Luận văn Quản lý đấu thầu các dự án có vốn ODA tại ban quản lý trung ương các dự án thuỷ lợi

DANH MUC̣ CHƢ̃ VIẾ T TẮ T. i

DANH MUC̣ BẢ NG. iii

DANH MUC̣ HÌNH . iv

LỜ I MỞ ĐẦ U .5

CHưƠNG 1. TỔ NG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN Cư U, CƠ SỞ LÝ LUÂṆ

VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ ĐẤU THẦU CÁC DỰ ÁN CÓ VỐN ODA.9

1.1. Tổng quan tình hình nghiên cư u về quản lý đấu thầu các dư án có vốn

ODA 9

1.2. Cơ sở lý luâṇ về quản lý đấu thầu các dư án có vốn ODA 13

1.2.1. Đấu thầu và quản lý đấu thầu sử dụng vốn ODA 13

1.2.2. Vai trò , đăc̣ điểm của đấu thầu và quản lý đấu thầu sƣ̉ duṇ g vốn

ODA.16

1.2.3. Sư cần thiết phải quản lý đấu thầu sƣ̉ duṇ g vốn ODA 17

1.2.4. Nôị dung quản lý đấu thầu sƣ̉ duṇ g vốn ODA 19

1.2.5. Các nhân tố ảnh hưởng Error! Bookmark not defined.

1.2.6. Các tiêu chí đánh giá quản lý đấu thầu

1.3. Kinh nghiêṃ quản lý đấu thầu các dư án sƣ̉ duṇ g vốn ODA

1.3.1. Quản lý đấu thầu các dự án sử dụng vốn ODA tại Bộ Kế hoạch và

Đầu tư

1.3.2. Quản lý đấu thầu các dự án sử dụng vốn ODA tại Ban quản lý các

dư án Lâm nghiêp̣ – Bô ̣Nông nghiêp̣ và Phát triển nông thôn

pdf31 trang | Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý đấu thầu các dự án có vốn ODA tại ban quản lý trung ương các dự án thuỷ lợi, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
là sƣ ̣đóng góp không nhỏ của công tác đấu thầu đƣơc̣ nhiều đề tài nghiên cƣ́u, cụ thể: Luâṇ văn thac̣ si ̃“Hoàn thiêṇ công tác quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bị, phương tiêṇ taị Cuc̣ Kế hoac̣h và Đầu tư , Bô ̣Công an”của tác giả của Võ Thị Hồng Lan, Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế , Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị , 2014. Luâṇ văn đa ̃ cố gắng đi sâu tìm hiểu các cơ sở lý luâṇ về hoaṭ đôṇg đấu thầu , quản lý đấu thầu , thƣc̣ traṇg mua sắm cung cấp trang thiết bi ̣ , phƣơng tiêṇ phuc̣ vu ̣công tác , chiến đấu, hoàn thành các chỉ tiêu Ngân sách nhà nƣ ớc giao , giúp chấn chỉnh và minh bạch hoá hoạt động đấu thầu trong Bộ . Tác giả đã nghiên cứu về quy trình thủ tục đấu thầu , các hình thức lựa chọn nhà thầu trong các lĩnh vực mua sắm hàng hóa , xây lắp và tƣ vấn , đƣa ra các tiêu chí đánh giá cho các lĩnh vực đấu thầu này ; và 10 chú trọng vào các hình thức lựa chọn nhà thầu cho lĩnh vực mua sắm hàng hoá một cách rất cụ thể. Tuy nhiên, quá trình thực hiện vẫn còn tồn taị nhƣ̃ng nên tác giả đã đánh giá và đề xuất các giải pháp hoàn thiện công tác quản lý đấu thầu mua sắm trang thiết bi ̣, phƣơng tiêṇ taị Cuc̣ Kế hoạch và Đầu tƣ, Bô ̣Công an. Luâṇ văn thac̣ si ̃“Quản lý đấu thầu mua sắm phương tiêṇ phòng cháy, chữa cháy tại Cục Cảnh sát phòng cháy , chữa cháy và cứu naṇ , cứu hô ̣– Bô ̣Công An” của tác giả Đặng Thị Thu Hiền, Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế, Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị, 2015. Luâṇ văn đa ̃vận dụng lý luận cơ bản về công tác