Luận văn Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ tại địa bàn tỉnh Quảng Trị

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1: LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM

CHO LAO ĐỘNG NỮ. 7

1.1. Khái niệm, đặc điểm và vai trò của lao động nữ.7

1.2. Quản lý nhà nước về GQVL của lao động nữ.14

1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giải quyết việc làm lao động nữ .28

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC

LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH QUẢNG TRỊ, GIAI

ĐOẠN 2013-2018. 32

2.1 Đặc điểm kinh tế, xã hội và tự nhiên của tỉnh Quảng Trị ảnh hưởng đến quản lý

nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ.32

2.2. Thực trạng về việc làm cho lao động nữ trên địa bàn tỉnh Quảng Trị .35

2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Trị thời gian qua.46

2.4. Thực trạng quản lý nhà nước về giải quyết việc làm tỉnh Quảng Trị .58

2.5 Đánh giá chung quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh

Quảng Trị thời gian qua .71

Chương 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU QUẢN LÝ NHÀ NưỚC

VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM CHO LAO ĐỘNG NỮ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH

QUẢNG TRỊ ĐẾN NĂM 2020; ĐỊNH HưỚNG ĐẾN NĂM 2025 . 77

3.1. Quan điểm đề xuất giải pháp.77

3.2 Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ

tỉnh Quảng Trị đến năm 2020;định hướng đến năm 2025 .82

3.3. Một số kiến nghị, đề xuất nâng cao hiệu quả công tác quản lý nhà nước về giải

quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Trị 2020; định hướng đến 2025. .93

