Luận văn Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa

MỞ ĐẦU. 3

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ BẢO VỆ MÔI

TRƯỜNG . 8

1.1. Cơ sở lý luận về BVMT.8

1.1.1. Khái niệm về môi trường.8

1.1.2. Khái niệm ô nhiễm môi trường .12

1.1.3. Khái niệm về BVMT .12

1.2. Quản lý Nhà nước về BVMT . 15

1.2.1. Khái niệm quản lý Nhà nước về BVMT .15

1.2.2. Đặc điểm của công tác quản lý nhà nước về môi trường .15

1.2.3. Sự cần thiết của quản lý Nhà nước về BVMT .19

1.2.4. Chức năng quản lý Nhà nước về BVMT.23

1.2.5. Nội dung quản lý Nhà nước về BVMT .24

1.3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý Nhà nước về BVMT.26

1.3.1. Quan điểm và nhận thức.26

1.3.2. Hệ thống văn bản quy phạm pháp luật .26

1.3.3. Khoa học công nghệ .26

1.3.4. Tuyên truyền, giáo dục thường xuyên.26

1.3.5. Ý thức cộng đồng .27

1.3.6. Xã hội hóa BVMT .27

1.4. Kinh nghiệm quản lý Nhà nước về BVMT tại một số đị hương ở Việt

Nam. 27

.27

1.4.2. Kinh nghiệm QLNN về môi trường làng nghề ở một số địa phương ở Việt Nam

.28

1.4.3. Những kinh nghiệm hữu ích đối với Việt Nam và huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh

Hóa trong QLNN về BVMT.32

Tiểu kết chương 1. 34

pdf94 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 418 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về bảo vệ môi trường tại địa bàn huyện Nga Sơn, tỉnh Thanh Hóa, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
á trị sản xuất ước đạt 2. 8,4 tỷ đồng, tăng 13,4% so với c ng kỳ năm 2016. Trong đó, nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,2%; Công nghiệp - 36 Xây dựng tăng 1 ,8%; Dịch vụ tăng 15,8%. Cơ cấu kinh tế: Nông lâm nghiệp, thuỷ sản 29,2%, giảm 0,6%; Công nghiệp - xây dựng 41,3% tăng 0,4%; Thương mại dịch vụ 29,5% tăng 0,3% so với năm 2016. a. Sản xuất nông nghiệp Tổng giá trị sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp và thủy sản (giá so sánh năm 2010) đạt 18,1 tỷ đồng tăng 4,2% so với c ng kỳ, đạt 58,9% KH. Tổng diện tích gieo trồng vụ đông, xuân 8.830 ha, bằng 99,2% so với c ng kỳ, đạt 9 ,9% KH, trong đó, diện tích cây lương thực có hạt 4.660 ha, bằng 99,1% c ng kỳ, đạt 99% KH. Tổng sản lượng lương thực cây có hạt 6 tháng đạt 29.289 tấn, bằng 99,9% so với c ng kỳ (đạt 49% KH năm). Lĩnh vực trồng trọt Diện tích lúa 4.123 ha, bằng 98, % so với c ng kỳ và đạt 99% kế hoạch, năng suất lúa đạt 65,5 tạ/ha tăng 0,5 tạ/ha, sản lượng đạt 2 .010 tấn, bằng 99,5% so với c ng kỳ; Diện tích ngô 53 ha, tăng 1, %, đạt 81,5% kế hoạch, năng suất đạt 42,5 tạ/ha, tăng 1,1 tạ/ha; sản lượng đạt 2.2 9 tấn, tăng 4,3% so với c ng kỳ; Diện tích lạc 1.490 ha, bằng 99%; năng suất đạt 26,8 tạ/ha (tăng 1 tạ/ha), sản lượng đạt 3.990 tấn, bằng 101,4% so với c ng kỳ, đạt 98, % KH; Diện tích cói 809 ha, bằng 9 ,3%, năng suất đạt tạ/ha tăng 0, tạ/ha so c ng kỳ, sản lượng đạt 6.224 tấn, bằng 98% so với c ng kỳ, đạt 90% kế hoạch; Diện tích khoai tây Đông Xuân 64 ha, năng xuất đạt 26 tấn/ha, giá trị đạt 156 triệu/ha. Chuyển dịch cơ cấu cây trồng, đưa diện tích dưa hấu vụ xuân năm 201 vào gieo trồng 41,2 ha, năng xuất ước đạt 30 tấn/ha tấn/ha đạt giá trị 180 triệu/ha; Triển khai tại 6 xã Nga An, Nga Vịnh, Nga Thiện, Nga Mỹ, Nga Văn, Nga Thạch xây dựng cánh đồng mẫu lớn với diện tích 