PHẦN MỞ ĐẦU .1
1. Lý do chọn đề tài .1
2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn.3
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.6
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu .6
5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của luận văn .7
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.8
7. Cấu trúc luận văn .8
Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ
SỞ .10
1.1. Khái niệm cơ bản .10
1.2. Nội dung quản lí nhà nước và vai trò của quản lí nhà nước về giáo dục trung
học cơ sở .16
1.4. Trách nhiệm của các cơ quan quản lí nhà nước về giáo dục trung học cơ sở.18
1.5. Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả quản lý nhà nước về giáo duc trung học cơ
sở.20
1.6. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả quản lý nhà nước về giáo dục trung học cơ sở .24
TIỂU KẾT CHưƠNG 1 .30
Chương 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ
SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI TỈNH LÀO CAI.32
2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên và kinh tế - xã hội thành phố Lào Cai tỉnh Lào
Cai.32
2.2. Khái quát về giáo dục thành phố Lào Cai.35
2.3. Thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành
phố Lào Cai tỉnh Lào Cai.42
2.4. Nhận xét, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nước về giáo dục trung học cơ sở
trên địa bàn thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai.52
TIỂU KẾT CHưƠNG 2 .56
Chương 3 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ
NưỚC VỀ GIÁO DỤC TRUNG HỌC CƠ SỞ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ LÀO CAI
TỈNH LÀO CAI.59
3.1. Quan điểm quản lí nhà nước về giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai tỉnh
Lào Cai.59
3.2. Đề xuất một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về Giáo dục
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai. .61
3.3.1. Đổi mới, hoàn thiện cơ chế, thể chế quản lý nhà nước về Giáo dục trung học
cơ sở. Giao quyền tự chủ kết hợp với tăng cường công tác kiểm soát chất lượng,
hoạt động của trường trung học cơ sở.62
108 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 495 | Lượt tải: 4
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về giáo dục trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ơ sở vật chất trƣờng lớp học. Ngoài
ra công tác xây dựng và phát triển đội ngũ, công tác xã hội hóa giáo dục cũng
đƣợc quan tâm. Hiện nay toàn thành phố có 45 đơn vị trƣờng học trực thuộc
Phòng GD&ĐT đƣợc công nhận trƣờng học chuẩn quốc gia.
Bảng 2.4. Số trƣờng học đã đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Lào Cai tính
đến năm 2016
Cấp học
Tổng số trƣờng
công lập
Trƣờng đạt chuẩn quốc gia
Số lƣợng Tỷ lệ (%)
Mầm
non
18 13 72.22
Tiểu học 20 19 95.00
THCS 20 13 65.00
Cộng 60 45 75.00
(Nguồn: Số liệu thống kê trường đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Lào Cai)
40
Biểu đồ 2.1. Số trƣờng học đạt chuẩn quốc gia ở thành phố Lào Cai
2.2.4. Về chất lượng giáo dục
Ngành giáo dục thành phố Lào Cai đã tích cực tuyên truyền tạo chuyển
biến về nhận thức của các cấp ủy, chính quyền địa phƣơng, đội ngũ CBQL,
GV, HS, cha mẹ HS hiểu và đồng thuận về những đổi mới căn bản toàn diện
GD&ĐT đƣợc triển khai trong năm học 2016-2017 theo tinh thần Nghị quyết
số 29- NQ/TW Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ƣơng Đảng (khóa XI). Công
tác quản lý chỉ đạo từ Phòng GD&ĐT đến các đơn vị trƣờng, tổ khối chuyên
môn, đoàn thể đã có hiệu lực, hiệu quả. CBQL, GV các trƣờng học tiếp cận
kịp thời những đổi mới PPDH gắn với đổi mới kiểm tra, đánh giá nhằm phát
triển năng lực, phẩm chất của HS; chú trọng GD nhân cách, đạo đức, kỹ năng
sống, giá trị sống cho HS; nâng cao chất lƣợng các cuộc thi học sinh giỏi các
cấp, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu khoa học gắn với dạy học tích hợp, vận
dụng kiến thức liên môn trong GV và HS. Tham gia các cuộc thi khu vực và
quốc tế về toán và khoa học.
41
Hàng năm, ngành giáo dục thành phố Lào Cai luôn là đơn vị dẫn đầu
trong toàn tỉnh về chất lƣợng GD. Học sinh thành phố Lào Cai là lực lƣợng
nòng cốt cho đội tuyển của tỉnh thi HS giỏi cấp khu vực và cấp quốc gia, quốc
tế. Duy trì và nâng cao chất lƣợng PCGD từ MN đến THCS, thực hiện có hiệu
quả công tác XHHGD.
