Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại tỉnh Luông Pha Băng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào

MỞ ĐẦU . 1

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUẢN LÝ NHÀ

NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG . 11

1.1. Khái niệm liên quan đến đề tài nghiên cứu . 11

1.1.1. Khái niệm nghèo . 11

1.1.2.Khái niệm giảm nghèo . 14

1.1.3.Khái niệm giảm nghèo bền vững. 15

1.1.4. Khái niệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững. 16

1.2.Nội dung của quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững. 18

1.2.1.Xây dựng chiến lược, chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững 18

1.2.2.Tổ chức bộ máy làm công tác giảm nghèo bền vững. 19

1.3.Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững . 24

1.3.1. Nhận thức của Đảng về hoạt động giảm nghèo bền vững. 24

1.3.2.Pháp luật, chính sách. 25

1.3.3.Điều kiện tự nhiên, vị trí địa lý . 26

1.3.4. Văn hóa, phong tục, tôn giáo . 27

1.3.5. Kinh tế thị trường, toàn cầu hóa, đô thị hóa. 28

1.4. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở một số địa

phương và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Luông Pha Bang. 29

1.4.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước nước về giảm nghèo bền vững ở một số

địa phương . 29

1.4.2. Kinh nghiệm Việt Nam và bài học kinh nghiệm cho tỉnh Luông Pha Bang. 32

Tiểu kết chương 1. 36

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ GIẢM NGHÈO

BỀN VỮNG Ở TỈNH LUÔNG PHA BĂNG, NƯỚC CỘNG HÒA DÂN

CHỦ NHÂN DÂN LÀO. 37

2.1. Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên, dân cư và điều kiện kinh tế - xã hội

