Luận văn Quản lý hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới ở trường THPT Bắc Mê, tỉnh Hà Giang

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN. i

LỜI CẢM ƠN .ii

MỤC LỤC .iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT . iv

DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ . v

MỞ ĐẦU. 1

1. Lý do chọn đề tài . 1

2. Mục đích nghiên cứu . 3

3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu. 3

4. Giả thuyết khoa học. 3

5. Nhiệm vụ nghiên cứu . 3

6. Phương pháp nghiên cứu:. 3

7. Phạm vi nghiên cứu . 4

8. Những đóng góp mới của đề tài . 5

9. Cấu trúc luận văn. 5

Chương 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

THEO MÔ HÌNH TRƯỜNG HỌC MỚI Ở TRƯỜNG THPT . 6

1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề. 6

1.1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở nước ngoài. 6

1.1.2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề ở trong nước . 7

1.2. Các khái niệm . 10

1.2.1. Mô hình trường học mới. 10

1.2.2. Hoạt động dạy học theo Mô hình trường học mới . 11

1.2.3. Quản lý hoạt động dạy học theo Mô hình trường học mới . 15

1.3. Một số vấn đề cơ bản về hoạt động dạy học ở trường THPT theo Mô hình

trường học mới . 17

pdf118 trang | Chia sẻ: Thành Đồng | Ngày: 11/09/2024 | Lượt xem: 38 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý hoạt động dạy học theo mô hình trường học mới ở trường THPT Bắc Mê, tỉnh Hà Giang, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lịch trình tự theo kế hoạch đề ra CBQL S.lượng 6 4 1 1 (%) 100 66,6 16,7 16,7 GV S.lượng 20 12 5 3 (%) 100 60 25 15 4 Kế hoạch tổ chức dạy học theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 4 2 0 (%) 100 66,6 33,4 0,0 GV S.lượng 20 12 5 3 (%) 100 60 25 15 5 Kế hoạch theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội dung qua báo cáo của GV giảng dạy, TBM và sổ theo dõi giảng dạy CBQL S.lượng 6 5 1 0 (%) 100 83,3 16,7 0 GV S.lượng 20 15 5 0 (%) 100 75 25 0 6 Dự kiến xử lý kịp thời những bất cập, tồn tại trong triển khai dạy học theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 18 2 0 (%) 100 90 10 0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, phỏng vấn) Qua kết quả khảo sát ta có thể khẳng định các nội dung QL việc lập kế hoạch, chương trình dạy học của Hiệu trưởng đã được đánh giá tốt, tất cả các nội dung được đánh giá trên mức trung bình và tốt, cụ thể như sau: 44 - Các nội dung Hướng dẫn các quy định, yêu cầu Tổ bộ môn, GV lập kế hoạch và kiểm tra, duyệt kế hoạch, Theo dõi, kiểm tra việc thực hiện chương trình, nội dung qua báo cáo của GV giảng dạy, Tổ bộ môn và sổ theo dõi giảng dạy, Phát hiện và xử lý kịp thời những bất cập, tồn tại được cả CBQL và GV đánh giá rất cao, không có CBQL, GV nào đánh giá các nội dung này ở mức độ chưa tốt. Điều này chứng tỏ Hiệu trưởng rất quan tâm và thực hiện tốt công tác lập kế hoạch dạy học của nhà trường. - Nội dung Chỉ đạo thực hiện đúng tiến độ và trình tự theo kế hoạch đề ra được đánh giá khá tốt, tuy nhiên vẫn còn 1 CBQL (16,7%) và 3 GV (15%) đánh giá ở mức độ chưa tốt. Điều này được giải thích bởi trong thời gian qua Hiệu trưởng đi học và luân chuyển công tác nên chưa sâu sát trong việc thực hiện nộ dung