Bảng 2.5. Xếp loại hạnh kiểm học sinh học theo chƣơng trình hiện hành
năm học 2016 – 2017.
Xếp loại hạnh kiểm Kết quả
chung
Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
Số lƣợng học sinh 4244 180 722 1770 1572
Tốt (tỉ lệ %) 72.74 67.78 71.61 70.28 76.59
Khá (tỉ lệ %) 25.00 27.22 26.45 27.97 20.74
Tb (tỉ lệ %) 2.21 5.00 1.94 1.69 2.61
Yếu (tỉ lệ %) 0.05 0.00 0.00 0.06 0.06
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 của Phòng GD&ĐT TP Lào
Cai)
Bảng 2.6. Xếp loại học lực học sinh học theo chƣơng trình hiện hành năm
học 2016 – 2017.
Xếp loại học lực Kết quả
chung
Khối 6 Khối 7 Khối 8 Khối 9
Số lƣợng học sinh 4244 180 722 1770 1572
Giỏi (tỉ lệ) 7.00 3.33 5.82 7.86 7.00
Khá (tỉ lệ) 40.11 32.78 38.37 41.38 40.33
Tb (tỉ lệ) 48.27 58.33 49.45 45.73 49.43
Yếu (tỉ lệ) 4.62 5.56 6.37 5.03 3.24
Kém (tỉ lệ) 0.00 0.00 0.00 0.00 0.00
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 của Phòng GD&ĐT TP Lào Cai)
Bảng 2.7. Kết quả đánh giá học sinh học theo chƣơng trình Trƣờng học
mới Việt Nam năm học 2016 - 2017.
Nội dung Tỉ lệ chung Khối 6 Khối 7 Khối 8
Số học sinh 2998 1754 1102 147
Đánh giá kết quả
học tập
Hoàn thành tốt (tỉ lệ) 16.48 18.33 14.36 10.20
Hoàn thành (tỉ lệ) 72.68 70.07 75.36 83.67
Có nd chƣa hoàn
thành (tỉ lệ) 10.84 11.59 10.27 6.12
42
Năng lực
Tốt (tỉ lệ) 20.96 12.91 10.20
Đạt (tỉ lệ) 17.48 68.76 78.73 83.67
Cần cố gắng (tỉ lệ) 73.15 10.28 8.36 6.12
Phẩm chất
Tốt (tỉ lệ) 9.37 76.97 76.77 75.51
Đạt (tỉ lệ) 22.46 21.60 23.81
Cần cố gắng (tỉ lệ) 76.82 0.57 1.63 0.68
(Nguồn: Báo cáo tổng kết năm học 2016 – 2017 của Phòng GD&ĐT TP Lào Cai)
Căn cứ số liệu bảng 2.5; 2.6; 2.7 ta thấy: Đối với học sinh học theo
chƣơng trình hiện hành có tỉ lệ học sinh có hạnh kiểm khá và tốt chiếm
97,74%, tỉ lệ học sinh có học lực từ trung bình trở lên chiếm 95,38%, trong đó
học sinh có học lực khá, giỏi chiếm 47,11%; Học sinh học theo chƣơng trình
Trƣờng học mới Việt Nam có tỉ lệ học sinh hoàn thành và hoàn thành tốt là
89,16%, về phẩm chất có 99,3% học sinh xếp loại từ đạt trở lên, về năng lực
có 90,63% học sinh xếp loại từ đạt trở lên. Những kết quả trên đều trên mức
trung bình của tỉnh, chất lƣợng học sinh thành phố Lào Cai ở mức tốt. Tuy
nhiên chất lƣợng giáo dục chƣa đồng đều ở các khối lớp, ở các trƣờng khác
nhau.