đấu thầu, quản lý nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu để làm rõ đƣợc công tác quản lý nhà nƣớc về hoạt động đấu thầu mua sắm phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy tại Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công an. Tác giả đã đ ề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý đấu thầu mua sắm phƣơng tiện phòng cháy, chữa cháy tại Cục cảnh sát phòng cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ - Bộ Công an trong thời gian tới. Luâṇ văn thac̣ si ̃“Quản lý nhà nước về đấu thầu các công trình xây dựng cơ bản ở huyện Anh Sơn , tỉnh Nghệ An” của tác giả Nguyêñ Quốc Hoàn, Trƣờng Đaị học Kinh tế, Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị, 2015. Luâṇ văn đa ̃tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý Nhà nƣớc về đấu thầu các công trình xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở c ấp huyện, tìm hiểu cách thức quản lý nhà nƣớc trong đấu thầu ở các đơn vi ̣ khác , rút ra đƣợc nhiều bài học kinh nghiệm để đƣa ra kiến nghi ̣ cho huyêṇ Anh Sơn trong thời gian tới . Tác giả đã nêu thƣc̣ traṇg công tác đấu thầu xây dựng cơ bản ở huyện Anh Sơn , tỉnh Nghệ An cũng nhƣ những hạn chế trong thƣc̣ hiêṇ công tác đấu thầu đăc̣ biêṭ là các văn bản quy phaṃ pháp luâṭ về đấu thầu, phân tích những nguyên nhân thực hiện công tác quản lý Nhà nƣớc về đấu thầu các công trình xây dựng cơ bản từ nguồn vốn ngân sách nhà nƣớc ở cấp huyện không hiệu quả, đề xuất một số giải pháp. 11 Luâṇ văn thac̣ si ̃ “Hoàn thiện công tác đấu thầu tư vấn taị các dư ̣án ODA thuôc̣ Bô ̣Giáo duc̣ và Đào taọ ” của tác giả Hoàng Lê Mai Phƣơng , Trƣờng Đaị học Kinh tế quốc dân , 2012.Luâṇ văn đa ̃nêu nhƣ̃ng vấn đề cơ bản về đấu thầu taị các dự án ODA nhƣ khái niệm, vai trò và nguyên tắc của đấu thầu tƣ vấn taị các dƣ ̣ án ODA , các loại gói thầu tƣ vấn , quy trình đấu thầu tƣ vấn , các nhân tố ảnh hƣởng cũng nhƣ tìm hiểu về thƣc̣ traṇg để đánh giá công tác đấu thầu tƣ vấn taị các dự á n ODA thuôc̣ Bô ̣Giáo duc̣ và Đào taọ , tƣ̀ đó đƣa ra các giải pháp nhằm giúp cho việc thực hiện các gói thầu dịch vụ tƣ vấn đƣợc hoàn thiện hơn , chịu ảnh hƣởng ít nhất của các điều kiêṇ khách quan cũng nhƣ chủ quan , tƣ̀ đó nâng cao hiêụ quả của quá trình lƣạ choṇ nhà thầu. Luâṇ văn thac̣ si“̃Công tác đấu thầu quốc tế các gói thầu tư vấn sử duṇg vốn ODA ngành xây dưṇg đường bô ̣taị Tổng cuc̣ Đường bô ̣Viêṭ Nam” của tác giả Nguyêñ Tuấn Anh , Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế Quốc dân,2011. Luâṇ văn đa ̃nêu đến nhƣ̃ng vấn đề lý luâṇ và thƣc̣ tiêñ trong công tác đấu thầu các gói thầu tƣ vấn sƣ̉ dụng vốn ODA cụ thể tại ngành xây dựng. Có thể thấy rằng, cũng giống nhƣ đề tài của tác giả Hoàng Lê Mai Phƣơng , hai đề tài này tâp̣ trung phân tích công tác đấu thầu đối với các gói thầu tƣ vấn sƣ̉ duṇg vốn ODA của nhà tài trơ ̣là WB. Tác giả đa ̃nêu các cách thƣ́c lâp̣ kế hoac̣h , tổ chƣ́c thƣc̣ hiêṇ và giám sát của WB đối với