của tỉnh Luông Pha Băng . 37

pdf113 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững tại tỉnh Luông Pha Băng, nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ngoài có 947 tỷ kíp và thu hút được vốn viện trợ, vay từ nước ngoài và các cơ quan tổ chức quốc tế được 378,5 tỷ kíp, tín d ng ngân hàng và sản xuất kinh doanh được 473 tỷ kíp. 42 + Cân đối ngân sách :Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội trong 5 năm (2011-2015) của tỉnh Luông Pha Băng đã đặt chỉ tiêu phấn đấu thu ngân sách nội bộ tỉnh là 734,74 tỷ kíp (hoặc 3,04%) và chi tiêu là 1.347,42 tỷ kíp (hoặc 5,59%) của tổng sản phẩm nội bộ và có thể tự túc về tiền lương và ngân sách hành chính. Cơ cấu lao động nội bộ tỉnh Luông Pha Bang đã có sự chuyển biến theo cơ cấu kinh tế từng bước. Đồng thời, lao động đã được sự quan tâm từ phía nhà nước, tư nhân để bồi dưỡng tay nghề chủ yếu là: thanh niên, ph nữ để phát triển lao động của ngành mình ngày càng tăng lên. Đồng thời cũng thấy rằng nhân dân, thanh niên trong độ tuổi lao động ở nông thôn đã động xuống trung tâm Luông Pha Băng ngày càng nhiều. Tính đến cuối năm 2015, dân số trong độ tuổi lao động (15-64 tuổi) của tỉnh có khoảng 250.000 người (chiếm 55% dân số toàn tỉnh), trong đó lao động trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao, đến 74,6% ( tương đương 186.390 người), lao động trong lĩnh vực công nghiệp chiếm tỷ lệ 2% (tương đương 5.300 người). Ngoài ra là lao động trong lĩnh vực dịch v , cán bộ công chức viên chức, học sinh - sinh viên và trí thức chiếm 23,4% (tương đương 58.310 người). Nếu so với kế hoạch năm 2015, lao động trong lĩnh vực công nghiệp vẫn chưa đáp ứng được chỉ tiêu đề ra. Xã hội: Trong giai đoạn 2011-2015 chính quyền tỉnh Luông Pha Băng đã nỗ lực và đầu tư vào phát triển nông thôn, vùng sâu vùng xa để làm cho đời sống xã hội của nhân dân được cải thiện và thoát khỏi sự ngh o nàn. Năm 2014-2015 toàn tỉnh còn 4 huyện nghèo, 183 bản nghèo, chiếm 24,05% số bản của toàn tỉnh. So với năm 2009-2010 giảm xuống 52 bản nghèo. Số hộ gia đình ngh o còn 5.393 hộ, chiếm 7,08% tổng số hộ gia đình toàn tỉnh. So với năm 2009-2010 số hộ ngh o đã giảm xuống còn 3.454 hộ, so với chỉ tiêu 5 năm đạt được 56%. Số bản phát triển đầy đủ theo tiêu chuẩn của bản phát triển là 240 bản, chiếm 31,54%, trong đó chính thức công nhận đã có 217 bản, 43 chiếm 28,51%. So với kế hoạch 5 năm (chỉ tiêu 50% số bản) thì chỉ đạt được 72,8% . Số hộ gia đình được công nhận là hộ gia đình phát triển đạt 46.641hộ, chiếm 61.22% của số hộ gia đình. Nổi bật nhất là năm 2014 đã công bố huyện Phu Khun thoát khỏi huyện nghèo, tổng cộng là có 8 huyện đã thoát khỏi danh sách huyện nghèo. Đã hoàn thành việc giúp tổ chức thực hiện thành lập quỹ phát triển bản và quỹ giúp đỡ lẫn nhau ở tất cả các huyện thuộc tỉnh. Hiện tại tỉnh Luông Pha Băng có 459 quỹ, có 30.832 người là thành viên của các quỹ, với số vốn lên đến 43,82 tỷ kíp. Trong đó, vốn của Nhà nước cho 4,13 tỷ kíp, vốn của nhân dân 26,42 tỷ kíp và vốn quốc tế 13,27 tỷ kíp. Cho đến nay, công tác giáo d c của tỉnh đã có những chuyển biến tích cực, chương trình đào tạo nguồn nhân lực được đẩy mạnh, hoạt động nghiên cứu, áp d ng KHCN góp phần thiết thực hơn vào quá trình phát triển KT-XH có nhiều tiến bộ hơn, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân luôn luôn được cải thiện. Đặc biệt, tỉnh Luông Pha Băng là tỉnh có truyền thống văn hóa tốt đẹp và được sự công nhận của UNESCO là di sản văn hóa thế giới về văn hóa, lịch sử và thiên nhiên. Tỉnh có nhiều địa danh đặc sắc về văn hóa như: Múa Nang Kẹo, Múa Pha Lắc Pha Lan; Hát Khắp Th m, An Năng