LỜI CẢM ƠN . i
MỤC LỤC .ii
DANH MỤC BẢNG. vi
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN. 3
1.1. Tổng quan về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội của huyện Quốc Oai. 3
1.1.1. Điều kiện tự nhiên . 3
1.1.2. Điều kiện kinh tế - xã hội . 8
1.2. Tổng quan về chất thải rắn sinh hoạt và quản lý CTRSH. 14
1.2.1. Khái niệm chung . 14
1.2.2. Nguồn gốc, phân loại và thành phần chất thải rắn sinh hoạt. 15
1.2.3. Ảnh hƯởng của chất thải rắn sinh hoạt đến môi trƯờng và sức khỏe
cộng đồng.18
1.2.4. Những nguyên tắc kỹ thuật trong quản lý chất thải rắn sinh hoạt. 21
1.2.5. Tình hình quản lý chất thải rắn sinh hoạt . 25
CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 38
2.1. Đối tƯợng nghiên cứu. 38
2.1.1. Mục tiêu nghiên cứu. 38
2.1.2. Địa điểm nghiên cứu . 38
2.1.3. Đối tƯợng nghiên cứu. 39
2.2. PhƯơng pháp nghiên cứu . 40
2.2.1. PhƯơng pháp kế thừa tài liệu . 40
2.2.2. PhƯơng pháp thu thập, điều tra ngoại nghiệp . 40
2.2.3. PhƯơng pháp lập bảng liệt kệ. 42
2.2.4. PhƯơng pháp dự báo khối lƯợng CTRSH phát sinh trong tƯơng lai42
2.2.5. Tiếp cận hệ thống . 43
137 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 702 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý chất thải rắn sinh hoạt huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
thải sinh hoạt không ổn định, biến
động theo địa điểm và thời gian, phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội của
từng vùng. Theo khảo sát tại 8 vị trí tập kết rác trên địa bàn huyện Quốc Oai,
tỷ lệ các chất có trong rác thải sinh hoạt nhƣ sau:
Chất thải rắn hữu cơ chiếm tỷ lệ 30% gồm: rau, thức ăn thừa, thực
phẩm thải chứa các thành phần dễ phân hủy;
Chất thải rắn vô cơ chiếm tỷ lệ 70% gồm: cao su, nhựa, giấy, bìa
carton, giẻ vụn, kim loại, thủy tinh, gốm sứ, đất đá, gạch, cát, các loại
vật liệu khác. Trong đó có 48% là rác vô cơ khó phân hủy; 2,1% là thủy
tinh, sành sứ; 2,8% là kim loại, vỏ lon (có thể mang đi tái chế); 4,2%
giấy vụn, vải, carton; còn lại là đất và các chất khác bao gồm cả chất
thải nguy hại 2,9%.
Kết quả lấy mẫu rác tại các vị trí tập kết rác đƣợc tổng hợp trong 3
tháng và lấy giá trị trung bình. Các mẫu đƣợc lấy thứ tự nhƣ sau:
+ Mẫu 1: Điểm tập kết tại xứ Đồng Đìa thuộc thôn Phúc Đức - thôn
Thụy Khuê - xã Sài Sơn;
+ Mẫu 2: Điểm tập kết tại Đìa Vàng - thôn Ngọc Than - xã Ngọc Mỹ;
+ Mẫu 3: Điểm tập kết rác tại xứ Đồng Thây - thôn Dƣơng Cốc - xã
Đồng Quang;
+ Mẫu 4: Điểm tập kết rác tại Đồng Tƣớc của Thị Trấn Quốc Oai.
Trang 49
Bảng 11: Thành phần rác tính theo kết quả phân tích thực tế lấy tại điểm
tập kết rác thôn Thụy Khuê - xã Sài Sơn ( M u 1)
T
T
Hữu cơ
(Có khối lƣợng 6,6 kg chiếm 33%)
Vô cơ
(Có khối lƣợng 13,4 kg chiếm
67%)
Thành
phần
Khối
lƣợng
(kg)
Phần
trăm
(%)
Thành
phần
Khối
lƣợng
(kg)
Phần
trăm
(%)
1
Cơm, thức ăn
thừa
1,0 15,15 Xỉ than 1,5 11,19
2 Rau, củ 1,1 16,67 Nylon 1,3 9,7
3 Lá cây 1,2 18,18 Nhựa 0,9 6,71
4 Vỏ trái cây 2,6 39,39
Gạch
ngói
2,0 14,92
5
Thành phần
khác
0,7 10,61 Giấy 0,8 5,97
6
Thủy
tinh
2,1 15,67
7 Vải 1,1 8,2
8 Đất cát 3,7 27,64
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
Nhận xét:
Qua mẫu rác lấy tại điểm tập kết rác thuộc xã Sài Sơn cho thấy rác thải
vô cơ chiếm tỷ lệ khá lớn là 67% với thành phần chiến đa số là gạch gói, thủy
tinh, đất cát và xỉ than.
