DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT.
DANH MỤC CÁC BẢNG.i
DANH MỤC CÁC HÌNH.i
PHẦN MỞ ĐẦU. 4
1.Tính cấp thiết của đề tài: . 4
2. Câu hỏi nghiên cứu: . 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:. 5
3.1. Mục đích nghiên cứu:. 5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: . 5
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:. 5
4.1. Đối tượng nghiên cứu:. 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu:. 5
5. Kết cấu của luận văn: . 6
CHưƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NưỚC CẤP
HUYỆN. 7
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 7
1.2. Cơ sơ lý luận về quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện . 11
1.2.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện . 11
1.2.2. Quản lý ngân sách nhà nước cấp huyện.
1.3. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại một số huyện và bài học rút ra. .
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại mốt số huyện
1.3.2. Bài học cho huyện Nghĩa Hưng.
CHưƠNG 2 : PHưƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phương pháp luận.
19 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 651 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Quản lý ngân sách nhà nước ở huyện Nghĩa hưng, tỉnh Nam Định, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
LÂM NGỌC HẢI
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
Hà Nội - 2016
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------
LÂM NGỌC HẢI
QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC
Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH
Chuyên ngành: Quản lý Kinh tế
Mã số: 60 34 04 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. Trần Quang Tuyến
XÁC NHẬN CỦA
CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ
CHẤM LUẬN VĂN
Hà Nội - 2016
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu độc lập của tôi. Số liệu
đƣợc nêu trong luận văn là trung thực và có trích nguồn. Kết quả nghiên cứu
trong luận văn là trung thực, chƣa đƣợc công bố trong bất kỳ công trình
nghiên cứu nào khác./.
Tác giả luận văn
LỜI CẢM ƠN
Học viên xin chân thành cảm ơn các Thầy giáo, Cô giáo của Trƣờng
Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giúp đỡ học viên
trong quá trình học tập và hoàn thành bản luận văn thạc sĩ này.
Đặc biệt học viên xin bày tỏ lòng biết ơn đến TS. Trần Quang Tuyến đã
hết lòng quan tâm giúp đỡ học viên hoàn thành luận văn này.
Học viên xin cảm ơn các cơ quan, đơn vị liên quan đã giúp đỡ phối hợp
trong quá trình nghiên cứu luận văn.
Học viên xin chân thành cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp và gia đình đã
động viên, khích lệ, tạo điều kiện và giúp đỡ em trong suốt quá trình thực
hiện và hoàn thành luận văn này.
1
Mục lục
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT .......................... Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC BẢNG............................. iError! Bookmark not defined.
DANH MỤC CÁC HÌNH .............................. iError! Bookmark not defined.
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 4
1.Tính cấp thiết của đề tài: ................................................................................ 4
2. Câu hỏi nghiên cứu: ...................................................................................... 5
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu: ............................................................... 5
3.1. Mục đích nghiên cứu: ........................................................................................ 5
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: ....................................................................................... 5
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:................................................................ 5
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu: ....................................................................................... 5
4.2. Phạm vi nghiên cứu: .......................................................................................... 5
5. Kết cấu của luận văn: .................................................................................... 6
CHƢƠNG 1 : TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ
LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP
HUYỆN ............................................................................................................. 7
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài ................................. 7
1.2. Cơ sơ lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ........................ 11
1.2.1. Ngân sách nhà nƣớc cấp huyện ................................................................... 11
1.2.2. Quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện .......Error! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại một số huyện và bài học rút ra. ..... Error!
Bookmark not defined.
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý NSNN tại mốt số huyệnError! Bookmark not
defined.
1.3.2. Bài học cho huyện Nghĩa Hƣng. ........... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2 : PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨUError! Bookmark not
defined.
2.1. Phƣơng pháp luận ..................................... Error! Bookmark not defined.
2
2.2. Các phƣơng pháp cụ thể ........................... Error! Bookmark not defined.
2.2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu tài liệu ..................Error! Bookmark not defined.
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp ...............Error! Bookmark not defined.
2.2.3. Phƣơng pháp thống kê mô tả ........................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3 : THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở
HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH GIAI ĐOẠN 2012-2015 Error!
