Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các bảng, biểu đồ
MỞ ĐẦU. 1
Chương 1 CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ BỒI DƢỠNG
VIÊN CHỨC. 7
1.1. Một số khái niệm cơ bản. 7
1.1.1. Khái niệm viên chức . 7
1.1.2. Khái niệm viên chức ngành Tài chính . 8
1.1.3. Khái niệm bồi dƣỡng viên chức. 9
1.1.4. Quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức . 10
1.2. Vai trò, đặc điểm và những nhân tố tác động đến quản lý nhà nƣớc về
bồi dƣỡng viên chức. 13
1.2.1. Vai trò. 13
1.2.2. Đặc điểm . 14
1.2.3. Những nhân tố tác động đến bồi dƣỡng viên chức . 16
1.3. Sự cần thiết phải quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức. 18
1.3.1. Tăng cƣờng nhận thức của Đảng và Nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên
chức . 18
1.3.2. Đảm bảo việc trang bị cập nhật kiến thức cho đội ngũ viên chức
thực thi nhiệm vụ. 19
1.3.3. Đảm bảo việc bồi dƣỡng viên chức thực hiện đúng nguyên tắc do
luật viên chức quy định. 20
115 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 386 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức thuộc ngành tài chính, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
chức danh nghề
nghiệp và số lƣợng ngƣời làm việc theo phân công, phân cấp và theo quy định của
Đảng và của pháp luật.
- Tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp tƣơng đƣơng
chuyên viên chính đối với viên chức thuộc phạm vi quản lý theo hƣớng dẫn của bộ
quản lý về chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành.Tổ chức hoặc phân cấp,
ủy quyền việc tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp viên chức
43
tƣơng đƣơng cán sự, chuyên viên đối với viên chức thuộc phạm vi quản lý theo quy
định tại Điều 30 Nghị định 161/2018/NĐ-CP.
2.1.2.5. Với đơn vị sự nghiệp công lập
Đối với đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên, chi đầu tƣ
và đơn vị sự nghiệp công lập tự bảo đảm chi thƣờng xuyên:
- Quyết định danh mục vị trí việc làm, cơ chế viên chức theo chức danh nghề
nghiệp và số lƣợng ngƣời làm việc theo quy định của Đảng và của pháp luật;
- Tổ chức thi hoặc xét thăng hạng chức danh nghề nghiệp theo quy định của
pháp luật;
- Quyết định cử viên chức tham dự các cuộc hội thảo, hội nghị, nghiên cứu
khảo sát và học tập kinh nghiệm ở nƣớc ngoài theo phân cấp.
2.1.3. Thực trạng đội ngũ viên chức ngành Tài chính
2.1.3.1. Khái quát về đội ngũ viên chức ngành Tài chính
Đội ngũ viên chức ngành Tài chính đƣợc hình thành ở hai khối: khối quản lý
nhà nƣớc và khối hoạt động sự nghiệp. Trong đó, đa số viên chức làm việc trong
khối hoạt động sự nghiệp.
Qua năm tháng xây dựng và phát triển của ngành Tài chính, đội ngũ viên
chức ngành Tài chính ngày càng đƣợc tăng cƣờng cả về số lƣợng và chất lƣợng.
Công tác bồi dƣỡng nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn và năng lực quản lý
cho các viên chức qua từng thời kỳ đƣợc đứng đầu ngành Tài chính quan tâm. Phần
đông viên chức ngành Tài chính đƣợc rèn luyện đạo đức, tác phong, giữ vững phẩm
chất, liêm khiết, gƣơng mẫu. Phẩm chất viên chức ngành Tài chính thể hiện rõ qua
sự tận tụy, bám sát nguồn thu, trăn trở cùng đối tƣợng thu, đơn vị thụ hƣởng sao cho
thu đúng, thu đủ, chi kịp thời, đúng mục đích, có hiệu quả đảm bảo nguồn thu cho
ngân sách nhà nƣớc.
Theo thống kê của Sở Nội vụ các tỉnh và sự tổng hợp của Bộ Nội vụ thì hầu
hết các viên chức ngành Tài chính có trình độ cao đẳng, đại học và trên đại học. Cơ
cấu đội ngũ viên chức các phòng đƣợc bố trí hợp lý phù hợp; đảm bảo yêu cầu quản
lý chặt chẽ công tác chuyên môn và đạo đức nghề nghiệp theo qui định. Đội ngũ
44
lãnh đạo cấp Phòng, cấp Vụ cũng đã trƣởng thành từ hoạt động chuyên môn cho
đến công tác quản lý các lĩnh vực thuộc Ngành. Đội ngũ viên chức ngành Tài chính
có trình độ tƣơng đối cao và có xu hƣớng ngày một nâng cao hơn nữa.