KẾT LUẬN . 98

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 100

pdf109 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 436 | Lượt tải: 4download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giải quyết việc làm cho lao động nữ tại địa bàn tỉnh Quảng Trị, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ần giải quyết một lượng LĐ đáng kể tham gia lĩnh vực kinh tế đầy tiềm năng này. Điều này đồng nghĩa với việc nền kinh tế của tỉnh đã có sự chuyển dịch theo hướng tích cực tăng tỷ lệ LĐ trong các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm LĐ trong ngành nông nghiệp. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu LĐ còn chậm so với yêu cầu đặt ra, chưa tương xứng với khả năng, tiềm năng và thế mạnh của tỉnh. * Cơ cấu lao động nữ có việc làm theo loại hình kinh tế Tỉnh Quảng Trị có vị trí xa các trung tâm công nghiệp, trung tâm kinh tế lớn của cả nước. Nền kinh tế của địa phương phát triển ở mức thấp, chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhỏ lẻ nên chưa thu hút được vốn đầu tư nước ngoài. Vì vậy, phần lớn LĐ của tỉnh làm việc chủ yếu ở loại hình “tập thể”; “tư nhân” và “nhà nước”. 43 Biểu đồ 2.4: Số lƣợng và cơ cấu lao động nữ tham gia các loại hình kinh tế, thời kỳ 2013 - 2018 Đơn vị tính: Người Nguồn: Số liệu điều tra lao động việc làm tỉnh Quảng Trị Nhìn tổng thể số liệu trong Biểu đồ 2.4 phản ánh số lượng và cơ cấu LĐ nữ có việc làm theo loại hình kinh tế, điều đáng chú ý là các loại hình kinh tế tập thể ngày có xu hướng có tỷ trọng “teo” lại; trong đó loại hình kinh tế tư nhân với tính trội về sự phát triển năng động, mặc dù gặp nhiều khó khăn do suy thoái kinh tế hiện nay song vẫn có xu hướng phát triển khả quan thu hút lao động ngày càng nhiều, đối với loại hình kinh tế nhà nước giải quyết khá bền vững việc làm cho người LĐ nói chung cũng như đối với LĐ nữ. 2.2.4. Lao động nữ không hoạt động kinh tế Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm những người từ đủ 15 tuổi trở lên không phải là những người có việc làm và cũng không phải những người thất nghiệp trong tuần nghiên cứu. Theo đó, nữ không hoạt động kinh tế trên địa bàn toàn tỉnh không phải là những người có việc làm và cũng không phải những người thất nghiệp tại tỉnh đến thời điểm 31/12/2018 có 90.803 người, chiếm 14,41% dân số toàn tỉnh 44 Bảng 2.2: Nữ không hoạt động kinh tế chia theo giới tính và nhóm tuổi năm 2018 Đơn vị tính: % Nhóm tuổi Lao động nữ không hoạt động kinh tế (Người) Tỷ trọng (%) Nam Nữ Tổng số 90.803 49 51 16 - 19 14.622 50 50 20 - 24 20.947 52 48 25 - 30 9.967 48 52 30-35 2.776 34 66 34-40 1.596 28 72 40-45 1.420 31 69 45-50 1.349 31 69 50-55 1.711 35 65 Trên 55 36.415 44 56 Nguồn: Số liệu điều tra cung cầu lao động việc làm tỉnh Quảng Trị năm 2018 Trong số LĐ nữ không tham gia hoạt động kinh tế, nhóm tuổi từ 34 - 40 tuổi chiếm tỷ lệ cao nhất là 72% số LĐ không tham gia hoạt động kinh tế, trong đó nam giới không hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ cao thấp hơn nữ giới. Tình trạng có việc làm của LĐ nữ cũng kém hơn so với LĐ nam; đặc biệt từ nhóm tuổi 25-30, 30-35, 35-40 và trên 40 tuổi; thực tế cho thấy LĐ nữ tham gia vào thị trường LĐ sớm hơn nam giới, nhưng chủ yếu là LĐ phổ thông, chưa qua đào tạo chiếm tỷ lệ khá cao. Tỷ lệ nhóm tuổi từ 40 tuổi trở lên không tham gia hoạt động kinh tế chiếm tỷ lệ khá cao, qua khảo sát, đánh giá nguyên nhân chủ yếu là do trong độ tuổi này LĐ nữ làm những công việc nhà và làm nội trợ trong gia đình là chủ yếu. Số còn lại không muốn đi làm chỉ chiếm một tỷ lệ nhỏ do chưa có sự chuẩn bị về nghề nghiệp và tâm lý. 45 2.2.5. Thất nghiệp