2.3. Thực trạng quản lý nhà nƣớc về giáo dục trung học cơ sở trên
địa bàn thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai
2.3.1. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển giáo dục trung học
cơ sở
UBND thành phố Lào Cai đã xây dựng Đề án Quy hoạch mạng lƣới
trƣờng, lớp đối với giáo dục mầm non, phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên
thành phố Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020 tầm nhìn đến năm 2030 đƣợc phê
duyệt theo Quyết định số 2760/QĐ-UBND ngày 27/8/2015 của UBND tỉnh
Lào Cai về việc Phê duyệt Đề án “Rà soát, điều chỉnh mạng lƣới trƣờng, lớp
học đối với giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông và giáo dục thƣờng xuyên
tỉnh Lào Cai giai đoạn 2015 – 2020, định hƣớng đến 2030. Trên cơ sở thực
43
trạng Giáo dục thành phố Lào Cai và định hƣớng đổi mới giáo dục trong giai
đoạn hiện nay. Đề án xác định mục tiêu đối với giáo dục Trung học cơ sở
nhƣ sau: Duy trì vững chắc và nâng cao chất lƣợng PCGD THCS (đặc biệt
đối với các thôn bản vùng cao 2 xã Tả Phời, Hợp Thành); Huy động trẻ 6-14
tuổi ra lớp 99,8%; Nâng cao chất lƣợng phổ cập giáo dục, phấn đấu tỷ lệ
ngƣời trong độ tuổi từ 15-18 tuổi có bằng tốt nghiệp THCS đạt từ 95% trở
lên. Đến năm 2020 có 17 trƣờng THCS và 03 trƣờng liên cấp TH&THCS
(tiếp tục duy trì 02 trƣờng TH&THCS có lớp mầm non). Phấn đấu hàng năm
có 97% học sinh lên lớp và tốt nghiệp THCS; học sinh tốt nghiệp THCS tiếp
tục lên trung học là 95% trong đó học lên lớp 10 THPT là 85%. Hiện đại hóa
các trƣờng chuẩn quốc gia. Đến năm 2020, toàn thành phố có 17/20 trƣờng
THCS bằng 85% đạt chuẩn quốc gia. Hoàn thành việc xây dựng trƣờng
THCS Lê Quý Đôn thành trƣờng chất lƣợng cao và từng bƣớc xây dựng
trƣờng THCS Lý Tự Trọng thành trƣờng chất lƣợng cao; Đầu tƣ, tăng cƣờng
cơ sở vật chất trƣờng học đến năm 2020: 95% THCS có phòng học bộ môn
đạt chuẩn; đầu tƣ cơ sở hạ tầng công nghệ thông tin, thiết bị dạy học ngoại
ngữ cho các trƣờng phổ thông đảm bảo: 100% học sinh THCS đƣợc học Tin
học, ngoại ngữ; học sinh các phƣờng trung tâm giao tiếp tốt bằng ngoại ngữ.
Đảm bảo diện tích bình quân toàn thành phố cho học sinh THCS là 25m2/học
sinh.
Hàng năm, UBND thành phố Lào Cai đều ban hành chỉ thị về việc chỉ
đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tậm công tác giáo dục và đào tạo thành phố
Lào Cai. Chỉ thị số 09/CT-UBND ngày 01/9/2016 của UBND thành phố Lào
Cai về việc chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ trọng tậm công tác giáo dục và đào
tạo thành phố Lào Cai, năm học 2016 – 2017 đã xác định “Đẩy mạnh việc
đổi mới và nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nƣớc trong lĩnh vực giáo
dục – đào tạo: Tăng cƣờng phân cấp công tác quản lý nhà nƣớc về giáo dục,
44
nâng cao tính tự chủ tự chịu trách nhiệm về thực hiện chức năng, nhiệm vụ
công tác tổ chức cán bộ và tài chính. Tăng cƣờng các hoạt động liên ngành tổ
chức các hoạt động giáo dục và xây dựng môi trƣờng giáo dục an toàn lành
mạnh” là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong công tác của UBND
thành phố Lào Cai và các phòng, ban chuyên môn trực thuộc.
Căn cứ Nghị định số 41/2012/NĐ-CP ngày 08 tháng 5 năm 2012 của
Chính phủ quy định về vị trí việc làm trong đơn vị sự nghiệp công lập; Thông
tƣ số 14/2012/TT-BNV ngày 18 tháng 12 năm 2012 hƣớng dẫn thực hiện
Nghị định số 41/2012/NĐ-CP và các văn bản của Sở Nội vụ Lào Cai, năm
2013, UBND thành phố Lào Cai đã chỉ đạo Phòng GD&ĐT phối họp với
Phòng Nội vụ hƣớng dẫn các trƣờng THCS xây dựng đề án vị trí việc làm để
xác định vị trí việc làm, số lƣợng cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên, yêu
cầu về trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ công chức, viên chức. Đề
án vị trí việc làm là cơ sở quan trọng trong công tác quy hoạch, bổ sung và
bồi dƣỡng đội ngũ cán bộ quản lí, giáo viên, nhân viên cho các trƣờng THCS
trên địa bàn toàn thành phố.