này. - Tuy nhiên nội dung Sắp xếp, phân công đúng, đủ GV thực hiện chương trình, nội dung dạy học theo quy định của Bộ và Sở GD&ĐT bị đánh giá ở mức độ trung bình, cụ thể chỉ có 3 CBQL (50%) và 9 GV (45%) đánh giá ở mức độ tốt, còn lại đánh giá ở mức độ trung bình và chưa tốt lần lượt là 2 CBQL (33,3%), 8 GV (40%) đánh giá mức trung bình, 01 CBQL (16,7%), 3 Gv (15%) đánh giá ở mức độ chưa tốt. Điều này cũng dễ hiểu bởi đa số GV là nữ và còn trẻ nên hay nghỉ thai sản, GV thường xuyên luân chuyền... nên rất khó khăn trong việc Sắp xếp, phân công đúng, đủ GV thực hiện chương trình, nội dung dạy học. Vì là triển khai thí điểm mô hình dạy học theo VNEN, nên CBQL của nhà trường đã dự trù kế hoạch xử lý, điều chỉnh những bất cập trong triển khai dạy học theo mô hình trường học mới ở nhà trường nhằm nâng cao chất lượng dạy và học, hạn chế tới mức thấp nhất những rủi ro có thể xảy ra. Có 100% ý kiến CBQL và 90% ý kiến của GV đánh giá có kế hoạch dự kiến tốt. 45 2.3.2. Thực trạng công tác tổ chức dạy học theo Mô hình trường học mới Hiệu trưởng tổ chức bộ máy quản lý nhà trường: - Hiệu trưởng có sự phân công QL giữa Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng chuyên môn để QL HĐDH và Xây dựng các Tổ bộ môn; - Hiệu trưởng tổ chức, sắp xếp các tổ, các bộ phận quản lý trong nhà trường thành 4 tổ gổm: + Tổ Toán: Lý - Tin: 12 + Tổ tổng hợp: 14 + Tổ Văn - Sử: 7 + Tổ Văn phòng: 5 - Hiệu trưởng phân công nhiệm vụ cho các GV, nhân viên trong nhà trường; - Phân chia các lớp, khối lớp; Hiệu trưởng tổ chức các Tổ bộ môn thực hiện nhiệm vụ chuyên môn theo quy định và theo nội dung triển khai thí điểm mô hình dạy học trong trường học mới VNEN: Thực hiện việc phân công chuyên môn (phân công giảng dạy), các hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa. Phối hợp với các tổ chức, lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường để thực hiện kế hoạch dạy học. Qua quá trình nghiên cứu, khảo sát cho thấy Hiệu trưởng đã thực hiện tốt chức năng tổ chức, đã sắp xếp và phát huy tốt các nguồn lực để phục vụ cho quá trình dạy học của nhà trường, đảm bảo thực hiện được nhiệm vụ mà nhà trường được giao, tuy nhiên còn một số nội dung chưa thực hiện tốt, điều đó được thể hiện qua kết quả khảo sát bảng 2.7 46 Bảng 2.7: Thực trạng tổ chức quản lý dạy học theo mô hình VNEN TT Nội dung quản lý Đối tượng Đơn vị tính Tổng số Mức độ đánh giá Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Tổ chức nâng cao năng lực GV về dạy học theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 20 0 0 (%) 100 100 0 0 2 Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng để tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho HS CBQL S.lượng 6 0 2 4 (%) 100 0 33,3 66,7 GV S.lượng 20 0 7 13 (%) 100 0 35 65 3 Biên soạn tài liệu hướng dẫn GV thực hiện dạy học theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 0 0 6 (%) 100 0 0 100 GV S.lượng 20 0 0 20 (%) 100 0 0 100 4 Tập hợp các tài liệu dạy học theo mô hình VNEN để GV tham khảo CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 20 0 0 (%) 100 100 0 0 5 Thống nhất về cách làm, cách triển khai giữa các tổ chuyên môn với GV CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 20 0 0 (%) 100 100 