nữ trong độ tuổi lao động Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi LĐ tỉnh Quảng Trị 2018 là 3,2% trong đó tỷ lệ thất nghiệp của nữ là 2,79%. Trong lúc đó theo Tổng cục Thống kê Việt Nam tỷ lệ thất nghiệp của LĐ trong độ tuổi cả nước Quý 1/2018 là 2,2%. Bảng 2.3: Số lƣợng nữ thất nghiệp theo nhóm tuổi và giới tính năm 2018 ĐVT: % Nhóm tuổi Số Lao động nữ thất nghiệp Tỷ lệ Lao động nữ thất nghiệp Tỷ trọng (%) thất nghiệp theo giới tính Nam Nữ Tổng số 2.128 100 100 100 16 - 19 8 0,38 28 72 20 - 24 323 15,18 45 55 25 - 30 1.027 48,26 49 51 30-35 483 22,70 40 60 34-40 142 6,67 37 63 40-45 58 2,73 38 62 45-50 26 1,22 30 70 50-55 24 1,13 28 72 Trên 55 37 1,77 26 74 Nguồn: Số liệu điều tra mẫu lao động việc làm tỉnh Quảng Trị năm 2018 Bảng 2.3 cho thấy tỷ lệ thất nghiệp nữ cao nhất ở nhóm 25-30 tuổi có (chiếm 48,26 % trong nhóm tuổi), tiếp đến là nhóm 30-35 tuổi có (chiếm 22,7,% trong nhóm tuổi), theo bảng số liệu thì không đánh giá từ trên 50 tuổi trở lên. Nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng thất nghiệp trong LĐ nữ cao một phần xuất phát từ việc thị trường LĐ hàng năm được bổ sung thêm nhiều nhân lực, trong khi nền kinh tế của tỉnh nhà chưa đạt đến quy mô và tốc độ tăng trưởng phù hợp để đáp ứng nhu cầu việc làm tăng thêm. Ngoài ra, chất lượng LĐ nữ tương đối thấp, mặc dù được đào tạo sơ cấp thông qua chương 46 trình hướng nghiệp dạy nghề ở bậc học THPT nhưng do chương trình dạy nghề chưa sát hợp với thực tế, LĐ nữ học nghề thiếu kinh nghiệm và kỹ năng LĐ nên khó đáp ứng yêu cầu của thị trường LĐ. Nhóm tuổi có tỷ lệ thất nghiệp thấp 16-19 tuổi (chiếm 0,38% trong nhóm tuổi) nhóm này có lợi thế về thời gian chuẩn bị hành trang để lập nghiệp. Bảng 2.3 phản ánh tình trạng thất nghiệp của LĐ nữ ở tất cả các nhóm tuổi, đây là vấn đề xã hội đặt ra đối với LĐ nữ. 2.3. Thực trạng giải quyết việc làm cho lao động nữ tỉnh Quảng Trị thời gian qua 2.3.1. Tình hình phát triển kinh tế xã hội của tỉnh Quảng Trị Tỉnh Quảng Trị đã có cơ chế chính sách để thu hút đầu tư, hỗ trợ các doanh nghiệp như: ưu đãi thuê mặt bằng SXKD, hỗ trợ tín dụng...nên số lượng doanh nghiệp cũng như vốn đầu tư trực tiếp trên địa bàn tăng khá. Từ năm 2016 đến nay, trên địa bàn tỉnh có 750 doanh nghiệp được thành lập mới, trung bình mỗi năm thành lập mới 300 doanh nghiệp, nâng tổng số doanh nghiệp hoạt động trên địa bàn tỉnh đến ngày 31/12/2018 là 3.348 doanh nghiệp. Dự báo đến năm 2020 sẽ có khoảng 1.300 doanh nghiệp được thành lập mới, hoạt động của các doanh nghiệp dân doanh trên địa bàn tỉnh ngày càng đa dạng, mở rộng sang nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế xã hội của tỉnh và góp phần tích cực chuyển dịch cơ cấu về ngành, nghề, sản phẩm và quy mộ vốn đầu tư của kinh tế tư nhân trên địa bàn Cộng đồng doanh nghiệp trên địa bàn ngày càng có đóng góp quan trọng vào việc duy trì tốc độ tăng trưởng, GQVL, xóa đói giảm nghèo và thực hiện các chính sách xã hội khác.... Tổng sản phẩm của doanh nghiệp trong tỉnh năm 2018 đạt 8.264,9 tỷ đồng, đóng góp khoảng 47,6% GDP của tỉnh, đăng ký GQVL cho khoảng 40.000 lao động. 47 Bảng 2.4: LĐ nữ đƣợc tạo việc làm tại các doanh nghiệp đang hoạt động thƣờng xuyên trên địa bàn tỉnh Quảng Trị năm 2018 Loại hình doanh nghiệp Số lƣợng doanh nghiệp Lao động nữ (người) Doanh nghiệp xây dựng cơ bản 312 220 DN SX vật liệu xây dựng 248 445 DN khai thác thủy nông, khoáng sản 112 88 Doanh nghiệp cơ khí 186 82 Doanh nghiệp vận tải đường bộ 192 55 DN SX hàng tiểu thủ CN 524 2.052 DN KD thương mại tổng hợp 227 1.982 DN KD ô tô, máy ngư cụ, động cơ 99 77 DN kinh doanh xăng dầu 143 128 DN khai thác, chế biến