Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành y tế trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk

MỞ ĐẦU.7

1. Lý do chọn đề tài.7

2. Tình hình nghiên cứu.9

3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.11

4. ối tượng, Phạm vi nghiên cứu.11

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu .12

 . Kết cấu luận văn.13

Chương 1. CƠ SỞ KHOA HỌC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT

TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ .14

1.1. Một số khái niệm .14

1.2. Vai tr Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế.19

1.3. Nội dung Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế.22

1.4. Một số kinh nghiệm về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế.32

Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ PHÁT TRIỂN

NGUỒN NHÂN LỰC NGÀNH Y TẾ HUYỆN KRÔNG PẮK, TỈNH ĐẮK

LẮK .36

2.1. Khái quát về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội .36

2.2. Khát quát hệ thống y tế huyện Krông P c k L k.39

2.3. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c t nh k

L k .49

2.4. Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông

Pắc .57

2.5. ánh giá chung quản lý nhà về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện

Krông P c.67

pdf101 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 405 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành y tế trên địa bàn huyện Krông Pắc, tỉnh Đắk Lắk, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
công, phân cấp của Sở Y tế là cơ sở thực hành trong đào tạo khối ngành sức khỏe và hướng dẫn thực hành để cấp chứng ch hành nghề khám bệnh, chữa bệnh theo quy định của pháp luật. 43 + Thực hiện việc cung ứng, bảo quản, cấp phát, sử dụng và tiếp nhận thuốc, v c xin, sinh phẩm y tế, hóa chất, trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn theo phân cấp của Sở Y tế và quy định của pháp luật. + Triển khai thực hiện các dự án, chương trình y tế ở địa phương theo phân công, phân cấp của Sở Y tế tổ chức điều trị nghiện chất bằng thuốc thay thế theo quy định của pháp luật thực hiện kết hợp quân - dân y theo tình hình thực tế ở địa phương. + Thực hiện ký hợp đồng với cơ quan bảo hiểm xã hội để tổ chức khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế tại Trung tâm Y tế và các đơn vị y tế thuộc Trung tâm Y tế theo quy định của pháp luật. + Nghiên cứu và tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng các tiến bộ khoa học, kỹ thuật về lĩnh vực liên quan. + Thực hiện chế độ thống kê, báo cáo theo quy định của pháp luật. + Thực hiện quản lý nhân lực, tài chính, tài sản theo phân cấp và theo quy định của pháp luật. + Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Giám đốc Sở Y tế và Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giao. 2.2.2.3. Trung tâm dân số k hoạch hóa gia đình: - Chức năng: + Trung tâm dân số KHHG huyện là đơn vị sự nghiệp trực thuộc Chi cục dân số-KHHG t nh k L k, có chức năng triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn kỹ thuật, truyền thông, giáo dục vê ân số-KHHG trên địa bàn huyện. + Trung tâm dân số-KHHG huyện chịu sự quản lý toàn diện của Chi cục dân số-KHHG , đồng thời chịu sự ch đạo về chuyên môn kỹ thuật dịch vụ KHHG , truyền thông, giáo dục của các Trung tâm liên quan ở cấp t nh và chịu sự quản lý nhà nước theo địa bàn của UBN huyện. + Trung tâm Dân số-KHHG huyện có tư cách pháp nhân, có trụ sở, có con dấu và có tài khoản riêng. - Nhiệm vụ: 44 +Xây