Luận văn Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk

LỜ CAM ĐOAN . i

LỜI CẢM ƠN.ii

MỤC LỤC.iii

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT. v

DANH MỤC BẢNG, BIỂU.vi

MỞ Đ U . 1

 . T nh cấp thiết của đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn . 3

3. Mục đ ch và nhiệm vụ nghiên cứu. 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 6

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 6

7. Kết cấu của luận văn . 7

C ƣơn 1: CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ N À NƢỚC ĐỐI VỚI DÂN

D CƢ T DO . 8

 . . ân di cư tự do. 8

1.2. Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do. 14

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do ở một số địa phương.28

Tiểu kết chương . 33

Chương 2: THỰC TRẠNG DÂN DI CƯ TỰ DO VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC

ĐỐI VỚI DÂN DI CƯ TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH ĐẮK LẮK .34

2. . Tình hình dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk. 34

2.2. Thực trạng quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk .46

2.3. Đánh giá hoạt động quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn

tỉnh Đắk Lắk. 60

Tiểu kết chương 2. 66

pdf104 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 26/02/2022 | Lượt xem: 293 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ắk) Biểu đồ 2.2. Thành p ần dân tộc trong dân di cƣ tự do (Nguồn: Niên giám thống kê năm 2018 tỉnh Đắk Lắk) ân di cư tự do khi đến Đắk Lắk họ chọn các huyện nghèo, biên giới, v ng sâu, v ng xa của tỉnh, sinh sống một cách tự phát, không tập trung, lập thành từng nh m nhỏ, nhất là dân tộc ao, H Mông. Đối với dân tộc H Mông, họ c 6% 57% 10% 9% 11% 7% Kinh H'Mông Tày Nùng Dao Khác 41 truyền thống làm lúa nước nên thường sống tập trung ở những v ng trũng hay bị ngập lụt như huyện Ea Súp, Krông ông. Một kh a cạnh khác cũng cho thấy, diễn biến của dân di cư tự do khá phức tạp và kh kiểm soát. Nhiều hộ dân của các tỉnh miền núi ph a ắc đến các huyện của tỉnh Đắk Lắk, rồi lại tiếp tục di chuyển từ huyện này sang huyện khác, gây mất an ninh trật tự tại các địa phương nơi c dân đi và dân đến, gây kh khăn trong việc quản lý nhân, hộ kh u. - Đời sống của dân di cư tự do: Với số lượng, thành phần di cư tự do đến Đắk Lắk ngày càng tăng đã ảnh hưởng lớn đến chất lượng cuộc sống của dân di cư tự do, cụ thể như sau: + Đối với những hộ dân di cư tự do đư c sắp xếp, bố trí ở xen ghép trong các dự án quy hoạch dân cư của tỉnh Về việc làm: Đa số dân di cư tự do là những hộ nghèo, đồng bào dân tộc thiểu số, hoàn cảnh kinh tế ở quê cũ quá kh khăn, trình độ học vấn thấp nên mới di cư vào Đắk Lắk để mong c cuộc sống tốt hơn. Những hộ dân này sau khi được bố tr ở xen ghép vào các dự án quy hoạch dân cư của tỉnh, được bố tr đất ở, đất sản xuất thì đời sống của họ sớm ổn định. o đ , tình hình việc làm chủ yếu là sản xuất nông nghiệp. Về thu nhập: Đối với những hộ dân di cư tự do là dân tộc Kinh, Tày, N ng trình độ dân tr và kinh nghiệm sản xuất c khá hơn các dân tộc khác, sau khoảng 3 - 4 năm ổn định cuộc sống, được sự hỗ trợ của các cấp ch nh quyền địa phương về vốn, khoa học kỹ thuật đã từng bước c thu nhập giúp ổn định cuộc sống, cá biệt c