lâm sản 218 142 DN nuôi trồng, chế biến thuỷ sản 223 1.120 DN chế biến nông sản 125 583 Tổng 2.609 6.974 Nguồn: Sở Công thương tỉnh Quảng Trị năm 2018 Năm 2018 tổng số LĐ làm việc tại các doanh nghiệp, HTX, cơ sở sản xuất nói trên có 6.974 người, thu nhập bình quân của LĐ 5.000.000 đồng/người/tháng. Như vậy số LĐ còn lại là LĐ tự do, SXKD cá thể trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp, thuỷ sản hoặc tự làm việc tại hộ gia đình, xu hướng trong thời gian gần đây LĐ nữ tham gia nhiều thị trường LĐ tại các tỉnh phía Nam với các nghề may, giày da, chế biến thủy sản..... Nhờ đẩy mạnh thu hút các dự án, nhất là lĩnh vực xây dựng kết cấu hạ tầng làm cho số LĐ làm việc tại các doanh nghiệp, các cơ sở xây dựng, công nghiệp có chiều hướng tăng ổn định, tạo việc làm thường xuyên cho khoảng 11.000 LĐ/năm. 48 2.3.2. Thực trạng đào tạo nghề, giải quyết việc làm cho lao động nữ LĐ nữ của trên địa bàn chất lượng thấp, phần lớn là LĐ phổ thông, nên công tác ĐTN hiện đang là một thách thức lớn đối với tỉnh Quảng Trị. Giai đoạn 2013 - 2018 đào tạo 52.402 người bình quân mỗi năm đào tạo được 8.733 người. Trong đó LĐ nữ được đào tạo là 29.647 người chiếm 56,5%/tổng số đào tạo Bảng 2.5: Quy mô đào tạo nghề cho lao động nữ 2013-2018 T T Nội dung Tổng Năm 2013 2014 2015 2016 2017 2018 1 Kết quả đào tạo nghề (Người) 52.402 7.755 7.402 7.698 7.487 9.637 12.423 2 Lao động nữ (Người) 29.647 4.312 4.005 3.995 4.125 5.660 7.550 3 Tỷ trọng (%) 56,5 55,6 51,4 52 55 58,7 60,8 Nguồn: Sở Lao động - Thương binh và Xã hội tỉnh Quảng Trị Bảng 2.5 cho thấy tỷ lệ LĐ nữ qua đào tạo bình quân qua các năm đều trên 50%, tuy nhiên, tỷ lệ đang làm việc tại các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh đang còn thấp, chủ yếu là lao động phổ thông hoặc sau đào tạo nghề chỉ lao động để nâng cao năng lực sản xuất của cá nhân và một phần nhỏ giúp nâng cao hiệu quả kinh tế cho gia đình. Điều này do tác động của một số nguyên nhân: Số cơ sở dạy nghề của tỉnh ít, đa số lại thành lập tạm thời, nên cơ sở vật chất đầu tư không đến nơi đến chốn, tạm bợ. Công tác đào tạo nghề cho người LĐ trên địa bàn tỉnh chưa phát triển nên nội dung dạy nghề mang tính chung chung, cơ quan chức năng của tỉnh phối hợp với các địa phương mở các lớp đào tạo tạm thời cho người nông dân về kỹ thuật trong ngành trồng trọt, chăn nuôi, làng nghề, tiểu thủ công 49 nghiệpCác lớp chủ yếu chỉ mới nâng cao tay nghề, đảm bảo tổ chức sản xuất gia đình chưa thực sự hiệu quả; người nông dân chưa hứng thú lắm với việc đi học, có thái độ có tiền mới đi học, không áp dụng kiến thức học được vào sản xuất mà nếu có áp dụng thì hiệu quả vẫn chưa cao. Theo báo cáo của Sở LĐ-TB&XH từ năm 2015 đến nay đã tuyển sinh ĐTN cho 37.245 người. Trong đó: Cao đẳng 940 người; Trung cấp 3.298 người; Sơ cấp và đào tạo thường xuyên là 33.007 người, chiếm 93,86%. Đến cuối năm 2018, tỷ lệ LĐ qua đào tạo là 54,43%, tỷ lệ LĐ qua ĐTN 39,36%, tỷ lệ qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ 29,1%. Cụ thể: Nội dung Tổng hợp số liệu giai đoạn 2015- 2018 2015 2016 2017 2018 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo (%) 43,5 46,13 49,57 54,43 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề (%) 32,85 34 36,2 39,36 - Tỷ lệ lao động qua đào tạo có bằng cấp, chứng chỉ (%) 26,2 27,05 28 29,1 Tại Hội nghị sơ kết 5 năm thực hiện Quyết định 1956/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án ĐTN LĐ nông thôn đến năm 2020”. Giai đoạn 2013-2018, đã tuyển sinh đào tạo nghề cho 37.001 người (không tính học sinh Trường Cao đẳng Y tế, Trường Trung cấp NN&PTNT). Trong đó: Trung cấp 2.272 người, chiếm 