Bookmark not defined.
3.1. Khái quát về tự nhiên, kinh tế, xã hội và hoạt động ngân sách của huyện
Nghĩa Hƣng ..................................................... Error! Bookmark not defined.
3.1.1. Đặc điểm tự nhiên huyện Nghĩa Hƣng Error! Bookmark not defined.
3.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội huyện Nghĩa Hƣng từ năm 2012 đến nay . Error!
Bookmark not defined.
3.2. Tình hình thu-chi ngân sách huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định giai đoạn
2012-2015 ....................................................... .Error! Bookmark not defined.
3.2.1.Khái quát về bộ máy quản lý NSNN huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam
ĐịnhEr
ror! Bookmark not defined.
3.2.2. Tình hình chi ngân sách của huyện Nghĩa HƣngError! Bookmark not
defined.
3.2.3. Tình hình thu NSNN của huyện Nghĩa HƣngError! Bookmark not
defined.
3.3. Tình hình quản lý ngân sách nhà nƣớc ở huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định
.Err
or! Bookmark not defined.
3.3.1.Thực trạng công tác lập dự toán ngân sách huyệnError! Bookmark not
defined.
3.3.2. Thực trạng công tác chấp hành dự toán ngân sách huyệnError! Bookmark
not defined.
3.3.3.Thực trạng công tác quyết toán ngân sách huyệnError! Bookmark not
defined.
3
3.4. Đánh giá công tác quản lý NSNN ở huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định
Error! Bookmark not defined.
3.4.1. Những kết quả đạt đƣợc ................................Error! Bookmark not defined.
3.4.2. Hạn chế và nguyên nhân ...............................Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4 : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN QUÁN LÝ
NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC Ở HUYỆN NGHĨA HƢNG, TỈNH NAM ĐỊNH
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1. Bối cảnh kinh tế trong tình hình mới ....... Error! Bookmark not defined.
4.2. Định hƣớng về quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện ...... Error!
Bookmark not defined.
4.3. Một số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc ở
huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định ................ Error! Bookmark not defined.
4.3.1. Nâng cao chất lƣợng công tác lập dự toán thu ngân sáchError! Bookmark
not defined.
4.3.2. Không ngừng kiểm tra, kiểm soát tất cả nguồn thuError! Bookmark not
defined.
4.3.3. Đổi mới công tác kế toán và quyết toán chi ngân sáchError! Bookmark
not defined.
4.3.4. Tăng cƣờng cơ sở vật chất, kỹ thuật, ứng dụng công nghệ tiên tiến cho
quản lý chi ngân sách ...............................................Error! Bookmark not defined.
4.3.5. Nâng cao trình độ của đội ngũ cán bộ nhân viên, không ngừng đào tạo
mới, đào tạo lại nguồn nhân lực quản lý ngân sách nhà nƣớcError! Bookmark
not defined.
4.3.6. Tăng cƣờng công tác kiểm tra, thanh tra việc thực hiện quản lý ngân sách
huyện .........................................................................Error! Bookmark not defined.
4.4. Một số kiến nghị góp phần hoàn thiện công tác quản lý ngân sách nhà
nƣớc ở huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định .... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined.
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................... 12
4
5
PHẦN MỞ ĐẦU
1.Tính cấp thiết của đề tài:
Ngân sách huyện là một bộ phận cấu thành ngân sách địa phƣơng
trong hệ thống ngân sách nhà nƣớc, giữ vị trí trung gian giữa ngân sách tỉnh
và ngân sách xã, phƣờng, thị trấn, vì thế ngân sách huyện có vai trò hết sức
quan trọng đối với cấp uỷ, chính quyền địa phƣơng và trong hệ thống ngân
sách nhà nƣớc, nó là công cụ tài chính giúp cấp uỷ, chính quyền cấp huyện
thực hiện nhiệm vụ chính trị, phát triển kinh tế xã hội, đảm bảo an ninh nông
thôn trên địa bàn huyện.