các lĩnh vực khác nhau của các dự án sử dụng vốn ODA , trọng tâm mà tác giả nghiên cƣ́u là các công trình xây dƣṇg sƣ̉ duṇg vốn WB và các tiêu chí đánh giá về kỹ thuật trong hình thức đấu thầ u này khá chăṭ chẽ , giảm thiểu đƣợc sự thất thoát , lãng phí, tham ô, tham nhũng trong công tác đấu thầu của ngành xây dƣṇg. Luâṇ văn thac̣ si ̃“Quản lý nhà nước trong liñh vưc̣ đấu thầu các công trình giao thông ở Ban quản lý dư ̣án Phát triển giao thông nông thôn Hà Tiñh” của tác giả Nguyêñ Ngoc̣ Thành, Trƣờng Đaị hoc̣ Kinh tế, Đaị hoc̣ Quốc gia Hà Nôị, 2015. Luâṇ văn đa ̃nêu cơ sở lý luâṇ về đấu thầu trong liñh vƣc̣ xây dƣṇg sƣ̉ duṇg vốn 12 đầu tƣ xây dƣṇg cơ bản của ngân sách Nhà nƣớc , vai trò quản lý nhà nƣớc đối với quản lý đầu tƣ xây dựng công trình , nghiên cƣ́u cơ chế và đƣa ra nhƣ̃ng giải pháp nhằm nâng cao vai trò quản lý nhà nƣớc của Ban quản lý dƣ ̣án Phát t riển giao thông nông thôn tỉnh Hà Tiñh. Bài viết “Hop̣ báo thường niên về nhìn laị tài khoá năm 2014 và định hướng của JICA trong tài khoá 2015” của Trƣởng đại diện JICA tại Việt Nam, 2014. Bài viết đa ̃nêu đƣơc̣ nhƣ̃ng thành tƣ ̣ u đaṭ đƣơc̣ của Viêṭ Nam nhƣ các dƣ ̣án : Đƣờng bộ cao tốc Bắc Nam, Cải tạo đƣờng sắt Hà Nội – Hồ Chí Minh , v.v. thông qua vốn vay ODA của Nhâṭ Bản. Viêc̣ điṇh hƣớng của JICA trong năm 2015 tiếp tuc̣ viêṇ trơ ̣cho Viêṭ Nam giúp hoàn thiêṇ cơ sở ha ̣tầng ; các hạng mục đầu tƣ khác nhƣ cải thiện đời sống xã hội của Việt Nam nhƣ dƣ ̣án “Phát triển bêṇ h viêṇ tỉnh và khu vƣc̣ (giai đoaṇ 2)” thông qua vốn vay ODA; các dự án tăng cƣờng năng lực cạnh tranh quốc tế , tăng cƣờng hiêụ quả đầu tƣ công. Cụ thể đối với mục tiêu “Giảm thiểu rủi ro quốc gia” , sự khác nhau nhiều giữa các qui định về quản lý đầu tƣ công của Việt Nam và Tiêu chuẩn quốc tế của Hiệp hội các Kỹ sƣ Tƣ vấn Quốc tế là một trong những nguyên nhân gây chậm tiến độ các dự án ODA. JICA cùng với các thành viên trong nhóm 6 ngân hàng quốc tế khác nhƣ WB, ADB, đang cố gắng hài hòa giảm thiểu những sự khác biệt này. Hiện đang tồn tại những vấn đề nghiêm trọng nhƣ: chậm giải phóng mặt bằng, chậm thanh toán trong các dự án hạ tầng ở Việt Nam. Đối với các nhà thầu, dự án bị chậm tiến độ đƣợc coi là rủi ro lớn trong kinh doanh, nó không chỉ làm giảm mong muốn tham gia các dự án mới mà còn gây ra hậu quả là nhà đầu tƣ chuyển từ Việt Nam sang nƣớc khác. Hơn nữa, dự án bị chậm tiến độ cũng làm tăng các chi phí do thời gian thi công kéo dài, cho nên cũng làm gia tăng gánh nặng không chỉ đối với nhà thầu mà còn với cả ngƣời dân Việt Nam. Do vậy, cần thiết phải nhanh chóng cải thiện các luật hiện hành để có thể triển khai thực hiện các dự án này một cách thuận lợi. Các nghiên cƣ́u ở trên cho thấy các đơn vi ̣ thƣc̣ hiêṇ công tác đấu thầu có thế mạnh ở các lĩnh vực khác nhau . Tuy nhiên, chƣa có môṭ đề tài nào nghiên cƣ́u sâu , cụ thể về quản lý đấu thầu các dƣ ̣án có vốn ODA bao gồm cả 3 lĩnh vƣc̣ đấu thầu nhƣ mua sắm 13 hàng hoá , xây lắp , tƣ vấn . Đối với Ban quản lý Trung ƣơng các dự án Th ủy lơị, cơ chế điều hành của Ban là cơ quan quản lý nhà nƣớc, môṭ đơn vi ̣ tâp̣ hơp̣ rất nhiều dƣ ̣án vốn vay và vốn không hoàn laị của các nhà tài trơ ̣quố c tế nhƣ WB, ADB, JBIC,Trong điều kiện nguồn ngân sách trong nƣớc còn nhiều khó khăn, với nhiệm vụ đƣợc giao là vận động và quản lý nguồn vốn ODA trong lĩnh vực thủy lợi, ngay tƣ̀ nhƣ̃ng dƣ ̣án đầu tiên nhƣ dự án Khôi phục thủy lợi và chống lũ bằng nguồn vốn ADB vào năm 1994, đến nay Ban QLTW các dƣ ̣án Thủy lơị đã đảm nhận nhiệm vụ quản lý gần 20 dự án đầu tƣ bằng nguồn vốn ADB, WB, JICA... triển khai trên hầu hết các vùng miền của Tổ quốc, góp phần nâng cấp các hệ thống công trình thủy lợi, phục vụ phát triển nông nghiệp và các ngành kinh tế - xã hội khác, từng bƣớc nâng cao mức đảm bảo an toàn trƣớc thiên tai. Với vai trò và nhiêṃ vụ quản lý các dự án sử dụng vốn ODA , trong đó công tác quản lý đấu thầu phải dƣạ trên các quy điṇh về đấu thầu của pháp luật Việt Nam và hƣớng dẫn của các nhà tài trợ khác nhau .Do đó, đề tài “Quản lý đấu thầu các dự án có vốn ODA tại Ban quản lý Trung ương các dư ̣án Th ủy lơị”vẫn mang tính cấp thiết cả về lý luận và thƣc̣ tiêñ. 1.2. Cơ sở lý luâṇ về quản lý đấu thầu các dƣ ̣án có vốn ODA 1.2.1. Đấu thầu và quản lý đấu thầu sử dụng vốn ODA 1.2.1.1. Đấu thầu sử dụng vốn ODA Theo giải thích tƣ̀ ngƣ̃ về vốn ODA , vốn vay ƣu đaĩ ban hành taị Nghi ̣ điṇh số 16/2016/NĐ-CP ngày 16/3/2016 về quản lý và sƣ̉ duṇg vốn ODA và vốn vay ƣu đãi của các nhà tài trợ nƣớc ngoài là nguồn vốn của nhà tài trợ nƣớc ngoài cung cấp cho Nhà nƣớc hoặc Chính phủ Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam để hỗ trợ phát triển, bảo đảm phúc lợi và an sinh xã hội, bao gồm:vốn ODA viện trợ không hoàn lại là loại không phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nƣớc ngoài; vốn vay ODA là loại vốn phải hoàn trả lại cho nhà tài trợ nƣớc ngoài với mức ƣu đãi về lãi suất, thời gian ân hạn và thời gian trả nợ, bảo đảm yếu tố không hoàn lại đạt ít nhất 35% đối với khoản vay có ràng buộc và 25% đối với khoản vay không ràng buộc; và vốn vay ƣu đãi là loại vốn vay có mức ƣu đãi cao hơn 14 so với vốn vay thƣơng mại, nhƣng yếu tố không hoàn lại chƣa đạt tiêu chuẩn của vốn vay ODA. Dự án là tập hợp các đề xuất sử dụng vốn ODA, vốn vay ƣu đãi, vốn đối ứng của Việt Nam có liên quan đến nhau nhằm đạt đƣợc một hoặc một số mục tiêu nhất định, đƣợc thực hiện trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác định và dựa trên nguồn lực xác định. Tuỳ thuộc vào tính chất, dự án đƣợc phân loại thành dự án đầu tƣ và dự án hỗ trợ kỹ thuật, trong đó: - Dự án đầu tư là dự án tiến hành các hoạt động đầu tƣ trên địa bàn cụ thể, trong khoảng thời gian xác địnhbao gồm hai loại: + Dự án đầu tư có cấu phần xây dựng là dự án đầu tƣ xây dựng mới, mở rộng, nâng cấp hoặc cải tạo những công trình nhằm mục đích phát triển, duy trì, nâng cao chất