0 0 6 Xác định các hình thức, phương pháp vận dụng dạy học theo mô hình VNEN để GV dễ thực hiện CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 20 0 0 (%) 100 100 0 0 7 Xây dựng các chuẩn đánh giá giờ dạy theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 0 0 6 (%) 100 0 0 100 GV S.lượng 20 0 0 20 (%) 100 0 0 100 8 Chuẩn bị CSVC phục vụ cho dạy và học theo mô hình VNEN CBQL S.lượng 6 0 6 0 (%) 100 0 100 0 GV S.lượng 20 0 20 0 (%) 100 0 100 0 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, phỏng vấn) 47 Từ kết quả khảo sát cho thấy, một số biện pháp tổ chức quản lý dạy học theo mô hình VNEN ở trường THPT Bắc Mê đã được cán bộ quản lý nhà trường quan tâm đó là: Tổ chức nâng cao năng lực GV về dạy học theo mô hình VNEN Tập hợp các tài liệu dạy học theo mô hình VNEN để GV tham khảo. Thống nhất về cách làm, cách triển khai giữa các tổ chuyên môn với GV. Xác định các hình thức, phương pháp vận dụng dạy học theo mô hình VNEN để GV dễ thực hiện. Một số biện pháp tổ chức được đánh giá là tiến hành chưa tốt đó là các biện pháp sau đây: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình và cộng đồng để tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm cho HS. Biên soạn tài liệu hướng dẫn GV thực hiện dạy học theo mô hình VNEN. Xây dựng các chuẩn đánh giá giờ dạy theo mô hình VNEN. Xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá HS. Tìm hiểu nguyên nhân dẫn tới một số biện pháp tổ chức nêu trên chưa được tiến hành tốt bởi vì: - GV chưa đủ năng lực để biên soạn tài liệu hướng dẫn tổ chức thực hiện dạy học theo mô hình VNEN. - Nhà trường chưa có nhiều thời gian và kinh nghiệm để xây dựng các tiêu chuẩn, tiêu chí đánh giá giờ dạy và đánh giá HS, đây mới chỉ là bước đầu tập dượt một số nội dung của mô hình dạy học VNEN. 2.3.3. Thực trạng công tác chỉ đạo hoạt động dạy học theo Mô hình trường học mới ở trường THPT Bắc Mê tỉnh Hà Giang 2.3.3.1. Hiệu trưởng chỉ đạo hoạt động giảng dạy của GV Thông qua việc thực hiện một số nhiệm vụ cụ thể: + Hiệu trưởng QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp theo mô hình VNEN. 48 + Hiệu trưởng QL giờ dạy lên lớp của GV * Thực trạng quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp Mỗi GV trước khi lên lớp phải có sự chuẩn bị tốt về giáo án, đồ dùng dạy học. Chú trọng việc những nội dung, chương trình phải dạy, những nội dung, phương pháp cần đổi mới, giảm tải và có nội dung phù hợp với yêu cầu. Cần quan tâm hơn nữa trong việc hướng dẫn cho HS chuẩn bị bài ở nhà. Nhà trương cho phép thay đổi hình thức lên lớp cho phù hợp với đặc trưng của bộ môn, đáp ứng yêu cầu của mô hình dạy học mới VNEN, tạo ra không khí học tập mới mẻ và đúng yêu cầu. Từ số liệu khảo sát ở bảng 2.8 cho thấy: - Nội dung QL việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV được CBQL và GV đánh giá cao nhất là nội dung Hướng dẫn các quy định, yêu cầu, bài soạn, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo, các hướng dẫn, quy định của Bộ, Sở GD&ĐT, tài liệu về dạy học theo mô hình VNEN. Cụ thể là có 5 CBQL (83,3%), 17 GV (85%) đánh giá mức tốt. Như vậy người Hiệu trưởng đã thực hiện tốt và nhận thức đầy đủ về nội dung QL này. - Nội dung Quán triệt các TCM sinh hoạt, thống nhất