Nghĩa Hƣng là một trong 10 huyện, thành phố thuộc tỉnh Nam Định,
có lịch sử hình thành gắn liền với quá trình quai đê mở đất, thành lập làng xã,
là một trong những huyện có tiềm năng phát triển mạnh mẽ về mọi lĩnh vực,
đặc biệt là khai thác tiềm năng kinh tế biển, góp phần không nhỏ trong sự
phát triển kinh tế - xã hội của toàn tỉnh Nam Định. Nghĩa Hƣng có 25 đơn vị
hành chính, trong đó có 22 xã và 3 thị trấn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội
ở mỗi xã có sự khác nhau, từ đó đòi hỏi phải có cơ chế quản lý ngân sách phù
hợp để nuôi dƣỡng, phát triển nguồn thu; đồng thời phải sử dụng nguồn kinh
phí ngân sách một cách tiết kiệm và có hiệu quả, từ đó tạo ra những đòn bẩy
tích cực nhằm thúc đẩy sự phát triển kinh tế, văn hóa, xã hộitrên địa bàn
huyện. Trong những năm qua, công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa
bàn huyện đã đƣợc quan tâm, chú trọng và đã đạt đƣợc một số thành tựu đáng
kể, tuy nhiên vẫn còn một số hạn chế nhất định. Cơ chế quản lý chi ngân sách
còn nhiều bất cập, chính quyền cấp huyện chƣa chủ động lƣờng đón nhiệm vụ
chi, chế độ, tiêu chuẩn, định mức và đối tƣợng sử dụng ngân sách chƣa phù
hợp yêu cầu quản lý, trình độ năng lực của một số cán bộ trong tổ chức, thực
hiện công tác quản lý chi ngân sách còn yếu kém...Xuất phát từ những vấn đề
đó, để tìm ra biện pháp nhằm hoàn thiện từng bƣớc công tác quản lý ngân
6
sách trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng, tỉnh Nam Định nên tôi đã chọn đề tài
“Qu¶n lý ng©n s¸ch nhµ n-íc ë huyÖn NghÜa H-ng, TØnh Nam §Þnh”
2. Câu hỏi nghiên cứu:
Câu hỏi nghiên cứu chính của luận văn là Phòng Tài chính-Kế hoạch
huyện cần các giải pháp gì để hoàn thiện công tác quản lý ngân sách trên địa
bàn huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1. Mục đích nghiên cứu:
Mục đích nghiên cứu đánh giá đƣợc thực trạng quản lý ngân sách Nhà
nƣớc trên địa bàn huyện, từ đó đề ra các giải pháp góp phần nhằm hoàn thiện
công tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về ngân sách nhà nƣớc, quản lý thu
ngân sách, quản lý chi ngân sách.
- Phân tích và đánh giá thực trạng công tác quản lý ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định.
- Đề xuất một số quan điểm và giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện công
tác quản lý ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định
cho những năm tiếp theo.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu:
4.1. Đối tượng nghiên cứu:
Trong luận văn này đối tƣợng nghiên cứu là công tác quản lý ngân sách
nhà nƣớc ở huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định.
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
- Về không gian: Luận văn chủ yếu nghiên cứu công tác quản lý thu
ngân sách nhà nƣớc trên địa bàn huyện Nghĩa Hƣng, Nam Định.
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu công tác thu ngân sách Nhà nƣớc
trên địa bàn huyện từ năm 2012 đến năm 2015.
7
5. Kết cấu của luận văn:
Phần giới thiệu:
Chƣơng 1: Tổng quan nghiên cứu, cơ sở lý luận và thực tiễn về quản
lý NSSN cấp huyện
Chƣơng 2: Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3: Thực trạng quản lý ngân sách nhà nƣớc ở huyện Nghĩa
Hƣng, tỉnh Nam Định giai đoạn 2012 - 2015
Chƣơng 4: Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý ngân sách nhà
nƣớc ở huyện Nghĩa Hƣng,tỉnh Nam Định.