lƣợng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong một thời hạn nhất định, bao gồm cả phần mua tài sản, mua trang thiết bị của dự án; + Dự án đầu tưkhông có cấu phần xây dựng là dự án đầu tƣ mua tài sản, mua, sửa chữa, nâng cấp trang thiết bị, máy móc và dự án đầu tƣ khác không phải dƣ ̣án có cấu phần xây dƣṇg. - Dự án hỗ trợ kỹ thuật là dự án với mục tiêu hỗ trợ công tác nghiên cứu chính sách, thể chế, chuyên môn, nghiệp vụ, nâng cao năng lực con ngƣời hoặc để chuẩn bị thực hiện chƣơng trình, dự án khác thông qua các hoạt động nhƣ cung cấp chuyên gia trong nƣớc và quốc tế, đào tạo, hỗ trợ một số trang thiết bị, tƣ liệu và tài liệu, tham quan khảo sát, hội thảo trong và ngoài nƣớc. Dự án hỗ trợ kỹ thuật bao gồm dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn ODA viện trợ không hoàn lại và dự án hỗ trợ kỹ thuật sử dụng vốn vay ODA, vốn vay ƣu đãi. Đấu thầu là quá trình lựa chọn nhà thầu để ký kết và thƣc̣ hiêṇ hơp̣ đồng cung cấp dịch vụ tƣ vấn , dịch vụ phi tƣ vấn , mua sắm hàng hoá , xây lắp trên cơ sở bảo đảm caṇh trạnh, công bằng, minh bac̣h và hiêụ quả kinh tế. 15 Đấu thầu trong dự án ODA gồm môṭ loaṭ hoaṭ đôṇg cung cấp rôṇg lớn và bao quát hơn nhiều so với khái niêṃ “đấu thầu” truyền thống . Bao gồm các hoaṭ đôṇg chi tiêu mua sắm để có đƣơc̣ thiết bi ̣ , vâṭ tƣ , dịch vu ̣tƣ vấn , nhân công, v.v. nhƣ̃ng thƣ́ cần t hiết cho hoạt động của dự án. Thêm vào đó, còn bao gồm các hoạt động chi tiêu liên quan đến xây dƣṇg, thi công công trình , phuc̣ vu ̣cho mục tiêu của dự án trong viêc̣ phát triển kinh tế – xã hội. Các lĩnh vực đấu thầu chủ yếu đƣơc̣ triển khai trong các dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA: + Dịch vụ tƣ vấn là tập hợp một loạt các hoạt động nhằm lựa chọn các nhà thầu đáp ƣ́ng đƣơc̣ các yêu cầu về kiến thƣ́c và kinh nghiêṃ chuyên môn của công viêc̣ theo đúng mục tiêu của dự án. + Mua sắm hàng hoá là tâp̣ hơp̣ môṭ loaṭ các hoaṭ đôṇg nhằm lƣạ choṇ , hỗ trơ ̣và giám sát nhà thầu có năng lực cung cấp hàng hoá theo đúng yêu cầu của dự án . + Xây lắp là tâp̣ hơp̣ môṭ loaṭ các hoa ṭ đôṇg nhằm lƣạ choṇ, hỗ trơ ̣và giám sát nhà thầu có năng lƣc̣ và trách nhiêṃ trong viêc̣ hoàn thành các nhiêṃ vu ̣xây lắp công trình thuôc̣ dƣ ̣án. 1.2.1.2. Quản lý đấu thầu các dự án sử dụng vốn ODA Quản lý ra đời gắn liền với cuôc̣ sống và hoaṭ đôṇg chung của con ngƣời trong xa ̃ hôị, theo cách hiểu về hoc̣ thuâṭ thì quản lý là khái niêṃ rôṇg về phaṃ vi và phƣ́c tap̣ về nôị hàm , môṭ vài ví dụ cụ thể : theo Stoner “Quản lý là quá trình lâp̣ kế hoac̣h , tổ chƣ́c , lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức , sƣ̉ duṇg các nguồn lƣc̣ sẵn có để đaṭ đƣơc̣ các muc̣ tiêu của tổ chƣ́c” hay các trƣờng phái quản lý học cũng có nhƣ̃ng nhìn nhâṇ ở các giác độ khác nhau về quản lý theo H .Fayol “Quản lý là môṭ hoaṭ đôṇg mà moị tổ chƣ́c trong đó gia đình , doanh nghiêp̣ , chính phủ đều có , gồm 5 yếu tố cấu thành là kế hoac̣h , tổ chƣ́c , chỉ đạo , điều chỉnh và kiểm