những hộ dân di cư tự do đã thoát nghèo, vươn lên làm giàu c thu nhập từ 30 đến 50 triệu đồng năm. Một số chỉ tiêu về đời sống dân di cư tự do được thụ hưởng trong các v ng dự án: Đã được d ng nước hợp vệ sinh; được khám chữa bệnh miễn ph 00% cho hộ nghèo là đồng bào dân tộc thiểu số; 00% các cháu trong độ tuổi đều được đến trường, chất lượng dạy, học đã được nâng lên; 00% các hộ nghèo được xem tivi, nghe đài; 00% thôn, buôn c đường ô tô. 42 + Đối với những hộ dân di cư tự do mới đến, chưa đư c bố trí ở xen ghép trong các dự án quy hoạch dân cư của tỉnh Về việc làm: Những hộ dân di cư tự do chưa được bố tr đất ở, đất sản xuất trong các v ng dự án thì phần lớn sống trong các khu rừng ph ng hộ, việc làm chủ yếu là sản xuất nông nghiệp theo phương thức canh tác lạc hậu. Thu nhập: Hầu như những hộ dân di cư tự do này không c thu nhập, chủ yếu họ trồng tỉa, săn bắn sống qua ngày, không ở ổn định, vài tháng canh tác ở địa điểm này, vài tháng sau lại di chuyển đi nơi khác. Về đời sống của dân di cư tự do: o cư trú trong rừng sâu nên việc thụ hưởng phúc lợi xã hội về điện, đường, trường, trạm của dân di cư tự do đều không c như nước sạch, các cháu trong độ tuổi không được đến trường, không được xem tivi, nghe đài; nhà ở làm bằng tranh hoặc gỗ tạm bợ. - Nguyên nhân của thực trạng dân di cư tự do + Điều kiện kinh tế khó khăn: Nguyên nhân ch nh khiến người dân di cư là đời sống kinh tế gặp nhiều kh khăn, thu nhập bình quân đầu người thấp do thiếu điều kiện sản xuất để ổn định lâu dài, nhất là thiếu đất canh tác, thiếu nước phục vụ sản xuất và sinh hoạt, đa số hộ dân thuộc diện nghèo. Trong khi đ , Đắk Lắk c điều kiện sống thuận lợi hơn, đặc biệt đ là v ng đất đỏ bazan màu mỡ, đất rộng, người thưa, tài nguyên rừng phong phú. ởi vậy, một trong những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến di cư tự phát vào Đắk Lắk là do đời sống kh khăn, cuộc sống đ i nghèo, họ phải rời bỏ nơi ở cũ đến nơi c đất đai màu mỡ hơn để mưu sinh. + Điều kiện dịch v xã hội còn khó khăn: Điều kiện tự nhiên nơi địa bàn sinh sống khắc nghiệt và nghèo đ i được cho là nguyên nhân ch nh dẫn đến di cư tự do. Cơ sở hạ tầng giáo dục và các dịch vụ y tế, kế hoạch h a gia đình cũng được xem là một trong những nguyên nhân dẫn tới dân di cư tự do. Những người dân tộc di cư từ các tỉnh miền núi ph a ắc sống chủ yếu ở v ng sâu, v ng xa nên không c điều kiện tiếp cận với các dịch vụ y tế và kế hoạch h a gia đình. Ngoài ra, giao thông đi lại kh khăn, địa bàn chia cắt, v ng núi cao hiểm trở nên cơ sở hạ tầng thiết yếu thiếu và yếu, các dịch vụ thương mại phát triển kém, 43 nước sinh hoạt thiếu... cũng là những nguyên nhân dẫn đến di cư tự phát ở người đồng bào dân tộc trong thời gian gần đây. + Quan hệ gia đình, dòng tộc và phong t c tập quán: Người đồng bào DTTS rất coi trọng vai tr của cộng đồng, đặc biệt là vai tr của gia đình, d ng họ. Mặt khác, người đồng bào vẫn c n bảo lưu nhiều nghi lễ rườm rà, phức tạp, nặng về lễ tục trong các nghi lễ cưới xin, tang ma...