Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp

MỤC LỤC

Lời cảm ơn . i

Danh mục các chữ viết tắt.ii

Danh mục các bảng .vii

Danh mục biểu đồ .viii

MỞ ĐẦU . 9

CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI

DƢỠNG NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN TRUNG HỌC

CƠ SỞ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆP . 15

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề. 15

1.1.1. Trên thế giới. 15

1.1.2. Ở Việt Nam. 17

1.2. Một số khái niệm cơ bản trong đề tài. 19

1.2.1. Quản lý. 19

1.2.2. Quản lý giáo dục . 20

1.2.3. Năng lực và năng lưc̣ daỵ hoc̣ của giá o viên. 22

1.2.4. Bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực dạy học cho giá o viên. 27

1.2.5. Quản lý hoaṭ đôṇ g bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho giá o viên

theo Chuẩn nghề nghiệp . 29

1.3. Chuẩn nghề nghiệp giá o viên trung học . 29

1.3.1. Mục đích ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viêntrung học. 29

1.3.2. Nôị dung Chuẩn nghề nghiệp của giá o viên trung học. 30

1.3.3. Chuẩn nghề nghiêp̣ về năng lưc̣ daỵ hoc̣ của giá o viên THCS . 31

1.4. Môṭ số vấ n đề về quản lý hoaṭ đôṇ g bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hoc̣

cho giá o viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp. 32

1.4.1. Những vấ n đề về họat động bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên THCS theo Chuẩn nghề nghiệp. 32

1.4.2. Nôị dung quản lý hoaṭ đôṇ g bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên theo chuẩn nghề nghiêp̣ . 36iv

1.5. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng

lƣc̣ daỵ hoc̣ cho giá o viên theo chuẩn nghề nghiêp̣ . 42

1.5.1. Cơ chế, chính sách đối với giáo dục. 42

1.5.2. Đòi hỏi của thực tiễn và yêu cầu của đổi mới giá o duc̣ phổ thôgn. 42

1.5.3. Môi trường dạy học. 43

1.5.4. Vai trò của đội ngũ lãnh đạo, quản lý . 43

1.5.5. Vai trò của GV trong bồi dưnơg̃ và tự bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ ho. c̣ 44

1.5.6. Chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng. 45

TIỂU KẾT CHƢƠNG 1. 46

CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG THCS

HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ THEO CHUẨN NGHỀ NGHIỆPError! Bookmark

2.1. Khái quát các yếu tố kinh tế - xã hội có ảnh hƣởng tới sự phát

triển giáo dục THCS ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ

2.1.1. Khái quát về tình hình phát triển kinh tế, xã hội

2.1.2. Tình hình về giá o duc̣ ở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú ThọError! Bookmark not def

2.2. Mô tả quá trình khảo sát thực trạng .

2.3. Thực trạng hoaṭ đôṇ g bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hoc̣ cho giá o viên

tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa theo chuẩn nghề nghiêp̣ Error! Bookmark not d

2.3.1. Thưc̣ traṇ g về nhâṇ thứ c của cá n bộ , giáo viên các trường

THCS huyêṇ Hạ Hò a về hoaṭ đôṇ g bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên theo chuẩn nghề nghiêp̣ .

2.3.2. Thực trạng về nhu cầu bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ Error! Bookmark not defin

2.3.3. Thực trạng thực hiện mục tiêu hoạt động bồi dưỡng NLDHError! Bookmark n

2.3.4. Thực trạng thực hiện nội dung hoạt động bồi dưỡng NLDHError! Bookmark n

2.3.5. Thực trạng về hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng NLDHError! Bookmark

2.3.6. Thực trạng KTĐG kết quả bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ giá onvError! Bookmark iê

2.4. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hoc̣ theo

Chuẩn nghề nghiêp̣ các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa hiện nayError! Bookmark no

2.4.1. Thực trạng về lập kế hoạch bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên các trường THCS huyện Hạ Hòa theo chuẩn nghề nghiệpError! Bookmarkv

2.4.2. Thực trạng tổ chức thực hiện hoaṭ đôṇ gbồi dưỡng năng lưc̣ daỵ

học cho GV các trường THCS huyện HạHòa theo chuẩn nghề nghiệpError! Bookmark

2.4.3. Thực trạng chỉ đạo thực hiện hoaṭ đôṇ g bồi dưỡng NLDH cho

GV cá c trườ ng THCS huyêṇ Hạ Hò a theo chuẩn nghề nghiêp̣ Error! Bookmark not d

2.4.4. Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ

học cho GV các trường THCS huyện Hạ Hòa theo chuẩn nghề nghError! Bookmark iệp

2.4.5. Thực trạng mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động

bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho giá o viên theo chuẩn nghề nghiêp̣ Error! Bookmark

2.5. Đánh giá chung về quản lý hoạt động bồi dƣỡng nă ng lƣc̣ daỵ

học tại các trƣờng THCS huyện Hạ Hòa hiện nay

2.5.1. Mặt mạnh .

2.5.2. Hạn chế và nguyên nhân của haṇ chế

TIỂU KẾT CHƢƠNG 2.

CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG

NĂNG LỰC DẠY HỌC CHO GIÁO VIÊN CÁC TRƢỜNG

TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN HẠ HÒA, TỈNH PHÚ THỌ THEO

CHUẨN NGHỀ NGHIỆP.

3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp .

3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện .

3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi .

3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .

3.2. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hocho c̣

giáo viên cá c trƣờng THCS huyêṇ Ha ̣Hòa theo Chuẩn nghề nghiError! Bookmark n ệp

3.2.1. Tổ chứ c nâng cao nhâṇ thứ c của cá n bộ , giáo viên các trường

THCS huyêṇ Hạ Hò a về hoaṭ đôṇ g bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

3.2.2. Chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy

học cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp

3.2.3. Thưc̣ hiêṇ tổ chức hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp. vi

3.2.4. Thưc̣ hiêṇ chỉ đạo hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho

giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp.

3.2.5. Thực hiện kiểm tra , đánh giá hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣

dạy học cho giá o viên theo chuẩn nghề nghiệp giá o viên trung học

3.2.6. Huy đôṇ g cá c nguồn lưc̣ và chuẩn bi ̣đầy đủ cá c điều kiện cần

thiết phục vụ hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho giáo viên tại

các trường THCS huyện Hạ Hòa theo chuẩn nghề nghiệp

3.3. Mối quan hệ giữa các nhóm biện pháp quản lý

3.4. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp

TIỂU KẾT CHƢƠNG 3.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO . 47

PHỤ LỤC.