6,14%; Sơ cấp và Dạy nghề dưới 3 tháng là 34.729 người, chiếm 93,86% (lao động được ĐTN lĩnh vực phi nông nghiệp chiếm 56%, lĩnh vực nông nghiệp 44%); Tổng kinh phí thực hiện là 125.308 triệu đồng (kinh phí bao gồm: Đầu tư xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị dạy nghề và các hoạt động hỗ trợ đào tạo nghề cho LĐ nông thôn). Trong đó: Ngân sách Trung ương 50.927 triệu đồng; Ngân sách địa phương 19.925 triệu đồng; Nguồn khác 54.456 triệu đồng. Tuy nhiên, với nguồn kinh phí như trên, so với thực tế thì chưa đáp ứng được nhu cầu được hỗ trợ học nghề của LĐ tại địa phương. Việc dạy nghề ở một số sơ sở dạy 50 nghề còn chạy theo số lượng, chưa qua tâm nhiều đến chất lượng và chính sách “đầu ra” sau học nghề, do đó tỷ lệ LĐ có việc làm sau học nghề còn thấp (chỉ đạt khoảng từ 70 - 73%). Công tác cho vay vốn hỗ trợ học nghề và vay vốn sau học nghề: Theo báo cáo của Ngân hàng chính sách xã hội tỉnh từ năm 2013 đến năm 2018 LĐ được hỗ trợ vay vốn học nghề theo Quyết định số 1956/QĐ-TTg là 1.099 LĐ, với số tiền 3.562 triệu đồng. Số LĐ được vay vốn sau học nghề là 289 lao động, số tiền 1.952 triệu đồng, bình quân cho vay trên 6 triệu đồng/LĐ. Công tác tư vấn nghề cho LĐ để lựa họ lựa chọn được nghề phù hợp với điều kiện tâm sinh lý, tuổi tác, hoàn cảnh gia đình, điều kiện kinh tế và xu hướng phát triển của xã hội đã được thực thi. Tuy nhiên, đối tượng tư vấn chưa thực sự hiểu rõ thực tế của thị trường LĐ vì vậy hiệu quả mang lại từ công tác tư vấn chưa rõ nét. Chính sách hỗ trợ phụ nữ học nghề, tạo việc làm theo Quyết định số 295/QĐ-TTg, ngày 26/2/2010: Kết quả số LĐ nữ được đào tạo nghề theo Đề án 295 từ năm 2013-2018 là 42 lớp gồm 1050 người. Trong đó nghề nông nghiệp là 935 người và nghề phi nông nghiệp là 1155 người. LĐ được hưởng chính sách ưu đãi người có công với cách mạng là 10 người, LĐ thuộc hộ nghèo là 450 người, người khuyết tật là 14 người, LĐ bị thu hồi đất là 66 người, các đối tượng khác là 510 người. Trình độ đào tạo thường xuyên là 300 người, sơ cấp là 750 người; tổng số người có việc làm sau học nghề là 720 người, được doanh nghiệp tuyển dụng 45 người, tự tạo việc làm là 285 người, trong đó, LĐ nữ tham gia hợp tác xã, tổ hợp tác là 386 người. Ngoài hỗ trợ học nghề, LĐ sau khi học nghề được vay vốn từ Quỹ quốc gia việc làm thuộc chương trình MTQG việc làm để tự tạo việc làm; đồng thời, sau khi học nghề tham gia sản xuất kinh doanh, tự tạo việc làm, LĐ nữ còn được ưu tiên hỗ trợ hoạt động xúc tiến thương mại, giới thiệu sản phẩm. 51 Nhìn chung, công tác dạy nghề trong những năm qua đã có những đóng góp tích cực trong việc cung ứng nguồn nhân lực có tay nghề cung cấp cho các doanh nghiệp và thị trường LĐ. Tuy nhiên, công tác ĐTN trên địa bàn tỉnh Quảng Trị vẫn còn nhiều khó khăn, tồn tại như: hệ thống mạng lưới cơ sở dạy nghề đã đáp ứng được về số lượng nhưng năng lực thực hiện nhiệm vụ đào tạo của các cơ sở dạy nghề không đồng đều, nhiều cơ sở thiếu hoặc không có giáo viên cơ hữu đã làm ảnh hưởng đến công tác đào tạo nghề. Cơ cấu đào tạo theo trình độ và nghề đào tạo chưa đáp ứng được cơ cấu sử dụng LĐ của các ngành kinh tế và thị trường LĐ, chính sách đào tạo nghề cho lao động nữ còn hạn chế. Việc thực hiện các chỉ tiêu, mục tiêu dạy nghề đều phụ thuộc vào nguồn kinh phí Trung ương, địa phương chưa có nguồn kinh phí để đối ứng tuy nhiên còn thấp và việc phân bổ kinh phí chưa kịp thời nên làm ảnh hưởng đến tiến độ thực hiện. Mặt khác việc mua sắm thiết bị dạy nghề của một số cơ sở dạy nghề chưa dự báo được nhu cầu của người học và tình hình phát triển KT - XH của địa phương, đồng thời việc mua sắm thiết bị chưa phù hợp, chưa đồng bộ, lạc hậu, ít sử dụng nên lãng phí, hiệu quả chưa cao. Ý thức của người LĐ trong việc xác định nghề để học chưa cao nên tạo việc làm sau học nghề còn hạn chế, tỷ lệ có việc làm của một số nghề sau đào tạo còn thấp nhất là các nghề phi nông nghiệp. 