2.1.3.2. Thực trạng về bồi dưỡng đội ngũ viên chức ngành Tài chính
Trƣớc năm 2015, đội ngũ viên chức ngành Tài chính (đối tƣợng đƣợc tuyển
dụng vào làm việc giữ ngạch kế toán) chƣa có chƣơng trình bồi dƣỡng dành cho
ngạch kế toán, chính vì vậy các viên chức ngạch kế toán đƣợc bồi dƣỡng theo
chƣơng trình bồi dƣỡng ngạch chuyên viên, chuyên viên chính.
Cho đến năm 2012, Bộ Tài chính đƣợc giao nhiệm vụ ban hành chƣơng
trình, tài liệu đối với công tác bồi dƣỡng ngạch kế toán bao gồm: kế toán viên, kế
toán viên chính, kế toán viên cao cấp, kế toán viên trung cấp. Bộ cũng đã nghiên
cứu ban hành chƣơng trình bồi dƣỡng ngạch kế toán viên, kế toán viên chính vào
cuối năm 2013 và đến cuối năm 2014, đầu năm 2015 đã ban hành đƣợc tài liệu cho
hai chƣơng trình bồi dƣỡng ngạch kế toán viên và kế toán viên chính.
Năm 2015 trở đi viên chức ngạch kế toán có chƣơng trình bồi dƣỡng dành
riêng cho ngạch mình. Vậy thực trạng bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính trong
những năm từ 2016 – 2020 nhƣ thế nào, theo thống kê của Trƣờng Bồi dƣỡng cán
bộ tài chính trong gần 5 năm bồi dƣỡng loại hình ngạch kế toán số lƣợng viên chức
ngành Tài chính tham gia bồi dƣỡng ngày một tăng, cụ thể nhƣ sau:
Bảng 2.1. Số lƣợng viên chức ngành Tài chính tham gia bồi dƣỡng theo ngạch
(Đơn vị: người)
2016 2017 2018 2019 Tháng 9/2020
Kế toán viên 597 1.843 3.643 5.763 Hơn 7.000
Kế toán viên
chính
367 572 754 497 386
Kế toán viên
trung cấp
Chƣa thực hiện bồi dƣỡng loại hình ngạch này
Kế toán viên
cao cấp
Chƣa thực hiện bồi dƣỡng loại hình ngạch này
45
2.1.3.3. Nhận xét chung về thực trạng về bồi dưỡng đội ngũ viên chức ngành Tài chính
Qua số liệu và bảng so sánh trên chúng ta nhận thấy rằng viên chức ngạch kế
toán viên có sự nhu cầu tham gia học tập các lớp bồi dƣỡng ngạch kế toán viên, kế toán
viên chính ngày càng tăng trong những năm gần đây. Kết quả bồi dƣỡng trên là một
thực trạng khách quan do ngày 18/9/2018 Thủ tƣớng Chính phủ đã đƣa ra Chỉ thị số
28/CT-TTg về việc đẩy mạnh bồi dƣỡng trƣớc khi bổ nhiệm chức vụ lãnh đạo, quản lý
đối với cán bộ, công chức, viên chức cũng đã nêu rõ việc bồi dƣỡng phải theo đúng tiêu
chuẩn chức danh nghề nghiệp Đối với các viên chức ngạch kế toán đã học qua chƣơng
trình chuyên viên cần bổ sung thêm chứng chỉ bồi dƣỡng ngạch kế toán viên.
2.2. Phân tích thực trạng quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức ngành
Tài chính
2.2.1. Hệ thống thể chế pháp luật, chính sách chế độ bồi dưỡng viên chức
Để thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng viên chức, Bộ Tài chính đã xây dựng
băn bản quản lý công tác đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nói
chung, trong đó có quy định về quản lý công tác bồi dƣỡng viên chức. Văn bản của
Bộ Tài chính đƣợc xây dựng dựa trên văn bản quản lý chung của Cơ quan quản lý
Nhà nƣớc về đào tạo, bồi dƣỡng và các văn bản khác có liên quan, bao gồm:
- Luật Viên chức (2010) và các văn bản hƣớng dẫn thực hiện,
- Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 về đào tạo, bồi dƣỡng cán
bộ, công chức, viên chức; Thông tƣ 01/2018/TT-BNV ngày 08/01/2018 về hƣớng
dẫn một số điều của Nghị định số 101/2017/NĐ-CP ngày 01/09/2017 của Chính
phủ về về đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức.