Trang 50
Bảng 12: Thành phần rác tính theo kết quả phân tích thực tế lấy tại điểm
tập kết rác tại Đìa Vàng - thôn Ngọc Than - xã Ngọc Mỹ (M u 2)
T
T
Hữu cơ
(Có khối lƣợng 4,02 kg chiếm
20,1%)
Vô cơ
(Có khối lƣợng 15,98 kg chiếm
79,9%)
Thành
phần
Khối
lƣợng
(kg)
Phần
trăm (%)
Thành
phần
Khối
lƣợng (kg)
Phần
trăm (%)
1
Cơm, thức
ăn thừa
0,2 5 Xỉ than 1,1 6,9
2 Rau, củ 0,75 18,76 Nylon 1,4 8,76
3 Lá cây 0,6 14,95 Nhựa 2,1 13,15
4 Vỏ trái cây 1,7 42,3
Gạch
ngói
2,5 15,67
5
Thành phần
khác
0,7 17,5 Giấy 0,7 4,38
6
Thủy
tinh
3,2 20,03
7 Vải 1,2 7,51
8 Đất cát 3,78 23,66
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
Nhận xét:
Đối với khu vực Ngọc Mỹ cho thấy thành phần vô cơ cũng chiếm đa số
khoảng 79,9% trong đó thành phần chính là thủy tinh, đất cát, gạch gói...
Nguyên nhân của con số trên là do mức độ tận dụng chất thải hữu cơ phụ vụ
cho chăn nuôi gia súc, gia cầm của ngƣời dân trong khu vực khá đồng bộ.
Trang 51
Bảng 13: Thành phần rác tính theo kết quả phân tích thực tế lấy tại xứ
Đồng Thây - thôn Dương Cốc - xã Đồng Quang (M u 3)
T
T
Hữu cơ
(Có khối lƣợng 1,9 kg chiếm 9,5%)
Vô cơ
(Có khối lƣợng 18,1 kg chiếm
90,5%)
Thành
phần
Khối
lƣợng
(kg)
Phần
trăm (%)
Thành
phần
Khối
lƣợng (kg)
Phần
trăm (%)
1
Cơm, thức
ăn thừa
0 0 Xỉ than 3,53 19,5
2 Rau, củ 0 0 Nylon 2,85 15,75
3 Lá cây 0,5 26,32 Nhựa 2,75 15,2
4 Vỏ trái cây 0,3 15,79
Gạch
ngói
4,35 24,03
5
Thành phần
khác
1,1 57,89 Giấy 1,5 8,29
6
Thủy
tinh
1,9 10,5
7 Vải 1,22 6,73
8 Đất cát 3,7 27,64
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
Nhận xét:
Khu vực xã Đồng Quang là nơi có khá nhiều đất bãi để trồng cây ăn
quả bao gồm cả cây lâu năm và cây ngắn ngày nhƣ xoài, nhãn, ngô, mía kết
hợp với chăn nuôi các loại gia súc, gia cầm nhƣ gà, lợn, vịt trong các khu
Trang 52
trang trại. Do đó, hầu nhƣ các loại chất thải hữu cơ nhƣ thức ăn thừa, rau củ
quả đều đƣợc tận dụng một cách triệt để phục vụ cho công tác chăn nuôi.
Tuy nhiên, đối với các khu vực không có diện tích đất giành cho chăn
nuôi nhƣ Thị trấn Quốc Oai, xã Phƣợng Cách, Yên Sơn, Phú Cát, Phú Mãn
thì lƣợng chất thải rắn sinh hoạt hữu cơ chƣa đƣợc tận dụng nhiều mà vứt lẫn
với các loại rác thƣờng khác đƣợc thể hiện cụ thể ở bảng sau:
Bảng 14: Thành phần rác tính theo kết quả phân tích thực tế lấy tại Đồng
Tước của Thị Trấn Quốc Oai (M u 4)
T
T
Hữu cơ
(Có khối lƣợng 9,3kg, chiếm 46,5%)
Vô cơ
(Có khối lƣợng 10,7 kg chiếm
53,5%)
Thành
phần
Khối
lƣợng
(kg)
Phần
trăm (%)
Thành
phần
Khối
lƣợng (kg)
Phần
trăm (%)
1
Cơm, thức
ăn thừa
1,7 18,28 Xỉ than 2,0 18,69
2 Rau, củ 2,4 25,8 Nylon 1,6 14,95
3 Lá cây 3,3 35,48 Nhựa 1,4 13,08
4 Vỏ trái cây 0,9 9,67 Vải 1,3 12,15
5
Thành phần
khác
1,0 10,77 Giấy 0,9 8,41
6
Kim
loại
1,2 11,21
7
Thủy
tinh
0,5 4,67
8 Đất cát 1,8 16,84
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
Trang 53
Nhận xét chung:
Từ các số liệu phân tích ở trên ta thấy rằng rác thải sinh hoạt của các hộ
gia đình trên địa bàn huyện Quốc Oai có thành phần tƣơng đối đa dạng. Tại
điểm tập kết rác tại xã Đồng Quang có thành phần vô cơ nhiều hơn cả chiếm
90,5%, và tại điểm tập kết rác của xã Ngọc Mỹ và xã Sài Sơn lƣợng rác hữu
cơ chỉ chiếm khá cao thành phần rác vô cơ tính trung bình của 4 mẫu là
72,73%. Kết quả đó phản ánh đúng theo thực tế vì rác thải hữu cơ phát sinh từ
khu vực dân cƣ thƣờng đƣợc tận dụng để chăn nuôi gia súc, gia cầm,...
