 DT 556 1,399 230 637 700 512
56
TH 558 1,403 236 702 795 514
LK năm so
DT
100,36 100,25 102,61 110,20 113,57 100,39
Nguồn: Báo cáo quyết to s oạn 2013 – 2018 c a UBND huy n Châu Thành
57
V phân c p chi ngân sách 06 xã biên gi i:
Bên cạnh đó, nguồn chi cho ngân sách xã tại các xã này với số chi hằng
năm từ năm 2015 đến 2018 bao gồm các khoản là:
* Năm 2015: Tổng chi ngân sách xã 133.751 triệu đồng, đạt 157 so với
dự toán. Trong đó:
- Chi đầu tư phát triển: 4.486 triệu đồng, đạt 449 so với dự toán.
- Chi thường xuyên: 118. 596 triệu đồng, đạt 143 so với dự toán.
- Chi chuyển nguồn: 10.320 triệu đồng.
- Chi dự phòng: 110 triệu đồng.
- Chi nộp trả ngân sách cấp trên: 176 triệu đồng.
* Năm 2016: Tổng chi ngân sách xã 124.068 triệu đồng, đạt 149 so với
dự toán. Trong đó:
- Chi đầu tư phát triển: 2.132 triệu đồng, đạt 213 so với dự toán.
- Chi thường xuyên: 108. 014 triệu đồng, đạt 134 so với dự toán.
- Chi chuyển nguồn: 13.537 triệu đồng.
- Chi dự phòng: 201 triệu đồng.
- Chi nộp trả ngân sách cấp trên: 181 triệu đồng.
* Năm 2017: Tổng chi ngân sách xã 136.339 triệu đồng, đạt 157,6 so
với dự toán. Trong đó:
- Chi đầu tư phát triển: 2.400 triệu đồng, đạt 240 so với dự toán.
- Chi thường xuyên: 118. 430 triệu đồng, đạt 141,4 so với dự toán.
58
- Chi chuyển nguồn: 15.504 triệu đồng.
- Chi nộp trả ngân sách cấp trên: 4 triệu đồng.
* Năm 2018: Tổng chi ngân sách xã 121.134 triệu đồng, đạt 137,3% so
với dự toán. Trong đó:
- Chi đầu tư phát triển: 2.574 triệu đồng, đạt 257,4 so với dự toán.
- Chi thường xuyên: 114. 705 triệu đồng, đạt 134,3% so với dự toán.
- Chi nộp trả ngân sách cấp trên: 3.854 triệu đồng.
Theo báo cáo định kỳ của Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành
thì chi ngân sách cấp xã giai đoạn 2013 – 2018 bình quân tăng 9,9% /năm
trong tổng chi NSĐP, chi thường xuyên và chi đầu tư phát triển ổn định qua các
năm trong tổng chi ngân sách cấp xã. Từ kết quả thực hiện cho thấy, chi đầu tư
phát triển tuy chiếm tỷ trọng thấp trong cơ cấu chi nhưng có tốc độ tăng lớn hơn
tốc độ chi thường xuyên, điều này chứng tỏ cấp xã đã chi tiết kiệm, tích lũy
nguồn thu để đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng cho địa phương. [19. Tr6].
Đánh giá cụ thể thực trạng chi ngân sách cấp xã theo các lĩnh vực:
- Chi thường xuyên: Chiếm tỷ trọng 89,25% trong tổng chi cân đối. Cơ cấu
chi thường xuyên bao gồm: Chi an ninh quốc phòng, chi sự nghiệp giáo dục,
đào tạo, chi sự nghiệp y tế, chi sự nghiệp khoa học công nghệ, chi sự nghiệp
văn hóa, thông tin, chi sự nghiệp phát thanh,chi sự nghiệp thể dục thể thao, chi
đảm bảo xã hội, chi sự nghiệp kinh tế, chi quản lý hành chính, Đảng, đoàn thể và
chi khác ngân sách.