yêu cầu, nội dung, hình thức giáo trình, giáo án, bài dạy, hồ sơ trước khi lên lớp được đánh giá ở mức độ trung bình, cụ thể như sau: chỉ có 3 CBQL (50%), 8 GV (40%) đánh giá tốt; còn đánh giá ở mức độ trung bình là 2 CBQL (33,3%), 8 GV (40%) và có 1 CBQL (16,7%), 4 GV (20%) đánh giá ở mức độ chưa tốt. Trên thực tế khảo sát, điều tra chỉ ra rẳng, Hiệu trưởng chỉ đạo các TCM thường xuyên sinh hoạt chuyên môn theo hướng phân tích bài học theo mô hình trường học mới VNEN, song việc sinh hoạt này còn mang tính hình thức, hành chính, sự vụ (nặng về phổ biến kế hoạch công tác của trường, của tổ) mà chưa đầu tư thỏa 49 đáng thời gian cũng như tâm huyết cho nội dung chuyên môn như: trao đổi kinh nghiệm soạn giảng, đặc biệt các bài khó, cập nhật những kiến thức, phương pháp và yêu cầu mới, cách thức tổ chức học tập trải nghiệm cho học sinh Việc yêu cầu bộ môn môn thống nhất nội dung cơ bản, nội dung cần giảng dạy và nội dung cần đổi mới phương pháp dạy được chú trọng chỉ đạo, nhưng không thường xuyên, việc QL còn lỏng lẻo, buông xuôi. - Đối với nội dung kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV cũng được đánh giá ở trung bình. Đánh giá ở mức tốt chỉ có 3 CBQL (50%), 8 GV(40%), trong khi đánh giá ở mức chưa tốt 1 CBQL (16,7%), và 5 GV (25%), còn lại là đánh giá ở mức trung bình. CBQL và GV cho rằng kiểm tra việc soạn bài và chuẩn bị bài lên lớp của GV là hết sức khó khăn vì do đặc điểm đặc thù của lao động sư phạm nên công tác chuẩn bị giờ lên lớp do GV thực hiện ở nhà gắn với thời gian rảnh rỗi của họ. - Quán triệt các TCM sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học bước đầu đã được các tổ chuyên môn triển khai nhưng chưa được đánh giá đã thực hiện tốt ở các tổ chuyển môn chỉ có 3/6 cán bộ quản lý, 8/20 giáo viên đánh giá đã thực hiện tốt, tìm hiểu sâu hơn, chúng tôi phỏng vấn trực tiếp giáo viên của một số tổ chuyên môn trong trường và thu được một số thông tin như sau: Trong trường các tổ chuyên môn đã thực hiện sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học, tuy nhiên việc phân tích bài học qua dự giờ, việc seminar bài giảng của giáo viên chưa được thực hiện một cách bài bản và hiệu quả vì hiện tượng giáo viên ngại góp ý cho đồng nghiệp còn phổ biến, hiện tượng giáo viên tỏ thái độ không hài long khi đồng nghiệp góp ý trái chiều với bài giảng của mình còn nhiều. 50 Bảng 2.8: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các nội dung quản lý việc soạn bài và chuẩn bị giờ lên lớp của GV TT Nội dung quản lý Đối tượng Đơn vị tính Tổng số Mức độ đánh giá Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Hướng dẫn các quy định, yêu cầu, bài soạn, cung cấp SGK, tài liệu tham khảo, các hướng dẫn VNEN, quy định của Bộ, Sở GD&ĐT CBQL S.lượng 6 5 1 0 (%) 100 83,3 16,7 0 GV S.lượng 20 17 3 0 (%) 100 85 15 0 2 Quán triệt các TCM sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu bài học CBQL S.lượng 6 3 2 1 (%) 100 50 33,3 16,7 GV S.lượng 20 8 8 4 (%) 100 40 40 20 3 Kiểm tra định kỳ, đột xuất việc soạn bài và chuẩn bị lên lớp của GV CBQL S.lượng 6 2 3 1 (%) 100 33,3 50 16,7 GV S.lượng 20 7 8 5 (%) 100 35 40 25 4 Tổ chức góp ý về đổi mới phương pháp giảng dạy, nội dung bài soạn, giáo án giữa các GV