3.1.3. Phân bố CTRSH
Chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chủ yếu ở các khu trung tâm, khu buôn
bán nhƣ chợ, nhà hàng, khu tham quan du lịch và cụm dân cƣ... Tuy nhiên,
tùy vào từng khu vực mà thành phần chất thải rắn khác nhau. Mức độ phân bố
CTRSH các vị trí lấy mẫu rác thải nhƣ sau:
Bảng 15: Cơ cấu từng loại rác thải theo địa bàn
Khu vực
Tên rác thải (%)
Mẫu 1 Mẫu 2 Mẫu 3 Mẫu 4
Thực phẩm các loại 33,0 20,1 9,5 46,5
Nilon, nhựa... 16,41 21,91 30,95 15
Giấy, bìa, báo 5,97 4,38 8,29 4,5
Cao su, vải... 8,20 7,51 6,73 6,5
Thuỷ tinh 15,67 20,03 10,5 0,5
Kim loại các loại 9,56 19,17 14,53 6
Bụi, gạch, tro, xỉ than, sành
sứ
11,19 6,9 19,5 19
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
Trang 54
Nhận xét:
Kết quả từ bảng15 cho thấy, thành phần rác thải sinh hoạt của ngƣời dân
trong khu vực Thị trấn Quốc Oai chủ yếu là thực phẩm thừa các loại, chiếm
tổng số lớn nhất là 46,5%, tiếp theo là khu vực xã Sài Sơn là 33%, còn đối với
khu vực Ngọc Mỹ và Đồng Quang các chất vô cơ chiếm cao hơn. Nguyên
nhân của kết quả trên là do thói quen và cách thức tận dụng thức ăn thừa, rau
củ quả của ngƣời dân trong từng khu vực là khác nhau. Đối với khu vực Ngọc
Mỹ và Đồng Quang có số lƣợng ngƣời dân làm ruộng, chăn nuôi các loại gia
súc gia cầm nhiều hơn vì vậy mức độ phát thải chất thải hữu cơ nhỏ hơn chất
thải vô cơ.
3.2. Hiện trạng quản lý CTRSH tại huyện Quốc Oai, thành phố Hà Nội.
3.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện
Quốc Oai
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trƣờng trên địa bàn huyện Quốc
Oai đã đƣợc thiết lập trên cơ sở quy định theo thông tƣ số 01/2003/TTLT-
BTNMT-BNV. Sơ đồ bộ máy quản lý môi trƣờng huyện Quốc Oai đƣợc thể
hiện ở hình sau:
Trang 55
Hình 4: Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý môi trường huyện Quốc Oai [42]
Chức năng quản lý môi trƣờng cấp huyện:
Phòng TNMT là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, tham mƣu
giúp UBND huyện thực hiện chức năng quản lý Nhà nƣớc về tài nguyên đất,
nƣớc, khoáng sản, môi trƣờng tại huyện theo quy định của pháp luật.
Phòng TNMT huyện chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức biên chế và
công tác của UBND huyện, đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hƣớng dẫn về
công tác chuyên môn của Sở TNMT và Nhà đất Hà Nội.
UBND HUYỆN
QUỐC OAI
Sở TNMT và Nhà
đất Hà Nội
Phòng TNMT huyện Quốc
Oai
Cán bộ phụ trách
xã, thôn, xóm
UBND các xã
( nằm trên địa bàn huyện)
Phó phòng
( 01 cán
bộ)
Cán bộ
địa chính
(13 cán
bộ)
Kế toán
( 01 cán
bộ)
Cán bộ
chuyên
trách công
tác MT
(01 cán bộ)
Trƣởng
phòng
Trang 56
Chức năng quản lý môi trƣờng cấp xã:
Cấp xã là đơn vị quản lý môi trƣờng trực tiếp ở từng địa phƣơng, có
nhiệm vụ:
- Triển khai các hoạt động BVMT theo định hƣớng của UBND huyện
thông qua phòng TNMT nhƣ kế hoạch cung cấp nƣớc sạch, các đợt vận động,
phong trào, thực hiện các quy định cụ thể về BVMT của thành phố, huyện...