8
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU , CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN QUẢN LÝ NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC CẤP HUYỆN
1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Vấn đề nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nƣớc đã và đang đƣợc nhiều
nhà nghiên cứu quan tâm, có nhiều công trình nghiên cứu về quản lý ngân
sách nhà nƣớc ở cấp độ khác nhau; khi Luật ngân sách nhà nƣớc đƣợc ban
hành năm 1996 và đƣợc sửa đổi năm 2002, cùng với việc nền kinh tế nƣớc ta
phát triển mạnh theo hƣớng kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo cơ chế thị
trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, bộ máy hành chính công ngày càng phải
thực hiện nhiều chức năng, nhiệm vụ để thể hiện vai trò của Nhà nƣớc trong
quản lý và đƣa nền kinh tế, xã hội của đất nƣớc phát triển. Trong quá trình
thực hiện đề tài, tác giả đã tham khảo các nghiên cứu đi trƣớc cũng nhƣ các
văn bản quản lý nhà nƣớc có liên quan và sử dụng những kết quả của công
trình, văn bản quản lý đó đƣa vào đề tài nghiên cứu của tác giả để làm căn cứ
chứng minh cho những vấn đề tác giả nêu ra trong đề tài. Cụ thể nhƣ:
Tiến sĩ Vũ Sỹ Cƣờng - Học viện T ài chính trong bài viết “Thực trạng
và một số gợi ý về phân cấp ngân sách tại Việt Nam” đăng trên trang điện tử
tapchitaichinh.vn ngày 23/5/2013 đã cho rằng: Việc mô hình phân chia ngân
sách hiện nay chƣa thực sự khuyến khích các địa phƣơng nuôi dƣỡng nguồn
thu, cải thiện hiệu quả chi tiêu mà ngƣợc lại khuyến khích các tỉnh tăng chi
nhiều nhất có thể và việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách chỉ có thể đạt
đƣợc mục tiêu mong muốn nếu đƣợc gắn liền với việc tăng cƣờng tính minh
bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính ở cấp địa phƣơng là cần thiết.
Từ đó, tác giả đƣa ra một số gợi ý nhƣ sau: 1) Thiết kế lại hệ thống
NSNN: Cần tách bạch rõ ràng các cấp ngân sách. Sửa đổi cơ chế phân cấp
9
theo hƣớng tạo quyền chủ động hơn cho địa phƣơng trong phân bổ và quyết
định ngân sách. 2) Trao cho địa phƣơng quyền tự chủ cao hơn trong quyết
định và quản lý nguồn thu: Quyền tự chủ về thu bao gồm quyền thay đổi thuế
suất một số sắc thuế, hoặc ở mức tự chủ cao hơn là địa phƣơng có thể tự định
ra sắc thuế của riêng mình. Trƣớc mắt có thể thí điểm áp dụng cho phép chính
quyền địa phƣơng đƣợc tự quyết định thuế suất đối với một số loại thuế trong
khung thuế suất do Trung ƣơng quyết định. Để khắc phục sự chênh lệch giữa
các địa phƣơng, Chính phủ có thể hạn chế quyền tự chủ này bằng cách đặt ra
mức trần cho các loại thuế nói trên. 3) Về các khoản thu đƣợc phân chia cho
các cấp ngân sách: Theo kinh nghiệm quốc tế, nên chăng quy định cụ thể tỷ lệ
% phân chia tổng số thu thuế tiêu thụ đặc biệt thu từ hàng hóa, dịch vụ trong
nƣớc và thuế VAT hàng sản xuất trong nƣớc trong cả nƣớc giữa NSTW và
ngân sách của các địa phƣơng. Sau đó, thực hiện phân chia tổng số thuế ngân
sách các địa phƣơng hƣởng cho từng địa phƣơng theo các tiêu chí về dân số,
sức mua (thu nhập bình quân đầu ngƣời) Thực hiện phƣơng án này là phân
chia nguồn lực 2 khoản thuế gián thu trên đồng đều trên cả nƣớc, hàng năm,
các địa phƣơng cùng đƣợc hƣởng số tăng thu, khắc phục tình trạng chênh lệch
ngày càng lớn giữa địa phƣơng có doanh nghiệp lớn đóng trụ sở với các địa
phƣơng khác. Phân cấp các khoản thu cần dựa trên nguyên tắc “lợi ích”, nghĩa
là tăng thu của NSĐP phải đi kèm với việc cải thiện chất lƣợng dịch vụ công
do địa phƣơng có cung cấp. 4) Mở rộng quyền tự chủ của địa phƣơng trong
quyết định chi tiêu: Cho phép chính quyền địa phƣơng tự chủ ở một mức độ
thích hợp trong việc ra các quyết định chi tiêu theo ƣu tiên của địa phƣơng.