dựng kế hoạch triển khai thực hiện các nhiệm vụ chuyên môn, kỹ thuật, truyền thông về dân số-KHHG trên cơ sở kế hoạch của Chi cục S-KHHG thuộc sở Y tế và tình hình thực tế trên địa bàn huyện, trình cấp có thẩm quyền phê duyệt. + Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động chuyên môn, kỹ thuật cung cấp dịch vụ về S-KHHG theo phân cấp và theo quy định của pháp luật. + Triển khai, phối hợp thực hiện các hoạt động truyền thông, giáo dục, vận động, phổ biến các sản phẩm truyền thông về S-KHHG theo phân cấp và theo quy định của pháp luật. + Hướng dẫn, kiểm tra và giám sát chuyên môn các hoạt động về S-KHHG của trạm y tế, cán bộ chuyên trách xã, cộng tác viên DS-KHHG thôn, Thị trấn. + Quản lý và triển khai thực hiện các dự án thuộc Chương trình Mục tiêu Quốc gia về S-KHHG , các dự án khác được Chi cục S-KHHG phân công. + Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kiến thức về chuyên môn, nghiệp vụ đối với cán bộ chuyên trách xã và cộng tác viên S-KHHG thôn, buôn, Thị trấn. + Tham gia nghiên cứu khoa học, ứng dụng kết quả nghiên cứu và tiến bộ khoa học kỹ thuật về lĩnh vực S-KHHG /SKSS. + Quản lý cán bộ, viên chức, chế độ chính sách khen thưởng, kỹ luật đối với cán bộ, viên chức, cán bộ chuyên trách xã và cộng tác viên S-KHHG thôn bản. + Theo dõi, quản lý về tài chính, tài sản của trung tâm S-KHHG theo quy định của pháp luật. + Thực hiện các chế độ thống kê báo cáo theo quy định hiện hành. + Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác do Chi cục trưởng Chi cục S- KHHG vàChủ tịch UBN huyện giao. 2.2.2.4. Bệnh viện đa khoa huyện Krông Pắc: - Chức năng nhiệm vụ + Cấp cứu - Khám bệnh - Chữa bệnh. + Tiếp nhận tất cả các trường hợp người bệnh từ ngoài vào hoặc các bệnh viện khác chuyển đến để cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh nội trú và ngoại trú. 45 + Tổ chức khám sức khoẻ và chứng nhận sức khoẻ theo quy định của Nhà nước. + Có trách nhiệm giải quyết toàn bộ các bệnh tật thông thường về nội khoa và các trường hợp cấp cứu về ngoại khoa. + Tổ chức khám giám định sức khoẻ, giám định pháp y khi hội đồng giám định y khoa t nh, hoặc cơ quan bảo vệ pháp luật trưng cầu. + Tổ chức chuyển người bệnh lên tuyến khi vượt quá khả năng của Bệnh viện. - ào tạo cán bộ y tế:Bệnh viện là cơ sở thực hành cho các trường, lớp trung học y tế. Tổ chức đào tạo liên tục cho các thành viên trong Bệnh viện và cơ sở y tế tuyến dưới để nâng cấp trình độ chuyên môn và kỹ năng quản lý chăm sóc sức khoẻ ban đầu. - Nghiên cứu khoa học về y học: + Tổ chức tổng kết đánh giá các đề tài và chương trình về chăm sóc sức khoẻ ban đầu + Tham gia các công trình nghiên cứu về y tế cộng đồng và dịch tễ học trong công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cấp Bộ và cấp Cơ sở. + Nghiên cứu áp dụng y học cổ truyền và các phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc. - Ch đạo tuyến dưới về chuyên môn, kỹ thuật + Lập kế hoạch và ch đạo tuyến dưới (ph ng khám đa khoa, y tế cơ sở) thực hiện các pháp đồ chẩn đoán và điều trị. + Tổ chức ch đạo các xã, phường thực hiện công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu và thực hiện các chương trình y tế địa phương. - Ph ng bệnh: + Phối hợp với các cơ sở y tế dự ph ng thường xuyên thực hiện nhiệm vụ ph ng bệnh, ph ng dịch. + Tuyên truyền, giáo dục sức khỏe cho cộng đồng. - Hợp tác quốc tế: Tham gia các chương trình hợp tác với các tổ chức và cá nhân ở ngoài nước theo quy định của Nhà nước. 46 - Hợp tác kinh