UBND thành phố Lào Cai chỉ đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với
Phòng Tài chính - Kế hoạch hƣớng đẫn các cơ sở giáo dục xây dựng, lập dự
toán ngân sách giáo dục hàng năm; tổng hợp ngân sách giáo dục hàng năm
trình UBND thành phố phê duyệt. Phòng GD&ĐT phối hợp với Phòng Tài
chính - Kế hoạch giao dự toán chi ngân sách giáo dục cho các trƣờng THCS;
xác định, cân đối ngân sách nhà nƣớc chi cho giáo dục hàng năm của địa
phƣơng, trình UBND thành phố phê duyệt. Phòng GD&ĐT hƣớng dẫn, kiểm
tra việc sử dụng ngân sách nhà nƣớc và các nguồn thu hợp pháp khác đối với
các trƣờng THCS trong toàn thành phố.
Hàng năm, UBND thành phố chỉ đạo Phòng GD&ĐT tập huấn,
hƣớng dẫn các trƣờng THCS trên địa bàn thành phố xây dựng kế hoạch phát
45
triển giáo dục, kế hoạch thực hiện nhiệm vụ năm học, xây dựng quy hoạch
tổng thể nhà trƣờng. Qua đó, UBND thành phố có căn cứ để đầu tƣ cơ sở vật
chất, bổ sung, điều động, luân chuyển đội ngũ phù hợp với điều kiện từng
đơn vị.
2.3.2. Triển khai thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về giáo
dục trung học cơ sở
Căn cứ Luật Tổ chức chính quyền địa phƣơng ngày 19/6/2015; Nghị
định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định
tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã,
thành phố thuộc tỉnh; Căn cứ Thông tƣ liên tịch số 11/2015/TTLT-BGDĐT-
BNV ngày 29 tháng 05 năm 2015 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội
vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở
Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân các tỉnh, thành phố trực thuộc
Trung ƣơng, Phòng Giáo dục và Đào tạo thuộc Ủy ban nhân dân các huyện,
quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh [2], UBND thành phố Lào Cai đã ban hành
Quyết định số 06/2015/QĐ-UBND ngày 4/12/2015 của UBND thành phố
Lào Cai về ban hành quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và tổ
chức bộ máy của Phòng Giáo dục và Đào tạo thành phố Lào Cai.
Thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ X, XI;
Nghị quyết số 30c/NQ-CP, ngày 08/11/2011 của Chính phủ ban hành
Chƣơng trình tổng thể cải cách hành chính nhà nƣớc giai đoạn 2011 - 2020,
trong những năm vừa qua, rất nhiều văn bản về QLNN về giáo dục trung học
cơ sở đã đƣợc ban hành. Trong đó có những văn bản mới thay thế cho các
văn bàn không còn phù hợp với tinh hình thực tế của GD&ĐT. Trong số
những văn bản ấy phải kể đến Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật
giáo dục năm 2009; Chiến lƣợc Phát triển giáo dục 2011-2020 ban hành kèm
theo Quyết đinh số 711/QĐ-TTg ngày 13 tháng 6 năm 2012 của Thủ tƣớng
46
Chính phủ [22]; Nghị định số 115/2010/NĐ-CP ngày 24/12/2010 của Chính
phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nƣớc về giáo dục, Thông tƣ liên tịch
số: 47/2011/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 19/10/2011 của Bộ trƣởng GD&ĐT
và Bộ Nội vụ hƣớng dẫn về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cơ cấu tổ chức
và biên chế của Sở GD&ĐT thuộc UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ƣơng, Phòng GD&ĐT thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc
tỉnh. Các văn bản của Bộ GD&ĐT: Thông tƣ ban hành Điều lệ nhà trƣờng,
Thông tƣ ban hành quy định về chuẩn hiệu trƣởng, chuẩn giáo viên; Thông
tƣ ban hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục và quy
trình, chu kỳ kiểm định chất lƣợng giáo dục cơ sở giáo dục; các văn bản về
công tác tuyển sinh, thi cử, cấp phát văn bằng, chứng chỉ; công tác phổ cập
giáo dục, chống mù chữ và xây dựng xã hội học tập....
Trong kỳ tập huấn giáo viên hè hàng năm, UBND thành phố Lào Cai
đều chỉ đạo Phòng GD&ĐT phối hợp với Ban Tuyên giáo tổ chức cho toàn
thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên học tập nghị quyết, nhiệm vụ trọng
tâm trong năm học; Quán triệt các văn bản về lĩnh vực GD&ĐT, Chỉ thị
nhiệm vụ năm học của Bộ trƣởng Bộ GD&ĐT tới toàn thể cán bộ quản lý,
giáo viên, nhân viên trong toàn ngành.