Xư, Khắp Xa Lam Xam Xạo... Ngoài ra tỉnh Luông Pha Bang còn nhiều khu du lịch nổi tiếng về văn hóa như: Chùa Xiêng Thoong, Hang Thặm Tinh, Tháp Phu Sỉ, đền chùa khác v.v.. Về du lịch: tập trung phát triển ngành du lịch có sự tăng trưởng liên t c bằng cách thúc đẩy mọi thành phần tích cực tham gia trong việc phát triển ngành du lịch. Hiện nay Luông Pha Bang đạt danh hiệu là thị xã hấp dẫn nhất về du lịch nhiều năm liền. Nổi bật nhất là năm 2014 Luông Pha Băng được 44 nhận giải thưởng là thị xã có sự phát triển bền vững, là thị xã xanh của ASEAN. Những đặc điểm về điều kiện tự nhiên, khí hậu, địa lý, văn hóa, xã hội nói trên có ảnh hưởng không nhỏ đến quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Bang. Chính quyền tỉnh phải bám sát đặc điểm, hiện trạng kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng kỹ thuật để có những chủ trương, chính sách phù hợp về giảm nghèo bền vững trên địa bàn tỉnh Luông Pha Bang. 2.1.3. Tình hình đói nghèo ở Luông Pha Bang Luông Pha Băng là địa bàn có vị trí chiến lược về kinh tế - xã hội, môi trường sinh thái cũng như an ninh - quốc phòng của nước ta. Xác định được vai trò, tầm quan trọng của phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm ngh o khu vực Tây Bắc với công cuộc đổi mới của cả nước, thời gian qua, Đảng và Nhà nước Lào ta thường xuyên chỉ đạo quyết liệt các bộ, ban, ngành cùng các địa phương trong tỉnh chủ động phối hợp triển khai thực hiện nhiều chương trình, dự án quan trọng, cơ chế, chính sách, giải pháp để phát triển kinh tế - xã hội, hướng tới xóa đói, giảm ngh o bền vững. Tuy có xuất phát điểm thấp, khó khăn hơn nhiều tỉnh trong cả nước, nhưng nhờ tích cực thực hiện Chương trình m c tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Luông Pha Băng đã đạt được những kết quả nhất định. Kết cấu hạ tầng nông thôn có bước phát triển rõ rệt, nhất là về giao thông, điện, nước sạch, công tác xóa nhà tạm Đến hết năm 2014, đã có 94% số xã đã hoàn thành quy hoạch chung về nông thôn mới (tỷ lệ bình quân cả nước là 96,4%). Nhiều xã đã hoàn thành quy hoạch chi tiết sản xuất, quy hoạch chi tiết hạ tầng kinh tế - xã hội, phê duyệt xong đề án chi tiết Bình quân các xã trong khu vực đã đạt 7,5 tiêu chí (tăng 3,8 tiêu chí so với năm 2010). Các chương trình, dự án về giảm nghèo và an sinh xã hội nông thôn như Chương trình 135, Chương trình 30a... được hướng dẫn, triển khai các bước theo tiến độ trên địa 45 bàn Tỉnh. Nhiều huyện trong tỉnh cũng đã chủ động đầu tư xây dựng mô hình phát triển sản xuất, giảm nghèo bền vững, tập trung vào các mô hình chăn nuôi gia súc, gia cầm, trồng cây ăn quả, cây lương thực chất lượng cao và cố gắng nhân rộng, như: mô hình trồng chè giống mới ở Viêng Khăm; mô hình nuôi bò sinh sản ở huyện Nan; mô hình chế biến chè ở Năm Bạc; mô hình trồng mít Thái Phu Khun... Công tác bố trí dân cư trong tỉnh những năm qua cũng góp phần quan trọng phát triển nông nghiệp, nông thôn, ổn định cho đối tượng là những người có hoàn cảnh khó khăn, thuộc diện nghèo ở các vùng dễ xảy ra rủi ro. Tính đến hết năm 2014, Luông Pha Băng đã thực hiện bố trí ổn định cho 3.318 hộ, trong đó ổn định tại chỗ đạt 8%; di dân tập trung đạt 21%; xen ghép đạt 30%. Nhiều hộ được di chuyển ra khỏi vùng thiên tai (sạt lở đất, lũ quét, lũ ống, ngập lũ), vùng đặc biệt khó khăn. Công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn Tây Bắc được chú trọng để thực hiện mực tiêu xóa đói, giảm ngh o. Năm 2014, tổng số lao động nông thôn được đào tạo nghề nông nghiệp của vùng là 37.000 người, nhiều lao động nông thôn được hỗ trợ học nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập. Nhiều mô hình dạy nghề nông nghiệp và phi nông nghiệp được triển khai rộng rãi và được nhân rộng hiệu quả ở một số địa phương, không chỉ tạo được sự chuyển biến tích cực trong nhận thức của các cấp, các ngành và người lao động nông thôn về vai trò quan trọng của dạy nghề cho lao động nông thôn đối với việc phát triển nguồn nhân lực và xóa đói, giảm nghèo. Tính đến hết năm 2015, tổng nguồn vốn huy động trên toàn tỉnh Luông Pha Băng đạt hơn 128 nghìn tỷ đồng (tăng hơn 16% so với năm 2014), trong đó, tổng nguồn vốn huy động tại 8 huyện có hộ nghèo cao (Chom Phết, Pác U, Xiêng Ngân, Thôn Phong, Năm Bạc, Phôn Xay, Mường Ngoi, Phu Khun) đạt hơn 25 nghìn tỷ kíp , chiếm tỷ trọng 36,7%/tổng nguồn vốn của tỉnh, tăng hơn 14% so với năm 2014. Đóng vai trò là ngân hàng chủ lực trong cho vay 46 xóa đói, giảm ngh o, trong 5 năm qua, Ngân hàng Chính sách xã hội đã cho vay hộ ngh o và các đối tượng chính sách khác trong tỉnh với doanh số cho vay đạt 15.658 tỷ kíp, doanh số thu nợ đạt 8.905 tỷ kíp. Đối với 8 huyện có tỷ lệ hộ nghèo cao trên 20% (Chom Phết, Pác U, Xiêng Ngân, Thôn Phong, Năm Bạc, Phôn Xay, Mường Ngoi, Phu Khun), dư nợ tại 8 huyện này đến hết tháng 11-2015 đạt trên 2 nghìn tỷ kíp, chiếm gần 40% tổng dư nợ tín d ng chính sách trong cả tỉnh, với 480.000 hộ ngh o và các đối tượng chính sách đang còn dư nợ, dư nợ bình quân hộ ngh o đạt 30 triệu đồng/hộ vay. Với sự nỗ lực của toàn hệ thống chính trị, công tác xóa đói, giảm nghèo luôn được tỉnh Luông Pha Băng xác định là nội dung quan trọng trong các kế hoạch kinh tế - xã hội. Đây cũng là tỉnh đạt được thành tích giảm nghèo nhanh nhất cả nước. Tỷ lệ hộ nghèo toàn tỉnh đã giảm từ 34,41% vào thời điểm cuối năm 2009 xuống còn 18,26% vào cuối năm 2014, còn khoảng 15% vào cuối năm 2015, bình quân giảm 3,91%/năm, cao gần gấp đôi so với mức giảm tỷ lệ hộ nghèo chung toàn quốc trong cùng giai đoạn. Tuy nhiên, do còn nhiều khó khăn về điều kiện tự nhiên, đất sản xuất, kết cấu hạ tầng còn thấp, trình độ dân trí chưa cao nên tỷ lệ hộ nghèo của Luông Pha Băng vẫn cao gấp 1,7 lần bình quân cả nước và khoảng cách này có nguy cơ ngày càng rộng ra. Theo thống kê, các M c tiêu phát triển thiên niên kỷ chưa hoàn thành tại Lào hiện nằm ở một số địa bàn và nhóm dân cư, nhất là vùng dân tộc thiểu số, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa ở Luông Pha Băng. Kết quả đạt được của một số M c tiêu phát triển thiên niên kỷ đối với các dân tộc thiểu số, nông thôn, miền núi, vùng sâu, vùng xa đang còn cách xa so với mặt bằng chung của cả nước. Tỷ lệ nghèo về thu nhập của các hộ trong tỉnh hiện cao hơn 3,5 lần mức trung bình cả nước. Nhiều chỉ số về đói, ngh o; phổ cập giáo d c tiểu học; tăng cường bình đẳng giới và nâng cao vị thế, năng lực cho ph nữ; giảm tỷ lệ tử vong ở trẻ em; nâng cao sức khỏe bà mẹ; vệ sinh môi 47 trường... có khoảng cách chênh lệch khá lớn giữa các nhóm dân tộc thiểu số, hay giữa các vùng có nhiều đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với các vùng đồng bằng, đô thị. Việc chậm theo kịp tiến độ thực hiện các M c tiêu Phát triển thiên niên kỷ ở đồng bào dân tộc thiểu số cho thấy nhiều khó khăn và thách thức mà Nhà nước Lào cần vượt qua để giảm nghèo ở mọi hình thái, mọi chiều ngoài chiều thu nhập, hướng tới m c tiêu phát triển bền vững. 2.2. Thực trạng quản lý nhà nước về giảm nghèo bền vững ở tỉnh Luông Pha Băng 2.2.1. Ban hành chính sách, chương trình, dự án giảm nghèo bền vững Việc ban hành các văn bản quy phạm pháp luật về hoạt động giảm nghèo bền vững thì Chính phủ đã ban hành Quyết định số 16/2006/QĐ – TTg ngày 06/1/2006 