Việc đặt ra những ƣu tiên chi tiêu của địa phƣơng phải phù hợp với chiến
lƣợc và mục tiêu phát triển của quốc gia. Việc mở rộng quyền tự chủ của địa
phƣơng trong các quyết định chi tiêu sẽ dựa trên nguyên tắc chi tiêu đƣợc
thực hiện ở cấp chính quyền nào trực tiếp cung ứng dịch vụ công có hiệu quả
10
nhất. Tránh tình trạng cùng một nhiệm vụ chi đƣợc phân ra cho quá nhiều cấp
mà không có sự xác định ranh giới rõ ràng, dẫn đến chỗ không quy đƣợc trách
nhiệm giải trình và sự chồng chéo, đùn đẩy giữa các cấp chính quyền. 5) Đổi
mới quy trình lập, phân bổ, chấp hành và quyết toán ngân sách: Quy trình
ngân sách theo kiểu truyền thống dựa trên cơ sở tổng nguồn lực hiện có và hệ
thống các chế độ, tiêu chuẩn, định mức hiện hành để xây dựng dự toán và
phân bổ ngân sách, dẫn đến hiệu quả quản lý ngân sách thấp, không gắn giữa
kinh phí đầu vào với kết quả đầu ra, chỉ quan tâm đến lợi ích trớc mắt, không
có tầm nhìn trung hạn, ngân sách bị phân bổ dàn trải, hiệu quả sử dụng nguồn
lực thấp. Cần đổi mới một cách cơ bản quy trình này theo tƣ duy và phƣơng
pháp hiện đại, dựa vào kết quả đầu ra và gắn với tầm nhìn trung hạn. 6) Tăng
cƣờng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính ở cấp địa phƣơng,
thực hiện nghiêm kỷ luật tài khóa: Việc đẩy mạnh phân cấp quản lý ngân sách
chỉ có thể đạt đƣợc mục tiêu mong muốn nếu đƣợc gắn liền với việc tăng
cƣờng tính minh bạch và trách nhiệm giải trình về tài chính ở cấp địa phƣơng.
Tăng cƣờng tính minh bạch, công khai trong quản lý ngân sách ở các cấp
chính quyền, đồng thời tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát của các cơ
quan có thẩm quyền nhằm bảo đảm tính hiệu quả của quản lý ngân sách. Tăng
cƣờng trách nhiệm giải trình của mỗi cấp chính quyền trong quản lý ngân
sách không chỉ với cấp trên mà trƣớc hết là với trƣớc hội đồng nhân dân và
ngƣời dân ở địa phƣơng đó.
Luận án tiến sĩ “Nâng cao hiệu quả quản lý ngân sách nhà nước tỉnh
An Giang giai đoạn 2011 - 2015 và tầm nhìn đến 2020” của tác giả Tô Thiện
Hiền - Trƣờng Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012. Trong
luận án, tác giả đã tiếp cận nghiên cứu quản lý ngân sách nhà nƣớc và hiệu
quả quản lý ngân sách nhà nƣớc tỉnh An Giang theo quy trình quản lý ngân
sách, gồm: Lập dự toán NSNN; Chấp hành dự toán NSNN; Quyết toán
11
NSNN.
- Luận án tiến sĩ “Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay” của
tác giả Lê Toàn Thắng - Học viện Hành chính, năm 2013. Luận án đã:
+ Nghiên cứu làm rõ các vấn đề liên quan đến quản lý ngân sách nhà
nƣớc nhƣ: khái niệm ngân sách nhà nƣớc, thu chi ngân sách nhà nƣớc, nguyên
tắc và nội dung quản lý ngân sách nhà nƣớc.
+ Phân tích cơ sở lý luận của phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc
nhƣ: khái niệm phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc, mục đích, căn cứ và
nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc, nội dung phân cấp quản lý
ngân sách nhà nƣớc và các yếu tố ảnh hƣởng.