2.3.3. Xây dựng và nâng cao chất lượng của đội ngũ CBQL, giáo
viên trung học cơ sở
Về công tác xây dựng và nâng cao chất lƣợng của đội ngũ CBQL, giáo
viên UBND thành phố liên tục chỉ đạo Phòng Giáo dục và Đào tạo phối hợp
với Phòng Nội vụ rà soát, tuyển dụng, tiếp nhận giáo viên chuyển vùng để bổ
sung biên chế cho các trƣờng. Năm học 2016-2017 toàn ngành có 1588 biên
chế, 100% có trình độ chuẩn, trong đó trên chuẩn đạt 70% . Tỷ lệ giáo
viên/lớp của thành phố thấp hơn so với quy định biên chế (MN 1,81 giáo
viên/lớp TH 1,39 giáo viên/lớp, THCS 1,9 giáo viên/lớp). Toàn ngành hiện
47
thiếu 72 biên chế giáo viên, Phòng GD&ĐT đã thực hiện rà soát, cân đối, điều
tiết luân phiên tăng cƣờng đảm bảo kế hoạch, chƣơng trình dạy học không để tình
trạng thiếu biên chế cục bộ tại một trƣờng.
Đội ngũ CBQL tiếp tục đƣợc tăng cƣờng, cơ bản đáp ứng đƣợc nhiệm
vụ quản lý, chỉ đạo. Việc thực hiện tự chủ, tự chịu trách nhiệm, chủ động sáng
tạo đã đƣợc cán bộ quản lý các trƣờng thực hiện có hiệu quả; cán bộ quản lý
là nòng cốt chuyên môn, chủ động tiếp cận những đổi mới trong giáo dục.
Giáo viên đƣợc sắp xếp phù hợp về cơ cấu độ tuổi, trình độ chuyên môn; đặc
biệt đã có sự luân chuyển giáo viên cốt cán giữa các trƣờng đảm bảo thúc đẩy
chất lƣợng giảng dạy. Giáo viên dạy giỏi các cấp là nòng cốt chuyên môn của
các đơn vị trƣờng học, phát huy tốt đƣợc hiệu quả giúp đỡ chuyên môn,
nghiệp vụ cho giáo viên toàn ngành. Năm học 2016-2017, Bậc THCS thành
phố có 489 cán bộ quản lí, giáo viên. 100% CBQL, giáo viên đạt trình độ
chuẩn trở lên, trong đó trên chuẩn đạt 72,6%; cán bộ quản lý có trình độ trung
cấp lý luận chính trị 61%; sơ cấp chính trị 22,5%; tỷ lệ đảng viên toàn ngành
là 42%.
Tuy nhiên, còn gần 10% đội ngũ chƣa thực sự tích cực trong thực hiện
nhiệm vụ. Tỷ lệ giáo viên của các trƣờng đƣợc quy định tại các Thông tƣ của
Bộ GD&ĐT không còn đảm bảo đáp ứng với thực tế nhiệm vụ và công việc
nhƣ hiện tại. Tỷ lệ giáo viên có trình độ sau đại học còn ít; các đề tài nghiên
cứu khoa học trong giảng dạy và quản lý chƣa xứng tầm.
2.3.4. Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực xã hội hóa đề phát
triển giáo dục trung học cơ sở.
Ủy ban nhân dân thành phố đã ban hành các văn bản: Văn bản số 870/
UBND- GD &ĐT ngày 17/8/2016 về việc chỉ đạo quản lý và sử dụng các
khoản thu tại các CSGD trên địa bàn TP; văn bản số 1348/UBND-GD&ĐT
ngày 09/9/2016 về việc thực hiện công tác XHH của các CSGD công lập trên
48
địa bàn TP Lào Cai năm học 2016-2017. Các văn bản đã hƣớng dẫn chi tiết
các quy định, quy trình thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, quản lí và sử
dụng các khoản thu của các đơn vị. Đây là cơ sở để các trƣờng trên địa bàn
thành phố làm tốt công tác xã hội hóa giáo dục.
Hàng năm, UBND thành phố phê duyệt và quản lý các khoản thu xã hội
hoá phù hợp với thực tế của từng vùng đƣợc sự đồng thuận cao của cha mẹ
học sinh. Các khoản thu xã hội hóa đƣợc các trƣờng sử dụng đúng mục đích
góp phần thay đổi cảnh quan trƣờng lớp, nâng cao chất lƣợng dạy và học.
Tuy nhiên, Công tác huy động và quản lý nguồn lực xã hội hóa của các
trƣờng THCS thành phố Lào Cai vẫn còn chƣa đồng đều giữa các trƣờng;
Công tác huy động và quản lí các khoa thu chƣa thực sự bám sát hiện trạng,
thực tế, mức độ thật sự cần thiết của từng nội dung cần huy động của từng
đơn vị.