ảnh hưởng đến đời sống kinh tế của người dân vốn c n rất nhiều kh khăn. Một bộ phận những người trẻ tuổi c tư tưởng di cư ra khỏi cộng đồng truyền thống để tránh bị chi phối bởi những quy định khắt khe của phong tục tập quán vốn không c n ph hợp với xã hội mới hiện nay. Thực tế cho thấy, số người đang ở độ tuổi lao động và chưa đến tuổi lao động chiếm một tỉ lệ cao trong số những người đồng bào di cư vào Đắk Lắk. + Di cư tự phát do cải đạo: Trong số người dân di cư, c một bộ phận lớn đã cải đạo sang Tin lành trước, trong và sau khi di cư. Khi họ quyết tâm, bứt khỏi tôn giáo truyền thống để theo đạo, họ không nhận được sự chấp nhận của số đông người đồng bào c n lại. Họ trở thành thiểu số trong cộng đồng, tôn giáo trở thành lý do tiềm tàng cho các xung đột với những người Mông theo tôn giáo t n ngưỡng truyền thống. Thêm vào đ , thời kỳ đầu, đạo Tin lành được quản lý chặt chẽ khi xâm nhập vào cộng đồng người Mông nên những người cải đạo đã tìm đến các điểm nh m Tin lành để c thể sinh hoạt tôn giáo dễ dàng hơn và theo thông tin họ nhận được, Đắk Lắk là một điểm đến ph hợp. 2.1.3. Những tác động tích cực và tiêu cực của dân di cư tự do để phát triển kinh tế - xã hội an ninh và m i trường của tỉnh Đắk Lắk 2.1.3.1 Tác động tích cực Nhìn chung, dân di cư tự do đến tỉnh Đắk Lắk cũng c nhiều yếu tố tích cực như: - G p phần chuyển dịch cơ cấu lao động ở nông thôn. Đa số người đồng bào dân tộc thiểu số trước khi di cư đều làm nghề nông. Sau khi di cư, bản thân người lao động đã c sự thay đổi cơ bản về nghề nghiệp, từ nông nghiệp sang phi nông nghiệp. Số lao động được qua đào tạo người đồng bào dân tộc thiểu số 44 di dân tự do đạt 902 lao động, trong đ tỷ lệ lao động c bằng cấp chứng chỉ chiếm tỷ lệ 8,8%. ên cạnh đ tỷ lệ hộ nghèo trong đồng bào dân tộc thiểu số di cư tự do giảm 5,6% so với năm 20 7. - G p phần đa dạng h a các hoạt động kinh tế. Các ngành nghề thủ công, truyền thống c cơ hội để phát triển. Khi dân di cư tự do đến sinh sống, nhiều người trong số đ đem các ngành, nghề thủ công truyền thống để sinh nhai và tìm địa bàn tiêu thụ rộng lớn như đan lát, chế biến lương thực thực ph m, nghề mộc và điều này g p phần làm đa dạng h a ngành nghề ở đô thị, cụ thể như cụm nghề dệt thổ c m tại buôn Kna xã Cư M gar, huyện Cư M gar , cụm nghề dệt thổ c m tại buôn Tơng Jú xã Ea Kao, thành phố Buôn Ma Thuột , cụm nghề làm gốm ở buôn ơng ắc xã Yang Tao, huyện Lắk , cụm nghề sản xuất rượu nếp tại xã uôn Triết huyện Lắk - Lực lượng lao động được bổ sung và trẻ h a. Lực lượng lao động từ 5 tuổi trở lên di cư đến trên địa bàn tỉnh từ năm 20 3 đến nay c .057 người chiếm 0, 2% dân số. i dân đã g p phần bổ sung một lực lượng lao động lớn cho tỉnh Đắk Lắk. - Làm phong phú thêm đời sống văn h a ở trên địa bàn tỉnh với nhiều nét văn h a từ các v ng miền khác nhau du nhập vào theo dân di cư. i dân không chỉ đơn thuần là dịch chuyển lao động mà c n là quá trình giao lưu văn h a giữa các cộng đồng c đặc trưng văn h a khác nhau. Thông qua quá trình di cư, người dân c cơ hội giao lưu, tiếp thu các yếu tố văn h a mới nhưng vẫn giữ gìn bản sắc văn h a của dân tộc, quê hương mình. - Nhiều đơn vị hành ch nh cấp xã, thôn, buôn đã được hình thành g p phần củng cố hệ thống ch nh trị, ổn định tình hình an ninh, ch nh trị, quốc phòng trong từng khu vực, nhiều v ng nông thôn mới c dân di cư tự do được xây dựng, từng bước g p phần ổn định vào sự nghiệp phát triển nông nghiệp, nông thôn của tỉnh. 2.1.3.1. Tác động