- Quản lý môi trƣờng rác thải: Tổ chức thu gom rác thải của xã, áp dụng
các giải pháp công nghệ xử lý môi trƣờng khu vực chôn lấp hay trạm trung
chuyển của từng xã.
- Quản lý và tổ chức cải tạo hệ thống thoát nƣớc trong xã, thôn, xóm,
đƣờng làng: đảm bảo nạo vét cống rãnh, khơi thông mƣơng thoát, giữ gìn vệ
sinh môi trƣờng khu vực dân cƣ, cống rãnh đƣợc đậy nắp hoặc phải kín.
- Có quy định cụ thể về vệ sinh đƣờng làng, ngõ xóm, xây dựng hƣơng
ƣớc và tập quán cho nếp sông văn minh, gia đình văn hóa...
- Giám sát môi trƣờng các cơ sở sản xuất ở từng xã, quy định kiểm tra
môi trƣờng định kỳ, đột xuất. Giải quyết các vụ khiếu kiện về môi trƣờng trên
từng địa bàn xã.
3.2.2. Hiện trạng thu gom CTRSH
Đối với công tác thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại huyện Quốc Oai,
phòng Tài nguyên môi trƣờng huyện kí hợp đồng với Công ty môi trƣờng đô
thị Xuân Mai để thu gom lƣợng chất thải phát sinh trong khu vực thị trấn và
04 xã gồm Yên Sơn, Phƣợng Cách, Sài Sơn, Thạch Thán... các xã còn lại tự
tổ chức thu gom dƣới hình thức các tổ thu gom về các vị trí tập kết đã quy
hoạch của huyện để vận chuyển về nơi xử lý. Tỷ lệ thu gom rác thải trung
bình đạt 75%, trong đó tỷ lệ thu gom do Công ty môi trƣờng đô thị Xuân Mai
đạt khoảng 86% lƣợng chất thải phát sinh; trong khi đó tỷ lệ thu gom rác thải
tại các xã còn lại (16 xã) đạt khoảng 65%. Theo thống kê của huyện Quốc
Trang 57
Oai, hiện có khoảng 125 xe thu gom rác chuyên dụng phục vụ cho việc thu
gom rác trên địa bàn.
- Tổng khối lƣợng CTRSH phát sinh trong khu vực Thị Trấn và 04 xã
(Yên Sơn, Phƣợng Cách, Sài Sơn, Thạch Thán) khoảng 21,9 tấn đƣợc
tổ vệ sinh thu gom bằng các loại xe cải tiếnkhoảng 3-4 lần/tuần từ trong
các khu dân cƣ, nơi công cộng và đƣa về những địa điểm tập kết, trung
chuyển rác tạm của trong địa bàn. Từ đó, Công ty môi trƣờng đô thị
vận chuyển rác đến khu vực xử lý rác theo sự chỉ đạo của phòng TNMT
huyện Quốc Oai.
- Đối với 16 xã còn lại, tổng khối lƣợng phát sinh khoảng 62,5 tấn đƣợc
tổ vệ sinh thu gom với tần suất khoảng 2 - 3 lần/tuần bằng các loại xe
cải tiến từ khu vực dân cƣ, chợ,...đến các vị trí tập kết rác.
Qua khảo sát tại các cụm dân cƣ trong xã cho thấy, các xã/ thị trấn
trong toàn huyệnđã thành lập tổ thu gom rác thải đƣa về vị trí tập kết. Trong
đó:
+ 04 xã chƣa có bãi tập kết rác thải, chƣa có điểm tập kết rác là Tuyết
Nghĩa, Hòa Thạch, Phú Mãn, Đông Xuân.
+ Các xã đã có tổ thu gom rác thải chủ yếu nguồn kinh phí do nhân dân
đóng góp, xã hỗ trợ một phần để thực hiện công tác môi trƣờng tại địa
phƣơng.