2.3.5. Quản lý chuyên môn, nghiệp vụ, kiểm soát chất lượng giáo dục
trung học cơ sở.
UBND thành phố giao Phòng GD&Đ chỉ đạo các trƣờng thực hiện
đúng chƣơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục của Bộ GD&ĐT khung kế
hoạch thời gian năm học của UBND tỉnh Lào Cai; triển khai mạnh mẽ việc
đổi mới phƣơng pháp dạy học, triển khai mô hình trƣờng học mới Việt Nam
phù hợp với điều kiện địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn
diện tạo sự chuyển biến mạnh mẽ về chất lƣợng đại trà và mũi nhọn theo
hƣớng thực chất.
Hàng năm, Phòng GD&ĐT thƣờng xuyên tổ chức các chuyên đề về
dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo trong học tập
của học sinh; rèn các kỹ năng giao tiếp, ứng xử, kỹ năng sống, giáo dục nhân
cách, kỹ năng thực hành cho học sinh; chỉ đạo thực hiện tốt việc dạy học tích
hợp, dạy học theo mô hình trƣờng học mới Việt Nam (VNEN), Thực hiện
các chuyên đề vận dụng phƣơng pháp dạy học tích cực của Mô hình trƣờng
49
học mới Việt Nam vào giảng dạy trong chƣơng trình giáo dục hiện hành.
Về công tác xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, ngay khi Bộ GD&ĐT
ban hành Thông tƣ mới về quy chế công nhận trƣờng đạt chuẩn quốc gia.
Các trƣờng lập kế hoạch thực hiện, củng cố các tổ chức trong trƣờng tham
mƣu xây dựng cơ sở vật chất, bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên, nâng cao chất
lƣợng giáo dục toàn diện ... thực hiện theo các tiêu chuẩn của trƣờng chuẩn
quốc gia. UBND thành phố định kỳ thành lập các đoàn kiểm tra rà soát, đánh
giá các tiêu chí trƣờng đạt chuẩn quốc gia trƣớc khi trình UBND tỉnh kiểm
tra công nhận, công nhận lại các trƣờng THCS đạt chuẩn quốc gia. Năm học
2016 – 2017 toàn thành phố Lào Cai có 13/17 trƣờng THCS đƣợc công nhận
đạt chuẩn quốc gia. Thành phố phấn đấu đến năm 2020 có 100% các trƣờng
THCS đƣợc công nhận đạt chuẩn quốc gia.
Thực hiện Thông tự 17/2012/TT-BGDĐT ngày 16 tháng 5 năm 2012
của Bộ GD&ĐT quy định về dạy thêm, học thêm; Quyết định số
61/2012/QĐ-UBND ngày 27/12/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai,
sửa đổi bổ sung một số điều tại quyết định số 11/2014/QĐ-UBND ngày
7/5/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai, về việc ban hành quy định dạy
thêm, học thêm trên địa bàn tỉnh Lào Cai; UBND thành phố giao Phòng
GD&ĐT cấp phép, hƣớng dẫn các trƣờng THCS xây dựng kế hoạch dạy
thêm, học thêm và tổ chức kiểm tra hoạt động dạy thêm, học thêm trong và
ngoài nhà trƣờng theo đúng quy định.
Công tác quản lý việc cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng chỉ trên địa
bàn thành phố những năm qua đƣợc thực hiện nghiêm túc. Trƣởng phòng
GD&ĐT cấp bằng tốt nghiệp cho học sinh tốt nghiệp THCS hàng năm, cấp
lại bằng tốt nghiệp THCS cho những trƣờng hợp bị mất hoặc có sự cải chính
hộ tịch, hộ khẩu Các trƣờng THCS cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm
thời cho học sinh mới tốt nghiệp THCS trong thời gian chờ cấp bằng tốt
50
nghiệp.
Phòng GD&ĐT hƣớng dẫn các trƣờng thực hiện đổi mới kiểm tra,
đánh giá học sinh theo hƣớng chú trọng đánh giá phẩm chất và năng lực của
ngƣời học; đánh giá vì sự tiên bộ của học sinh, coi trọng việc động viên,
khuyến khích tính tích cực và vƣợt khó trong học tập, rèn luyện của học sinh,
giúp học sinh phát huy đƣợc hết khả năng cùa mình. Việc kiểm tra, đánh giá
bảo đảm kịp thời, công bằng, khách quan.