195 ha. Trồng thí điểm 50ha lạc che phủ ni lon năng suất đạt 38 tạ/ ha Lĩnh vực chăn nuôi Tổng giá trị sản xuất (giá so sánh 2010) ước đạt 2 0 tỷ đồng, tăng 4,9% so với c ng kỳ. Tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng ước đạt 8.089 tấn, tăng 5,5% 37 so với c ng kỳ (trong đó, sản lượng thịt lợn hơi 6.889 tấn chiếm 85,2% tổng sản lượng thịt hơi xuất chuồng), tăng 4,6% so với c ng kỳ. Tổng đàn trâu bò, lợn và gia cầm trên địa bàn huyện giảm, cụ thể: Đàn lợn giảm 4,2% so với c ng kỳ, gia cầm giảm 1 ,9% so với c ng kỳ, đàn trâu giảm 15,2% so với c ng kỳ; đàn bò giảm 8% so với c ng kỳ. Nuôi trồng thủy sản Tổng giá trị sản xuất thủy sản (theo giá so sánh 2010) ước đạt 62,5 tỷ đồng, tăng 4,2% so với c ng kỳ. Tổng diện tích nuôi trồng thủy sản đạt 1.5 0 ha tăng 1,4% so c ng kỳ (20,9 ha), trong đó diện tích nước lợ 394 ha bằng 105% CK(tăng 18,94 ha); diện tích nước ngọt 806 ha bằng 100,2%; diện tích nuôi ngao nước mặn 3 0 ha bằng 100% so c ng kỳ. Tổng sản lượng thủy sản khai thác và nuôi ước đạt 3.115, tấn giảm 3,9% so với c ng kỳ, trong đó sản lượng nuôi 1.685,5 tấn giảm 8,9% so c ng kỳ; sản lượng khai thác 1.430,2 tấn bằng 102,6% so c ng kỳ, trong đó khai thác biển 1.36 ,5 tấn bằng 102,8% (chủ yếu giảm sản lượng ngao). Toàn huyện có 254 tàu thuyền khai thác cơ giới với tổng công xuất 9.034 CV, giảm 9 cái, nhưng công suất tăng 3. 2 CV so c ng kỳ (do có nhiều tàu nâng công suất). Lâm nghiệp Tổng giá trị sản xuất lâm nghiệp (theo giá so sánh 2010) ước đạt 1,3 tỷ đồng bằng 101,2% so với c ng kỳ, đạt 52% KH năm. Trong 6 tháng đầu năm ước tính trồng được 3.150 cây lâm nghiệp phân tán bằng 105% so c ng kỳ, chủ yếu là trồng cây lấy gỗ như sao đen, xà cừ, keo, bạch đàn và một số loại cây bóng mát khác. Tiếp tục chăm sóc và bảo vệ 538 ha rừng phòng hộ ven biển. Sản lượng gỗ khai thác đã đến kỳ ước đạt 61 m3 bằng 101.2% so c ng kỳ; củi khai thác được 1 1,6 ste bằng 99,8% so c ng kỳ. Thực hiện tốt công tác chăm sóc, bảo vệ rừng, phòng cháy rừng. b. Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và xây dựng cơ bản Giá trị sản xuất công nghiệp 6 tháng đầu năm 201 ước đạt 12,8 tỷ đồng 38 (giá so sánh 2010) bằng 11 ,9% so c ng kỳ, đạt 48,2% KH năm. Trong đó, công nghiệp khai thác đạt 14 tỷ bằng 104,2%; công nghiệp chế biến 69 tỷ đồng bằng 118,2% so c ng kỳ. Sản phẩm chủ yếu: quần áo các loại hơn 13,2 triệu sản phẩm bằng 122,5%; Đá các loại 1 5 nghìn m3 bằng 104,3%; gạch các loại 19,3 triệu viên bằng 9 ,8%; quại cói 2.606 tấn bằng 101,3%; chiếu cói 341 ngàn lá bằng 101,5% so c ng kỳ. Giá trị xuất khẩu 6 tháng đầu năm 201 ước đạt 56,9 triệu USD bằng 114,9% so c ng kỳ, đạt 51, % KH năm. Trong đó, giá trị xuất khẩu hàng may mặc đạt 84, triệu USD bằng 116,2%; giá trị xuất khẩu hàng cói, hàng thủ công mỹ nghệ đạt 2,2 triệu USD bằng 90,1%, so với c ng kỳ. Mặt hàng chủ yếu: quần áo các loại 9.45 ngàn sản phẩm bằng 115, %; quại cói 1.339 tấn bằng 82,2%; chiếu xe đan ngàn cái bằng 530,8%; hàng thủ công mỹ nghệ 80 ngàn USD bằng 8 ,1%; cói chẻ 590 tấn bằng 151,3% so c ng kỳ. Giá trị nhập khẩu 6 tháng đầu năm 201 đạt 3 ,4 triệu USD bằng 146,8% so với c ng kỳ. * Xây dựng cơ bản Hoàn thiện thủ tục đầu tư các dự án: Nhà làm việc Hội Đông y huyện, Cầu Mậu Tài Thị Trấn huyện Nga Sơn; Khu tái định cư và