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình m c tiêu quốc gia giảm ngh o giai đoạn 2006 – 2010, Quyết định số 1357/2012/QĐ – TTg ngày 09/11/2012 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình m c tiêu quốc gia giảm ngh o giai đoạn 2012- 2015 và Quyết định số 1608/QĐ – TTg ngày 2/9/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình m c tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016- 2020. Trên cơ sở đó, tỉnh Luông Pha Băng và các huyện ngh o đã ban hành các văn bản liên quan đến hoạt động giảm nghèo bền vững như: Quyết định số 167 – QĐ/TU ngày 25/3/2016 của Tỉnh ủy về Chương trình giảm nghèo nhanh và bền vững tỉnh Luông Pha Băng, giai đoạn 2016 – 2020. Kế hoạch 189/KH- UBND ngày 12/2/2016 của UBND tỉnh Luông Pha Băng về ban hành kế hoạch rà soát hộ nghèo, hộ cận ngh o năm 2016. Trên cơ sở đó, các UBND các huyện ban hành Kế hoạch về việc rà soát hộ nghèo, hộ cận ngh o năm 2016. Kế hoạch thực hiện chương trình giảm nghèo – an sinh xã hội năm 2016. Quyết định thành lập Ban chỉ đạo chương trình giải quyết việc làm – xóa đói giảm ngh o (năm 2013). Quyết định kiện toàn Ban 48 chỉ đạo giảm nghèo bền vững thời kỳ năm 2013 đến năm 2020 của UBND các huyện (năm 2015). Quyết định về việc điều động, phân công cán bộ tham gia công tác rà soát hộ nghèo, hộ cận nghèo của UBND tỉnh và UBND huyện. Kế hoạch thực hiện chương trình về giải quyết việc làm – giảm ngh o. Hướng dẫn số 1208/HD – SLĐTBXH ngày 02/6/2015 của Sở Lao động động – Thương binh và Xã hội tỉnh Luông Pha Băng về việc Hướng dẫn quy trình đối thoại giảm nghèo cấp huyện, xã. UBND các huyện đã ban hành Hướng dẫn quy trình đối thoại giảm nghèo cấp xã. Dựa theo các văn bản quy phạm pháp luật đã được tỉnh ban hành hàng năm, theo tình hình thực tế kết quả triển khai tổ chức thực hiện hoạt động giảm nghèo bền vững, sở Lao động – Thương binh và xã hội tham mưu với UBND tỉnh các văn bản chỉ đạo c thể đến các ngành, các cấp, tổ chức hội đoàn thể để tổ chức thực hiện hiệu quả các chính sách, dự án, hoạt động giảm ngh o trên địa bàn tỉnh (Kế hoạch rà soát hộ nghèo, dạy nghề cho người nghèo, hỗ trợ tiền điện, bảo hiểm y tế ) UBND huyện đã tổ chức quán triệt, triển khai các văn bản chỉ đạo của Chính phủ, bộ, ban ngành về chương trình m c tiêu giảm nghèo bền vững xuống tận cơ sở, xây dựng các chương trình kinh tế trọng điểm của tỉnh ủy, xây dựng các chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội và tổ chức lồng ghép với các chương trình dự án. Bên cạnh đó, việc ban hành, hướng dẫn và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật còn có những mặt hạn chế. Những văn bản, chính sách về giảm nghèo của địa phương còn chồng chéo, thiếu tính đồng bộ. Do chưa có sự phân công trách nhiệm rõ ràng giữa các cơ quan, đơn vị trong hoạt động giảm nghèo và thiếu sự phối hợp giữa các ban, ngành của tỉnh dẫn đến phân tán, thiếu thống nhất trong quản lý, ban hành và thực thi các chương trình dự án lớn. Như đề án giảm nghèo, giải quyết việc làm và đào tạo nghề 49 cho lao động nông thôn giai đoạn 2011 – 2015, chưa thực sự căn cứ vào điều kiện thực tế của địa phương, tình hình phát triển kinh tế - xã hội cũng như yêu cầu đào tạo nghề của các đơn vị, doanh nghiệp trong và ngoài tỉnh để định hướng, mà còn theo phong trào, chạy theo số lượng dẫn đến hiệu quả giải quyết việc làm chưa cao. Trong hoạt động tổ chức thực hiện thì chưa theo sát liên t c trong việc đôn đốc và hướng dẫn thực hiện, dẫn đến một số huyện thực hiện không quyết liệt, việc báo cáo thực hiện chậm và không đầy đủ. Việc rà soát hộ ngh o hàng năm (theo quy định tại thông tư 04/2006/TT – BLĐTBXH ngày 8/2/2006 