tế y tế: + Có kế hoạch sử dụng hiệu quả cao ngân sách Nhà nước cấp và các nguồn kinh phí. + Tạo thêm nguồn kinh phí từ các dịch vụ y tế: viện phí, bảo hiểm y tế, đầu tư của nước ngoài và các tổ chức kinh tế. + Thực hiện nghiêm ch nh các quy định của Nhà nước về thu, chi ngân sách của Bệnh viện từng bước thực hiện hạch toán chi phí khám bệnh, chữa bệnh. 2.2.3. Cở ở v t chất Mạng lưới Y tế huyện Krông P c rộng kh p từ tuyến huyện xã gồm: 01 Bệnh viện đa khoa huyện, 01 ph ng khám đa khoa khu vực 19 (thuộc địa phận xã Ea kly); Trung tâm Y tế huyện gồm 01 ph ng và 05 khoa, 16 trạm y tế xã, thị trấn 01 Trung tâm dân số kế hoạch hóa gia đình trực thuộc Chi cục dân số kế hoạch hóa gia đình t nh k L k và Ph ng Y tế trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện. Tổng số nhân lực Y tế huyện theo thống kê năm 201 là 343 cán bộ y tế, 210 giường bệnh. ầu năm 2015, kế hoạch xây dựng trụ sở làm việc mới của Trung tâm Y tế Krông P c được UBN t nh k L k và Sở Kế hoạch ầu tư phê duyệt. Sau gần 2 năm thi công, đến đầu năm 201 , công trình đã hoàn thành và được đưa vào sử dụng. Với cơ sở hạ tầng mới khang trang, rộng rãi, đầy đủ các khoa ph ng và trang thiết bị phục vụ cho hoạt động chuyên môn, tập thể cán bộ Trung tâm đã có thêm động lực để tiếp tục nỗ lực, hoàn thiện về mọi mặt, góp phần tích cực vào sự nghiệp chăm sóc, bảo vệ và nâng cao sức khỏe nhân dân. Bệnh viện đa khoa huyện đang được tiếp tục nâng cấp sửa chữa nhà điều trị ph ng khám đa khoa khu vực, xây dựng mới khu hồi sức cấp cứu tích cực tại Bệnh viện theo nguồn vốn ngân sách Nhà nước, bệnh viện đang xúc tiến dự án A B (Y tế Tây Nguyên), cơ sở khám chữa bệnh mới tại xã Ea Kly được xây dựng mới, nâng số giường bệnh lên cùng với đó là trang bị thêm trang thiết bị, máy móc hiện đại đồng bộ. Công suất sử dụng giường bệnh tăng cao, các đối tượng người nghèo, trẻ em dưới 6 tuổi và gia đình chính sách được đặc biệt quan tâm. Chú trọng phát triển các 47 dịch vụ y tế, cung cấp thuốc chất lượng cao cho công tác cấp cứu và ph ng chống dịch bệnh. Trong những năm qua, được sự quan tâm của UBN t nh, huyện ngành y tế huyện Krông P c đã nhận được một số dự án đầu tư về trang thiết bị cho Trung tâm Y tế huyện, bệnh viện huyện và các trạm Y tế xã, thị trấn. Bênh viện đa khoa huyện được trang bị các thiết bị như: Trang bị thêm máy thở, monitoring, máy xét nghiệm sinh hóa tự động, máy phân tích huyết học. Mạng lưới y tế xã được củng cố và phát triển với 100% xã, thị trấn được đầu tư xây dựng trụ sở trạm y tế với tổng số 123 nhân lực. ạt 100 % xã, thị trấn, có trang thiết bị, dụng cụ Y tế cơ bản đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh, chăm sóc sức khỏe ban đầu cho người dân, đảm bảo triển khai thực hiện khám bệnh Bảo hiểm y tế, tại tuyến huyện và tuyến xã. Các máy móc, thiết bị được đầu tư tại tuyến huyện đều được đưa vào sử dụng, đa số sử dụng hiệu quả. Thường xuyên bảo quản, bảo trì, sửa chữa kịp thời các máy thiết bị để phục vụ cho công tác chuyên môn, kiểm chuẩn các máy theo quy định. Tuy nhiên, tình hình thực tế hiện nay cho thấy nhiều trang thiết bị của các cơ sở y tế trong huyện c n thiếu và một số trang thiết bị đã qua sử dụng quá lâu, lạc hậu. Hầu hết các trang thiết bị đang sử dụng thuộc nhiều dự án đầu tư và không đồng bộ, thiết bị chưa được kiểm định thường xuyên, không đủ kinh phí để duy tu bảo dưỡng, sửa chữa và nâng cấp. Bệnh viện tuyến huyện cũng không đủ cán bộ kỹ thuật để duy tu, bảo dưỡng trang thiết bị y tế. Việc đầu tư đồng bộ về trang thiết bị cho tuyến xã là rất khó khăn, đặc biệt với những xã nghèo, vùng sâu, vùng xa. Nguồn vốn đầu tư trang thiết bị cho tuyến xã trong những năm qua rất hạn chế, Y tế thôn bản chưa được đầu tư đầy đủ túi y tế và thiết bị kèm theo. Vốn đầu tư trang thiết bị cho các bệnh viện, trạm y tế là từ nguồn trái phiếu chính phủ, dự án A B, các dự án tài trợ như O A, hỗ trợ y tế vùng Tây Nguyên, ngân sách địa phương. 