2.3.3 Triển khai chương trình giải quyết việc làm cho lao động nữ Từ năm 2013-2018 thực hiện chương trình GQVL cho người LĐ, trong đó LĐ nữ được chú trọng bước đầu đạt được một số kết quả như sau: * Xã hội hóa công tác GQVL Tỉnh ủy, UBND tỉnh và các đoàn thể đã tăng cường công tác lãnh, chỉ đạo, quản lý, điều hành, vận động, tạo điều kiện thuận lợi về cơ chế, chính sách đối với các doanh nhiệp, tổ chức, cá nhân đầu tư sản xuất kinh doanh GQVL cho LĐ trên địa bàn tỉnh. 52 Nhận thức của người LĐ về việc làm đã được thay đổi cơ bản. LĐ tại các địa phương trong tỉnh ngày càng tự chủ trong việc tự tạo việc làm cho mình và cho người khác. Người sử dụng LĐ đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh tạo việc làm cho người LĐ. Nhờ đẩy mạnh công tác xã hội hóa, lồng ghép các chương trình GQVL. Những năm qua UBND tỉnh, các tổ chức chính trị - xã hội đã tích cực phối hợp với Chương trình phát triển vùng (World Vision), hợp tác với các dự án MAC, dự án SODI, dự án Renew... đã ĐTN, hỗ trợ vốn, vật tư, cây con giống cho người LĐ. Thông qua các hình thức này, giai đoạn 2013-2018 đã hợp tác với tổ chức phi chính phủ tạo việc làm cho hàng ngàn LĐ. Điển hình như mô hình trồng nấm của dự án Renew; hoạt động rà phá bom mìn, tái định cư, hỗ trợ phát triển kinh tế hộ gia đình của dự án MAC, dự án SODI... * Tạo việc làm qua chương trình vay vốn ưu đãi Qua các phương thức khác nhau thanh niên đã vay 115.942 tỷ đồng vốn ưu đãi từ các ngân hàng chính sách xã hội tỉnh để học nghề, đầu tư SXKD và xuất khẩu LĐ. Bảng 2.6: LĐ nữ đƣợc vay vốn GQVL, học nghề, đầu tƣ sản xuất kinh doanh và xuất khẩu LĐ, giai đoạn 2013 - 2018 Năm Nội dung Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số khách hàng 4.379 750 809 822 499 506 993 Số tiền (tỷ đồng) 115.942 11.932 14.329 17.558 15.787 17.123 39.213 Nguồn: Ngân hàng chính sách và xã hội tỉnh Quảng Trị Trong tổng cơ cấu nguồn vốn vay thì tỷ lệ vốn vay đi học (từ trung cấp đến đại học) là chủ yếu chiếm 72,87%; vốn vay ưu đãi xuất khẩu LĐ mặc dù được khuyến khích song vẫn đạt tỷ lệ thấp, trong lúc vay các mục đích GQVL, đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh khó tiếp cận, nguồn vốn nhỏ giọt chưa tạo “cú hích” để LĐ nữ chủ động GQVL việc làm. 53 Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng cùng với vốn tự có cộng thêm nguồn vay ưu đãi từ nguồn Trung ương đã tạo thêm điều kiện thuận lợi để LĐ nữ GQVL cho bản thân. Kết quả trên địa bàn toàn tỉnh đã xuất hiện nhiều mô hình kinh tế do phụ nữ làm chủ, vừa tạo việc làm cho bản thân và gia đình, vừa tạo việc làm và tăng thu nhập cho những phụ nữ khác. * Thu hút đầu tư tạo việc làm Vốn đầu tư phát triển liên tục tăng; tổng số vốn đầu tư phát triển toàn xã hội giai đoạn 1989 - 2018 theo giá hiện hành đạt gần 103.000 tỷ đồng. Tỷ trọng vốn đầu tư toàn xã hội trong GRDP ngày càng cao, cho thấy sức hấp dẫn của nền kinh tế tỉnh ngày càng tăng; các giải pháp huy động vốn được thực hiện quyết liệt, mạnh mẽ, thiết thực và hiệu quả hơn. Nguồn vốn đầu tư ngoài nhà nước tăng nhanh, nhất là những năm gần đây. Tổng vốn đăng ký đầu tư giai đoạn 2006-2010 gấp 22,8 lần so với giai đoạn 2001-2005, giai đoạn 2011-2015 gấp 41 lần so với giai đoạn 2001-2005 và giai đoạn 2016- 2019 tăng gấp 61,8 lần so với giai đoạn 2001-2005. Bảng 2.7 Nguồn vốn đầu tƣ phát triển qua các giai đoạn Giai đoạn 