- Các văn bản khác quản lý về quản lý viên chức của Đảng và Nhà nƣớc,
nhƣ: tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn bổ nhiệm, tiêu chuẩn hạng viên chức các lĩnh
vực, .... Đây là những văn bản pháp lý quan trọng về thể chế trong công tác bồi
dƣỡng viên chức, làm cơ sở để quản lý hoạt động bồi dƣỡng viên chức trong cả
nƣớc nói chung và ngành Tài chính nói riêng.
Trên cơ sở các quy định chung của Chính phủ, Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban
hành Quy chế đào tạo, bồi dƣỡng công chức, viên chức ngành Tài chính nhằm cụ
46
thể hóa những quy định pháp lý của Chính phủ trong công tác bồi dƣỡng viên chức
của ngành Tài chính.
Cụ thể đã quy định chi tiết về:
- Nội dung, chƣơng trình và các loại tài liệu bồi dƣỡng viên chức trong
ngành Tài chính.
- Phân cấp quản lý các chƣơng trình và tài liệu bồi dƣỡng.
- Quy định về quy trình xây dựng, nội dung chƣơng trình, biên soạn tài liệu
và tổ chức thẩm định chƣơng trình và tài liệu bồi dƣỡng.
- Quy định về công tác xây dựng kế hoạch và thực hiện kế hoạch bồi dƣỡng;
tổ chức hoạt động bồi dƣỡng và đánh giá kết quả bồi dƣỡng.
- Quy định về quyền lợi, nghĩa vụ và trách nhiệm của các tổ chức cá nhân
tham gia vào công tác bồi dƣỡng.
Theo đó, thẩm quyền quyết định cử viên chức tham gia các khóa bồi dƣỡng
thuộc Thủ trƣởng các đơn vị sự nghiệp. Các quy định về công tác bồi dƣỡng viên
chức của ngành Tài chính nhằm cụ thể hóa những quy định chung của Nhà nƣớc,
đảm bảo sự phù hợp với chức năng, nhiệm vụ và hoạt động chuyên môn của ngành
Tài chính; tạo hành lang pháp lý quan trọng để các tổ chức, cá nhân, các cơ sở bồi
dƣỡng tổ chức tốt hoạt động bồi dƣỡng, qua đó góp phần điều chỉnh và quản lý các
lĩnh vực và hoạt động bồi dƣỡng viên chức của ngành Tài chính theo định hƣớng
chung của Nhà nƣớc. Các văn bản trên là cơ sở để tiến hành các hoạt động bồi
dƣỡng viên chức của ngành Tài chính trong thời gian qua.
2.2.2. Xây dựng chiến lược, kế hoạch bồi dưỡng viên chức ngành Tài chính
Để thực hiện tốt công tác bồi dƣỡng, Bộ Tài chính đã xây dựng và phê duyệt
các đề án lớn về phát triển nguồn nhân lực và định hƣớng bồi dƣỡng nhân lực chung
của ngành Tài chính, lồng trong đó, có định hƣớng phát triển và bồi dƣỡng đội ngũ
viên chức, cụ thể:
- Xây dựng và phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực ngành Tài chính
đến năm 2025.
47
- Xây dựng và phê duyệt Đề án bồi dƣỡng viên chức ngành Tài chính theo
từng giai đoạn (05 năm), giai đoạn đến năm 2020, giai đoạn đến năm 2025.
Các đề án, chiến lƣợc đã đƣa ra định hƣớng lớn về nội dung bồi dƣỡng, phát
triển nguồn nhân lực; xác định quy mô bồi dƣỡng hàng năm và các loại chƣơng trình
tài liệu cần xây dựng, biên soạn nhằm đẩy mạnh công tác bồi dƣỡng viên chức thuộc
ngành Tài chính của giai đoạn 2016-2020 và giai đoạn 2021-2025. Đây là căn cứ quan
trọng để các đơn vị, cơ sở bồi dƣỡng có định hƣớng trong xây dựng kế hoạch bồi
dƣỡng hàng năm.