Trong 04 xã chƣa có bãi tập kết rác, theo điều tra cho thấy xã Tuyết
Nghĩa hiện đang tập kết rác tại điểm tập kết của xã Nghĩa Hƣơng, xã Hòa
Thạch tập kết tại điểm tập kết của xã Cấn Hữu, xã Phú Mãn tập kết tạm thời
tại điểm tập kết rác của Phú Cát; xã Đông Xuân tập kết tạm thời tại điểm tập
kết rác của Đông Yên. Trong thời gian sắp tới, huyện sẽ tiếp tục triển khai
quy hoạch điểm tập kết rác của các xã còn lại. Số liệu thống kê về vị trí thu
Trang 58
gom/tập kết rác của các xã trên địa bàn huyện Quốc Oai đƣợc tóm tắt ở bảng
sau:
Bảng 16: Tình hình thu gom rác thải của các xã/ thị trấn trên địa bàn
huyện Quốc Oai
TT Tên Xã Vị trí thu gom/tập kết
Số tổ
thu gom
Tần suất thu
gom
(lần/tuần)
1 Sài Sơn
Xứ Đồng Đìa, đầm Thầu
Lầu (thôn Phúc Đức,
Thụy Khuê); Thôn Đa
Phúc
7 3
2 Phƣợng Cách
Xứ Đồng Hƣớng và khu
Gốc gạo
7 2
3 Yên Sơn
Đồng Thiều, Dài Hai,
đầu cầu Yên Sơn (thôn
Sơn Trung, Quảng Yên)
3 3
4 Đồng Quang
Đồng Thần, Đồng Chéo,
Đồng Thây trong thôn
Dƣơng Cốc, Yên Nội,
Đồng Lƣ
3 3
5 Cộng Hòa
Bãi Âm, xã Ngắn, bãi
Đồng Thầy
11 3
6 Tân Hòa
Đồng Vực trong, để lại
thôn Thị Nội, Thị Ngoại
10 3
7 Tân Phú
Khu Bãi Vải, Thôn Yên
Quán
3 2
8 Đại Thành
Xứ đồng Mô Cao, Thôn
Đại Tảo
3 2
9 Thạch Thán Khu sau ao 11 3
10 Ngọc Mỹ Đông Miểu, Đìa Vàng 2 3
11 Ngọc Liệp Xứ đồng cây gạo 4 2
Trang 59
TT Tên Xã Vị trí thu gom/tập kết
Số tổ
thu gom
Tần suất thu
gom
(lần/tuần) 12 Nghĩa Hƣơng
Thôn Văn Khê, thôn Thế
Trụ
10 3
13 Liệp Tuyết
Đồng Bùi, Đồng Châu,
Cây đa chất, chùa Lại
(các thôn Bái Nội, Bái
Ngoại, Vĩnh Phúc)
5 3
14 Tuyết Nghĩa Chƣa có bãi tập kết rác
thải
7 3
15 Cấn Hữu
Đồng củacầu, hố lò gạch
(thôn Cấn Thƣợng, Cấn
Hạ)
5 2
16 Hòa Thạch Chƣa có bãi tập kết rác
thải
5 2
17 Phú Mãn Chƣa có bãi tập kết rác
thải
8 2
18 Phú Cát Khu Gò Mong 7 3
19 Đông Yên
Xóm Trại nứa, thôn
Đông Thƣợng
4 3
20 Đông Xuân Chƣa có bãi tập kết rác
thải
8 2
21 Thị Trấn
Đồng Tƣớc, Cầu Cuộc
(phố huyện)
6 4
Tổng 129
Nguồn: Kết quả nghiên cứu của tác giả tháng 4/2012
3.2.3.Hiện trạng lƣu trữ, vận chuyển và xử lý CTRSH
3.2.3.1. Hiện trạng các vị trí tập kết rác thải trên địa bàn huyện Quốc Oai
Ngày 7/11/2011 UBND huyện Quốc Oai ban hành Văn số
1112/UBND-TNMT về chủ trƣơng xây dựng các điểm tập kết rác thải,
UBND huyện đã giao UBND các xã, thị trấn làm chủ đầu tƣ xây dựng các
điểm tập kết rác thải. Phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã ban hành Hƣớng
dẫn số 101/HD-TNMT hƣớng dẫn lựa chọn vị trí và quy trình lập dự án đầu
Trang 60
tƣ xây dựng các điểm tập kết rác thải tập trung sau đó phòng tài nguyên và
Môi trƣờng trực tiếp thẩm định vị trí tại thực địa.
Đến nay, phòng Tài nguyên và Môi trƣờng đã thẩm định đƣợc vị trí xây
dựng một số điểm trung chuyển rác thải của các xã Phú Cát, Đông Yên,
Phƣợng Cách, Đồng Quang, Đại Thành, Nghĩa Hƣơng nhƣng chƣa thể xây
dựng đƣợc điểm xử lý rác tập trung vị trí và diện tích xây dựng nhƣ sau:
Bảng 17: Danh sách một số điểm trung chuyển rác thải đã có trên địa bàn
huyện Quốc Oai
STT Tên xã Vị trí Diện tích (m
2
)
1 Phƣợng Cách Khu Gốc gạo 300
2 Đồng Quang
Xứ đồng Đồng Thây, thôn Đồng
Lƣ
2000
3 Nghĩa Hƣơng
Thôn Văn Khê 2200
Thôn Thế Trụ 3400
4 Đông Yên Xóm Trại nứa, thôn Đông Thƣợng 400
5 Phú Cát Khu Gò Mong 3930
6 Đại Thành Xứ đồng Mô Cao, Thôn Đại Tảo 3000
7 Sài Sơn
Thôn Thụy Khê 800
Thôn Đa Phúc 660
8 Tân Phú Khu Bãi Vải, Thôn Yên Quán 400
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 [42]
Các xã còn lại do chƣa có quy hoạch các bãi chôn lấp chất thải rắn nên
tại các xã hình thành các bãi rác tự phát với quy mô, diện tích nhỏ đã đƣợc liệt
kê ở mục trên. Các bãi rác loại này phần lớn tận dụng các vùng trũng, ao, hồ ở
địa phƣơng, không thực hiện phân loại chất thải, không lót đáy, không có hệ
thống thu gom nƣớc rỉ rác, không xây dựng tƣờng bao ngăn cách.