pdf51 trang | Chia sẻ: phuongchi2019 | Lượt xem: 668 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên các trường trung học cơ sở huyện Hạ Hòa, tỉnh Phú Thọ theo chuẩn nghề nghiệp, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ý) tới khách thể quản lý (ngƣời bị quản lý ) trong tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt đƣợc mục đích của tổ chức. Harold Koontz, ngƣời đƣợc coi là cha đẻ của lý luận quản lý hiện đại khẳng định: “Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt đƣợc các mục đích của tổ chức vời thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Theo tác giả Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng tối đa các hoạt động (chức năng ) kế hoạch hóa , tổ chức , chỉ đạo (lãnh đạo ) và kiểm tra” ; “Hoạt động quản lý là tác động có định hƣớng, có chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức đó vận hành và đạt đƣợc mục đích đề ra” [6, tr. 18]. Xem xét quản lý với tƣ cách là một hành động, Trần Kiểm cho rằng: 20 “Quản lý là sự tác động có tổ chức, có hƣớng đích của chủ thể quản lý tới đối tƣợng quản lý nhằm đạt mục tiêu đề ra” [20, tr. 26]. Bản chất của hoạt động quản lý là sự tác động có mục đích của ngƣời quản lý đến tập thể ngƣời bị quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý . Trong quản lý nhà trƣờng đó là tác động của ngƣời quản lý đến tập thể giáo viên , học sinh và các lực lƣợng khác nhằm thực hiện hệ thống các mục tiêu. Từ những khái niệm và quan điểm trên, có thể tóm lƣợc chung: Quản lý là sự tác động có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch của chủ thể đến đối tượng và khách thể quản lý nhằm sử dụng hiệu quả các nguồn lực để cùng thực hiện thành công nhiệm vụ, mục tiêu dự kiến đề ra. 1.2.2. Quản lý giáo dục Giáo dục là một dạng hoạt động đặc biệt có nguồn gốc từ xã hội. Bản chất của hoạt động giáo dục là quá trình truyền đạt và lĩnh hội các kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngƣời, nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hóa dân tộc, nhân loại đƣợc kế thừa, bổ sung, hoàn thiện và không ngừng phát triển. Trong Việt ngữ, Quản lý giáo dục đƣợc hiểu nhƣ việc thực hiện đầy đủ các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra trên toàn bộ các hoạt động giáo dục và tất nhiên cả những cấu phần tài chính và vật chất của các hoạt động đó nữa. Do đó, Quản lý giáo dục là quá trình thực hiện có định hƣớng và hợp qui luật các chức năng kế hoạch hóa, tổ chức, lãnh đạo, kiểm tra nhằm đạt tới mục tiêu giáo dục đã đề ra. Quản lý giáo dục là gì cũng đã đƣợc các nhà nghiên cứu đƣa ra dƣới góc độ khác nhau: Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “Quản lý nhà trƣờng hay nói rộng ra quản lý giáo dục là quản lý hoạt động dạy và học nhằm đƣa nhà trƣờng từ trạng thái này sang trạng thái khác và dần đạt tới mục tiêu giáo duc̣ đã xác định” [16, tr.61]. Nhƣ vậy theo tác giả hoạt động quản lý nhà trƣờng thực chất là quản lý dạy và học, gắn với dạy và học. 21 Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý làm cho hệ vận hành theo đƣờng lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện đƣợc các tính chất của nhà trƣờng xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học – giáo dục thế hệ trẻ, đƣa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [26, tr. 31]. Các nhà Quản lý giáo dục thực tiễn còn quan niệm: Quản lý giá o duc̣ theo nghĩa tổng quan là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lƣợng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xa ̃hôị . Ngày nay, với sứ mệnh xây dƣṇg xa ̃hôị hoc̣ tâp̣ , học tập suốt đời , công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mà còn rộng ra cho mọi ngƣời, mọi lƣ́a tuổi. Tuy nhiên trọng tâm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ cho nên Quản lý giáo dục đƣợc hiểu là sự điều hành hệ thống giáo dục quốc dân, các trƣờng trong hệ thống giáo dục quốc dân. Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và cộng sự: “Trong thực tế, Quản lý giáo dục là quá trình tác động có kế hoạch, có tổ chức của các cơ quan quản lý giáo dục các cấp tới các thành tố của quá trình dạy học – giáo dục nhằm làm cho hệ giáo duc̣ vận hành có hiệu quả và đạt tới mục tiêu giáo dục nhà nƣớc đề ra” [21, tr. 16]. Theo tác giả Bush T. (trong tác phẩm Theories of Educasion Management, PCP, London, 1995): “Quản lý giáo dục , một cách khái quát, là sự tác động có tổ chức và hƣớng đích của chủ thể quản lý giáo dục tới đối tƣợng quản lý giáo dục theo cách sử dụng các nguồn lực càng có hiệu quả càng tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra” [21, tr. 17]. Nhƣ vậy, quan niệm về quản lý giáo dục có thể có những cách diễn đạt khác nhau, song trong mỗi cách định nghĩa đều đề cập tới các yếu tố cơ bản: Chủ thể quản lý giáo dục , khách thể quản lý giáo dục , mục tiêu quản lý giáo dục, ngoài ra còn phải kể tới cách thức (phƣơng pháp quản lý giáo dục ), và công cụ quản lý giáo dục (hệ thống văn bản qui phạm pháp luật). 22 Có thể tóm lƣợc chung: Quản lý giáo dục là tập hợp các tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý ở các cấp khác nhau trong hệ thống lên các đối tượng quản lý trực thuộc, thông qua việc thực hiện các chức năng quản lý và việc sử dụng hợp lý các tiềm năng, cơ hội nhằm làm cho hệ thống giáo dục vận hành, đảm bảo được các tính chất và nguyên lý của nền giáo dục Việt Nam đạt được mục tiêu giáo dục. 1.2.3. Năng lực và năng lưc̣ daỵ hoc̣ của giáo viên 1.2.3.1. Năng lực Năng lực là một khái niệm thu hút đƣợc sự quan tâm của nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau. Quan điểm về năng lực nhận đƣợc sự đồng tình hơn cả là coi năng lực là các kiến thức, kỹ năng, khả năng, kinh nghiệm, phẩm chất, động lực hoặc các đặc điểm cá nhân có vai trò thiết yếu để hoàn thành công việ c hiệu quả. Năng lực cá nhân đƣợc thê hiện thông qua các hành vi quan sát đƣợc theo cách hiểu thông thƣờng, năng lực là sự kết hợp của tƣ duy, kĩ năng và thái độ có sẵn hoặc ở dạng tiềm năng có thể học hỏi đƣợc của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện thành công nhiệm vụ (DeSeCo, 2002). Mức độ và chất lƣợng hoàn thành nhiệm vụ với mỗi hoạt động cụ thể sẽ phản ánh năng lực của cá nhân trong lĩnh vực hoạt động đó. Chính bởi cách hiểu có phần mang tính mô tả nhƣ vậy dẫn đến thuật ngữ “năng lực” khó có thể định nghĩa đƣợc một cách chính xác. Do các nhiệm vụ cần phải giải quyết trong cuộc sống cũng nhƣ công việc và học tập hàng ngày là các nhiệm vụ đòi hỏi phải có sự kết hợp của các thành tố phức hợp về tƣ duy, cảm xúc, thái độ, kĩ năng vì thế có thể nói năng lực của một cá nhân là hệ thống các khả năng và sự thành thạo giúp cho ngƣời đó hoàn thành một công việc hay yêu cầu trong những tình huống học tập, công việc hoặc cuộc sống, hay nói một cách khác năng lực là “khả năng vận dụng những kiến thức, kinh nghiệm, kĩ năng, thái độ và sự đam mê để hành động một cách phù hợp và có hiệu quả trong các tình huống đa dạng của cuộc sống” (Québec- Ministere de l’Education, 2004). 23 Ở Việt Nam, khái niệm năng lực cũng thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu cũng nhƣ công luận khi giáo dục đang thực hiện công cuộc đổi mới căn bản và toàn diện, chuyển từ truyền thụ kiến thức sang hình thành năng lực. Các nhà tâm lí học cho rằng năng lực là tổng hợp các đặc điểm, thuộc tính tâm lí của cá nhân phù hợp với yêu cầu đặc trƣng của một hoạt động nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đó đạt hiệu quả cao. Ngƣời ta cũng chia năng lực thành năng lực chung, cốt lõi và năng lực chuyên môn, trong đó, năng lực chung, cốt lõi là năng lực cơ bản cần thiết làm nền tảng để phát triển năng lực chuyên môn. Năng lực chuyên môn là năng lực đặc trƣng ở những lĩnh vực nhất định, ví dụ nhƣ năng lực toán học, năng lực ngôn ngữ. Trong giáo dục các nhà nghiên cứu cũng đƣa ra các định nghĩa có nội hàm tƣơng đƣơng. Tựu chung lại, năng lực đƣợc coi là sự kết hợp của các khả năng, phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tổ chức để thực hiện một nhiệm vụ có hiệu quả. Xuất phát từ mục đích nghiên cứu của đề tài, chúng tôi tán thành quan điểm năng lực nhƣ sau: Năng lực là sự tổng hợp những thuộc tính của cá nhân con ngƣời, đáp ứng những yêu cầu của hoạt động và đảm bảo cho hoạt động đạt đƣợc những kết quả cao, và đây cũng là khái niệm công cụ chúng tôi thống nhất sử dụng làm công cụ nghiên cứu. 1.2.3.2. Năng lực dạy học của giáo