soát . Quản lý chính là thực hiêṇ kế hoac̣h , tổ chƣ́c , chỉ đạo điều chỉnh và kiểm soát” (Viêṇ Lãnh đạo và quản lý , 2015). Và thêm một khái niệm khác mang tính thực tiễn hơn “ Quản lý là sự tác động có tổ chƣ́c , có mục đích của chủ thể quản lý lên đối tƣợng quản lý và khách thể quản lý 16 nhằm sƣ̉ duṇg có hiêụ quả các nguồn lƣc̣ , các thời cơ của tổ chức để đạt đƣợc mục tiêu đăṭ ra trong điều kiêṇ môi trƣờng luôn biến đôṇg . (Phan Huy Đƣờng , 2012).Nhƣ vâỵ, có thể thấy rằng “ Quản lý là một tiến trình ba o gồm các bƣớc : lâp̣ kế hoac̣h ; tổ chƣ́c; phân công, điều khiển;phối hơp̣ và kiểm tra, giám sát nhằm đạt đƣợc mục tiêu đề ra”. Quản lý đấu thầu đƣơc̣ xem xét tƣ̀ khía caṇh ngƣời mua trong mối quan hê ̣ngƣời mua – ngƣời bán. Ngƣời mua là chủ dƣ ̣án hoăc̣ ngƣời ủy quyền, trong khi đó ngƣời bán có thể là nhà thầu, nhà cung cấp hoặc đại diện của họ .Tƣ̀ nhƣ̃ng khái niêṃ chung về quản lý nêu trên ta có thể rút ra khái niệm về q uản lý đấu thầu các dự án sử dụng vốn ODA là sƣ ̣tác đôṇg có tổ chƣ́c và bằng cách chính sách quy điṇh của pháp luâṭ về đấu thầu của Chính phủ Việt Nam và các nhà tài trơ ̣đối với hoaṭ đôṇg đấu thầu trong các dƣ ̣án có vốn ODA giúp cho hoaṭ đôṇg đấu thầu diêñ ra hiêụ quả , công bằng , minh bac̣h và kinh tế nhằm góp phần thƣc̣ hiêṇ muc̣ tiêu của dƣ ̣án . Các khái niệm nêu trên rất cần thiết, giúp mọi ngƣời hiểu đầy đủ, chính xác và thống nhất về đấu thầu nói chung và công tác quản lý đấu thầu sƣ̉ duṇg vốn ODA nói riêng. 1.2.2. Vai trò, đăc̣ điểm của đấu thầu và quản lý đấu thầu sử duṇg vốn ODA Vai trò của đấu thầu và quản lý đ ấu thầu sử dụng vốn ODA là đảm bảo bốn nội dung: hiệu quả - cạnh tranh - công bằng - minh bạch. Thông qua đấu thầu, các hoạt động kinh tế đều đƣợc kích thích phát triển, đấu thầu không những đem lại lợi ích cho các bên tham gia mà còn có tác dụng thúc đẩy sự phát triển kinh tế. Hiệu quả có thể về mặt tài chính hoặc về thời gian hay một tiêu chí nào khác tuỳ thuộc vào mục tiêu của dƣ ̣án . Muốn đảm bảo hiệu quả cho dƣ ̣án ph ải tạo điều kiện cho nhà thầu cạnh tranh công khai ở phạm vi rộng nhất có thể nhằm tạo ra sự công bằng, đảm bảo lợi ích cho các bên. Với các dƣ ̣án có tổng đầu tƣ lớn, có giá trị về mặt kinh tế hoặc xã hội thì công tác đấu thầu là một khâu quan trọng không thể thiếu, đấu thầu và quản lý đấu thầu phải tuân thủ theo quy định của nhà nƣớc, nhà tài trợ hoặc tổ chức tài chính cho vay vốn. Đấu thầu 17 và quản lý đấu thầu sử dụng vốn ODA mang lại lợi ích to lớn đối với chủ đầu tƣ, nhà thầu và nền kinh tế quốc dân nói chung. Đặc điểm của đấu thầu và quản lý đấu thầu sử duṇg vốn ODAnhƣ sau: Môṭ là, mục tiêu, nôị dung đấu thầu mua sắm rõ ràng :hoạt động đấu thầu mua sắm nhằm thực hiện nội dung công việc thuộc các dự án đƣợc duyệt để đạt đƣợc các mục tiêu cơ bản về tăng trƣởng kinh tế, phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tăng cƣờng mức sống của dân cƣ theo các kế hoạch, quy hoạch phát triển