Trên cơ sở nội dung Đề án, Chiến lƣợc phát triển theo giai đoạn, hàng năm, Bộ
Tài chính xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng cán bộ, công chức, viên chức nói chung, trong
đó có nội dung về bồi dƣỡng đội ngũ viên chức. Việc xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng
đƣợc triển khai đúng quy trình quy định theo phân cấp quản lý công tác bồi dƣỡng của
Bộ Tài chính:
(1) Bộ Tài chính (Vụ Tổ chức cán bộ) hƣớng dẫn, thông báo cho các đơn vị
thuộc Bộ Tài chính về chủ trƣơng, định hƣớng đối với các nội dung, chƣơng trình bồi
dƣỡng năm tiếp theo để các đơn vị có căn cứ xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng và lập dự
toán chi cho công tác bồi dƣỡng.
(2) Căn cứ hƣớng dẫn của Bộ Tài chính, các đơn vị tổ cức xây dựng kế
hoạch bồi dƣỡng cho đối tƣợng viên chức thuộc thẩm quyền quản lý và nội dung
đƣợc phân cấp tổ chức bồi dƣỡng:
- Các đơn vị xây dựng, ban hành kế hoạch bồi dƣỡng đội ngũ viên chức của
đơn vị, đồng thời báo cáo Bộ Tài chính (qua Vụ Tổ chức cán bộ) để biết và theo
dõi, quản lý.
- Kế hoạch bồi dƣỡng đối với viên chức thuộc ngành Tài chính do Bộ Tài
chính quyết định, phê duyệt giao cho Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính và các đơn
vị liên quan tổ chức thực hiện.
Kế hoạch bồi dƣỡng gồm những nội dung sau:
- Nội dung bồi dƣỡng
- Đối tƣợng bồi dƣỡng
48
- Số lƣợng lƣợt viên chức bồi dƣỡng
- Cơ sở bồi dƣỡng (đơn vị đƣợc giao) chủ trì tổ chức.
- Đơn vị (cơ sở bồi dƣỡng) phối hợp tổ chức.
- Dự toán kinh phí
Căn cứ vào kế hoạch bồi dƣỡng viên chức đƣợc thủ trƣởng các đơn vị phê
duyệt Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính triển khai tổ chức thực hiện kế hoạch một
cách kịp thời và nghiêm túc.
2.2.3. Tổ chức hệ thống bộ máy hoạt động và quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên
chức ngành Tài chính
2.2.3.1. Tổ chức bộ máy hoạt động bồi dưỡng viên chức
Hiện nay, Bộ Tài chính có 01 cơ sở bồi dƣỡng viên chức thuộc ngành Tài chính đó
là Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính trực thuộc Bộ Tài chính
Cơ sở bồi dƣỡng trên có chức năng, nhiệm vụ chính là tổ chức lớp bồi dƣỡng
cho đội ngũ công chức, viên chức ngành Tài chính về các nội dung bồi dƣỡng theo
chức danh lãnh đạo, quản lý; ngạch công chức, hạng viên chức; nghiệp vụ chuyên
ngành chuyên sâu. Ngoài ra các đơn vị thực hiện chức năng nghiên cứu khoa học
phục vụ công tác giảng dạy và hoạch định chính sách, đồng thời thực hiện các hoạt
động dịch vụ sự nghiệp phù hợp với chức năng, nhiệm vụ nhƣ tổ chức bồi dƣỡng,
nghiên cứu, tƣ vấn, bồi dƣỡng nghiệp vụ chuyên môn để thi cấp chứng chỉ hành
nghề cho các tổ chức, cá nhân ngoài xã hội có nhu cầu. Chức năng, nhiệm vụ của cơ
sở bồi dƣỡng do Bộ trƣởng Bộ Tài chính quyết định, cụ thể:
- Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính thực hiện chức năng nhiệm vụ quy định
tại Quyết định số 2969/QĐ-BTC ngày 18/11/2018 của Bộ trƣởng Bộ Tài chính ban
hành Quy chế tổ chức và hoạt động của Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính, theo đó
“Trường Bồi dưỡng cán bộ tài chính là tổ chức thuộc Bộ Tài chính, có chức năng
đào tạo, bồi dưỡng kiến thức theo tiêu chuẩn chức danh các ngạch công chức, viên
chức; Bồi dưỡng cán bộ lãnh đạo, quản lý; Bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng chuyên
ngành và các kiến thức khác cho cán bộ, công chức, viên chức ngành Tài chính theo
phân công, phân cấp quản lý của Nhà nước và của Bộ Tài chính; Bồi dưỡng kiến
49
thức quản lý, nghiệp vụ về tài chính, kế toán và các kiến thức khác thuộc lĩnh vực
quản lý nhà nước của Bộ Tài chính cho cán bộ, công chức, viên chức thuộc các Bộ,
các cơ quan khác ở Trung ương, địa phương và các tổ chức, cá nhân thuộc các
thành phần kinh tế ở trong và ngoài nước”.