trong tổ CM CBQL S.lượng 6 1 3 2 (%) 100 16,7 50 33,3 GV S.lượng 20 2 11 7 (%) 100 10 55 35 (Nguồn: Tổng hợp từ kết quả khảo sát, phỏng vấn) - Nội dung Tổ chức góp ý về đổi mới phương pháp giảng dạy theo mô hình trường học mới VNEN, nội dung bài soạn, giáo án giữa các GV trong tổ CM, còn hạn chế. Đối với trường THPT ở huyện Bắc Mê có đặc thù là đông HS dân tộc thiểu số thì việc tìm ra PPDH thích hợp, nội dung bài học bám sát đối tượng, không lan man, ôm đồm là vấn đề hết sức quan trọng để việc chuẩn bị bài dạy có hiệu quả. Tuy nhiên, nội dung này ít được chú ý trong việc soạn cũng như thực hiện bài dạy của GV. Chính vì vậy mà nội dung này được CBQL và GV đánh giá ở mức độ trung bình là 3 (50%) đối với CBQL, 11 (55%) đối với GV và có tới 2 CBQL (33,3%), 7 GV (35%) đánh giá thực hiện chưa tốt. 51 * Thực trạng quản lý giờ dạy lên lớp của GV QL giờ lên lớp của GV cũng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của Hiệu trưởng. Hiệu quả của giờ dạy trên lớp có ảnh hưởng trực tiếp tới kết quả học tập của HS, đồng thời nó phản ánh năng lực, tinh thần, trách nhiệm của người GV trong đổi mới dạy học nâng cao chất lượng. Hiệu trưởng và CBQL có các biện pháp quản lý giờ dạy trên lớp phù hợp sẽ đảm bảo được nguyên tắc, chất lượng và hiệu quả giảng dạy của người thầy, kết quả học tập của HS, đến CLGD toàn diện của nhà trường. Từ kết quả khải sát bảng 2.9, ta có thể rút ra một số nhận xét như sau: - Nội dung xây dựng, hướng dẫn, phổ biến cho GV nắm được các tiêu chuẩn giờ lên lớp phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT, đáp ứng yêu cầu đổi mới dạy học theo mô hình VNEN của nhà trường giúp cho GV định hướng được bài dạy của mình. Kết quả khảo sát cho thấy, cả CBQL và GV đều đánh giá mức độ thực hiện nội dung này rất cao, 6 CBQL (100%) và 18 GV (90%) đánh giá thực hiện tốt. Chứng tỏ nội dung QL này được CBQL và GV rất quan tâm trong hoạt động dạy cũng như QL HĐDH. - Thời khóa biểu là căn cứ quan trọng, để giám sát, theo dõi giờ lên lớp của GV. Thời khóa biểu của nhà trường được xây dựng căn cứ vào nội dung, phân phối chương trình của Bộ GD&ĐT trên cơ sở thực tiễn của nhà trường. Thời khóa biểu phải được sắp xếp một cách khoa học, hợp lý, đảm bảo tính khoa học sư phạm giữa các môn học khoa học tự nhiên, khoa học xã hội để các giờ học không quá căng thẳng, mệt mỏi hoặc gây nhàm chán đối với HS. Và Hiệu trưởng cho rằng quản lý giờ dạy trên lớp của giáo viên thông qua thời khóa biểu, kế hoạch, chương trình giảng dạy, bài giảng, kế hoạch cá nhân là rất cần thiết. Qua kết quả điều tra có 5 CBQL (83,3), 17 GV (85%) cho rằng biện pháp này đã được thực hiện tốt còn lại cho rằng thực hiện ở mức độ trung bình. 52 Bảng 2.9: Tổng hợp đánh giá của CBQL và GV về mức độ thực hiện các nội dung quản lý giờ dạy lên lớp của GV TT Nội dung quản lý Đối tượng Đơn vị tính Tổng số Mức độ đánh giá Tốt Trung bình Chưa tốt 1 Xây dựng, hướng dẫn cho GV tiêu chuẩn giờ lên lớp phù hợp với quy định của Bộ GD&ĐT, của nhà trường và địa phương CBQL S.lượng 6 6 0 0 (%) 100 100 0 0 GV S.lượng 20 18 2 0 (%) 100 90 10 0 2 Xây dựng và sử dụng thời

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_hoat_dong_day_hoc_theo_mo_hinh_truong_hoc_m.pdf
Tài liệu liên quan