kinh tế hàng năm, 5 năm hoặc dài hạn. Do vậy, mục tiêu của đấu thầu gắn chặt và là một hoạt động không tách rời với mục tiêu của dự án. Đối với từng gói thầu cụ thể, mục tiêu thể hiện qua việc lựa chọn các nhà thầu đáp ứng yêu cầu về năng lực, kinh nghiệm, có giải pháp khả thi để thực hiện việc cung cấp hàng hoá, dịch vụ tƣ vấn, dịch vụ xây dựng các công trình, hạng mục công trình, đào tạo, chuyển giao công nghệ. Việc phải mua sắm hàng hoá; xây dựng công trình bảo đảm công năng, tính năng và hiệu năng sử dụng; cung cấp các dịch vụ đều đƣợc thể hiện rõ trong quyết định đầu tƣ, kế hoac̣h lƣạ choṇ nhà thầu của dự án. Hai là, thị trƣờng gồm môṭ ngƣời mua và nhiều ngƣời bán . Ba là, tuân thủ nhƣ̃ng điều kiêṇ quy điṇh trƣớc . Bốn là, có nhiều chủ thể tham gia vào quá trình đấu thầu . 1.2.3. Sư ̣cần thiết phải quản lý đấu thầu sử duṇg vốn ODA Chúng ta đều biết viêc̣ sƣ̉ duṇg hiêụ quả các chƣơng trình , dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA đã góp phần thúc đẩy kinh tế – xã hội c ủa Viêṭ Nam ngày càng phát tri ển và đạt đƣợc nhiều kết quả trên nhiều lĩnh vực. Để đaṭ đƣơc̣ điều này phải kể đế n công tác quản lý đấu thầu đang đƣợc triển khai tích cực trong các dự án sử dụng vốn ODA , và sự cần thiết của công tác quản lý đấu thầu sƣ̉ duṇg vốn ODA đƣơc̣ thể hiêṇ nhƣ sau : - Hiêụ quả của công tác quản lý đấu thầ u chính là viêc̣ sƣ̉ duṇg môṭ cách có hiệu quả nguồn vốn ODA , đảm bảo viêc̣ giải ngân đúng tiến đô ̣ , quy trình thủ tuc̣ thƣc̣ hiêṇ 18 các dự án theo quy định , nhƣ vâỵ se ̃mang laị hiêụ quả lâu dài cho sƣ ̣phát triển của nƣớc ta. - Cạnh tranh trong công tác đấu thầu là taọ ra môṭ sân chơi lành maṇh trong đó chủ đầu tƣ, bên mời thầu phải để các nhà thầu cạnh tranh với nhau để đaṭ đƣơc̣ hơp̣ đồng với giá caṇh tranh song vâñ bảo đảm chất lƣơṇg của h àng hoá, công trình, dịch vụ cung cấp. - Công bằng trong quản lý đấu thầu là moị thành viên tƣ̀ chủ đầu tƣ , bên mời thầu đến các nhà thầu , các tổ chức tƣ vấn đƣợc thuê thực hiện một phần công việc đều bình đẳng với nhau . Vai trò của các bên trong hoaṭ đấu thầu là rất quan troṇg , mỗi bên đều có quyền và trách nhiêṃ của riêng mình , tƣ̀ đó dâñ đến lơị ích nhất điṇh taọ nên nhƣ̃ng hành vi tham nhũng , gian lâṇ có thể xảy ra nhằm tƣ lơị về mì nh. Các chủ thể tham gia hoạt đôṇg đấu thầu , đăc̣ biêṭ là nhƣ̃ng ngƣời đƣơc̣ giao troṇg trách quản lý đấu thầu cần phải có sự công tâm , không vì mục tiêu lợi nhuận để đảm bảo việc đấu thầu là công bằng cho các bên tham gia. - Công khai, minh bac̣h trong đấu thầu là tất cả các quốc gia , các nhà tài trợ hƣớng tới nhằm đảm bảo môṭ sân chơi lành maṇh , đảm bảo quyền lơị cho tất cả các bên tham gia. Hoạt động đấu thầu chỉ có thể đạt đƣợc khi có sƣ ̣quản lý giám sát của cơ quan quản lý thông qua các quy định , luâṭ lê ,̣ điều ƣớc quốc tế và bằng chƣ́c năng nhiêṃ vu ̣của mình tiến hành công việc kiểm tra và giám sát . Mọi thông tin liên quan đến công tác đấu thầu nhƣ tổ chƣ́c