dân cư mới phía bắc sông Hưng Long (Khu trại cá); Đường Yên Ninh đi tỉnh lộ 52 B; Hệ thống thoát nước đường Từ Thức đi Yên Ninh; Đường giao thông khu dân cư Tiểu khu 1, Tiểu khu Ba Đình 2 Thị Trấn; Hạ tầng dân cư khu làng nghề; Chỉ đạo nhà thầu đẩy nhanh tiến độ thi công các công trình: Xây dựng trường THCS Chu Văn An; Kiên cố kênh tưới trạm bơm Nga Thiện; Các dự án: Trung tâm Y tế huyện, đường Phạm Minh Thanh và Hoàng Bật Đạt; Đường giao thông, hệ thống thoát nước, cây xanh, điện sáng khu nhà Tuấn Phương - Ngã Năm Hạnh. Tổng vốn đầu tư xây dựng cơ bản 6 tháng đầu năm ước đạt 820,9 tỷ đồng, tăng 3,8% so với c ng kỳ, đạt 48,3% KH năm. Trong đó, nguồn vốn từ ngân sách trung ương ước đạt 10 tỷ đồng, bằng 16,1% so với c ng kỳ, chiếm 1,2% 39 tổng vốn đầu tư; vốn từ ngân sách địa phương ước đạt 1,9 tỷ đồng, tăng 3,5 lần so với c ng kỳ, chiếm 8, % tổng vốn đầu tư; vốn đầu tư dân cư và huy động khác ước đạt 39 tỷ đồng, bằng 104,2% so với c ng kỳ, chiếm 90,1% tổng vốn đầu tư. Trong 6 tháng đầu năm giải ngân 3 ,1 tỷ đồng. Trong đó, ngân sách tỉnh 5,3 tỷ đồng; ngân sách huyện 29,5 tỷ đồng, vốn vay ODA 2,3 tỷ đồng. c. Công tác quản lý tài nguyên và môi trường Công tác quản lý đất đai, tài nguyên môi trường được tăng cường. Chỉ đạo thực hiện công tác vệ sinh môi trường trên địa bàn toàn huyện; thực hiện kiểm tra, yêu cầu trang trại chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường chuyển thành trang trại chăn nuôi tổng hợp. Công tác cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, 6 tháng đầu năm đã cấp được 1.8 0 giấy chứng nhận QSD đất; đăng ký biến động đất đai 1.831 trường hợp. Trong đó, ký hồ sơ giao dịch bảo đảm thế chấp 1.105 hồ sơ, xóa thế chấp 630 hồ sơ. Tăng cường chỉ đạo đo đạc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp sau dồn đổi; Triển khai kế hoạch và chỉ đạo quyết liệt việc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở tồn đọng cho nhân dân. Cơ cấu kinh tế trên cho thấy, huyện Nga Sơn là huyện phát triển theo hướng công nghiệp. Vì thế, công tác quản lý Nhà nước về BVMT cần chú trọng đến hoạt động của các khu công nghiệp, làng nghề, các doanh nghiệp công nghiệp. 2.1.2.2. Đặc điểm về văn hoá - xã hội Có nhiều đặc điểm văn hóa - xã hội đặc trưng của huyện Nga Sơn, tuy nhiên trong khuôn khổ luận văn tác giả chỉ xin đề cập đến những vấn đề văn hóa - xã hội tại địa phương có tác động đến công tác quản lý Nhà nước về BVMT như sau: - Nga Sơn là huyện có tốc độ đô thị hóa khá nhanh, chịu áp lực gia tăng dân số, phương tiện giao thông rất lớn. Ở đô thị, nồng độ bụi là mối đe doạ tiềm tàng này chắc chắn sẽ cản trở quá trình phát triển hơn nữa của các đô thị này. 40 Tình trạng ô nhiễm môi trường nông thôn cũng đang là tình trạng chung ở hầu hết các địa phương. Đặc biệt, ở những v ng nông thôn có mật độ dân cư đông đúc và tại khu vực có các làng nghề, khu vực phát triển mạnh về chăn nuôi gia súc, gia cầm. Ô nhiễm môi trường không khí, nước thải, bụi, rác thải ở nông thôn thực sự đang là vấn đề cần được quan tâm. Đây là nguyên nhân dẫn đến tình trạng ô nhiễm môi trường tăng nhanh. - Hạ tầng đô thị có tình trạng quá tải, còn chắp vá và thiếu đồng bộ đẫn đến việc xử lý vấn đề môi trường còn gặp nhiều khó khăn. - Thói quen sản xuất nông nghiệp, người nông dân phụ thuộc vào nhiều hiện tượng của tự nhiên như trời, đất, nắng, mưa... vẫn còn nặng nề. Sống phụ thuộc vào tự nhiên làm người nông dân dễ trở nên rụt rè, thụ động. Trong quan hệ ứng xử giữa con người với nhau từ gia đình đến làng xóm đều theo nguyên tắc trọng tình; hành xử bằng con đường kinh nghiệm chủ quan, cảm tính, áp đặt, tuỳ tiện, tâm lý "hòa cả làng", coi thường pháp luật. Bên cạnh đó, trong các làng xã và gia tộc luôn duy trì tính tôn ti, trật tự ở mức rất cao. Vì thế việc thực thi pháp luật ở nhiều nơi, đặc biệt tại các làng nghề truyền thống còn hạn chế dẫn đến tình trạng một số cấp ủy đảng, chính quyền chưa nhận thức đầy đủ, nể nang, thậm chí còn xem nhẹ, buông lỏng trách nhiệm và thiếu kiên quyết trong công tác chỉ đạo, lãnh đạo về BVMT. Việc phát hiện các hành vi vi phạm chậm trễ, việc xử lý các sai phạm trong BVMT chưa nghiêm. - Nguồn vốn đầu tư trong lĩnh vực BVMT hạn chế, chưa thu hút, khuyến khích nhiều thành phần kinh tế tham gia. Đặc biệt, sự đồng nhất, dân chủ quá mức, cào bằng dẫn đến chỗ người người dân một số địa bàn tại huyện Nga Sơn hiện nay nhiều khi có thói quen dựa dẫm, ỷ lại vào tập thể, vào số đông, không quan tâm đến các vấn đề môi trường chung, coi đó là việc của chính quyền, của Nhà nước, chưa tích cực tham gia vào công tác bảo vệ và xử lý các vấn đề môi trường chung. 41 2.2. Hiện trạng môi trường trên đị bàn huyện Ng Sơn 2.2.1. Hiện trạng môi trường nước Huyện Nga Sơn có 8 xã là các xã ven biển. Nước thải của các nhà máy, các dự án đầu tư... sẽ tác động mạnh làm ô nhiễm môi trường và suy thoái tài nguyên thiên nhiên nếu như không được xử lý đạt tiêu chuẩn, quy chuẩn trước khi thải ra môi trường. Chính vì điều này, các dự án đầu tư vào huyện Nga Sơn đều thực hiện lập báo cáo đánh giá tác động môi trường, kế hoạch BVMT, tuân thủ thực hiện trong quá trình xây dựng, vận hành dự án. Trong mấy năm gần đây trên địa bàn huyện có hiện tượng cá lồng chết hàng loạt diễn ra thường xuyên do nguồn nước bị ô nhiễm. Hiện tượng cá chết diễn ra chủ yếu ở xã Nga Tân v ng gần ven biển của huyện Nga Sơn. Ước tính số lượng lồng cá chết là 200 – 230 lồng, gây thiệt hại kinh tế ước tính hàng tỷ đồng đối với người dân. Nguyên nhân chính là do người dân của 8 xã ven biển đã xả nước thải sinh hoạt sau xử lý sơ bộ qua bể tự hoại ra ngoài biển thông qua các rãnh thoát nước chạy dọc khắp ngõ, xóm trong xã. Nước thải sinh hoạt cộng với lượng lớn rác thải từ tàu thuyền neo đậu quanh vụng biển đã làm cho nguồn nước ngày càng nhiễm bẩn. Sự ô nhiễm này không chỉ ảnh hưởng nghiêm trọng đến diện tích, chất lượng nghề nuôi cá lồng mà còn làm giảm nguồn lợi thủy sản. Các rãnh thoát nước không có nắp đậy, màu đen ngòm, bốc m i hôi nồng nặc, nhất là vào những ngày nắng nóng. Mặc d người dân đã có ý thức hơn trong việc thu gom rác thải và dọn dẹp cống rãnh nhưng tình trạng trên vẫn chưa mấy cải thiện. Các hộ dân của các xã trong huyện chủ yêu sử dụng nước giếng khoan làm nước sinh hoạt. Theo kết quả quan trắc được tổng hợp từ các báo cáo quan trắc định kỳ của Trung tâm quan trắc môi trường - Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá ta có các số liệu phân tích về nước mặt và nước biển vên bờ tại các Bảng sau đây: Thời điểm quan trắc các đợt: Đợt 1: tháng 1; Đợt 2: tháng3; Đợt 3: tháng5; Đợt 4: tháng ; Đợt 5: tháng9; Đợt 6: tháng11. 