Công tác tự đánh giá và đánh giá ngoài đối với các cơ sở giáo dục:
Phòng GD&ĐT hƣớng dẫn các THCS xây dựng kế hoạch, từng bƣớc thực
hiện các tiêu chuẩn đánh giá chất lƣợng giáo dục theo quy định của Bộ
GD&ĐT. Phòng GD&ĐT hƣớng dẫn các đơn vị tiến hành công tác tự đánh
giá, tổ chức cho các đơn vị đăng ký đánh giá ngoài khi có đủ điều kiện. Đồng
thời, Phòng GD&ĐT thành lập các tổ công tác xuống từng trƣờng để kiểm
tra, tƣ vấn, giúp các trƣờng có kế hoạch, phƣơng hƣớng hoàn thành các tiêu
chuẩn theo quy định. Kết quả là kết thúc năm học 2015-2016, toàn thành phố
có 11/20 trƣờng THCS hoàn thành việc đánh giá ngoài và đƣợc Sở GD&ĐT
Lào Cai cấp Giấy chứng nhận.
Bên cạnh những kết quả đã đạt đƣợc, công tác quản lý và kiểm soát
chất lƣợng giáo dục ở thành phố Lào Cai những năm qua còn một số tồn tại,
hạn chế. Chất lƣợng giáo dục ở các trƣờng chƣa đồng đều. Chất lƣợng giáo
dục đại trà của các trƣờng thuộc các xã vùng cao còn thấp, tỉ lệ học sinh dự
thi vào THPT chiếm chƣa đến 50%. Hồ sơ minh chứng cho công tác kiểm
định chất lƣợng chƣa thực sự đầy đủ, hình thức.
2.3.6. Công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành các quy định của
pháp luật về giáo dục trung học cơ sở, giải quyết khiếu nại tố cáo và xử lý
các hành vi vi phạm pháp luật
Trong những năm qua, công tác thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp
51
luật về giáo dục, giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lí các hành vi vi phạm
pháp luật về giáo dục đã đƣợc UBND thành phố quan tâm chỉ đạo. Phòng
Thanh tra, Phòng GD&ĐT đƣợc giao nhiệm vụ giải quyết triệt để đơn thƣ
khiếu nại và câu hỏi của ngƣời dân trong Chuyên mục Hỏi đáp trên Cổng
thông tin điện tử của UBND thành phố về lĩnh vực giáo dục.
Về hoạt động thanh tra, kiểm tra: Việc thanh tra hành chính, kiểm tra
chuyên môn các đơn vị đã đƣợc thực hiện có kế hoạch, đảm bảo số lƣợng các
cơ sở giáo dục đƣợc thanh tra, kiểm tra hàng năm theo đúng yêu cầu. Công
tác thanh tra, kiểm tra chuyên đề kết hợp với kiểm tra đột xuất đƣợc thực
hiện tốt.
Công tác kiểm tra đánh giá có nhiều đổi mới; trong đó đặc biệt quân
tâm đến công tác sau kiểm tra, tƣ vấn, hƣớng dẫn giúp đỡ các cơ sở giáo dục
thực hiện tốt nhiệm vụ năm học. Nội dung kiểm tra tập trung vào các nhiệm
vụ chuyên môn, nâng cao chất lƣợng giáo dục, các vấn đề mới, khó, công tác
xây dựng trƣờng chuẩn quốc gia, dạy thêm học thêm, triển khai dạy học
ngoại ngữ, quản lý thu chi xã hội hóa giáo dục. Trong năm học 2016 – 2017
đã kiểm tra toàn diện 07 trƣờng, kiểm tra chuyên đề và đột xuất 100% các
trƣờng. Qua kiểm tra đã chấn chỉnh, định hƣớng và tƣ vấn cho các trƣờng
thực hiện nghiêm túc các chủ trƣơng, chỉ đạo của ngành và thành phố.
Về công tác giải quyết khiếu nại tố cáo: số đơn thƣ khiếu nại tố cáo
vào thời kì 2010-2014 khá nhiều, song ba năm trở lại đây (2014-2016) đã
giảm đáng kể. Không còn hiện tƣợng đơn thƣ kéo dài, khiếu kiện vƣợt cấp.
Về việc thực hiện tiếp dân theo Luật khiếu nại, Luật tố cáo: UBND
thành phố Giao bộ phận 1 cửa của UBND thành phố thực hiện công tác tiếp
dân, tiếp nhận và phản ánh kịp thời ý kiến của nhân dân về lĩnh vực Giáo dục
và đào tạo. Các kiến nghị, yêu cầu, nguyện vọng của công dân về lĩnh vực
GD&ĐT đã đƣợc đáp ứng, hƣớng dẫn đầy đủ, kịp thời.