2.2.4. Kết quả hoạt động 48 Ngành Y tế huyện Krông P c đã xây dựng và triển khai kế hoạch hoạt động năm 201 . Trong quá trình thực hiện ngành Y tế huyện luôn nhận được sự quan tâm lãnh đạo, ch đạo của Huyện Ủy, UBN huyện sự phối hợp các ngành, các cấp trên địa bàn và sự ch đạo chuyên môn của Sở Y tế ngành Y tế huyện Krông P c đã thể hiện sự quyết tâm, đoàn kết nhất trí trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của ngành và đã đạt được những kết quả đáng khích lệ trên hầu hết các lĩnh vực chuyên môn, góp phần vào sự nghiệp phát triển kinh tế - xã hội của địa phương. Hệ thống Y tế xã, thị trấn được củng cố về số lượng và từng bước nâng cao về chất lượng để đáp ứng nhu cầu khám, chữa bệnh ban đầu và ph ng, chống dịch bệnh tại cộng đồng. Năm 201 toàn huyện có 16/16 xã, thị trấn có trạm Y tế. Trong đó có ba trạm y tế được xây mới (trạm Y tế xã EaYông, Trạm Y tế xã H a An, Trạm Y tế xã Ea Knuêc ). Tổng số cán bộ Y tế xã: 123, trong đó: trên đại học 01 người (0,81%), đại học: 1 người (13,82%), trung học – y dược: 99 người (80,49%), sơ cấp – Y dược: 06 người (4,88%). Nhìn chung Y tế cơ sở trên địa bàn đã triển khai thực hiện tốt các dự án thuộc Chương trình mục tiêu Y tế như: ph ng chống một số bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm và HIV/AI S, công tác Y tế dự ph ng thực hiện khám chữa bệnh tại các trạm y tế xã, đặc biệt khám chữa bệnh Bảo hiểm y tế, người nghèo, đối tượng chính sách chủ động ph ng chống các dịch bệnh tay-chân- miệng, uốn ván, cúm A, sốt xuất huyết, thủy đậu, sởi và các dịch bệnh khác thực hiện nghiêm túc chương trình mục tiêu Quốc gia về Y tế: như dự án về ph ng chống các bệnh lây nhiễm, các bệnh không lây nhiễm, chăm sóc sức khỏe sinh sản bà mẹ và trẻ em thức hiện chương trình mục tiêu Quốc gia về vệ sinh an toàn thực phẩm coi trọng công tác ân số kế hoạch hóa gia đình Bệnh viện đa khoa huyện đạt chuẩn bệnh viên đa khoa có chất lượng cao, hiện đại và thân thiện với các chuyên khoa đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng và đa dạng của nhân dân huyện nhà, đảm bảo mục tiêu công bằng, hiệu quả và phát triển của ngành Y tế theo khả năng của Bệnh viện. Hiện tại bệnh viện 49 đa khoa huyện là bệnh viện hạng III, đã thực hiện được nhiều thủ thuật-phẩu thuật khó như mổ nội soi, phẫu thuật chấn thương ch nh hình, chụp CT Scanner. 2.3. Thực trạng Phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông Pắc tỉnh Đắk Lắk 2.3.1. Số ượng nhân c ngành y tế huyện Krông Pắc Qui mô dân số của huyện liên tục tăng qua các năm. Tính đến năm 201 , dân số của t nh là 218.84 người, so với năm 2010 thì dân số huyện tăng lên 19.136 người (dân số 2010: 199. 