Nhƣ vậy, Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ tài chính tập trung tổ chức các lớp bồi
dƣỡng theo ngạch quản lý hành chính, ngạch kế toán viên; các lớp bồi dƣỡng kỹ
năng lãnh đạo quản lý dành cho đối tƣợng lãnh đạo cấp phòng và tƣơng đƣơng, và
tổ chức bồi dƣỡng các nội dung nghiệp vụ chuyên môn, kỹ năng mới dành cho viên
chức toàn ngành Tài chính và các đối tƣợng khác có nhu cầu.
Đối với các nội dung bồi dƣỡng Bộ Tài chính không đƣợc phân cấp quản lý
và tổ chức thực hiện, các đơn vị cử viên chức tham gia các lớp tại các cơ sở đào tạo,
bồi dƣỡng ngoài Bộ Tài chính:
- Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh: Bồi dƣỡng lý luận chính trị cho
viên chức theo tiêu chuẩn chức danh, tiêu chuẩn hạng viên chức.
- Học viện Hành chính Quốc gia: Bồi dƣỡng kiến thức quản lý nhà nƣớc cho
lãnh đơn vị cấp vụ và tƣơng đƣơng.
- Các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng của các Bộ, ngành quản lý hạng viên chức
chuyên ngành: giáo dục, khoa học công nghệ, ... theo phân cấp quản lý nhà nƣớc.
2.2.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
Theo quy định hiện hành, Bộ (Ngành) chịu trách nhiệm chính trong việc tổ
chức và điều hành bộ máy quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức. Tham mƣu
giúp việc cho Bộ để thực hiện chức năng này đƣợc giao cho Vụ Tổ chức cán bộ
(hoặc Vụ Tổ chức, lao động và đào tạo) làm đầu mối trung tâm và các bộ phận Tổ
chức cán bộ của các đơn vị trực thuộc Bộ (Ngành). Bộ phận thực hiện sự nghiệp bồi
dƣỡng đƣợc thành lập là Trƣờng (hay Trung tâm) bồi dƣỡng viên chức, đây là đơn
vị trực tiếp thực hiện chức năng bồi dƣỡng viên chức của các đơn vị thuộc Bộ,
ngành cử về. Thực hiện các kế hoạch bồi dƣỡng viên chức theo chƣơng trình đƣợc
Bộ, ngành phê duyệt.
50
Quản lý nhà nƣớc về bồi dƣỡng viên chức Ngành đƣợc thực hiện theo mô
hình truyền thống về tổ chức bộ máy nhƣ sau:
Biểu đồ 2.1. Mô hình tổ chức quản lý nhà nước về bồi dưỡng viên chức
2.2.4. Đầu tư nguồn lực cho hoạt động bồi dưỡng viên chức của ngành Tài chính
2.2.4.1. Tài chính
Hàng năm Bộ Tài chính giao chỉ tiêu ngân sách về các đơn vị bồi dƣỡng viên
chức nhằm thực hiện công tác bồi dƣỡng cả về chuyên môn nghiệp vụ và kĩ năng
cho các viên chức thuộc Ngành theo kế hoạch.
Các cơ sở bồi dƣỡng thuộc Bộ Tài chính là các đơn vị sự nghiệp hoạt động
cung cấp dịch vụ bồi dƣỡng. Hiện nay, cơ chế tài chính đối đơn vị sự nghiệp công
lập theo quy định hiện hành, thực hiện theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày
14/02/2015 của Chính phủ quy định cơ chế tự chủ của đơn vị sự nghiệp công lập.