tiêu cực ên cạnh những mặt t ch cực, dân di cư tự do đến đã gây nhiều xáo trộn về nhiều mặt như: 45 - Phá vỡ quy hoạch của nhiều v ng kinh tế vì Đắk Lắk tuy giàu tiềm năng đất đai nhưng c n hạn chế về cơ sở hạ tầng, kinh tế chậm phát triển, bởi vậy đ n một lực lượng lớn người đồng bào di cư tự phát đã làm cho nền kinh tế rơi vào thế bị động, mất cân đối, không phát triển được theo kế hoạch đã đề ra. Để khắc phục tình trạng này cần thiết phải c nguồn kinh ph lớn và mất nhiều thời gian mới thực hiện được. - i cư tự do đã gây ra nhiều kh khăn cho ch nh quyền các cấp về mặt quản lý. Thời gian đầu, phần lớn người di cư không c hộ kh u. Các quy hoạch về sử dụng đất, phát triển cơ sở hạ tầng, sản xuất nông lâm nghiệp, dịch vụ và các phúc lợi xã hội bị ảnh hưởng. Đặc biệt trong quy hoạch sử dụng đất đai của địa phương, đã gây gánh nặng cho địa phương trong việc quản lý, bố tr cán bộ, chi ph ngân sách cho việc bố tr , sắp xếp, ổn định đời sống cho dân di cư tự do. - Về xã hội và văn hoá, tệ nạn xã hội xuất hiện như hút thuốc phiện, cờ bạc, hoạt động tôn giáo trái phép, gây mất trật tự xã hội, gây mâu thuẫn đối với dân tộc t người tại chỗ do tranh chấp đất đai, tranh giành lâm sản làm thu hẹp không gian văn hoá của dân tộc t người tại chỗ do nạn phá rừng.... o không c nơi cư trú hợp pháp, nhiều hộ dân di cư tự do vẫn chưa được đăng ký hộ tịch, hộ kh u. - Về an ninh ch nh trị, c những dấu hiệu phức tạp, như tình hình chặt phá rừng để lấy đất canh tác, làm ch i, nhà tạm bợ để ở, mua bán, sang nhượng đất trái phép, gây hủy hoại tài nguyên môi trường, sinh hoạt tôn giáo trái phép, tàn trữ vũ kh trái phép súng tự chế ên cạnh đ c nhiều hộ, nhân kh u không c nhà và đất ở hợp pháp đã lợi dụng các đợt tiếp xúc cử tri, bầu cử đại biểu Quốc hội Hội đồng nhân dân các để tụ tập đông người, viết đơn yêu cầu các cấp c th m quyền phải cấp sổ hộ kh u cho họ nếu không c sổ hộ kh u thì không tham gia bầu cử. - i dân tự do đến các v ng đất mới c ng với việc tăng dân số làm tăng đột biến nhu cầu các dịch vụ xã hội, vượt khả năng đáp ứng hiện c ở địa phương, cơ sở hạ tầng phục vụ dân sinh vốn đã thiếu lại càng thiếu thốn. 46 - Cơ cấu lao động bị thay đổi: Theo thống kê của Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đắk Lắk, giai đoạn từ năm 20 3 đến 8 2 20 9: .578 hộ với 7.890 kh u của 5 tỉnh, thành, di cư tự do đến 0 huyện trên địa bàn tỉnh. Địa phương c dân di cư tự do đến nhiều là huyện Ea Súp 80 hộ - 0 hộ. - Gia tăng áp lực đào tạo cán bộ TTS để đáp ứng yêu cầu quản lý dân di cư tự do. Trong khi đ , địa bàn bố tr , sắp xếp ổn định dân cư rộng, nhiều v ng rất xa khu trung tâm của xã, huyện, cán bộ thiếu, năng lực hạn chế, không c cán bộ hiểu biết về ngôn ngữ và phong tục của đồng bào, nên công tác quản lý, việc tiếp cận với người dân di cư tự do bị hạn chế, công tác theo dõi bố tr , sắp xếp ổn định dân cư, nhất là dân di cư tự phát c n gặp rất nhiều kh khăn và trở ngại. 2.2. Thực trạng quản lý n nƣớc đối với dân di cƣ tự do trên địa bàn tỉn Đắk Lắk 2.2.1. Xây dựng chính sách pháp luật, quy hoạch, kế hoạch quản lý dân di cư tự do Xuất phát từ quan điểm “giữ dân và ổn định dân tại chỗ” là quan điểm nhất quán, là nhiệm vụ chính trị trước mắt và lâu dài cần phải triệt để