11 người). Tương ứng với việc tăng dân số sẽ kéo theo nhu cầu khám chữa bệnh của người dân cũng ngày một tăng lên. ể đáp ứng với nhu cầu của người dân trong t nh thì số cán bộ y tế của huyện cũng tăng dần qua các năm. Tuy nhiên, số lượng CBYT biến động không nhiều và bất thường, dẫn đến tình trạng số lượng nhân lực y tế không đáp ứng nhu cầu so với qui mô dân số. Bảng 2.1: Số lượng nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c Nhân c Y tế Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Số Lượng (người) 277 282 346 354 350 343 Nguồn: Báo cáo thống kê Ph ng Y tế huyện Krông P c Biểu đồ 2.1: Số lượng nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c 277 282 346 354 350 343 0 50 100 150 200 250 300 350 400 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 50 Nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c có sự tăng giảm không đáng kể, từ năm 2012 đến năm 201 tăng 66 người, tuy nhiên năm 201 CBYT có chiều hướng giảm hơn so với năm 2016, điều nay cho thấy ngành Y tế huyện cần phải quan tâm hơn nữa đến vấn đề giao ch tiêu biên chế, công tác tuyển dụng và các chính sách thu hút nhân tài để thu hút nguồn nhân lực Y tế về công tác tại địa phương. 2.3.2. Trình độ chuyên môn nghiệ vụ ngành Y tế huyện Krông Pắc Bảng 2.2. Trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngành y tế huyện Krông P c từ năm 2012 - 2017 Năm 2012 Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Thạc sỹ 2 2 2 2 2 1 Bác sỹ chuyên khoa II 1 1 1 1 1 1 Bác sỹ chuyên khoa I 10 10 13 15 15 16 Bác sỹ đa khoa 27 28 26 29 28 29 Y sỹ 46 48 48 44 42 40 Kỹ thuật viên H 2 3 3 3 Kỹ thuật viên TC 14 14 23 26 28 28 iều dưỡng ại học 6 13 13 13 iều dưỡng C 2 2 3 4 5 5 iều dưỡng TC 50 53 93 83 81 78 Nữ hộ sinh H 2 2 2 Nữ hộ sinh TC 33 33 34 33 35 34 ược sỹ H 1 1 1 1 2 2 ược sỹ TC 27 27 26 28 27 25 Cán bộ khác 64 63 68 70 66 66 Tổng số 277 282 346 354 350 343 Nguồn: Báo cáo thống kê Phòng Y tế huyện Krông Pắc 51 Nguồn nhân lực ngành Y tế huyện từ năm 2012 đến 201 tăng 66 người, từng bước đáp ứng nhu cầu khám chữa bệnh và công tác chăm sóc bảo vệ sức khỏe của nhân dân trong huyện. Tuy nhiên, đối tượng tăng chủ yếu và chiếm số lượng lớn là điều dưỡng trung cấp (tăng 28 người) và kỹ thuật viên trung cấp (tăng 14 người), còn lại như bác sĩ đa khoa, bác sĩ chuyên khoa cấp I, II có sự tăng nhưng không đáng kể, một số c n có xu hướng giảm về số lượng như Y sĩ (giảm 6 người). Hơn nữa, số lượng nhân lực ngành Y tế toàn huyện năm 201 có xu hướng giảm hơn so với năm 2016, điều này ngành Y tế huyện cần qua tâm sát sao hơn nữa về công tác tuyển dụng cũng như quan tâm đến đời sống của cán bộ nhân viên Y tế để họ g n bó với ngành với nghề, yên tâm công tác và cống hiến cho sự nghiệp Y tế huyện nhà. 2.3.3. C cấu nhân c ngành Y tế huyện Krông Pắc 2.3.3.1. Cơ cấu nhân c ngành Y t huyện Krông Pắc theo độ tuổi Bảng 2.3: Về cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo độ tuổi năm 201 Độ tuổi Tổng số Số ượng (người) Tỷ ệ (%) ưới 30 90 26 Từ 30 đến 50 192 56 Trên 50 61 18 Tổng số 343 100 52 Biểu đồ 2.2: Cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo độ tuổi năm 201 ộ tuổi của nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c trong độ tuổi từ 30 đến 50 tuổi chiếm tỷ lệ cao (56%), đây là độ tuổi lao động cho năng suất và chất lượng lao động cao, khả năng học tập là tích lũy kinh nghiệm là tốt nhất, thêm vào đó là khả năng tiếp cận khoa học công nghệ, kỹ thuật sử dụng máy móc y tế tương đối thành thục. Sau khi được đào tạo đã triển khai, các cán bộ này đã ứng dụng được tiến bộ khoa học kỹ thuật trong chuyên môn, tự tin làm chủ nhiều kỹ thuật vào công tác chăm sóc khám chữa bệnh. 2.3.3.2. Cơ cấu nhân c ngành Y t huyện huyện Krông Pắc theo giới tính Bảng 2.4: Về cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo giới tính năm 201 Giới tính Số