- Chi đầu tư phát triển: Được phân chia ra từ các nguồn: chi xây dựng cơ
bản (XDCB) cho sự nghiệp giáo dục, từ nguồn đầu tư XDCB tập trung, chương
59
trình 135, chi từ nguồn chi quản lý qua ngân sách: Nhiệm vụ chi này do HĐND
cấp xã quyết định và sử dụng nguồn thu quản lý qua ngân sách để chi. Kết quả
huy động cho thấy trong giai đoạn này, bình quân mỗi năm huy động đều đạt và
vượt là 283,33% chủ yếu là để nâng cấp đường dây điện, đường giao thông nông
thôn, trạm xá, trường mẫu giáo, khu sinh hoạt cộng đồng
2.2.2. Tổ ch c thực hi n h thố vă ản pháp luật qu ến quản
s c tại các xã biên gi i huy n Châu Thành
Trên thực tế, hiện nay việc áp dụng và tổ chức thực hiện các chính sách,
văn bản pháp luật hiện hành của Chính phủ tại địa bàn huyện Châu Thành, cụ thể
là các xã biên giới nhìn chung đều áp dụng các văn bản luật dưới đây theo đúng
quy định, nhất là có chú trọng thực hiện các chính sách cho khu vực vùng biên
giới về chế độ cho cán bộ quản lý, các nguồn thu chi mang tính đặc thù để đảm
bảo hỗ trợ tốt cho dân cư khu vực vùng biên giới về xây dựng cầu cống, điện,
đường, trường trạm, các chính sách cho hộ nghèo và dân cư sinh sống trên địa
bàn. Tuy nhiên, một số mục chi về kiến thiết thị chính, nâng cấp điện, đường,
trường trạm, các chính sách hộ nghèo khu vực vùng biên giới, kể cả người dân
sinh sống tại địa bàn khu vực biên giới không phải là người dân Việt Nam và
không có hộ khẩu hiện nay dù có thực hiện nhưng vẫn có nhiều điều còn chưa
hoàn chỉnh về công tác quản lý lỏng lẻo trong chính sách hỗ trợ, cán bộ quản lý
mang tâm lý “xa mặt trời”, không nhiệt tình trong công việc, không nghiên cứu
sâu về các chính sách để người dân có thể hưởng lợi từ các chính sách này. Xin
liệt kê ra các văn bản hiện nay được áp dụng tại địa bàn huyện Châu Thành:
- Nghị quyết số 37/2015/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2015 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương năm 2014.
60
- Nghị quyết số 35/2015/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2015 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Tây Ninh 5
năm giai đoạn 2016 - 2020.
- Nghị quyết số 34/2015/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2015 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2016.
- Nghị quyết số 33/2015/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2015 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ
ngân sách cấp tỉnh năm 2016.
- Quyết định số 65/2014/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của
UBND tỉnh Tây Ninh về công bố dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2015
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Nghị quyết số 26/2014/NQ-HĐND ngày 11 tháng 12 năm 2014 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về phê chuẩn quyết toán ngân sách địa phương năm 2013.
- Nghị quyết số 22/2014/NQ-HĐND ngày 10 tháng 12 năm 2014 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ
ngân sách địa phương năm 2015.
- Quyết định số 54/2013/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2013 của
UBND tỉnh Tây Ninh về công bố dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2014
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Nghị quyết số 37/2013/NQ-HĐND ngày 06 tháng 12 năm 2013 của
HĐND tỉnh Tây Ninh về dự toán ngân sách Nhà nước và phương án phân bổ
ngân sách địa phương năm 2014.
61
- Quyết định số 789/2013/QĐ-UBND ngày 06 tháng 05 năm 2013 của
UBND tỉnh Tây Ninh về Kế hoạch bồi dưỡng cán bộ, công chức cấp xã trên địa
bàn tỉnh Tây Ninh giai đoạn 2012 – 2015.
- Quyết định số 58/2012/QĐ-UBND ngày 10 tháng 12 năm 2012 của
UBND tỉnh Tây Ninh về công bố dự toán thu chi ngân sách Nhà nước năm 2013
trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.
- Quyết định số 04/2012/QĐ-UBND ngày 13 tháng 01 năm 2012 của
UBND tỉnh Tây Ninh về điều chỉnh quyết định 54/2010/QĐ-UBND tỉnh về phân
cấp nguồn thu, nhiệm vụ chi và tỷ lệ phần trăm ( ) phân chia các khoản thu giữa
các cấp ngân sách thời kỳ ổn định ngân sách 2011 – 2015.
- Nghị quyết của Hội đồng Nhân dân huyện Châu Thành về Dự toán ngân
sách Nhà nước và phương án phân bổ ngân sách địa phương từ năm 2013 đến
năm 2018.
- Báo cáo của Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành về Ước thực hiện thu
chi ngân sách địa phương và Kế hoạch từ năm 2013 đến năm 2018.