2001-2005 2006-2010 2011-2015 2016-5/2019 Số DA 13 115 135 166 Tổng vốn (tỷ đồng) 859 19.639 35.213 53.063 Nguồn: Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Quảng Trị 2.3.4 Thông tin về lao động và giải quyết việc làm cho lao động nữ Hiện nay, toàn tỉnh có 44 trường THPT, 09 Trung tâm giáo dục nghề nghiệp-giáo dục thường xuyên. Gắn với nhiệm vụ năm học, Đoàn Thanh niên các trường đã chủ trì tổ chức hoạt động tư vấn, hướng nghiệp cho học sinh lớp 12 thông qua chương trình học ngoại khóa, tạo điều kiện cho học sinh có kiến thức về nghề nghiệp để định hướng cho mình nghề nghiệp phù hợp với năng lực bản thân và điều kiện gia đình trước, trong và sau khi các em tốt nghiệp ngành nghề được đào tạo. 54 2.3.5. Giải quyết việc làm cho lao động nữ thông qua xuất khẩu lao động Trong lúc gặp khó khăn trong tạo việc làm tại chỗ, chính quyền, các tổ chức chính trị - xã hội, bản thân người LĐ tại các địa phương đã tìm kiếm giải pháp GQVL thông qua việc xuất khẩu LĐ. Bảng 2.8: Lao động nữ tham gia xuất khẩu lao động 2013 – 2018 Đơn vị tính: Người Năm Số lao động Tổng 2013 2014 2015 2016 2017 2018 Số lao động XKLĐ 1.268 150 191 224 181 240 282 Lao động nữ XKLĐ 418 60 67 74 61 77 79 Tỷ lệ lao động nữ XKLĐ/tổng số (%) 33 40 35 33 34 32 28 Nguồn: Sở Lao động- Thương binh & Xã hội tỉnh Quảng Trị Giai đoạn 2013 - 2018, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, các doanh nghiệp ngoài tỉnh đã phối hợp cùng với chính quyền, các tổ chức chính trị – xã hội trên địa bàn tỉnh xuất khẩu được 1.268 LĐ hợp tác LĐ có thời hạn ở nước ngoài, trong đó có 418 LĐ nữ. Thông qua kênh ủy thác các tổ chức chính trị - xã hội LĐ đi hợp tác có thời hạn ở nước ngoài được vay vốn ưu đãi (lãi suất 0,65%/tháng) với mức tối đa 30 triệu đồng, thời hạn vay vốn bằng thời gian LĐ ở nước ngoài. Xuất khẩu LĐ bước đầu được chú trọng cả về phía chính quyền và bản thân người LĐ; thị trường xuất khẩu LĐ được mở rộng hơn, chú ý nhiều hơn đến những thị trường ổn định, có thu nhập cao như: Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan. Các doanh nghiệp tuyển dụng LĐ đi xuất khẩu có năng lực đã tạo thuận lợi trong quá trình tư vấn, định hướng cũng như bảo lãnh hợp đồng cho LĐ nữ xuất khẩu LĐ. Nổi bật, với vị trí thuận lợi có Khu kinh tế - thương mại đặc biệt Lao Bảo, điểm đầu cầu từ phía Việt Nam trên hành lang kinh tế Đông Tây, LĐ 55 Quảng Trị xuất khẩu LĐ có thời hạn tại thị trường LĐ Lào ngày càng nhiều, chi phí thấp, thu nhập lại cao nhờ có tay nghề (mức bình quân 08 - 10 triệu đồng/LĐ/tháng), nhất là nghề trồng trọt (trồng sắn, trồng chuối...), khai thác gỗ, nghề xây dựng tại thị trường mới mẻ, dễ tính và đầy tiềm năng này. Tuy nhiên, theo bảng số liệu cho thấy, tỷ lệ nữ tham gia xuất khẩu LĐ hàng năm thấp hơn rất nhiều so với nam giới, nguyên nhân một số thị trường Hàn Quốc, Nhật Bản, Malasia do ngành nghề cần tuyển có tính chất nặng nhọc nên chỉ tuyển nam giới; mặt khác tâm lý LĐ nữ không muốn đi xa, phụ nữ làm LĐ gia đình vẫn cao gấp đôi so với nam giới. Một nguyên nhân nữa là dù có cùng trình độ, vị trí công việc như nam giới, thu nhập của LĐ nữ đi xuất khẩu LĐ luôn ở mức thấp hơn so với các đồng nghiệp khác giới. Trung bình, thu nhập của LĐ nữ thấp hơn nam giới 10,7% nhưng sự chênh lệch này càng mở rộng tới nhóm trình độ cao hơn. Những thách thức và trở ngại dai dẳng đối với phụ nữ sẽ làm giảm các khả năng xã hội xây dựng lộ trình tăng trưởng kinh tế cùng với phát triển xã hội. Do đó, xóa bỏ khoảng cách giới trong việc làm cần được ưu tiên hàng đầu nếu muốn đạt được bình đẳng giới và trao quyền cho tất cả phụ nữ. Dự báo đến năm 2021, vấn đề này vẫn chưa có dấu hiệu cải thiện rất khó cho Việt Nam nói chung và Quảng Trị nói riêng trong xuất khẩu LĐ và xuất khẩu LĐ ưu tiên cho lao động nữ. 56 2.3.6. Phát huy vai trò của Hội Liên hiệp phụ nữ các cấp thông qua hoạt động thông tin về LĐ, việc làm và GQVL cho LĐ nữ * Hoạt động dịch vụ tư vấn, giới thiệu việc làm cho LĐ nữ Biểu đồ 2.5: Số lƣợng LĐ nữ đƣợc tƣ vấn, giới thiệu việc làm 2013-2018 Đơn vị tính: Người Nguồn: Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh Quảng Trị Từ năm 2013 – 2018, Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh, các doanh nghiệp, tổ chức tư vấn, GQVL cho 6.925 LĐ nữ các địa phương trong tỉnh. Đây là môi trường cần thiết cho hai bên cung – cầu lao động trực tiếp gặp gỡ, thông tin cho nhau nhu cầu của mỗi bên doanh nghiệp cũng như người LĐ. Thực hiện phong trào xây dựng gia đình “No ấm, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc”, phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, xây dựng nông thôn mới,xem đây nhiệm vụ chủ yếu trong công tác và trên cơ sở chương trình công tác hàng năm, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh đã phối hợp với Trung tâm giới thiệu việc làm tỉnh tổ chức 09 sàn giao dịch việc làm/01 năm, tại sàn giao dịch việc làm các doanh nghiệp có nhu cầu tuyển LĐ trực tiếp giới thiệu, phỏng vấn, tuyển dụng LĐ. Cùng với đó hai bên đã phối hợp tổ chức các điểm tư vấn, giới thiệu việc làm tại cấp huyện và tại các xã, phường, thị trấn. 57 Hàng năm, ngay từ đầu năm, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh đã chỉ đạo các cấp Hội tập trung vào 05 nhóm giải pháp chủ yếu, đó là tuyên truyền, vận động hội viên, phụ nữ tham gia chuyển đổi cơ cấu kinh tế, đổi mới, phát triển các hình thức tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả; tập trung hỗ trợ phụ nữ tiếp cận các nguồn vốn, chương trình chuyển giao khoa học kỹ thuật để ứng dụng vào sản xuất kinh doanh, tăng thu nhập; xây dựng, nhân rộng mô hình sản xuất kinh doanh giỏi; tranh thủ chương trình, đề án để đào tạo nghề, tư vấn, GQVL cho phụ nữ; nghiên cứu, khảo sát khả năng, nhu cầu của phụ nữ và khai thác các nguồn lực hỗ trợ để vận động xây dựng, thành lập các loại hình hợp tác xã, tổ hợp tác, tổ liên kết sản xuất, giúp nhau tiêu thụ sản phẩm. Đối với phụ nữ nghèo, phụ nữ nghèo làm chủ hộ, các cấp Hội rà soát, phân loại hộ nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều; xác định đúng đối tượng trợ giúp là hộ nghèo có sức LĐ, ưu tiên hộ nghèo do phụ nữ làm chủ về kinh tế; giao chỉ tiêu cụ thể từ đầu năm cho từng cơ sở để xây dựng kế hoạch hỗ trợ, giúp đỡ phù hợp: Hỗ trợ nguồn vốn ưu đãi, tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật; vận động phụ nữ tiết kiệm giúp nhau giảm nghèo bằng hình thức mua tặng bò, lợn, gà giống; Thẻ Bảo hiểm Y tế; giới thiệu, hướng dẫn phụ nữ nghèo, cận nghèo tham gia các nghề truyền thống của địa phương để tăng thu nhập, cải thiện đời sống. Trong năm 2018, toàn tỉnh có 22.970/28.885 hộ nghèo được các cấp Hội hỗ trợ, giúp đỡ (đạt 80%), trong đó có 10.308 hộ nghèo do phụ nữ làm chủ hộ được giúp (đạt 100%). Theo kết quả rà soát sơ bộ, có 290 hộ thoát nghèo theo tiêu chí tiếp cận đa chiều. * Hoạt động hỗ trợ giải quyết việc làm cho lao động nữ Các cấp Hội trên địa bàn toàn tỉnh đã thực hiện bước đầu đã có nhiều chuyển biến tích cực, chủ động tranh thủ các nguồn lực hỗ trợ cho hội viên nữ tạo việc làm thông qua các hình thức: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động phụ nữ dạy nghề cho phụ nữ nông dân về các nghề, như: Là

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giai_quyet_viec_lam_cho_lao_don.pdf
Tài liệu liên quan