thực hiện của toàn Đảng bộ, nhân dân các dân tộc trong tỉnh Đắk Lắk; Với ý nghĩa và tầm quan trọng trên, tỉnh đã quan tâm chỉ đạo, điều hành ban hành bằng các chủ trương, kế hoạch cụ thể, thiết thực cho công cuộc bố tr , sắp xếp, ổn định dân cư phù hợp với tình hình phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, cụ thể: - Thực hiện quy hoạch quản lý dân di cư tự do: Quyết định số 2763 QĐ- U N ngày 30 2 20 3 của U N tỉnh về phê duyệt ự án rà soát bổ sung quy hoạch bố tr dân cư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20 3-20 5 và định hướng đến năm 2020. ên cạnh đ , U N tỉnh đã chỉ đạo các Sở, ban, ngành và các địa phương báo cáo, tổng hợp rà soát, điều chỉnh các dự án bố tr ổn định dân di cư tự do, cụ thể đã c các Công văn số 5260 U N -NN&MT ngày 28/6/2018, Công văn số 3 U N -NN MT ngày 24 2 20 8, Công văn số 5569 U N - NNMT ngày 7 20 9 và Thông báo số 72 T -VPUBND ngày 19/4/2019 về kết luận của đồng ch Y Giang Gry Niê Knơng tại cuộc họp an Chỉ đạo sắp xếp, ổn 47 định dân cư đời sống cả người dân di cư tự do và người dân tại chỗ của tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20 8-2020, theo đ , giao Sở Kế hoạch và Đầu tư chủ trì, phối hợp với các Sở, ngành, địa phương liên quan kh n trương rà soát các dự án ổn định dân di cư, tham mưu U N tỉnh điều chỉnh, bổ sung các dự án ổn định dân di cư trên địa bàn tỉnh. - Về bố tr nguồn vốn U N tỉnh Đắk Lắk đã ban hành các văn bản: Quyết định số 879 QĐ-U N ngày 30 6 20 6 về điều chỉnh kế hoạch vốn nguồn ngân sách trung ương hỗ trợ năm 20 5 để thực hiện các dự án ổn định dân di cư tự do được giao; áo cáo số 243 C-U N ngày 9 0 20 5 về kết quả thực hiện bố tr ổn định dân di cư tự do theo ý kiến chỉ đạo của Ph Thủ tướng Ch nh phủ Nguyễn Xuân Phúc; áo cáo số 75 C-U N ngày 0 8 20 9 về tình hình thực hiện, hiệu quả đầu tư đối với các dự án ổn định dân di cư tự do cấp bách của địa phương. - Các áo cáo về tình hình dân di cư tự do: Số 72 C-UBND ngày 05 8 20 3 về thực hiện một số chủ trương, giải pháp tiếp tục giải quyết tình trạng dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh; số 76 C-U N ngày 23 4 20 5 về tình hình một số ch nh sách ổn định dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh; số 23 C- U N ngày 9 9 20 7 của U N tỉnh về kết quả thực hiện ch nh sách di dân tái định cư các công trình thủy lợi, thủy điện và ổn định dân di cư tự do; 57 C- U N , ngày 6 320 7 kết quả thực hiện bố tr , sắp xếp ổn định dân di cư tự do; áo cáo số 232 C-U N , ngày 04 9 20 8 về thực trạng dân di cư tự do và tình hình xử lý, giải quyết tranh chấp đất trên địa bàn tỉnh. - Các Công văn chỉ đạo gồm: Số 34 U N -NNMT ngày 02 3 20 5 của U N tỉnh về thực hiện thực hiện thông báo của ộ NN PTNT liên quan đến dân di cư tự do; số 348 U N -NNMT ngày 22 5 20 5 về phối hợp giải quyết tình hình dân di cư tự do sang huyện Krông Pa, phá rừng trái phép; số 6474/UBND-NNMT ngày 04 9 20 5 của U N tỉnh về chủ trương đầu tư dự án ổn định dân di cư tự do trên địa bàn xã Ea ăh, Krông Năng; số 229 U N - NNMT ngày 24 02 20 6 về thực hiện các biện pháp ổn định và hạn chế dân di cư tự do. 48 - Trên cơ sở đ , các ch nh sách thực hiện quản lý dân di cư tự do được cụ thể h a như: Ch nh sách hỗ trợ trực tiếp cho các