viên Năng lực nghề nghiệp là sự tƣơng ứng giữa những thuộc tính tâm, sinh lý của con ngƣời với những yêu cầu do nghề nghiệp đặt ra. Ở mỗi một nghề nghiệp khác nhau sẽ có những yêu cầu cụ thể khác nhau , nhƣng tựu trung lại thì năng lực nghề nghiệp nói chung và năng lực dạy học nói riêng đƣợc cấu thành bởi các thành tố: tri thức chuyên môn và kỹ năng hành nghề. Có thể nói: Năng lực dạy học của giáo viên là tổ hợp những thuộc tính tâm, sinh lý của giáo viên (tư duy, tình cảm, xúc cảm, sự sáng tạo) và các tri thức chuyên môn nghiệp vụ, kỹ năng, kỹ xảo nghề nghiệp của giáo viên trong quá trình dạy học đáp ứng những yêu cầu do nghề nghiệp dạy học đặt ra, giúp giáo viên dạy học có hiệu quả. 24 Năng lực dạy học của giáo viên bao gồm: a. Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo duc̣ - Năng lực hiểu trình độ học sinh trong dạy học và giáo duc̣ là khả năng thâm nhập vào thế giới bên trong của trẻ, sự hiểu biết tƣờng tận về nhân cách, cũng nhƣ năng lực quan sát tinh tế những biểu hiện tâm lý, những phản hồi của hoc̣ sinh trong quá trình dạy học và giáo duc̣. – Năng lực hiểu hoc̣ sinh đƣợc biểu hiện: + Xác định đƣợc khối lƣợng kiến thức đã có và mức độ , phạm vi lĩnh hội của hoc̣ sinh . Từ đó xác định mức độ và khối lƣợng kiên thức mới cần trình bày trong công tác dạy học và giáo duc̣. + Dựa vào sự quan sát tinh tế , giáo viên có thể nhận biết đƣợc những học sinh khác nhau đã lĩnh hội lời giảng giải của mình nhƣ thế nào, hoặc chỉ căn cứ vào những dấu hiệu dƣờng nhƣ không đáng kể mà có thể hiểu đƣợc những biến đổi nhỏ nhất trong tâm hồn hoc̣ sinh , dự đoán đƣợc mức độ hiểu bài và có khi còn phát hiện đƣợc cả mức độ hiểu sai lệch của chúng. + Dự đoán đƣợc những thuận lợi và khó khăn, xác định đúng đắn mức độ căng thẳng cần thiết khi HS phải thực hiện những nhiệm vụ nhận thức. Năng lực hiểu hoc̣ sinh là kết quả của một quá trình lao động đầy trách nhiệm, thƣơng yêu và sâu sát hoc̣ sinh , nắm vững môn mình dạy, am hiểu đầy đủ về tâm lý học trẻ em và tâm lý học sƣ phạm cùng với một số phẩm chất tâm lí khác nhƣ năng lực quan sát, óc tƣởng tƣợng, khả năng phân tích và tổng hợp b. Tri thức và năng lực hiểu biết của giáo viên - Đây là một năng lực cơ bản của năng lực sƣ phạm, một trong những năng lực trụ cột của nghề dạy học. Vì: + Do tiến bộ của khoa học, kỹ thuật, nên xã hội đề ra những yêu cầu ngày càng cao đối với trình độ văn hóa chung của thế hệ trẻ, mặt khác cũng làm cho hứng thú và nguyện vọng của thế hệ trẻ ngày càng phát triển. + Giáo viên có nhiệm vụ phát triển nhân cách hoc̣ sinh nhờ mỗi phƣơng 25 tiện đặc biệt là tri thức, quan điểm, kỹ năng, thái độ, nhất là những tri thức khoa học thuộc lĩnh vực giảng dạy của mình. + Tạo ra uy tín cho ngƣời giáo viên. - Ngƣời giáo viên có tri thức và tầm hiểu biết rộng thể hiện ở chỗ: + Nắm vững và hiểu biết rộng môn mình phụ trách. + Thƣờng xuyên theo dõi những thành tựụ mới trong lĩnh vực khoa học thuộc môn mình phụ trách. + Có năng lực tự học, tự bồi dƣỡng để bổ túc, hoàn thiện tri thức của mình. - Để có năng lực này, đòi hỏi ngƣời giáo viên cần có: + Có nhu cầu mở rộng tri thức và tầm hiểu biết. + Có những kỹ năng để làm thỏa mãn nhu cầu đó (phƣơng pháp tự học). c. Năng lực chế biến tài liệu học tập - Năng lực chế biến tài liệu học tập là năng lực gia công về mặt sƣ phạm của giáo viên đối với tài liệu học tập nhằm làm cho nó phù hợp tối đa với trình độ, với đặc điểm nhân cách hoc̣ sinh và đảm bảo lôgic sƣ phạm. - Năng lực chế biến tài liệu học tập đƣợc thể hiện: + Đánh giá đúng đắn tài liệu, xác lập đƣợc mối quan hệ giữa yêu cầu kiến thức của chƣơng trình với trình độ nhận thức của hoc̣ sinh. + Biết xây dựng lại tài liệu để hình thành cấu trúc bài giảng vừa phù hợp với lôgí c nhận thức, vừa phù hợp với lôgíc sƣ phạm, lại thích hợp với trình độ nhận thức của trẻ. – Muốn làm đƣợc điều đó, GV cần phải đảm bảo những yêu cầu sau: + Có khả năng phân tích, tổng hợp và hệ thống hóa kiến thức. + Phải có óc sáng tạo. Óc sáng tạo của giáo viên khi chế biến tài liệu thể hiện ở chỗ: Trình bày tài liệu theo suy nghĩ và lập luận của mình, cung cấp cho hoc̣ sinh những kiến thức sâu sắc và chính xác, có liên hệ vận dụng vào thực tiễn cuộc sống; Tìm