52
Một số tồn tại, hạn chế của công tác thanh tra, kiểm tra, giải quyết
quyết khiếu nại, tố cáo: Kết quả kiểm tra đánh giá đơn vị, giáo viên chƣa
đồng đều giữa các cấp học, giữa các thành viên đoàn kiểm tra. Hiệu quả của
một số cuộc kiểm tra chuyên đề chƣa cao.
2.4. Nhận xét, đánh giá về thực trạng quản lý nhà nƣớc về giáo dục
trung học cơ sở trên địa bàn thành phố Lào Cai tỉnh Lào Cai
2.4.1. Những kết quả đã đạt được
Thực hiện nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành
Trung ƣơng Đảng khó XI về “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào
tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị
trƣờng, định hƣớng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Công tác quản lí
nhà nƣớc về Giáo dục THCS đƣợc quan tâm, chất lƣợng giáo dục THCS
không ngừng đƣợc nâng cao. Giáo dục đào tạo thành phố luôn là lá cờ đầu
của tỉnh. Toàn thành phố có 17 trƣờng THCS, 3 trƣờng TH&THCS với hơn
7000 học sinh. Công tác quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp, đầu tƣ cơ sở vật
chất đƣợc quan tâm, chú trọng. Đến nay thành phố có 13/17 trƣờng THCS
đạt chuẩn quốc gia, duy trì vững chắc phổ cập Giáo dục THCS 17/17
phƣờng, xã, tỉ lệ học sinh đi học chuyên cần đạt trên 98%. Chất lƣợng giáo
dục toàn diện đƣợc nâng cao, việc triển khai mô hình trƣờng học mới Việt
Nam (VNEN) bận THCS tại thành phố Lào Cai đƣợc thực hiện linh hoạt,
từng bƣớc vững chắc, nhận đƣợc sự đồng thuận của nhân dân. Về chất lƣợng
đội ngũ 100% giáo viên đạt chuẩn về trình độ đào tạo, trên 70% giáo viên có
trình độ trên chuẩn. Công tác khuyến học, khuyến tài, xây dựng xã hội học
tập thu hút đƣợc sự quan tâm của toàn xã hội.
Trong quá trình thực hiện tham mƣu giúp UBND thành phố Lào Cai
thực hiện chức năng QLNN về GD&ĐT trên địa bàn thành phố, Phòng
GD&ĐT đã làm tốt các nội dung cụ thể là:
53
- Trên cơ sở thực tiễn của công tác GD&ĐT, quy hoạch tổng thể phát
triển KT-XH và điều kiện thực tế của thành phố, Phòng GD&ĐT xây dựng
quy hoạch, kế hoạch dài hạn và hàng năm về phát triển GD&ĐT. Tích cực
chỉ đạo việc thực hiện kế hoạch đó sau khi đƣợc UBND thành phố phê duyệt.
- Tổ chức thực hiện kịp thời và có kết quả phần lớn các văn bản quy
phạm pháp luật về GD&ĐT. Tham mƣu cho UBND thành phố ban hành đƣợc
một số quy định về tổ chức hoạt động của các cơ sở giáo dục theo phân cấp
quản lý.
- Hƣớng dẫn, chỉ đạo và kiểm tra, giám sát việc thực hiện mục tiêu,
chƣơng trình, nội dung, kế hoạch giáo dục; quy chế thi cử và cấp bằng tốt
nghiệp... Chỉ đạo các trƣờng THCS thực hiện tốt việc đổi mới phƣơng pháp
dạy- học, kiểm tra đánh giá học sinh, nâng cao chất lƣợng đại trà và mũi
nhọn. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý giáo dục theo quy định của Sở
GD&ĐT và chỉ đạo của UBND thành phố. Công tác tổ chức cán bộ làm
nghiêm túc, thận trọng, dân chủ, khoa học, đúng quy trình.
- Thực hiện tốt việc đào tạo, bồi dƣỡng nhà giáo và cán bộ quản lý
giáo dục. Xây dựng và thực hiện tốt kế hoạch đào tạo, bồi dƣỡng cán bộ
quản lý các cấp theo hƣớng dẫn của Sờ GD&ĐT và UBND thành phố. Tổ
chức đƣợc 01 lớp trung cấp lý luận chính trị hành chính hệ vừa làm, vừa học
và 02 lớp bồi dƣỡng nghiệp vụ quản lý giáo dục cho cán bộ Phòng GD&ĐT,
Hiệu trƣởng
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_giao_duc_trung_hoc_co_so_tren_d.pdf