42 Bảng 2.1. Kết quả hân tích chất lượng nước mặt tại huyện Ng Sơn năm 2016 TT Chỉ tiêu Đơn vị Vị trí lấy mẫu QCVN 08- MT:2015/ BTNMT Nước sông Lèn (NM3) Nước sông Càn (NM4) Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 5 Đợt 6 B1 B2 1 TSS mg/l 69,7 148,3 140,8 32,4 124,5 10,1 15,3 162,8 138,0 64,5 88,5 19,8 50 100 2 DO mg/l 5,59 5,30 5,28 5,12 4,80 4,80 4,86 5,88 6,08 4,32 5,12 4,64 ≥4 ≥2 3 COD mg/l 6,72 4,99 8,00 1,14 4,032 6,64 8,32 7,23 6,40 1,38 5,06 4,79 30 50 4 BOD5 mg/l 4,78 3,68 4,4 0,69 2,72 4,40 6,99 5,76 3,2 0,69 3,68 3,00 15 25 5 NO2 - mg/l 0,0033 0,0148 0,0134 0,0125 0,01 0,014 0,0023 0,0551 0,0039 0,0105 <0,01 0,011 0,05 0,05 6 NO3 - mg/l 0,067 0,02 0,106 0,04 0,104 2,5 0,112 0,34 0,068 0,056 0,106 3,3 10 15 7 PO4 3- mg/l 0,0125 0,0075 0,0095 0,0042 0,066 0,02 0,0091 0,1052 0,0065 0,0308 0,07 0,013 0,3 0,5 8 Pb mg/l 0,0006 0,0033 <0,0002 0,0012 <0,004 <0,004 0,0006 0,0031 <0,0002 0,0016 <0,004 <0,004 0,05 0,05 9 Chất hoạt động bề mặt mg/l 0,14 0,0026 <0,001 0,08 <0,05 <0,05 0,15 0,0025 <0,01 0,11 <0,05 <0,05 0,4 0,5 10 Tổng dầu mỡ mg/l 0,04 0,0035 0,0038 KPHĐ KPHĐ 0,05 0,0327 0,0059 0,0001 0,0086 0,0077 0,02 1 1 11 Tổng Coliform MPN/ 100ml 8.400 7.900 7.000 10.100 3.000 8.500 8.800 7.800 4.800 11.200 2.800 9.600 7500 10.000 12 pH - 6,2 6,7 6,6 6,9 7,4 6,6 6,7 6,5 7,2 7 7,6 6,7 5,5-9 5,5-9 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc và BVMT - Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, năm 2016) 43 * Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt. - Cột B1: D ng cho mục đích tưới tiêu thuỷ lợi hoặc các mục đích sử dụng khác có yêu cầu chất lượng nước tương tự hoặc các mục đích sử dụng như loại B2; - Cột B2: D ng cho mục đích giao thông thuỷ lợi và các mục đích khác với yêu cầu chất lượng nước thấp; - KPHĐ: Không phát hiện. 44 Bảng 2.2. Kết quả hân tích chất lượng nước biển ven bờ tại huyện Ng Sơn năm 2016 TT Chỉ tiêu Đơn vị Vị trí lấy mẫu QCVN 10-MT:2015/ BTNMT Lạch Sung xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn Lạch Càn, xã Nga Tân, huyện Nga Sơn Bờ biển xã Nga Tân, huyện Nga Sơn Vùng nuôi trồng thủy sản, bảo tồn thủy sinh Vùng bãi tắm, thể thao dưới nước Nơi khác Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 Đợt 1 Đợt 2 Đợt 3 Đợt 4 1 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) mg/l 205,3 145,5 114,5 88,3 205,1 151,1 165,7 107 213,6 269 143,8 147 50 50 - 2 Hàm lượng ôxy hoà tan (DO) mg/l 7,94 6,18 5,76 6,08 5,59 6,92 5,44 6,72 7,06 6,92 5,6 7,04 ≥ 5 ≥ 4 - 4 Phenol tổng mg/l <0,005 KPHĐ 0,0001 <0,002 <0,005 KPHĐ KPHĐ <0,002 <0,00 5 KPHĐ KPHĐ <0,002 0,03 0,03 0,03 5 Cu mg/l 0,023 0,018 0,0042 <0,02 - 0,019 0,0024 <0,02 - 0,015 0,003 <0,02 0,2 0,5 1 6 Chì (Pb) mg/l 0,0001 0,0002 0,0007 < 0,004 - 0,0006 0,0005 < 0,004 - 0,002 0,0007 < 0,004 0,05 0,05 0,1 7 Fe mg/l 0,27 0,069 0,26 0,92 0,83 0,785 5 0,77 2,49 0,89 0,185 0,16 1,56 0,5 0,5 0,5 8 Dầu mỡ mg/l KPHĐ 0,061 0,007 0,014 KPHĐ 0,053 0,0075 0,033 KPH 0,016 0,004 0,0154 0,5 0,5 0,5 45 khoáng 2 5 8 1 2 9 4 9 NH4+ theo N mg/l 0,08 0,43 0,056 0,014 0,05 0,65 0,112 0,014 0,13 0,22 0,14 0,014 0,1 0,5 0,5 10 Váng dầu mỡ mg/l KPHĐ KPH Đ KPH Đ KPH Đ KPHĐ KPH Đ KPHĐ KPH Đ KPH Đ KPH Đ KPH Đ KPHĐ - - - 11 Tổng Coliform