đấu thầu , tham gia đấu thầu , thông tin về dƣ ̣án , thông tin về các gói thầu.. đều phải đƣợc thông báo công khai rộng rãi theo quy định . - Công tác p hòng, chống tham nhũng trong đấu thầu taị các dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA là muc̣ tiêu vƣ̀a có tính lâu dài , vƣ̀a có tính cấp bách khi thƣc̣ hiêṇ các dƣ ̣á n này taị Viêṭ Nam . Môṭ điều rất dê ̃nhâṇ thấy , tham nhũng là môṭ trong n hƣ̃ng căn bêṇh dê ̃có nguy cơ nảy sinh trong quá trình mua sắm công đăc̣ biêṭ là đối với các dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA trong các liñh vƣc̣ xây lắp, xây dƣṇg giao thông, công trình thủy lơị,. Do đó, viêc̣ quản lý đấu thầu trong các dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA luôn luôn đòi hỏi sƣ ̣giám sát chăṭ 19 chẽ của các cơ quan bô,̣ ngành với muc̣ tiêu giảm thiểu thất thoát nguồn vốn , loại trừ tham nhũng. Nhƣ vâỵ, để đảm bảo đƣợc hiệu quả , cạnh tranh, công bằng, minh bạch và phòng chống tham nhũng trong đấu thầu đăc̣ biêṭ là trong các dƣ ̣án sƣ̉ duṇg vốn ODA cần phải có sự phối hợp , giám sát chặt chẽ trong công tác quản lý đấu thầ u của các cơ quan có thẩm quyền, các cơ quan chức năng. 1.2.4. Nôị dung quản lý đấu thầu sử duṇg vốn ODA Đối với các dự án sử dụng vốn ODA ngoài việc tuân thủ các quy định về đấu thầu của pháp luật Việt Nam còn phải tuân thủ các quy định của nhà tài trợ . Các dự án sử dụng nguồn vốn này cần phải có hiêụ quả tối đa trong viêc̣ quản lý dƣ ̣án , quản lý đấ u thầu , quản lý tài chính . Để đaṭ đƣơc̣ các muc̣ tiêu mà yêu cầu của dƣ ̣án đăṭ ra đòi hỏi ngƣời quản lý phải nhạy bén , am hiểu các quy điṇh , chịu trách nhiệm chính về kết quả của dự án, có vai trò chủ chốt trong việc xác định các mục tiêu , xây dƣṇg kế hoac̣h dƣ ̣án , đảm bảo dự án đƣợc thực hiện một cách hiệu quả ; sƣ ̣phân cấp trong quả n lý cần phải tinh gọn, các thủ tục không quá phức tạp , rƣờm rà ; cán bộ kỹ thuật phải có kinh nghiệm và chuyên môn cao; tất cả các yếu tố này sẽ đảm bảo đƣợc việc vận hành và quản lý tốt các hoạt động của dự án . Công tác quản lý đấu thầu sử dụng vốn ODA là môṭ tiến trình bao gồm các bƣớc: lâp̣ kế hoac̣h lƣạ choṇ nhà thầu ; tổ chƣ́c lƣạ choṇ nhà thầu ; kiểm tra, giám sát công tác lựa chọn nhà thầu . Tại thông tƣ hƣớng dẫn của Bộ K ế hoạch và Đầu tƣ quy điṇh chi tiết về lâp̣ kế hoac̣h lƣạ choṇ nhà thầu số 10/2015/TT-BKH ngày 26/10/2015 đa ̃ hƣớng dâñ cu ̣thể về lâp̣ kế hoạch lựa chọn nhà thầu áp dụng cho các đơn vị thuộc phạm vi điều chỉnh của Luâṭ Đấ u thầukhi Luâṭ Đấu thầu 43 và Nghị định 63/NĐ-CP có hiêụ lƣc̣. Các dự án có vốn ODA bao gồm các dự án hỗ trợ kỹ thuật và các dự án đầu tƣ mang tính kỹ thuâṭ cao , phƣ́c tap̣ ; thời gian thƣc̣ hiêṇ các hoaṭ đôṇg của dƣ ̣á n thƣờng không kéo dài thông thƣờng kéo dài tối thiểu tƣ̀ hai năm đến tối đa là mƣời năm tuỳ thuôc̣ vào nôị dung thƣc̣ hiêṇ của dƣ ̣án ;

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050008128_5999_2006128.pdf
Tài liệu liên quan