Trang 61
Theo quy hoạch sử dụng đất năm 2002 - 2010 đã đƣợc phê duyệt, tổng
diện tích đất dành cho bãi thải, xử lý chất thải của huyện Quốc Oai là 3,13ha -
chiếm 0,17% đất công cộng, dự kiến sẽ bố trí đất để rác thải trên địa bàn của 8
xã với diện tích khoảng 4ha đất để làm bãi chôn lấp rác thủ công. Cũng theo
quy hoạch sử đụng đất đến năm 2010, nhằm đảm bảo vệ sinh môi trƣờng sẽ
tăng diện tích đất bãi thải và xử lý rác 3,89ha để làm các công trình sau:
- Xây dựng bãi thải ở xã Ngọc Mỹ với diện tích 0,32ha;
- Làm mới các khu rác thải ở xã Liệp Tuyết, diện tích 0,50ha;
- Xây mới khu xử lý rác thải ở xã Thạch Thán, diện tích 1,00ha;
- Làm mới bãi rác ở thôn Dƣơng Cốc, Đồng Lƣ, Yên Nội (xã Đồng
Quang); diện tích 1,12ha;
- Mở rộng bãi rác tại xã Tuyết Nghĩa với diện tích 0,10ha;
- Mở rộng bãi rác ở xã Tân Phú 0,15ha;
- Mở rộng bãi rác thải ở xã Tân Hòa, diện tích 0,50ha.
Nhƣ vậy, đến năm 2010 đất bãi thải, xử lý rác của huyện Quốc Oai có
diện tích lên đến 7,02ha - chiếm 0,33% đất có mục đích công cộng.
3.2.3.2. Hiện trạng công tác vận chuyển, xử lý CTRSH
Thực hiện sự chỉ đạo của UBND tỉnh Hà Tây từ năm 2005, UBND huyện
Quốc Oai đã chỉ đạo phòng Tài nguyên và Môi trƣờng ký hợp đồng thu gom,
vận chuyển thí điểm tại 05 xã và thị trấn Quốc Oai với Công ty môi trƣờng đô
thị Xuân Mai - Chƣơng Mỹ để xử lý. Mỗi năm thu gom khoảng trên 7.000tấn.
Khối lƣợng rác còn lại của các xã khác chủ yếu là chôn lấp và đốt tại bãi rác tự
nhiên ở các xã song quy trình đảm bảo vệ sinh môi trƣờng chƣa đƣợc kiểm soát
theo đúng quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng. Theo số liệu khảo sát của
huyện Quốc Oai vào các tháng cuối năm 2011, khối lƣợng rác thải sinh hoạt
đƣợc vận chuyển và xử lý đƣợc thể hiện ở bảng sau:
Trang 62
Bảng 18: Khối lượng rác vận chuyển và xử lý trên địa bàn huyện Quốc Oai
năm 2011
Thời gian
Khối lƣợng rác vận chuyển và xử lý
(tấn)
9/2011 72,69
10/2011 4423
11/2011 976
12/2011 2368
Tổng 7839,69 tấn, đạt 25,4%
Nguồn: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội huyện Quốc Oai
đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 [42]
Biện pháp xử lý hiện có đang đƣợc áp dụng là phƣơng pháp chôn lấp,
tẩy vôi. Tuy nhiên, biện pháp xử lý này chƣa phải là biện pháp tối ƣu đối với
lƣợng rác thải ngày càng gia tăng nhanh chóng trong tƣơng lai.
Do vẫn chƣa có khu xử lý chất thải rắn của huyện, việc xử lý chất thải
vẫn phải phụ thuộc vào khu xử lý chất thải do Thành phố chỉ định cho huyện
và phụ thuộc vào đơn vị cung ứng dịch vụ đô thị. Năm 2010 chất thải rắn của
huyện đƣợc xử lý tại khu Núi Thoong huyện Chƣơng Mỹ, nhƣng do sự cố rò
rỉ nƣớc rác tại khu vực này nên đã bị đình chỉ xử lý, từ năm 2011 đế nay chất
thải của huyện đƣợc xử lý tại khu xử lý chất thải Xuân Sơn, Sơn Tây. Tuy
nhiên vẫn còn tình trạng chất thải không thể tập kết đƣợc về khu Xuân Sơn để
xử lý do bãi rác sắp lấp đầy và do nhân dân xung quanh khu vực không cho
xe đổ rác vào khu vực vì vậy rác tồn động tại các bãi trung chuyển của huyện
vẫn còn lƣu giữ trong thời gian dài.