+ Phân tích đánh giá về thực trạng phân cấp quản lý ngân sách nhà
nƣớc ở Việt Nam, nêu lên những đánh giá về ƣu điểm và tồn tại cũng nhƣ
nguyên nhân của những tồn tại trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nƣớc ở
Việt Nam hiện nay.
+ Dự báo những định hƣớng và đề xuất một số giải pháp về phân cấp
quản lý ngân sách nhà nƣớc ở Việt Nam.
- Luận văn thạc sĩ “Hoàn thiện quản lý ngân sách huyện Thủy Nguyên,
Hải Phòng” của tác giả Phạm Thị Thu Thảo - Viện Đại học Mở Hà Nội, năm
2013. Trong luận văn, tác giả đã tiếp cận nghiên cứu công tác quản lý NSNN
huyện Nghĩa Hƣng theo 03 nội dung: Lập dự toán thu - chi ngân sách xã;
Chấp hành dự toán ngân sách xã; Kế toán, quyết toán ngân sách xã.
Bên cạnh đó, còn có rất nhiều luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên
cứu về vấn đề quản lý NSNN.
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu nói trên đã đề cập nhiều khía
cạnh của quản lý ngân sách nói chung và quản lý thu ngân sách nói riêng ở
phạm vi cả nƣớc hoặc một số địa phƣơng cụ thể. Thực tế cho thấy đến nay
chƣa có đề tài nào nghiên cứu về "Quản lý ngân sách nhà nước ở huyện
12
Nghĩa Hưng, tỉnh Nam Định". Đây chính là lý do mà tác giả lựa chọn chủ đề
này làm đề tài luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế.
1.2. Cơ sơ lý luận về quản lý ngân sách nhà nƣớc cấp huyện
1.2.1. Ngân sách nhà nước cấp huyện
1.2.1.1. Khái niệm ngân sách nhà nước
Từ ngân sách đƣợc lấy từ thuật ngữ “budjet”, một từ tiếng Anh thời
trung cổ, dùng để miêu tả chiếc túi cảu nhà vua trong đó chứa những khoản
tiền cần thiết cho nhƣng chi tiêu công cộng nhƣ đắp đê phòng chống lũ lụt,
xây dựng đƣờng,.. và chi tiêu cho bản thân hoàng gia không có sự tách biệt
nhau. Khi giai cấp tƣ sản lớn mạnh, họ từng bƣớc khống chế nghị viện và đòi
hỏi tách bạch hai khoản chi tiêu này, từ đó nảy sinh khái niệm ngân sách nhà
nƣớc (NSNN).
Chính vì thế Ngân sách Nhà nƣớc là phạm trù kinh tế và là phạm trù
lịch sử. Sự hình thành và phát triển của NSNN gắn liền với sự xuất hiện và
phát triển của kinh tế hàng hóa - tiền tệ trong các phƣơng thức sản xuất của
các cộng đồng và Nhà nƣớc của từng cộng đồng. Nói cách khác, sự ra đời của
Nhà nƣớc, sự tồn tại của nền kinh tế hàng hóa - tiền tệ là những tiền đề cho sự
phát triển của NSNN.
Tại Điều 1, Luật NSNN năm 2002 đã đƣa ra rằng: “Ngân sách Nhà
nước là toàn bộ các khoản thu - chi của Nhà nước được cơ quan Nhà nước có
thẩm quyền quyết định và được thực hiện một năm để đảm bảo thực hiện các
chức năng nhiệm vụ của Nhà nước”.
Các khoản thu NSNN bao gồm: Các khoản thu từ thuế, phí, lệ phí, các
khoản thu từ hoạt động kinh tế của Nhà nƣớc, các khoản đóng góp của các tổ
chức và cá nhân, các khoản viên trợ, các khoản thu khác theo quy định của
pháp luật
13
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Tài chính - Bộ Nội vụ, 2009. Thông tư liên tịch số 90/2009/TTLT-
BTC-BNV ngày 06/5/2009 hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn
và cơ cấu tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự nghiệp
công lập.
2. Bộ Tài chính , 2009. Thông tư số 63/2009/TT-BTC ngày 27/3/2009 quy
định về công tác lập dự toán, tổ chức thực hiện dự toán và quyết toán
ngân sách huyện, quận, phường nơi không tổ chức Hội đồng nhân dân.