MPN/ 100ml 1015 130 2.300 9.300 445 9 2100 2400 0 0 210 9 1000 1000 1000 13 pH - 7,2 6,2 7,1 7,9 7 6,7 7,2 7,8 7,3 6 7,2 7,9 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 6,5 - 8,5 (Nguồn: Trung tâm Quan trắc và BVMT - Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hóa, năm 2016) *Quy chuẩn so sánh: QCVN 08-MT:2015/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước biển - KPHĐ: Không phát hiện. 46 Nhận xét: 1. Đối với chất lượng nước mặt: Theo kết quản phân tích tại Bảng 2.1 về phân tích chất lượng nước mặt tại 02 vị trí lấy mẫu tại huyện Nga Sơn và so sánh với cột B2 cho thấy: - Vị trí lấy mẫu tại sông Lèn: + Chỉ tiêu TSS (turbidity & suspendid solids) là tổng rắn lơ lửng. Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) là trọng lượng khô của hạt được giữ lại khi đi qua bộ lọc. Đó là một thông số chất lượng nước được sử dụng ví dụ để đánh giá chất lượng nước thải sau khi xử lý tại nhà máy xử lý nước thải. Sự ảnh hưởng của tổng chất rắn lơ lửng TSS đến môi trường nước là rất lớn: - Lượng TSS cao có khả năng làm tăng nhiệt độ nước bề mặt, làm giảm lượng oxy hòa tan (DO), gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sự sống của các sinh vật dưới nước. - TSS cao làm giảm khả năng nhìn của cá, gây nghẽn mang cá, suy giảm sự sinh trưởng, giảm sức đề kháng. - Ngăn chặn sự phát triển của các loại trứng, ấu tr ng. - Làm giảm lượng ánh sáng truyền xuống dòng nước khiến quá trình quang hợp của các loài thực vật giảm sút, lượng oxy hòa tan theo đó mà cũng giảm. Nghiêm trọng hơn, sự sống của các sinh vật trong nước trở nên khó khăn và rất dễ dẫn đến cái chết. - TSS cao gây ra các trở ngại cho công nghiệp có thể gây ra tắc nghẽn trong công nghiệp, làm giảm chất lượng sản phẩm. Ở tất cả các đợt lấy mẫu 2, 3, 4, 5, 6 đều lớn hơn giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2. Ở đợt 1 của quá trình lấy mẫu, hàm lượng TSS vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. Vì đây là mẫu nước sông điều này chứng tỏ mức độ ô nhiễm cao trong mẫu nước thải được xử lý (nước thải sản xuất từ các ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp...) hoặc chưa được xử lý (nước thải sinh hoạt, chăn nuôi...) trước khi đổ ra sông. 47 + Chỉ tiêu DO, COD, BOD, NO2 - , NO3 - , PO4 3-, Pb, chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT. + Chỉ tiêu Coliform, Coliform được coi là vi khuẩn chỉ định thích hợp để đánh giá chất lượng nước uống, nước sinh hoạt và nước nuôi trồng thủy sản, thường tồn tại trong thiên nhiên và không đặc hiệu cho sự ô nhiễm phân. Tuy nhiên trong nhóm vi khuẩn Coliform có phổ biến là Escherichia Coli, đây là một loại vi khuẩn thường có trong hệ tiêu hóa của người. Sự phát hiện vi khuẩn EColi cho thấy nguồn nước đã có dấu hiệu ô nhiễm phân. Tại sông Lèn ở các đợt lấy mẫu 1, 4, 6 đều vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT :2015/BTNMT, cột B2. Từ chỉ tiêu TSS và Coliform có thể thấy nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Lèn là do sông Lèn là nơi tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, của các làng nghề xã Nga Tân, xã Nga Trung, xã Nga Thủy, xã Nga Mỹ chưa được xử lý triệt để trước khi thải ra sông. - Vị trí lấy mẫu tại sông Càn: + Chỉ tiêu TSS ở các đợt lấy mẫu 2, 3 vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2; ở các đợt lấy mẫu 4, 5 vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1. + Chỉ tiêu DO, COD, BOD, NO2 - , NO3 - , PO4 3-, Pb, chất hoạt động bề mặt, dầu mỡ đều nằm trong giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT. + Chỉ tiêu Coliform tại sông Càn ở các đợt lấy mẫu 1, 2, 4, 6 đều vượt giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B1; ở đợt lấy mẫu 4 chỉ tiêu Coliform cao hơn giới hạn cho phép của QCVN 08-MT:2015/BTNMT, cột B2. Cũng như phân tích trên có thể thấy nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Càn là do sông Càn là nguồn tiếp nhận nước thải sinh hoạt, nước thải chăn nuôi, của các làng nghề xã Nga Tân, xã Nga Tiến, thị trấn Bình Minh, xã Kim Mỹ, xã Ngã Thái. 2. Đối với chất lượng nước biển ven bờ: Qua kết quả phân tích tại Bảng 2.2 so sánh với QCVN 10-MT:2015/ 48 BTNMT cho thấy một số các chỉ tiêu phân tích vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn đối với một số đợt lấy mẫu, cụ thể: - Chỉ tiêu TSS: Ở các điểm lấy mẫu vượt giới hạn cho phép từ 1,66 - 4,472 lần. - Chỉ tiêu Fe: tại các vị trí lấy mẫu trong một số đợt lấy mẫu có nồng độ Fe vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. Điển hình là vị trí Lạch Càn, xã Nga Tân, huyện Nga Sơn ở các đợt lấy mẫu 1, 2 và 3 vượt trung bình 1,54 – 1,66 lần. - Chỉ tiêu NH4 + : vượt giới hạn cho phép của QCVN 10-MT:2015/ BTNMT tại vị trí lấy mẫu ở Lạch Càn, xã Nga Tân, huyện Nga Sơn ở lần lấy mẫu đợt 2. - Chỉ tiêu Coliform: + Tại vị trí Lạch Sung xã Nga Thủy, huyện Nga Sơn tại các đợt lấy mẫu 1, 3 và 4 đều vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. + Tại vị trí Lạch Càn, xã Nga Tân, huyện Nga Sơn tại đợt lấy mẫu 3, 4 đều vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn. + Tại vị trí Bờ biển xã Nga Tân, huyện Nga Sơn tại các đợt lấy mẫu đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. Như vậy, hiện trạng chất lượng môi trường nước biển ven bờ của huyện Nga Sơn đã có dấu hiệu ô nhiễm. Nguyên nhân có thể do nước thải sinh hoạt của các hộ dân cư, nước thải sản xuất của ngành công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề trên địa bàn chưa được xử lý triệt để trước khi thải ra môi trường bên ngoài. 2.2.2. Hiện trạng môi trường không khí Để phục vụ cho công tác quản lý, đồng thời đánh giá đúng thực trạng môi trường trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Nga Sơn nói riêng, từ năm 2013 đến nay, Trung tâm Quan trắc môi trường trực thuộc Sở Tài nguyên và Môi trường Thanh Hoá đã tiến hành quan trắc chất lượng không khí định kỳ 4lần/năm tại các vị trí được xác định. Sau đây là một số biểu đồ thể hiện so sánh các thông giữa các điểm lấy mẫu không khí trên địa bàn huyện Nga Sơn được sử dụng để đánh giá hiện trạng 49 môi trường không khí trên địa bàn huyện như sau: * Bụi lơ lửng (TS ) Hình 2.1. Biểu đồ nồng độ bụi lơ lửng trong môi trường không khí trên đị bàn huyện Ng Sơn Ghi chú: K43, K44: Trang trại lợn công nghiệp xã Nga Hải K40: KCN Nga Sơn K38: Khu vực bãi rác xã Nga Giáp Các vị trí lấy mẫu còn lại được lấy trên địa bàn của huyện Nga Sơn Nhận xét: Kết quả quan trắc môi trường không khí tại các vị trí K43, K44, K40, K38 có nồng độ bụi lơ lửng vượt GHCP; các vị trí còn lại trên địa bàn huyện đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. Nguyên nhân nồng độ bụi ở các vị trí K43, K44, K38, K40 đều vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn 05:2013/BTNMT là do các hoạt động công nghiệp, hoạt động của các phương tiện giao thông vận chuyển đi lại trên các cung đường xung quanh khu vực lấy mẫu. Trong đó mẫu không khí đo tại KCN Nga Sơn có 50 nồng độ bụi lớn nhất so với tất cả các vị trí đo tại huyện Nga Sơn. Do vậy có thể nói tác động của hoạt động công nghiệp ảnh hưởng lớn đến môi trường trên địa bàn huyện Nga Sơn. * Khí độc NO2, NH3 Hình 2.2. Biểu đồ nồng độ NO2 môi trường không khí trên đị bàn huyện Ng Sơn Hình 2.3. Biểu đồ nồng độ NH3 môi trường không khí trên đị bàn huyện Ng Sơn 51 Ghi chú: K43, K43: Trang trại lợn công nghiệp xã Nga Hải K40: KCN Nga Sơn K38: Khu vực bãi rác xã Nga Giáp Các vị trí lấy mẫu còn lại được lấy trên địa bàn của huyện Nga Sơn - Nồng độ NO2 trong môi trường không khí tại tất cả các điểm lấy mẫu trên địa bàn huyện Nga Sơn đều nằm trong giới hạn cho phép của quy chuẩn. Nồng độ NO2 tại các vị trí dao động từ 6 ,3 - 146,5 μg/m 3 - Nồng độ NH3 tại các vị trí quan trắc dao động từ 61,6- 132,8 μg/m 3, tất cả đều nằm trong giới hạn cho phép. * Tiếng ồn Ban ngày (6h - 18h): Độ ồn tương đương giờ cao điểm ban ngày (6h đến 18h), các vị trí có độ ồn cao vợt giới hạn theo QCVN 26: 2010 gồm: KCN Nga Sơn vào thời điểm 6h50’/29/ /2016 là 3,2 dBA vượt quy chuẩn cho phép 3,2 dBA, trang Trang trại lợn công nghiệp xã Nga Hải lúc 17h/29/7/2016 là 75,6 dBA vượt quy chuẩn cho phép 5,6 dBA, Ban đêm (18h - 6h): Độ ồn tương đương giờ cao điểm và giờ thấp điểm đều nằm trong GHCP. Tiếng ồn tại KCN Nga Sơn và trang trại lớn công nghiệp có độ ồn vượt giới hạn cho phép của quy chuẩn do có nhiều hoạt động của các phương tiện vận chuyển hàng hóa, lương thực ra vào khu vực. Đối với KCN còn có phát sinh cộng hưởng tiến ồn từ các máy móc, thiết bị hoạt động tại các phân xưởng sản xuất. Ghi chú: Trong luận văn chỉ trích dẫn các vị trí đo mẫu không khí được lấy trên địa bàn huyện Nga Sơn từ mẫu K36 – K50. 2.2.3. Về chất thải rắn trên địa bàn huyện - CTR sinh hoạt Hiện tại trên địa bàn huyện đã có bãi rác xã Nga Giáp đang hoạt động để đảm bảo quá trình xử lý rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp không nguy 52 hại phát sinh hàng ngày trên địa bàn huyện. Diện tích của bãi rác khoảng 50.000m 2, hàng ngày tiếp nhận 20 – 30 tấn rác thải sinh hoạt, chất thải rắn công nghiệp không nguy hại phát sinh trên địa bàn huyện để chôn lấp. Hiện tại đã lấp đầy được 1/3 diện tích, còn lại 2/3 diện tích vẫn còn trống. Mỗi xã trên địa bàn huyện đều đã có đội vệ sinh thu gom rác thải sinh hoạt, vận chuyển đến khu tập kết để vận chuyển về chôn lấp rác tại bãi rác xã Nga Giáp. Tuy nhiên, tỷ lệ thu gom ước tính đạt 40 - 55%, còn lại đều là do người dân tự xử lý. - CTR công nghiệp không nguy hại Các doanh nghiệp trên địa bàn huyện tại các KCN, CCN có tỷ lệ thu gom rác đạt 80 – 90%. CTR công nghiệp không nguy hại phát sinh trên địa bàn huyện được thu gom và vận chuyển về bãi rác Nga Giáp để chôn lấp. Một số loại được tận dụng làm phế phẩm, tái sử dụng. Lượng chất thả

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_bao_ve_moi_truong_tai_dia_ban_h.pdf
Tài liệu liên quan