về hướng dẫn quy trình rà soát hộ ngh o) chưa chính xác, do đó một số chính sách, dự án giảm ngh o tác động không đúng đối tượng, mặt khác một bộ phận người nghèo lại không được hưởng lợi từ Chương trình. Hoạt động tuyên truyền nhằm thay đổi nhận thức của người nghèo, hộ nghèo có ý thức vươn lên thoát ngh o, khắc ph c được chương trình trông chờ ỷ lại vào sự giúp đỡ của Nhà nước và xã hội; đồng thời đây cũng là trách nhiệm của toàn cộng đồng trong việc chung tay giúp đỡ người nghèo trong công cuộc thực hiện m c tiêu giảm ngh o, coi đó là trách nhiệm chung của toàn xã hội để giúp người ngh o vương lên thoát ngh o. Tuy nhiên, do điều kiện địa hình phức tập, dân cư khu vực miền núi cao sống giải rác, phân tán nên việc thực hiện công tác còn chưa triệt để, tài liệu tuyên truyền chưa thực sự sinh động, chưa mang tính bản sắc dân tộc. Đồng thời, bệnh thành tích ở một số nơi cũng là trở ngại không nhỏ trong hoạt động giảm nghèo bền vững. Hoạt động quy hoạch, lập kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội thời gian qua chưa chú trọng tham khảo ý kiến người dân, đặc biệt là người ngh o chưa sát thực tế, chưa giành đủ nguồn lực cho hoạt động giảm nghèo. Nhiều địa phương đã làm tốt hoạt động giảm nghèo, tuy nhiên còn một số địa phương chưa coi trọng hoạt động giảm ngh o như: không thành lập 50 hoặc duy trì hoạt động hoặc ban chỉ đạo giảm nghèo không hoàn thành chức năng nhiệm v được giao, không thực hiện lồng ghép, đầu tư chồng chéo, thất thoát, lãng phí vốn, hiệu quar vốn đầu tư giảm nghèo kém. Việc phối hợp giữa các ban ngành còn kém, chưa phát huy hết khả năng nên việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật còn nhiều hạn chế. Thông qua thực tế điều tra bằng bảng hỏi tại các huyện Chom Phết, Pác U, Xiêng Ngân, Thôn Phong, Năm Bạc, Phôn Xay, Mường Ngoi, Phu Khun, sự đánh giá về các văn bản pháp luật được ban hành với điều kiện của địa phương của các đối tượng có liên quan thể hiện thông qua nhóm biểu đồ sau: Biểu đồ 2.1: Đánh giá của người dân về các văn bản pháp luật được ban hành với điều kiện của địa phương. (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát tháng 9 năm 2017) Qua biểu đồ trên, dễ dàng nhận thấy sự đánh giá về các văn bản pháp luật về giảm ngh o được ban hành so với điều kiện của địa phương khá phù hợp chiếm tỷ lệ cao trên 85%. Điều này cho thấy mức độ hiệu quả của việc ban hành những văn bản pháp luật về giảm nghèo này. Bởi vì bất cứ chương 85% 12% 3% Phù hợp Không phù hợp Khác 51 trình, dự án hỗ trợ giảm nghèo nào nếu không phù hợp với điều kiện của địa phương thì sẽ rất khó được triển khai một cách thuận lợi cũng như đạt hiệu quả như mong muốn. 2.2.2. Bộ máy quản lý nhà nước làm công tác giảm nghèo bền vững Hệ thống tổ chức chỉ đạo về hoạt động giảm nghèo bền vững của tỉnh Luông Pha Bang được thể hiện như sau: Cấp tỉnh: Ban chỉ đạo của tỉnh Luông Pha Băng về giảm nghèo bền vững được thành lập theo quyết định 678/QĐ- UBND ngày 02 tháng 6 năm 2013 của của UBND tỉnh Luông Pha Băng về việc thành lập Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững tỉnh Luông Pha Băng thời kỳ từ năm 2013 đến năm 2020, gồm 32 thành viên, do đồng chí Phó chủ tịch UBND tỉnh là Trưởng Ban chỉ đạo. Các thành viên trong Ban chỉ đạo là lãnh đạo các sở, ban ngành đoàn thể trong tỉnh (Sở lao động Thương binh và xã hội, sở Tài chính, UBMTTQ tỉnh, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, ) nhằm đảm bảo sự phối hợp liên ngành chặt chẽ trong việc triển khai các hoạt động về giảm nghèo bền vững. Cấp huyện: Ban chỉ đạo về giảm nghèo bền vững các huyện, thành phố do đồng chí Phó chủ tịch UBND huyện/ thành phố làm Trưởng ban có nhiệm v chỉ đạo xây dựng chương trình, kế hoạch giảm nghèo bền vững trên địa bàn huyện/thành phố. Cấp xã: Ban chỉ đạo cấp xã bao gồm Chủ tịch hoặc Phó chủ tịch UBND cấp xã làm Trưởng Ban chỉ đạo, 01 Phó ban và các ủy viên trong đó các ủy viên bao gồm các thành viên của các cơ quan đoàn thể cấp xã và cán bộ ph trách hoạt động giảm nghèo bền vững của xã/phường/thị trấn. Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Luông Pha Băng đã quan tâm chỉ đạo, tổ chức quán triệt m c đích, ý nghĩa, nội dung các Nghị quyết, Quyết định của Chính phủ, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh, Chỉ thị của UBND tỉnh về hoạt 52 động giảm nghèo bền vững cho đội ngũ cán bộ của Đảng, chính quyền, đoàn thể. Các thành viên trong Ban chỉ đạo về giảm nghèo bền vững của các cấp đã có sự phối hợp với nhau và đưa ra nhiều giải pháp thiết thực, hiệu quả trong quá trình triển khai thực hiện chương trình, dự án về giảm nghèo bền vững. Đồng thời, Quy chế hoạt động Ban chỉ đạo tỉnh Luông Pha Băng về giảm nghèo bền vững giai đoạn 2013 – 2020 đã được ban hành theo quyết định số 1276/QĐ – BCĐ ngày 5/6/2013 của Trưởng Ban chỉ đạo giảm nghèo bền vững của tỉnh Luông Pha Bang. Quy chế quy định khá rõ ràng về chức năng, nhiệm v và quyền hạn của các Phó ban, nhiệm v của các ủy viên được giao một cách rõ ràng, phân công c thể cho mỗi thành viên của Ban chỉ đạo ph trách một huyện hay một chương trình đề án c thể nhằm phát huy tinh thần trách nhiệm của mỗi thành viên. Bên cạnh đó, mối quan hệ giữa các Ban chỉ đạo các cấp chưa được quy định c thể, do đó vẫn còn tình trạng thành viên Ban Chỉ đạo của tỉnh ph trách huyện không nắm rõ tình hình thực hiện các chương trình, chính sách, dự án hỗ trợ giảm ngh o trên địa bàn huyện được phân công; việc đánh giá thực trạng của địa phương còn chung chung nên việc định hướng tổ chức thực hiện các chính sách, dự án chưa kịp thời, các hoạt động giúp đỡ còn mang nặng tính xử lý tình thế, chưa có tính lâu dài, bền vững, chưa có sự phối kết hợp giữa đơn vị với chính quyền địa phương trong việc đưa ra định hướng và giải pháp giúp đỡ. 53 Biểu đồ 2.2: Đánh giá của người dân về tổ chức bộ máy quản lý nhà nước làm công tác giảm nghèo bền vững (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát tháng 9 năm 2017) 2.2.3. Xây dựng, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ để giảm nghèo bền vững Hiện nay, cán bộ thực hiện hoạt động giảm nghèo từ trung ương tới cấp cơ sở chưa có cán bộ chuyên trách thực hiện hoạt động giảm nghèo mà do cán bộ Lao động – Xã hội đảm nhiệm. Cán bộ thực hiện hoạt động giảm nghèo là một trong những nhân tố quan trọng trong việc thực hiện m c tiêu, chỉ tiêu của Chương trình m c tiêu quốc gia về giảm nghèo bền vững và thực hiện có hiệu quả chính sách, dự án giảm nghèo. Ở tỉnh Luông Pha Băng với đặc thù về dân cư có tỷ lệ người dân tộc cao, tỷ lệ người được đi học thấp, điều quan trọng là phải tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho các chính quyền địa phương và đội ngũ nhân sự làm công tác xóa đói giảm nghèo với kỹ năng xây dựng và thực hiện các chương trình m c tiêu phù hợp với thực tiễn của từng huyện. Ngoài việc tập huấn còn đào tạo 83% 17% 0% Đồng bộ Hiệu quả cao Hiệu quả thấp 54 cho đối tượng thuộc chính sách giảm nghèo bền vững biết cách sử d ng hiệu quả nguồn hỗ trợ của Nhà nước để thoát nghèo và tránh tái nghèo. Biểu đồ 2.3: Khảo sát về năng lực đội ngũ cán bộ công chức làm công tác giảm nghèo bền vững. (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát tháng 9 năm 2017) 2.2.4.Hướng dẫn thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững Trong thời gian qua, tỉnh Luông Pha Băng đã dược hỗ trợ đầu tư bằng nhiều chính sách, chương trình dự án từ kêu gọi đầu tư, đóng góp của các tổ chức, cá nhân để đầu tư, xây dựng các công trình hạ tầng thiết yếu (giao thông, thủy lợi, nước sinh hoạt, trường học, trạm xã, bệnh viện, tr sở, nhà cộng đồng, chợ .) ph c v cho sản xuất và sinh hoạt. Các chương trình, dự án được thực hiện đã đem lại kết quả tốt như: Chương trình 130 được bắt đầu thực hiện từ năm 2000, được triển khai qua 3 giai đoạn với các hợp phần: đầu tư cơ sở hạ tầng, hỗ trợ phát triển sản xuất, đào tạo nâng cao năng lực, chính sách hỗ trợ các dịch v , cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân. Tính đến hết năm 2015, Chương trình 130 đã đầu tư trên 2086 tỷ kíp để thực hiện các dự án, công trình, góp phần đảm bảo an sinh xã hội cho người dân tỉnh Luông Pha Băng. 55 Tổng vốn được giao năm 2015 là 203.700 triệu kíp bao gồm vốn đầu tư phát triển và nguồn vốn sự nghiệp. Đối với nguồn vốn đầu tư phát triển hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng: với số vốn 130.600 triệu kíp, tổng số công trình được hỗ trợ, đầu tư năm 2015 là 250 công trình (số công trình khởi công mới là 161 công trình). Trong đó: xã đặc biệt khó khăn là 96 công trình; thôn, bản đặc biệt khó khăn xã khu vực II là 120 công trình gồm: 129 công trình giao thông; thủy lợi có 35 công trình thủy lợi; 94 công trình nhà văn hóa và các công trình ph trợ nhà văn hóa; 04 công trình trạm y tế, 06 công trình nước sinh hoạt cộng đồng, 07 công trình nhà lớp học; 01 công trình trạm thiết bị truyền thanh; 01 công trình điện và 01 công trình chợ. Đối với nguồn vốn sự nghiệp: Tổng vốn được giao cho duy tu, bảo dưỡng công trình là 7.800 triệu kíp, đầu tư cho 20 công trình. Tổng nguồn vốn hỗ trợ phát triển sản xuất là 35.600 triệu kíp. Năm 2016, Chương trình 125 đầu tư xây dựng 354 công trình cơ sở hạ tầng cho các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn của khu vực miền núi của Luông Pha Băng với tổng chi phí gần 100 tỷ kíp. Tính đến tháng 6 năm 2016, các huyện đã hoàn thành 15 công trình, đang thi công 96 công trình, tiến độ đạt từ 20 đến 90%, còn lại 145 công trình chưa khởi công. Ngoài ra, các xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn khu vực miền núi trong tỉnh còn được hỗ trợ 8,5 tỷ kíp để thực hiện duy tu, bảo dưỡng 13 công trình giao thông, 6 công trình giáo d c, 02 công trình thủy lợi và 05 công trình văn hóa. Chương trình 125 của Chính phủ đã góp phần làm thay đổi căn bản bộ mặt của các huyện nghèo, cải thiện đời sống của nhân dân, góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo công ăn việc làm, tăng thu nhập của nhân dân, đặc biệt là các hộ ngh o. Đây thực sự là một chương trình xóa đói giảm nghèo có 56 hiệu quả cao tại các huyện của tỉnh Luông Pha Băng trở thành một điểm sáng điển hình trong việc thực hiện đầu tư cơ sở hạ tầng. Biểu đồ 2.4: khảo sát tổ chức thực hiện chính sách giảm nghèo bền vững (Nguồn: Kết quả xử lý phiếu khảo sát tháng 9 năm 2017) 2.2.5.Xây dựng chương trình tập huấn, đào tạo cho các đối tượng thuộc chính sách giảm nghèo bền vững Tập huấn, hướng dẫn xây dựng chương trình, kế hoạch, đề án xóa đói giảm nghèo: Bởi lẽ, các lớp tập huấn bồi dưỡng không chỉ cung cấp cho cán bộ làm công tác xóa đói, giảm nghèo của các huyện, xã, thôn, bản những kiến thức căn bản về ngh o đói, nguyên nhân của đói ngh o, giới thiệu nhân rộng những mô hình xóa đói giảm nghèo bền vững của các địa phư

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giam_ngheo_ben_vung_tai_tinh_lu.pdf
Tài liệu liên quan