hộ gia đình; ch nh sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt phân tán cho hộ DTTS nghèo; hộ nghèo ở xã, thôn, bản v ng dân tộc thiểu số, miền núi, v ng kinh tế - xã hội đặc biệt kh khăn; bố tr sắp xếp ổn định dân cư cho hộ dân tộc thiểu số chưa định canh, định cư; ch nh sách đào tạo, sử dụng cán bộ và xây dựng hệ thống ch nh trị cơ sở; ch nh sách hỗ trợ về giáo dục và y tế Nhìn chung, công tác xây dựng ban hành các chương trình, kế hoạch thực hiện bố tr ổn định dân di cư tự do của tỉnh được ban hành đã đáp ứng kịp thời yêu cầu quản lý nhà nước đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk trong thời gian qua. Công tác xây dựng ban hành các chương trình, kế hoạch của tỉnh Đắk Lắk để cụ thể h a các văn bản quy phạm pháp luật của Trung ương liên quan đến công tác bố tr , sắp xếp dân di cư đã được thực hiện xây dựng, ban hành trên cơ sở những quy định chung của Trung ương và hoạch định, xây dựng, bổ sung các dự án sắp xếp, ổn định dân cư của tỉnh ph hợp với điều kiện, tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, thực hiện kịp thời, cơ bản đầy đủ, làm cơ sở pháp lý cho các cấp, các ngành trong tỉnh thực hiện theo đúng quy định. Tuy nhiên, các chương trình, dự án về bố tr dân cư hiện nay đang triển khai trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk nhưng chưa c dự án nào hoàn thành và kết thúc, một số dự án đã sắp xếp các hộ vào điểm quy hoạch của dự án, một số đang triển khai, trước mắt chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao, chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra. 2.2.2. Tổ ch c thực hiện các chính sách pháp luật đối với dân di cư tự do trên địa bàn tỉnh Trong giai đoạn từ năm 20 3-20 8, việc tổ chức thực hiện các ch nh sách pháp luật đã mang lại nhiều hiệu quả thiết thực, g p phần quan trọng làm thay đổi đời sống của người dân v ng nông thôn n i chung và v ng dân di cư n i riêng; giúp cho các xã, thôn buôn đặc biệt kh khăn xây dựng, sửa chữa nhiều công trình hạ tầng thiết yếu, đã giúp cải thiện điều kiện sinh hoạt cũng như đảm bảo sức khoẻ cho người dân, cụ thể: 49 - Công tác tuyên truyền, vận động, hướng dẫn đối với dân di cư tự do: Trong những năm qua, cùng với việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững quốc phòng an ninh, tỉnh Đắk Lắk đã coi trọng và tập trung chỉ đạo các ngành chức năng phối hợp với các địa phương tổ chức và thực hiện tốt công tác tuyên truyền, vận động đưa các chủ trương, ch nh sách của Đảng và pháp luật Nhà nước đến tận người dân. Đặc biệt là những địa bàn có dân di cư tự do thuộc các dự án tập trung cũng như các hộ hiện đang ở phân tán, rải rác cần vận động, di chuyển sắp xếp đưa họ vào các vùng dự án đã được quy hoạch nhằm thực hiện có hiệu quả công tác quy hoạch, phân bổ lại lực lượng lao động và dân cư. Đồng thời vận động nhân dân không được thông tin, môi giới, lôi kéo người thân, họ hàng thân quen di cư đến Đắk Lắk vì không còn quỹ đất để bố trí, sắp xếp. + Phổ biến, giáo dục pháp luật về Hiến pháp, các luật, văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến v ng dân tộc thiểu số, miền núi, v ng kinh tế - xã hội đặc biệt kh khăn; chú trọng các nội dung ph hợp với tình hình thực tế ở khu vực Tây Nguyên. Tuyên truyền