ra những phƣơng pháp mới, hiệu nghiệm để làm cho bài giảng đầy sức lôi cuốn và giàu cảm xúc tích cực; Nhạy cảm với cái mới và giàu cảm hứng sáng tạo. 26 d. Năng lực truyền đạt tài liệu (nắm vững kỹ thuật dạy học). Kết quả lĩnh hội tri thức phụ thuộc vào ba yếu tố: trình độ nhận thức của hoc̣ sinh, nội dung bài giảng và cách dạy của thầy. – Chuẩn bị bài tốt nhƣng muốn dạy học đạt kết quả cao, ngƣời giáo viên phải có năng lực truyền đạt tài liệu. Năng lực truyền đạt tài liệu là năng lực tổ chức và điều khiển hoạt động nhận thức cho hoc̣ sinh qua bài giảng. – Năng lực này đƣợc thể hiện ở chỗ: Nắm vững kỹ thuật dạy học mới, tạo cho hoc̣ sinh ở vị trí “ngƣời phát minh” trong quá trình dạy học; Truyền đạt tài liệu rõ ràng, dễ hiểu và làm cho nó trở nên vừa sức với hoc̣ sinh; Gây hứng thú và kích thích học sinh suy nghĩ tích cực và độc lập; Tạo ra tâm thế có lợi cho sự lĩnh hội, học tập. – Việc hình thành một năng lực nhƣ vậy, nắm vững đƣợc kỹ thuật dạy học mới nêu trên quả là không dễ dàng mà nó là kết quả của một quá trình học tập nghiêm túc và rèn luyện tay nghề công phu. e. Năng lực ngôn ngữ – Năng lực ngôn ngữ là năng lực biểu đạt rõ ràng và mạch lạc ý nghĩ, tình cảm của mình bằng lời nói cũng nhƣ nét mặt và điệu bộ. – Năng lực ngôn ngữ là một trong những năng lực quan trọng của ngƣời giáo viên . Nó là công cụ sống còn đảm bảo cho ngƣời giáo viên thực hiện chức năng dạy học và giáo dục của mình. – Năng lực ngôn ngữ của giáo viên cần đảm bảo các yêu cầu sau: Nội dung ngôn ngữ phải sâu sắc; Từ mỗi đơn vị biểu đạt đến toàn bài giảng, ngôn ngữ phải chứa đựng mật độ thông tin lớn, diễn tả, trình bày phải chính xác, cô đọng; Lời nói, cách trình bày, diễn giảng phải đảm bảo tính luận chứng, tính kế tục tức là từ ý nghĩa này dẫn đến ý nghĩa khác một cách lôgic; Nhân cách của giáo viên là hậu thuẫn vững chắc và duy nhất cho lời nói của mình; Hình thức ngôn ngữ của ngƣời giáo viên phải giản dị, sinh động; Lời nói giàu hình ảnh, biểu cảm với cách phát âm mạch lạc; Lời nói không cầu kỳ, hoa mỹ, nhƣng cũng không khô khan, tẻ nhạt, đừng dài dòng nhƣng cũng đừng quá 27 ngắn, khi cần có thể điểm qua một vài sự pha trò nhẹ nhàng và sự khôi hài đúng chỗ; Phải có kỹ năng và kỹ xảo sử dụng khả năng truyền cảm của mình trƣớc hoc̣ sinh bằng cách tận dụng và phối hợp giữa lời nói với ngôn ngữ phụ và những phƣơng tiện của ngôn ngữ. 1.2.4. Bồi dưỡng và bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên 1.2.4.1. Bồi dưỡng Theo Từ điển Tiếng Việt – NXB Hồng Đức: “Bồi dƣỡng là vun trồng, nuôi nấng cho mạnh”. Về góc độ chuyên môn: “Bồi dƣơng là làm cho tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất”. Về kiến thức và nghiệp vụ: “Bồi dƣỡng đƣợc xem là làm cho tốt hơn, giỏi hơn”. Theo tác giả Nguyễn Minh Đƣờng : “Bồi dƣỡng là quá trình cập nhật, bổ sung những kiến thức và kỹ năng đã lạc hậu hoặc còn thiếu ở một cấp học, bậc học, thƣờng đƣợc xác nhận bằng một chứng chỉ” [28, tr. 22]. Theo tác giả Nguyễn Đức Trí: “Bồi dƣỡng là nâng cao trình độ hiện có về kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để làm tốt hơn việc đang làm”. [28, tr. 22]. Theo UNESCO: “Bồi dƣỡng là quá trình cập nhật, bổ sung kiến thức, kỹ năng, thái độ để nâng cao năng lực trình độ, phẩm chất của ngƣời lao động về một lĩnh vực hoạt động mà ngƣời lao động đã có một trình độ năng lực chuyên môn nhất định qua một hình thức đào tạo nào đó”. Theo Nghị định số 18/2010/NĐ-CP ngày 05/3/2010 của Chính Phủ: “Bồi dƣỡng là hoạt động trang bị, cập nhật, nâng cao kiến thức, kỹ năng làm việc” [7, tr. 2]. Từ những quan niệm nêu trên có thể thấy các tác giả đều nhìn nhận “Bồi dƣỡng” là quá trình làm tăng thêm, phong phú thêm và sâu sắc thêm năng lực hoặc phẩm chất. Hiểu theo nghĩa rộng thì bồi dƣỡng là quá trình giáo duc̣, đào tạo nhằm hình thành nhân cách theo mục đích đã chọn . Hiểu theo nghĩa hẹp , Bồi dƣỡng có thể coi là quá trình cập nhật kiến thức , kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu, nhằm mục đích nâng cao hoặc hoàn thiện năng lực hoạt động trong các lĩnh vực cụ thể để làm tốt hơn công việc đang tiến hành. Từ góc độ khác , bồi 28 dƣỡng có ý nghĩa nâng cao năng lực nghề nghiệp. Quá trình này diễn ra khi