- Báo cáo của Ủy ban Nhân dân huyện Châu Thành về quyết toán thu chi
ngân sách địa phương từ năm 2013 đến năm 2018.
- Báo cáo của Phòng Tài chính – Kế hoạch huyện Châu Thành về quyết
toán thu chi ngân sách địa phương từ năm 2013 đến năm 2018.
- Thông tư số 222/2012/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2012 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2013.
- Thông tư số 199/2013/TT-BTC ngày 20 tháng 12 năm 2013 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2014.
62
- Thông tư số 211/2014/TT-BTC ngày 30 tháng 12 năm 2014 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2015.
- Thông tư số 206/2015/TT-BTC ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2016.
- Thông tư số 326/2016/TT-BTC ngày 23 tháng 12 năm 2016 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2017.
- Thông tư số 132/2017/TT-BTC ngày 15 tháng 12 năm 2017 của Bộ Tài
chính quy định về tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm 2018.
- Chỉ thị số 03/CT-UBND ngày 19 tháng 5 năm 2015 của Chủ tịch UBND
tỉnh về tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách
nhà nước năm 2015.
- Chỉ thị số 08/CT-UBND ngày 04 tháng 7 năm 2016 của Chủ tịch UBND
tỉnh về tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách
nhà nước năm 2016.
- Chỉ thị số 05/CT-UBND ngày 30 tháng 6 năm 2017 của Chủ tịch UBND
tỉnh về tăng cường chỉ đạo điều hành thực hiện nhiệm vụ tài chính – ngân sách
nhà nước năm 2017.
- Công văn số 2891/2014/STC-NS ngày 31 tháng 12 năm 2014 của Sở Tài
chính về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm
2015.
- Công văn số 2900/2015/STC-NS ngày 24 tháng 12 năm 2015 của Sở Tài
chính về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm
2016.
63
- Công văn số 3305/2015/STC-NS ngày 31 tháng 12 năm 2016 của Sở Tài
chính về việc hướng dẫn tổ chức thực hiện dự toán ngân sách Nhà nước năm
2017.
- Tất cả công văn hướng dẫn cụ thể từng nhiệm vụ về ngân sách nhà nước
các năm từ 2013 đến 2018 của Sở Tài chính Tây Ninh do huyện triển khai và
thực hiện
2.2.3. Tổ ch c bộ máy và nhân sự tham gia quả s c
tại các xã biên gi i huy n Châu Thành
Nhìn chung trên thực tế việc áp dụng các chính sách về nhân sự đối với
UBND cấp xã nói chung và 6 xã biên giới nói riêng hiện nay, giai đoạn từ năm
2013 đến 2018 có bộ phận chuyên trách công tác ngân sách cấp xã để giúp
UBND cấp xã trong việc xây dựng và thực hiện dự toán thu, chi ngân sách cấp
xã; lập quyết toán hàng tháng, quý, năm, bao gồm:
- Chủ tịch UBND cấp xã là chủ tài khoản, có 01 cán bộ chuyên trách tài
chính làm nhiệm vụ kế toán trưởng.
- Hiện nay Đội thuế ở xã có 01 cán bộ phụ trách cho mỗi xã để thực hiện
công tác quản lý thu thuế ở xã theo các Luật, Pháp lệnh và các quy định có liên
quan đến thu thuế. Tuy nhiên, tính thờ ơ, ỷ lại, trông chờ cấp trên, không chủ động
nghiên cứu các văn bản hướng dẫn việc thực hiện tranh thủ nguồn thu tốt để đáp
ứng nhu cầu chi tiêu trong xã, trong khi đó nhu cầu về nguồn chi cho các xã biên
giới rất cần, nhất là các chính sách trợ cấp cho người dân khu vực vùng biên giới.
* i v i phận i chính ế toán c p xã:
Bộ phận Tài chính kế toán cấp xã gồm:
64
- Kế toán trưởng có chức năng giúp Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức thực
hiện công tác quản lý ngân sách cấp xã và các hoạt động tài chính khác của cấp
xã.
- Phụ trách kế toán phải là người có trình độ chuyên môn nghiệp vụ, tối
thiểu trung cấp tài chính kế toán. Người phụ trách kế toán có nhiệm vụ giúp Kế
toán trưởng quản lý hoạt động thu, chi ngân sách cấp xã và các hoạt động tài
chính khác ở xã; thực hiện công tác kế toán, quyết toán ngân sách cấp xã và các
quỹ của cấp xã. Đối với những xã có quy mô lớn, quản lý phức tạp, Chủ tịch
UBND huyện có thể cho phép cấp xã được bố trí thêm một cán bộ tài chính kế
toán làm việc theo chế độ hợp đồng lao động hiện hành.