Giai đoạn 2011-2015 các đơn vị sự nghiệp công lập thực hiện cơ chế tự chủ theo
Nghị định 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 của Chính phủ quy định quyền tự chủ,
tự chịu trách nhiệm về thực hiện nhiệm vụ, tổ chức bộ máy, biên chế và tài chính
Chính phủ
(Bộ Nội vụ)
Bộ (Ngành)
Vụ TCCB
Trƣờng ĐTBD
(Trung tâm ĐTBD)
Tổng Cục
(Bộ phận TCCB)
Cục, Vụ, Viện,
Ban
51
đối với đơn vị sự nghiệp công lập (Nghị định 43). Theo Nghị định 43, nguồn kinh
phí NSNN đƣợc sử dụng cho hoạt động bồi dƣỡng cấp cho các cơ sở đào tạo về cơ
bản có cơ cấu nhƣ sau:
(1) Kinh phí bảo đảm hoạt động thƣờng xuyên thực hiện chức năng, nhiệm
vụ đƣợc cơ quan quản lý cấp trên trực tiếp giao;
(2) Kinh phí thực hiện chƣơng trình bồi dƣỡng viên chức;
(3) Vốn đầu tƣ xây dựng cơ bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa
lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động sự nghiệp theo dự án đƣợc cấp có thẩm quyền
phê duyệt trong phạm vi dự toán đƣợc giao hàng năm;
Căn cứ vào nguồn thu sự nghiệp mà đơn vị có khả năng thực hiện sẽ phân
loại đơn vị theo các loại khác nhau để thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm
về tài chính nhƣ sau:
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động
thƣờng xuyên (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp tự bảo đảm chi phí hoạt động);
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động
thƣờng xuyên, phần còn lại đƣợc ngân sách nhà nƣớc cấp (gọi tắt là đơn vị sự
nghiệp tự bảo đảm một phần chi phí hoạt động);
- Đơn vị có nguồn thu sự nghiệp thấp, đơn vị sự nghiệp không có nguồn thu,
kinh phí hoạt động thƣờng xuyên theo chức năng, nhiệm vụ do ngân sách nhà nƣớc
bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động (gọi tắt là đơn vị sự nghiệp do ngân sách nhà
nƣớc bảo đảm toàn bộ chi phí hoạt động).
Hiện nay việc áp dụng cơ chế tự chủ tài chính đối với các cơ sở bồi dƣỡng
trong ngành tài chính khác nhau: Trong tổng số 6 cơ sở bồi dƣỡng, có 02 đơn vị
đảm bảo một phần chi thƣờng xuyên, còn 04 đơn vị đƣợc NSNN đảm bảo toàn bộ
chi thƣờng xuyên.
Để quản lý kinh phí bồi dƣỡng, Bộ Tài chính đã ban hành Thông tƣ
139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 về Quy định việc lập dự toán, quản lý và sử dụng
kinh phí từ ngân sách nhà nƣớc dành cho công tác bồi dƣỡng viên chức (Thông tƣ 139),
trong đó quy định nội dung, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu cho hoạt động bồi dƣỡng.
52
2.2.4.2. Cơ sở vật chất kỹ thuật
Để đảm bảo cho các cơ sở bồi dƣỡng hoạt động hiệu quả, Bộ Tài chính đã
đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất cho cơ sở bồi dƣỡng theo quy định:
- Phải chuẩn bị cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học
- Việc chuẩn bị đầy đủ cơ sở vật chất, phƣơng tiện phục vụ cho việc dạy và
học có tác động tích cực đến chất lƣợng bồi dƣỡng, bao gồm:
- Phòng học có đủ điều kiện, tiêu chuẩn nhƣ: bàn ghế, ánh sáng, độ thoáng
mát, phƣơng tiện học tập (nghe, nhìn, âm thanh,)
Phần lớn cơ sở bồi dƣỡng ngành Tài chính hiện có trụ sở làm việc riêng và
đƣợc trang bị phòng học phục vụ cho các hoạt động mở lớp đào tạo, bồi dƣỡng. Bộ
Tài chính đã đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất tập trung tại 03 miền Bắc, Trung, Nam
để phục vụ cho công tác mở các khóa bồi dƣỡng, trong đó có đầy đủ công năng nhƣ
Ban giám đốc, phòng học, hội trƣờng, thƣ viện, nhà ăn. Hiện nay Trƣờng Bồi
dƣỡng cán bộ tài chính ngoài trụ sở chính tại Hà Nội còn có 02 Trung tâm tại Thừa
Thiên Huế và TP. Hồ Chí Minh.
Bảng 2.2: Trụ sở của cơ sở bồi dưỡng ngành Tài chính
TT
Tên đơn vị sự
nghiệp
Địa chỉ trụ sở chính
Diện tích đất/trụ sở
(m2)
Diện
tích đất
(m
2
)
Tổng diện
tích sàn
xây dựng
(m
2
)
1
Trƣờng Bồi
dƣỡng cán bộ tài
chính
Số 291, ngõ 343, Đội Cấn,
phƣờng Liễu Giai, quận Ba Đình,
Hà Nội
1.350 3.760
Ngoài ra, các cơ sở đào tạo, bồi dƣỡng đƣợc trang bị trang thiết bị phục vụ
cho công tác giảng dạy và học tập theo chức năng, nhiệm vụ đƣợc giao
53
2.2.5. Nguồn nhân lực thực hiện bồi dưỡng và quản lý công tác bồi dưỡng
Cán bộ làm công tác quản lý bồi dƣỡng chia làm 02 loại: đội ngũ công chức
làm việc tại các cơ quan quản lý nhà nƣớc gồm Bộ Nội vụ (Vụ Đào tạo, bồi dƣỡng
cán bộ, công chức, viên chức), các Bộ, ngành, cơ quan trực thuộc Chính phủ (Bộ
phận tổ chức cán bộ), các đơn vị Tổng cục và tƣơng đƣơng (Bộ phận tổ chức cán
bộ) và bộ phận tổ chức cán bộ tại các tổ chức, đơn vị sự nghiệp, ....; đội ngũ viên
chức quản lý tại các cơ sở bồi dƣỡng.