cá nhân và tổ chức có nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kỹ năng về chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp. Mục đích của Bồi dƣỡng là nhằm nâng cao năng lực , phẩm chất và năng lực chuyên môn để ngƣời lao động có cơ hội củng cố , mở rộng, và nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo chuyên môn - nghiệp vụ đã có, từ đó nâng cao chất lƣợng hiệu quả công việc đang làm. Nhƣ vậy, bồi dƣỡng là quá trình đào tạo nối tiếp, đào tạo liên tục trong khi làm việc nhằm cập nhật kiến thức còn thiếu hay đã lạc hậu ; bồi dƣỡng là củng cố, mở mang và trang bị một cách có hệ thống những tri thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ sẵn có để có thể thực hiện tốt hơn công việc của mình ; bồi dƣỡng là quá trình nâng cao năng lực làm việc của ngƣời lao động thông qua việc bổ sung, trang bị kiến thức, kỹ năng, thái độ mới, đáp ứng yêu cầu nghề nghiệp và vị trí việc làm của họ. Thực chất của quá trình bồi dƣỡng là để bổ sung, cập nhật kiến thức và kỹ năng còn thiếu hoặc lạc hậu nhằm nâng cao trình độ, phát triển thêm năng lực trong một lĩnh vực hoạt động chuyên môn, đồng thời nhằm mở mang hoặc nâng cao hệ thống tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, chuyên môn đã có sẵn, giúp cho công việc đang làm đạt đƣợc hiệu quả tốt hơn. 1.2.4.2. Bồi dưỡng năng lực dạy học cho giáo viên Bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hoc̣ là quá trình tổ chức cho giáo viên cập nhật, bổ sung các tri thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sƣ phạm để nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dạy học. Bồi dƣỡng năng lƣc̣ dạy học học có hai hình thức: bồi dƣỡng và tự bồi dƣỡng. Trong đó bồi dƣỡng là hoạt động do các cấp quản lý giáo dục, các cơ sở đào tạo tác động đến giáo viên nhằm mục đích nâng cao năng lƣc̣ daỵ hoc̣ của ngƣời giáo viên với những mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, hình thức thực hiện đƣợc cụ thể hóa cũng nhƣ các cách thức kiểm tra đánh giá để xác định mức độ hiệu quả của quá trình bồi dƣỡng . Tự bồi dƣỡng là giáo viên tự tổ chức và thực hiện các hoạt động bằng nỗ lực của chính bản thân với mục đích nâng cao năng lƣc̣ 29 dạy học với những mục tiêu , nội dung, phƣơng pháp, hình thức phù hợp với bản thân nhằm cập nhật, bổ sung các tri thức chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng sƣ phạm để nâng cao kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo trong quá trình dạy học. 1.2.5. Quản lý hoaṭ đôṇg bồi dưỡng năng lưc̣ daỵ hoc̣ cho giáo viên theo Chuẩn nghề nghiệp Quản lý hoạt động bồi dƣỡng năng lực dạy học cho đội ngũ gi áo viên theo chuẩn nghề nghiệp là hệ thống các tác động hƣớng đích của chủ thể quản lý các cấp (từ Bộ GD &ĐT, Sở GD &ĐT, phòng GD &ĐT và ngƣời cán bô ̣ quản lý , tổ chuyên môn của từng nhà trƣờng ) tới đối tƣợng quản lý (ngƣời giáo viên) trong hoạt động bồi dƣỡng năng lƣc̣ daỵ hoc̣ giáo viên nhằm giúp ngƣời giáo viên nâng cao và phát triển năng lƣc̣ daỵ hoc̣ , đáp ứng tốt yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp, của nhà trƣờng, của xã hội và thời đại. Nói ngắn gọn, quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lưc̣ dạy học cho đội ngũ giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp là quá trình quản lý hoạt động bồi dưỡng làm cho năng lưc̣ daỵ hoc̣ của giáo viên đáp ứng được chuẩn đã ban hành. 1.3. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học 1.3.1. Mục đích ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học (1) Giúp giáo viên trung học tự đánh giá phẩm chất chính trị, đạo đức lối sống, năng lực nghề nghiệp, từ đó xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất đạo đức và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. (2) Làm cơ sở để đá nh giá, xếp loại giáo viên hằng năm phục vụ công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng và sử dụng đội ngũ GV trung học. (3) Làm cơ sở để xây dựng , phát triển chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng giáo viên trung học. (4) Làm cơ sở để nghiên c ứu, để xuất và thực hiện chế độ chính sách đối với giáo viên trung học; cung cấp tƣ liệu cho các hoạt động quản lý khác. 30 1.3.2. Nôị dung Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên trung học Quy định Chuẩn nghề nghiệp đối với giáo viên THCS và giáo viên THPT (sau đây gọi chung là giáo viên trung học ), đƣợc ban hành kèm theo Thông tƣ số 30/2009/TT-BGDĐT, ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT. Quy định này áp dụng đối với giáo viên trung học giảng dạy tại trƣờng THCS, trƣờng THPT và trƣờng phổ thông có nhiều cấp học trong hệ thống giáo duc̣ quốc dân. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học gổm 04 chƣơng với 14 điều, tóm tắt nhƣ sau: Chƣơng I: QUY ĐỊNH CHUNG (gồm 03 điều) Điều 1. Phạm vi điều chỉnh và đối tƣợng áp dụng Điều 2. Mục đích ban hành quy định Chuẩn nghề nghiệp GV trung học Điều 3. Giải thích một số từ ngữ Chƣơng II: CHUẨN NGHỀ NGHIỆP GIÁO VIÊN TRUNG HỌC (Chuẩn gồm 6 tiêu chuẩn với 25 tiêu chí) Điều 4. Tiêu chuẩn 1: Phẩm chất chính trị, đạo đức, lối sống. Gồm 05 tiêu chí : (1) Tiêu chí 1. Phẩm chất chính trị; (2) Tiêu chí 2. Đạo đức nghề nghiệp; (3) Tiêu chí 3. Ứng xử với học sinh; (4) Tiêu chí 4. Ứng xử với đồng nghiệp; (5) Tiêu chí 5. Lối sống, tác phong. Điều 5. Tiêu chuẩn 2: Năng lực tìm hiểu đối tƣợng và môi trƣờng GD. Gồm 02 tiêu chí: (1) Tiêu chí 6. Tìm hiểu đối tƣợng giáo dục; (2) Tiêu chí 7. Tìm hiểu môi trƣờng giáo dục. Điều 6. Tiêu chuẩn 3: Năng lực dạy học. Gồm 08 tiêu chi:́ (1) Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học; (2) Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học; (3) Tiêu chí 10. Đảm bảo chƣơng trình môn học; (4) Tiêu chí 11. Vận dụng các phƣơng pháp dạy học; (5) Tiêu chí 12. Sử dụng các phƣơng tiện dạy học; (6) Tiêu chí 13. Xây dựng môi trƣờng học tập; (7) Tiêu chí 14. Quản lý hồ sơ dạy học; (8) Tiêu chí 15. Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. 31 Điều 7. Tiêu chuẩn 4: Năng lực giáo dục. Gồm 06 tiêu chí: (1) Tiêu chí 16. Xây dựng kế hoạch các hoạt động giáo dục; (2) Tiêu chí 17. Giáo dục qua môn học; (3) Tiêu chí 18. Giáo dục qua các hoạt động giáo dục; (4) Tiêu chí 19. Giáo dục qua các hoạt động trong cộng đồng; (5) Tiêu chí 20. Vận dụng các nguyên tắc, phƣơng pháp, hình thức tổ chức giáo dục; (6) Tiêu chí 21. Đánh giá kết quả rèn luyện đạo đức của học sinh . Điều 8. Tiêu chuẩn 5: Năng lực hoạt động chính trị, xã hội. Gồm 02 tiêu chí: (1) Tiêu chí 22. Phối hợp với gia đình học sinh và cộng đồng; (2) Tiêu chí 23. Tham gia hoạt động chính trị, xã hội. Điều 9. Tiêu chuẩn 6: Năng lực phát triển nghề nghiệp. Gồm 02 tiêu chí: (1) Tiêu chí 24. Tự đánh giá, tự học và tự rèn luyện; (2) Tiêu chí 25. Phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn giáo dục Chƣơng III : ĐÁNH GIÁ, XẾP LOẠI GIÁO VIÊN THEO CHUẨN (gồm 03 điều) Điều 10. Yêu cầu của việc đánh giá, xếp loại giáo viên theo Chuẩn Điều 11. Phƣơng pháp đánh giá, xếp loại giáo viên Điều 12. Quy trình đánh giá, xếp loại Chƣơng IV: TỔ CHỨC THỰC HIỆN (bao gồm 02 điều) Điều 13. Thực hiện đánh giá, xếp loại giáo viên Điều 14. Trách nhiệm của các nhà trƣờng, địa phƣơng và bộ ngành liên quan 1.3.3. Chuẩn nghề nghiêp̣ về năng lưc̣ daỵ hoc̣ của giáo viên THCS Chuẩn nghề nghiêp̣ về năng lƣc̣ daỵ hoc̣ của giáo viên THCS đƣơc̣ thể hiêṇ tại Điều 6 của Quy điṇh Chuẩn nghề nghiêp̣ giáo viên trung hoc̣ (Ban hành kèm theo Thông tƣ 30/2009/TT-BGD&ĐT ngày 22/10/2009 của Bộ GD&ĐT). Chuẩn nghề nghiêp̣ về năng lƣc̣ daỵ hoc̣ giáo viên trung học gồm 08 tiêu chi,́ cụ thể nhƣ sau: (1) Tiêu chí 8. Xây dựng kế hoạch dạy học Các kế hoạch dạy học đƣợc xây dựng theo hƣớng tích hợp dạy học với giáo dục thể hiện rõ mục tiêu, nội dung, PPDH phù hợp với đặc thù môn học, 32 đặc điểm học sinh và môi trƣờng giáo dục; phối hợp hoạt động học với hoạt động dạy theo hƣớng phát huy tính tích cực nhận thức của học sinh. (2) Tiêu chí 9. Đảm bảo kiến thức môn học Làm chủ kiến thức môn học, đảm bảo nội dung dạy học chính xác, có hệ thống, vận dụng hợp lý các kiến thức liên môn theo yêu cầu cơ bản, hiện đại, thực tiễn. (3) Tiêu chí 10. Đảm bảo chƣơng trình môn học Thực hiện nội dung dạy học theo chuẩn kiến thức, kỹ năng và yêu cầu về thái độ đƣợc quy định trong chƣơng trình môn học. (4) Tiêu chí 11. V

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf05050002752_3959_2006183.pdf
Tài liệu liên quan