về công tác dân tộc, ch nh sách dân tộc tuyên truyền, vận động đồng bào thực hiện chủ trương, đường lối của Đảng, ch nh sách, pháp luật của Nhà nước về công tác dân tộc, ch nh sách dân tộc và đại đoàn kết dân tộc; tuyên truyền sâu rộng các ch nh sách dân tộc; tuyên truyền, thông tin đối ngoại sâu rộng về lĩnh vực công tác dân tộc, ch nh sách dân tộc nhất quán và đúng đắn của Đảng, Nhà nước; tuyên truyền, vận động đồng bào các dân tộc cảnh giác trước âm mưu “diễn biến h a bình”, lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo, dân chủ, nhân quyền để chống phá Đảng, Nhà nước của các thế lực th địch. Cấp một số ấn ph m báo, tạp ch cho v ng dân tộc thiểu số, miền núi, v ng kinh tế - xã hội đặc biệt kh khăn. + Tiếp tục giải quyết triệt để tình trạng dân đi cư tự do theo nội dung công văn số 229 U N -NNMT ngày 24 02 20 6 của U N tỉnh Đắk Lắk về thực hiện các biện pháp ổn định và hạn chế dân di cư tự do. U N tỉnh Đắk Lắk yêu cầu các U N các huyện, thị xã, thành phố phải tăng cường chỉ đạo cấp xã, phối 50 hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng kịp thời phát hiện những hộ gia đình, cá nhân di cư hoặc c thể di cư tự do để tuyên truyền, vận động, giáo dục, thuyết phục nhân dân ở lại, làm cho nhân dân hiểu được việc di cư tự do làm ảnh hưởng không tốt đến việc phát triển kinh tế - xã hội của địa phương c dân đi và dân đến; xác đ nh rõ nguyên nhân dẫn tới dân di cư tự do để c các giải pháp và c ch nh sách hỗ trợ kịp thời. Đ y mạnh công tác tuyên truyền và nhân rộng các điển hình tiên tiến là người DTTS đã thay đổi tập quán canh tác lạc hậu, biết cách làm ăn, tăng thu nhập, ổn định đời sống tại chỗ một cách bền vững và xây dựng nếp sống mới văn hoá, tiến bộ - Công tác tổ chức các chương trình, dự án bố trí, sắp xếp dân di cư tự do: Triển khai Quyết định số 776 QĐ-TTg ngày 2 20 2 của Thủ tướng Ch nh phủ về việc phê duyệt Chương trình bố tr dân cư các v ng: Thiên tai, đặc biệt kh khăn, biên giới, hải đảo, di cư tự do, khu rừng đặc dụng giai đoạn 20 3 - 20 5 và định hướng đến năm 2020. Trên cơ sở đ , U N tỉnh Đắk Lắk đã ban hành Quyết định số 2763 QĐ-U N , ngày 30 2 20 3 về việc phê duyệt ự án rà soát bổ sung quy hoạch bố tr ổn định dân cư trên địa bàn tỉnh Đắk Lắk giai đoạn 20 3-20 5 và định hướng đến năm 2020. Theo đ , trên địa bàn tỉnh c 7 dự án bố tr , sắp xếp ổn định dân di cư tự do. Trong đ , 3 dự án đang triển khai tổng mức đầu tư là 670. 8 triệu đồng; 04 dự án chưa triển khai theo quy hoạch tổng thể bố tr dân cư . Quy mô của 7 dự án dân cư là 5.479 hộ (trong đó, bố trí tập trung 2.676 hộ, bố trí xen ghép 957 hộ, ổn định tại ch 1.846 hộ). + Các dự án hoàn thành: Chưa c dự án nào hoàn thành mục tiêu. + Các dự án đang thực hiện dở dang, gồm: 51 Bản 2.4. Các dự án đ n t ực iện TT Tên Dự án Đị điểm P ê du ệt tại Qu t địn c ti p p n định 1 Quy hoạch sắp xếp, ổn định dân di cư tự do thôn Cư hiăt Huyện Krông Bông 3 97 QĐ-UBND, 12/11/2009 49 hộ - 899 kh u 2 Quy hoạch, sắp xếp, ổn định dân di cư tự do thôn Ea Nơh Prơng Huyện Krông Bông 506 QĐ-UBND ngày 06/7/2007; 2284 QĐ- UBND ngày 05/10/2012 284 hộ - 1.685 kh u 3 Điều chỉnh, mở rộng quy hoạch, sắp xếp, ổn định dân di cư tự do v ng Ea Lang Huyện Krông Bông 2283 QĐ-UBND ngày 05/10/2012 769 hộ - 4.889 kh u. 4 Điều chỉnh, quy hoạch bố tr dân di cư tự do xã Ea Kiết Huyện Cư M gar 63 QĐ-UBND 21/01/2009 4 hộ - 711 kh u 5 ự án ổn định dân di cư tự do xã Krông Á Huyện M Đrắk 207 QĐ-UBND ngày 14/8/2008 373 hộ - 2.029 kh u 6 ự án ổn định dân dân di cư tự do xã Ea MDoal Huyện M Đrắk 2070 QĐ-UBND ngày 4 8 2008; 375 QĐ- UBND, ngày 20/02/2014 82 hộ - 474 kh u 7 ự án ổn định dân dân di cư tự do xã Cư KR a Huyện M Đrắk 2069 QĐ-U N ngày 4 8 2008; 374 QĐ- U N ngày 20 2 20 4 95 hộ - 1.195 kh u 52 TT Tên Dự án Đị điểm P ê du ệt tại Qu t địn c ti p p n định 8 ự án ổn định dân di cư tự do thôn Ea Rớt Huyện Krông Bông 3283 QĐ-U N ngày 15/10/2013 7 hộ - 946 kh u 9 ự án ổn định dân di cư tự do xã Cư Elang Huyện Ea Kar 2763 QĐ-UBND ngày 30 3 20 2 30 hộ, 1359 kh u 10 ự án rà soát, bổ sung ổn định dân di cư tự do và định canh định cư Xã Cư Prông, Ea Păl và Ea Sô Huyện Ea Kar 2763 QĐ-UBND ngày 30 3 20 2 404 hộ - 679 kh u 11 ự án ổn định dân di cư tự do tại xã Ea H leo Huyện Ea H leo 3736 QĐ-UBND ngày 30 8 20 6 7 hộ - 622 kh u 12 ự án bố tr ổn định dân di cư tự do tại xã Vụ ổn Huyện Krông Pắc 377 QĐ-U N ngày 20/5/2011 484 hộ - 2.505 kh u 13 ự án: Ổn định dân di cư tự do xã Krông Nô Huyện Lắk 3 60 QĐ-UBND, ngày 18/11/2018 506 hộ - 2.188 kh u (Nguồn: áo cáo số 323 C-U ND của U ND tỉnh Đắk Lắk) 53 + Các dự án chưa triển khai: Bản 2.5. Các dự án c ƣ triển k i TT Tên Dự án Đị điểm P ê du ệt tại Qu t địn c ti p p n định 1 ự án sắp xếp ổn định dân di cư tự do cho đồng bào Mông xã Ea Đăh Huyện Krông Năng 22 8 QĐ- UBND ngày 15/7/2008 298 hộ - .6 3 kh u 2 ự án quy hoạch bố tr , ổn định dân di cư tự do xã Ea Nam giai đoạn 2006 – 2010 Huyện Ea H leo 3756 QĐ- UBND ngày 20/9/2006 657 hộ - 3.239 kh u 3 ự án ổn định dân di cư tự do xã Ya Tờ Mốt Huyện Ea Súp 858 QĐ- UBND Ngày 28 7 2008 392 hộ - 2.0 9 kh u 4 ự án ổn định dân di cư tự do xã Ea Rốk Huyện Ea Súp 858 QĐ- UBND Ngày 28 7 2008 494 hộ - 2.322 kh u (Nguồn: áo cáo số 323 C-U ND của U ND tỉnh Đắk Lắk) Từ bảng 2.4. cho ta thấy, thời gian thực hiện các dự án trên đã hơn 0 năm nhưng chưa c dự án nào hoàn thành và kết thúc. Nguyên nhân do vốn đầu tư hạn hẹp, không đồng bộ; về cơ bản các dự án đã thực hiện được một số hạng mục công trình thiết yếu, nhưng chưa hoàn chỉnh, một số dự án đã sắp xếp các hộ vào điểm quy hoạch của dự án, một số đang triển khai; trước mắt c thể chưa đem lại hiệu quả kinh tế cao về mặt lợi ch kinh tế của tỉnh so với nhiều dự án khác, chưa đạt được mục tiêu kế hoạch đề ra do việc đầu tư cơ sở hạ tầng thiết yếu phục vụ sản xuất, ổn định đời sống chưa được đồng bộ, tuy nhiên, trong thời gian qua, dự án ổn định dân di cư tự do đã được các cấp các ngành từ Trung 54 ương đến địa phương quan tâm chỉ đạo, tạo môi trường thuận lợi cho người dân ở các v ng dự án ổn định dân cư phát triển kinh tế, từng bước tăng thu nhập ổn định cuộc sống, g p phần quan trọng trong việc làm ổn định tình hình an ninh ch nh trị, bảo vệ môi trường, g p phần củng cố khối đại đoàn kết các dân tộc trong tỉnh, đảm bảo ổn định ch nh trị, an ninh quốc ph ng. - Về kết quả thực hiện các dự án đối với dân di cư tự do: Thứ nhất, về bố

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_doi_voi_dan_di_cu_tu_do_tren_dia_b.pdf
Tài liệu liên quan