Quản lý công tác bồi dƣỡng bao gồm các hoạt động: xây dựng văn bản quy
phạm pháp luật về công tác bồi dƣỡng; xây dựng kế hoạch bồi dƣỡng; quản lý tổ
chức thực hiện các chƣơng trình bồi dƣỡng theo kế hoạch; kiểm tra, đánh giá hiệu
quả công tác bồi dƣỡng theo từng giai đoạn nhất định.
Đội ngũ giảng viên đóng vai trò quan trọng trong quyết định chất lƣợng của
khóa học, đó là đội ngũ trực tiếp chuyển tải kiến thức, kỹ năng cho đối tƣợng bồi
dƣỡng. Các giảng viên tham gia giảng các nội dung bồi dƣỡng có năng lực chuyên
môn nghiệp vụ, thực tế, kinh nghiệm trong các công việc liên quan đến nội dung
giảng dạy và có kĩ năng sƣ phạm.
Hiện nay, tổng số viên chức và ngƣời lao động tại cơ sở bồi dƣỡng của
Ngành là 85 ngƣời, trong đó số tiến sĩ là 05 ngƣời. Đội ngũ viên chức ở các cơ sở
bồi dƣỡng chủ yếu thực hiện công tác quản lý, hành chính.
Do tính chất đặc điểm của hoạt động bồi dƣỡng viên chức, cơ cấu giảng viên
cơ hữu chiếm tỷ lệ cao không nhƣ trong các cơ sở giáo dục quốc dân. Tuy vậy, cũng
cần có tỷ lệ giảng viên cơ hữu hợp lý với từng chuyên ngành giảng dạy trong từng
cơ sở bồi dƣỡng.
Về giảng viên: cơ cấu giảng viên trong các cơ sở bồi dƣỡng bao gồm 2 loại:
giảng viên cơ hữu thuộc biên chế của trƣờng đƣợc bổ nhiệm ngạch giảng viên và
giảng viên thỉnh giảng ở các tổ chức bên ngoài. quy mô số lƣợng giảng viên cơ hữu
của các cơ sở bồi dƣỡng chiếm tỷ trọng tƣơng đối nhỏ trong cơ cấu giảng viên.
54
Ngoài ra các đơn vị có giảng viên kiêm nhiệm là các công chức, viên chức
làm việc tại các cơ sở bồi dƣỡng không giữ hạng viên chức giảng viên nhƣng có
tham gia giảng dạy, tổng số có 60 ngƣời tại các cơ sở bồi dƣỡng.
Để thực hiện kế hoạch giảng dạy, các cơ sở bồi dƣỡng phải mời đội ngũ
giảng viên thỉnh giảng bao gồm: giảng viên kiêm chức đang giảng dạy tại các
Trƣờng đại học, Học viện và các cơ sở đào tạo khác; cán bộ lãnh đạo, quản lý trong
ngành, lĩnh vực liên quan. Ƣu điểm của giảng viên kiêm chức là có kinh nghiệm
thực tiễn, có kiến thức, song tính ổn định và chủ động không cao.
Bảng 2.3: Cơ cấu nhân lực tại cơ sở bồi dưỡng viên chức thuộc ngành Tài chính
TT Đơn vị
Tổng
số
lao
động
Công chức, viên chức
Lãnh
đạo
đơn
vị
Lãnh
đạo cấp
phòng
và
tƣơng
đƣơng
Giảng viên
tại cơ sở đào
tạo, bồi
dƣỡng
Viên chức làm
công tác hành
chính, tổng hợp,
kế toán, quản trị
văn phòng, tài
chính
Cơ
hữu
Kiêm
nhiệm
1
Trƣờng Bồi dƣỡng cán bộ
tài chính
85 2 24 14 4 23
Các giảng viên tham gia giảng dạy các khoá bồi dƣỡng phải đảm bảo tiêu
chuẩn, yêu cầu và đƣợc hƣởng các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật
hiện hành.