Trang 63
3.2.4. Nhận thức cộng đồng về công tác bảo vệ môi trƣờng huyện Quốc
Oai
3.2.4.1. Ý thức bảo vệ môi trường của cộng đồng dân cư
Nhìn chung, ý thức BVMT của ngƣời dân huyện Quốc Oai trong đã có
những bƣớc chuyển biến tích cực trong những năm gần đây, tuy nhiên mức độ
thực hành về công tác bảo vệ môi trƣờng chƣa cao. Nguyên nhân chính là do
công tác tuyên truyền chƣa thật sự hiệu quả, các kiến thức về môi trƣờng của
ngƣời dân còn nhiều hạn chế. Hầu hết ngƣời dân Quốc Oai đều cho rằng việc
BVMT là trách nhiệm chính của các tổ chức, chính quyền còn bản thân ngƣời
dân chỉ tuân thủ, thụ hƣởng các kết quả của công trình bảo vệ môi trƣờng
công cộng.
Với cách thức điều tra, phỏng vấn đã nêu ở mục trƣớc, tổng số phiếu
đƣợc phát ra là 630 phiếu và tổng số phiếu thu về là 500 phiếu/số phiếu phát
ra. Kết quả điều tra, khảo sát đƣợc tổng hợp nhƣ sau:
- Hiểu biết về tác hại khi vứt rác bừa bãi ra ngoài môi trường sống: 90%
ngƣời dân trong các xã đều biết đƣợc tác hại khi xả rác bừa bãi ra ngoài môi
trƣờng là nguồn gây ô nhiễm môi trƣờng.
- Mức độ phân loại rác tại nguồn: 85% ngƣời dân trong xã không phân
loại tại nguồn để thu gom, xử lý mà thƣờng vứt chung tất cả các loại rác thải
vào xô hoặc thùng rác tự chế. Riêng một số gia đình làm nghề nông chiếm
khoảng 30% thì tận dụng các loại rác hữu cơ nhƣ thức ăn thừa, thực phẩm
thừa, rau, củ quả thừa để chăn nuôi gia súc, gia cầm kết hợp với các loại cám
công nghiệp. Khoảng 5% các hộ gia đình tự đốt các loại rác nhƣ lá khô, giấy
vụn,...
- Nhu cầu thu gom và xử lý rác thải: Theo kết quả khảo sát cho thấy,
87% các hộ dân đều có nhu cầu thu gom và xử lý rác thải. Họ nhận thấy rằng,
những bãi rác sẽ là nơi cƣ trú của nhiều loại vi khuẩn gây bệnh nhất là vào
Trang 64
mùa hè, mùi hôi thối của các bãi rác tập trung gây ảnh hƣởng tới quá trình
sinh sống của họ, hơn nữa bãi rác sẽ làm mất mỹ quan khu vực.
- Mức độ đồng tình trong công tác thu phí vận chuyển chất thải rắn sinh
hoạt: Khoảng 85% ngƣời dân đồng tình với mức thu phí hiện tại để vận
chuyển chất thải sinh hoạt, mức lệ phí thu gom dao động từ 10 - 15 nghìn
đồng/hộ/tháng tùy theo từng xã.
- Đánh giá về hiện trạng công tác thu gom CTRSH tại khu vực sinh
sống: 75% ngƣời dân đƣợc hỏi đều đánh giá công tác thu gom ở mức bình
thƣờng, 10% đánh giá ở mức tốt, 15% đánh giá ở mức chƣa tốt và 10% đánh
giá ở mức yếu. Thực tế, công tác thu gom rác ở các xã đều đƣợc quản lý khá
tốt, rác đƣợc thu gom đầy đủ và đúng giờ. Tuy nhiên, ở một số xã nhƣ Liệp
Tuyết, Đại Thành... chính quyền chƣa có sự quan tâm sâu sát trong vấn đề này
nên tồn tại rất nhiều bãi rác tự phát vì không có ngƣời thu gom.
Tóm lại, có thể thấy rằng cộng đồng dân cƣ trên địa bàn huyện Quốc
Oai hầu nhƣ đã có mức độ hiểu biết nhất định về tác hại của CTRSH nếu vứt
bừa bãi, không thu gom và xử lý đúng kỹ thuật... Họ sẵn sàng đóng phí để thu
gom rác thải và tham gia các chƣơng trình bảo vệ môi trƣờng của thôn, xã,
huyện tổ chức.
3.2.4.2. Ý thức bảo vệ môi trường của các doanh nghiệp/cơ sở
Đối với công tác thu gom CTRSH của các doanh nghiệp, cơ sở, các khu
vực chợ đƣợc ban quản lý các xã, các chợ và từng doanh nghiệp rất quan tâm.