- Thủ quỹ có nhiệm vụ quản lý quỹ tiền mặt của cấp xã (đối với xã có quy
mô thu, chi nhỏ có thể sử dụng cán bộ kiêm nhiệm, nhưng không được là cán bộ
kế toán cấp xã).
Như vậy, với 06 xã biên giới này thì bộ phận quản lý ngân sách cho mỗi cơ
quan bao gồm: 01 Chủ tịch xã là Chủ tài khoản, 01 kế toán phụ trách công tác kế
toán, 01 thủ quỹ và 01 cán bộ thu thuế (có thể kiêm nhiệm trong trường hợp địa
bàn nhỏ hoặc viên chức của xã nếu địa bàn quản lý rộng).
Về thực hiện công tác quản lý ngân sách thì hiện nay trên địa bàn toàn
huyện Châu Thành đều thực hiện việc thu chi ngân sách quan hệ thống KBNN
huyện đồng thời thực hiện ghi chép chứng từ kế toán, phương pháp hạch toán, hệ
thống báo cáo kế toán theo quy định hiện hành. Song song đó, công tác kế toán
và báo cáo quyết toán ngân sách của các xã đều được tin học hóa.
65
Hiện tại, bộ Tài chính đã cung cấp phần mềm kế toán ngân sách cấp xã cho
các địa phương. Với phần mềm này khối lượng công việc của kế toán ngân sách
cấp xã giảm nhẹ đi rất nhiều thay cho công tác ghi chép sổ thủ công trước kia.
Mọi khoản thu của ngân sách cấp xã đều được nộp vào KBNN huyện dưới
hình thức tiền mặt hoặc chuyển khoản theo quy định về quản lý ngân sách xã và
các hoạt động tài chính khác của xã, phường, thị trấn.
Đối với các khoản Ủy nhiệm thu (UNT), kế toán ngân sách xã đến chi cục
thuế huyện nhận biên lai thu thuế về giao lại cho cán bộ UNT đi thu, sau khi thu
tiền thuế, cán bộ UNT quyết toán với kế toán ngân sách xã. Kế toán ngân sách xã
đem biên lai thuế này quyết toán với cơ quan thuế và tiến hành đem nộp số thuế
vào ngân sách qua KBNN huyện theo quy định. Tuy nhiên, một số nơi, kế toán
để cán bộ UNT đến cơ quan thuế nhận biên lai thu thuế và về đi thu, sau đó
quyết toán trực tiếp với cơ quan thuế và nộp tiền vào KBNN. Điều này cho thấy
cấp xã chưa xác định được trách nhiệm của UBND xã đối với việc thực hiện dự
toán thu của địa phương và dễ xảy ra tình trạng cán bộ UNT tiêu tiền thu thuế do
không quản lý chặt chẽ.
Việc thanh toán các khoản chi bằng tiền mặt qua KBNN thực hiện theo quy
định mới nhằm giảm dần việc thanh toán bằng tiền mặt qua hệ thống KBNN,
theo quy định hiện nay các khoản thanh toán dịch vụ, mua sắm nhỏ ... giá trị từ
20 triệu đồng đối với một khoản chi phải thanh toán bằng hình thức chuyển
khoản. Quy định này đã làm giảm việc sử dụng tiền mặt trong lưu thông đáng kể.
Tuy nhiên, ở một số KBNN huyện đã lạm dụng thái quá, bắt buộc các cơ quan
đơn vị phải thực hiện thanh toán tất cả các khoản dịch vụ (vật tư, văn phòng
phẩm, thuê mướn...) có giá trị dù lớn hay nhỏ bằng chuyển khoản, trong khi
66
một số cơ sở cung cấp dịch vụ không mở tài khoản giao dịch tại kho bạc hoặc
ngân hàng nào trên địa bàn huyện. Điều này gây không ít khó khăn cho đơn vị
sử dụng ngân sách cũng như đơn vị cung cấp dịch vụ (KBNN huyện buộc đơn vị
cung cấp dịch vụ phải mở tài khoản giao dịch tại ngân hàng hoặc kho bạc để
thự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_li_ngan_sach_nha_nuoc_cac_xa_bien_gioi_cua_huy.pdf