a) Tiêu chuẩn, điều kiện tham gia giảng dạy
Các giảng viên tham gia giảng dạy các khóa bồi dƣỡng nói chung cần phải
đảm bảo các điều kiện sau:
(1) Có phẩm chất chính trị, đạo đức tốt; đƣợc đào tạo cơ bản, có trình độ
chuyên môn từ đại học trở lên; có kinh nghiệm thực tiễn công tác hoặc nghiên cứu,
giảng dạy thuộc lĩnh vực tham gia từ 03 năm trở lên; có phƣơng pháp sƣ phạm đáp
ứng yêu cầu giảng dạy.
55
(2) Đƣợc các cơ sở bồi dƣỡng hoặc thủ trƣởng đơn vị quản lý công chức,
viên chức ra quyết định công nhận (hoặc giao nhiệm vụ) giảng viên.
b) Trách nhiệm của giảng viên tham gia giảng dạy
Các công chức, viên chức là giảng viên cơ hữu hoặc giảng viên kiêm nhiệm,
giảng viên thỉnh giảng có trách nhiệm sau:
(1) Tham gia giảng dạy các lớp bồi dƣỡng phù hợp với lĩnh vực, công việc
chuyên môn đảm nhiệm. Trƣờng hợp vì lý do đặc biệt, không thể tham gia giảng
dạy, phải thông báo cho cơ sở mời giảng viên trƣớc thời hạn lên lớp ít nhất 05 ngày,
có xác nhận của thủ trƣởng đơn vị trực tiếp quản lý.
(2) Giảng dạy đủ thời gian, nội dung, đảm bảo chất lƣợng theo chƣơng trình
bồi dƣỡng viên chức đã đƣợc cấp có thẩm quyền phê duyệt và theo kế hoạch giảng
dạy của các cơ sở bồi dƣỡng.
(3) Nghiên cứu xây dựng chƣơng trình, biên soạn tài liệu, giáo trình bồi dƣỡng
viên chức khi đƣợc thủ trƣởng đơn vị phân công hoặc cơ sở bồi dƣỡng yêu cầu.
c) Quyền của viên chức tham gia giảng dạy
(1) Đƣợc cơ sở bồi dƣỡng mời tham gia giảng dạy tạo điều kiện về phƣơng
tiện và trang thiết bị giảng dạy; đƣợc đơn vị trực tiếp quản lý bố trí thời gian phù
hợp trong giờ hành chính và các điều kiện khác để nghiên cứu xây dựng nội dung
chƣơng trình, biên soạn tài liệu, giáo trình, giảng dạy, tham dự hội họp, sinh hoạt
chuyên môn, đi công tác thực tế bổ sung kiến thức chuyên môn nghiệp vụ phục vụ
cho công tác giảng dạy.
(2) Đƣợc tham dự các lớp tập huấn, bồi dƣỡng kiến thức mới, bồi dƣỡng nghiệp
vụ sƣ phạm trong và ngoài nƣớc; đƣợc tham gia các hội nghị tổng kết, hội thảo khoa
học thuộc lĩnh vực giảng dạy do Bộ Tài chính và các đơn vị thuộc Bộ tổ chức.
(3) Đƣợc hƣởng thù lao nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình, biên soạn
tài liệu, giáo trình bồi dƣỡng, thù lao giảng dạy và các chế độ, quyền lợi khác theo quy
định của Nhà nƣớc, của Bộ Tài chính và quy định của các sơ sở bồi dƣỡng.
(4) Kết quả nghiên cứu xây dựng nội dung chƣơng trình, biên soạn tài liệu,
giáo trình và giảng dạy các lớp bồi dƣỡng là một trong những căn cứ để đánh giá
56
việc thực hiện nhiệm vụ chuyên môn, xét thi đua, khen thƣởng hàng năm đối với
cán bộ, công chức, viên chức đƣợc giao nhiệm vụ giảng viên và đơn vị trực tiếp
quản lý công chức, viên chức.
Riêng đối với giảng viên cơ hữu của các cơ sở bồi dƣỡng ngoài việc đảm bảo
các điều kiện, tiêu chuẩn và chế độ, chính sách chung thì cần phải đảm bảo điều
kiện, tiêu chuẩn, nhiệm vụ, chế độ làm việc, chính sách đối với giảng viên tại cơ sở
bồi dƣỡng và tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức giảng dạy theo
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_boi_duong_vien_chuc_thuoc_nganh.pdf