3. Bộ Tài chính ,2003. Luật Ngân sách nhà nước và các văn bản hướng
dẫn thực hiện. Hà Nội : Nhà xuất bản Tài chính,
4. Bộ Tài chính ,2013. Hệ thống mục lục ngân sách Nhà nước. Hà Nội:
Nhà xuất bản Tài chính.
5. Bộ Tài chính,2005. Thông tư số 03/2005/TT-BTC ngày 06/1/2005
hướng dẫn thực hiện quy chế công khai tài chính đối với các cấp ngân
sách Nhà nước và chế độ báo cáo tình hình thực hiện công khai tài
chính.
6. Cục Thống kê tỉnh Nam Định, 2015. Niên giám thống kê tỉnh Nam
Định 2014, Hà Nội : Nhà xuất bản Thống kê,.
7. Cục Thống kê tỉnh Nam Định,2014. Niên giám thống kê huyện Nghĩa
Hưng 2013, Hà Nội : Nhà xuất bản Thống kê,
8. Chính phủ, 2006. Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của
Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về thực hiện
nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính đối với đơn vị sự
nghiệp công lập.
9. Chính phủ,2008. Nghị định số 14/2008/NĐ-CP ngày 04/2/2008 quy
14
định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh.
10. Dƣơng Đăng Chinh, 2009. Giáo trình lý thuyết tài chính. Hà Nội : Nhà
xuất bản Tài chính
11. Học viện Tài chính, 2007. Giáo trình quản lý tài chính công. Hà Nội:
Nhà xuất bản Tài chính
12.
trang-va-mot-so-goi-y-chinh-sach-ve-phan-cap-ngan-sach-tai-viet-nam-
25745.html
13. Huyện ủy Nghĩa Hƣng , 2010. Văn kiện trình Đại hội đại biểu Đảng bộ
huyện Nghĩa hưng lần thứ XXIII (Nhiệm kỳ 2010 - 2015).
14. Lê Chi Mai ,2006. Phân cấp ngân sách cho chính quyền địa phương,
thực trạng và giải pháp. Hà Nội : Nhà xuất bản chính trị quốc gia.
15. Lê Toàn Thắng, 2013. Phân cấp quản lý NSNN ở Việt Nam hiện nay
Luận án tiến sĩ. Học viện Hành chính.
16. Lƣơng Đình Của, 2014. Hoàn thiện quản lý chi ngân sách huyện Nghĩa
Hƣng, tỉnh Nam Định. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế Quốc dân.
17. Nguyễn Đăng Định, 2015. Quản lý ngân sách nhà nƣớc huyện Bình
Lục, tỉnh Hà Nam. Luận văn Thạc sĩ. Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
Gia Hà Nội.
18. Nguyễn Ngọc Hùng , 2006. Quản lý ngân sách nhà nước. Hà Nội : Nhà
xuất bản Thống kê.
19. Phạm Thị Thu Thảo, 2013. Hoàn thiện quản lý ngân sách huyện Thủy
Nguyên, Hải Phòng.Luận văn Thạc sĩ. Viện Đại học Mở Hà Nội.
20. Tỉnh ủy Nam Định ,2010. Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Nam
Định lần thứ XVIII.
21. Tô Thiện Hiền , 2012, Nâng cao hiệu quả quản lý NSNN tỉnh An Giang
15
giai đoạn 2011 – 2015 và tầm nhìn đến 2020. Luận án tiến sĩ kinh tế.
Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh.
22. Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng ,2005. Nghĩa Hưng tiềm năng và
cơ hội đầu tư. Nhà xuất bản văn hóa Sài Gòn,
23. Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng, Báo cáo tổng quyết toán chi ngân
sách nhà nước huyện Nghĩa Hưng, báo cáo tổng quyết toán thu ngân
sách nhà nước huyện Nghĩa Hưng,năm 2012, 2013, 2014, 2015.
24. Ủy ban nhân dân huyện Nghĩa Hƣng, Chỉ tiêu kế hoạch nhà nước
huyện Nghĩa Hưng năm 2012, 2013, 2014, 2015.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007863_3825_2003188.pdf