100% cơ sở, doanh nghiệp, chợ hay các khu vực trƣờng học đều tham gia
kí hợp đồng với các tổ vệ sinh môi trƣờng nhằm thu gom các loại chất thải rắn
sinh hoạt.
Trang 65
3.2.5. Các vấn đề còn tồn tại trong công tác thu gom, vận chuyển, xử lý
CTRSH
Hiện nay, công tác thu gom và quản lý CTRSH tại huyện Quốc Oai còn
nhiều bất cập còn nhiều bất cập, gây khó khăn cho việc xử lý CTR nói chung
trong đó có CTR sinh hoạt, cụ thể là:
- CTR chƣa đƣợc phân loại tại nguồn gây khó khăn cho quá trình chôn
lấp vì chứa nhiều thành phần khó phân hủy (túi nylon, đồ nhựa...).
- Công tác thu gom rác chƣa đƣợc triệt để, nhất là đối với các xã mức
phát triển kinh tế thấp nên vẫn còn tình trạng ngƣời dân vứt rác bừa bãi ra dọc
đƣờng, bờ sông... hình thành các bãi rác tự phát làm mất mỹ quan đô thị, ô
nhiễm môi trƣờng và ảnh hƣởng trực tiếp đến sức khỏe ngƣời dân.
- Các hố tạm chứa rác trên địa bàn các xã trong huyện chƣa đủ tiêu
chuẩn, chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu kỹ thuật nhƣ xa khu dân cƣ, xa nguồn
nƣớc, rác đƣợc đổ lộ thiên, không có che chắnđiều này gây ảnh hƣởng lớn
đến môi trƣờng xung quanh, gây ô nhiễm môi trƣờng đất, nƣớc, không khí
nhất là khi xảy ra thiên tai, mƣa bão, ngập lụt, rác thải tại các bãi chôn lấp này
bị mƣa bão cuốn theo dòng chảy trở thành nguồn lây lan, phát tán dịch
bệnh.Hơn nữa, trên thực tế đi điều tra khảo sát cho thấy ngoài 17/21 xã có quy
hoạch bãi rác tập trung song việc thực hiện đổ rác, xử lý rác còn rất nhiều khó
khăn do cả thực tế khách quan lẫn chủ quan nhƣ có đất quy hoạch song không
thực hiện việc xây dựng bãi rác, hoặc có đào hố nhƣng không chôn lấp đúng
quy cách, đất quy hoạch lại ở vùng trũng, hoặc quá xa nơi ở nên công tác thu
gom không thuận lợi còn 5/21 xã không có bãi rác tập trung là xã Đại
Thành, Phú Mãn, Hòa Thạch, Đông Xuân. Còn lại một số xã khác vẫn có các
hiện tác rác vứt bữa bãi ra 2 bên đƣờng hoặc hai bên kênh, rạch hay bờ ao, bờ
sông của xã gây ô nhiễm môi trƣờng.
Trang 66
- Đối với các điểm vui chơi giải trí, điểm du lịch nhƣ là Chùa Thầy, động
Hoàng Xá, suối ngọc vua bà, Ao vua và nhất là các khu du lịch đang đƣợc
triển khai xây dựng nhƣ khu du lịch sinh thái Ngọc Liệp, khu du lịch Quốc tế
Sài Sơn, khu du lịch sinh thái Yên Sơn - Phƣợng Cách, khu du lịch Tản Đà tại
xã Đồng Quang, Khu du lịch sinh thái Hà Phú tại xã Phú Mãn, khu du lịch
sinh thái Tuần Châu - do sẽ phát triển mạnh trong tƣơng lai với lƣợng khách
lơn cần phải có quy hoạch thu gom rác thải hoàn chỉnh, có hệ thống xử lý rác
thải khu vực, kết hợp với tái chế, đốt và chôn lấp rác đảm bảo các tiêu chuẩn
xử lý. Các chất hữu cơ có trong rác thải sau khi xử lý sẽ trở thành mùn hữu
cơ có thể sử dụng làm phân bón, đối với chất khó phân hủy đƣợc tái chế thành
các sản phẩm phục vụ cho các ngành công nghiệp, nông nghiệp phần rác
thải không tái chế đƣợc đem đi chôn lấp. Hiện nay, huyện đang tiến hành xây
dựng mô hình thu gom, xử lý rác thải tại khu du lịch do UBND huyện và
phòng TNMT chủ trì với tổng kinh phí lên đến hàng chục tỷ đồng.
- Kết hợp với thu gom và xử lý các loại chất thải khác, huyện cần có các
chƣơng trình nghiên cứu, khảo sát để từng bƣớc đầu tƣ và hoàn thiện hệ thống
cơ sở hạ tầng thu gom rác để tránh những rủi ro ô nhiễm môi trƣờng do các
điểm tập kết rác thải. Đặc biệt, phải đƣa ra chính sách thực hiện mô hình phân
loại rác thải tại ngu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luanvanthacsi_chuaphanloai_246_4758_1870145.pdf