lượng (người) Tỷ lệ % Nam 126 37 Nữ 217 63 Tổng 343 100 56% 26% 18% Dưới 30 tuổi Từ 30 đến 50 tuổi Trên 50 tuổi 53 Biểu đồ 2.3: cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo giới tính năm 201 Y tế là ngành đặc thù với tỷ lệ lao động nữ cao. Ngành y tế huyện Krông P c có 21 lao động nữ, chiếm t lệ 63% trên tổng số lao động ngành Y tế toàn huyện. Nữ cán bộ, công chức viên chức ngành y tế đã không ngừng cống hiến công sức, trí tuệ, cho sự nghiệp chăm sóc và bảo vệ sức khỏe nhân dân, tỷ lệ này phù hợp với nhiều t nh thành trong cả nước và phù hợp với đặc thù của ngành Y tế. 2.3.3.3. Cơ cấu nhân c ngành Y t huyện Krông Pắc theo trình độ đào tạo Bảng 2.5: Cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo trình độ đào tạo năm 201 Trình độ đ o tạo Số ượng (người) Tỷ ệ (%) Sau ại học 18 5,2 ại học 49 14,2 Cao ẳng 5 1,5 Trung cấp 205 59,7 Sơ học và nhân viên khác 66 19,4 Tổng số 343 100 37% 63% Nam Nữ 54 Biểu đồ 2.4: Cơ cấu nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c theo trình độ đào tạo năm 201 Với tỷ lệ cán bộ trình độ trung cấp lớn (59, %) cho thấy sự đáp ứng phần nào nhu cầu về việc triển khai công tác chăm sóc sức khỏe toàn diện cho người bệnh tại các cơ sở Y tế trên địa bàn huyện, tuy nhiên tỷ lệ trình độ sau đại học ch chiếm 5,2 %, tỷ lệ trình độ đại học chiếm 14,2 % chứng tỏ sự mất cân đối trong cơ cấu nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao trong ngành Y tế rất nhiều. iều này cho thấy ngành Y tế huyện cần quan tâm hơn nữa đến công tác tuyển dụng, thu hút nhân tài về công tác tại huyện nhà, đến công tác đào tạo và bồi dưỡng nguồn nhân lực ngành Y tế đang công tác trong lĩnh vực Y tế tại huyện Krông P c. Theo những thông tư liên tịch giữa 2 ngành Nội vụ và Y tế, đến ngày 1/1/2021 trong ngành y tế ch tuyển dụng nhân lực có trình độ từ cao đẳng trở lên, đối với điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên y và dược. Từ 1/1/2025 số viên chức đã tuyển có trình độ trung cấp phải chuẩn hóa để đạt trình độ cao đẳng, đến thời điểm đó sẽ không c n chức danh trình độ trung cấp. ể thực hiện chuẩn hóa trình độ đào tạo chức danh nghề nghiệp hạng IV là cao đẳng phải có lộ trình để tránh tạo tâm lý bất ổn trong viên chức. Việc thực hiện lộ trình này là để phù hợp với thỏa thuận về hội nhập các nước ASEAN, đội ngũ điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật y và dược phải là 5,2 14.2 1,5 17,6 59,7 Sau Đại học Đại học Cao Đẳng Sơ học và nhân viên khác Trung cấp 55 trình độ cao đẳng, qua đó b t buộc mỗi viên chức phải chủ động kế hoạch học tập nâng cao trình độ chuyên môn đáp ứng được nhu cầu hội nhập các nước trong khu vực ASEAN cũng như các nước trên thế giới và nâng cao chất lượng đội ngũ viên chức chuyên môn y tế. Như vậy, vấn đề đặt ra đối với các đơn vị sự nghiệp y tế nói chung, Y tế huyện Krông P c nói riêng cần phải có kế hoạch đào tạo, để viên chức đã được tuyển dụng được chuẩn hóa để đạt trình độ cao đẳng. Các cơ sở đào tạo cần có kế hoạch tổ chức, đào tạo từ trung cấp lên cao đẳng và chuẩn bị cho việc từ năm 2021 các đơn vị sự nghiệp không tuyển viên chức trình độ trung cấp. 2.3.4. Phân bố nhân c ngành Y tế huyện Krông Pắc Bảng 2.6: Về phân bố nhân lực ngành y tế huyện Krông P c Nhân c Y tế Số ượng Tỉ ệ % Quản lý nhà nước 03 0,9 Sự nghiệp tuyến huyện 217 63 Y tế xã 123 36,1 Tổng số 343 100 Nguồn: Trung tâm y tế huyện Krông P c Biểu đồ 2.5: V phân bố nhân c ngành Y t tại cái tuy n của huyện Krông Pắc Khối quán lý nhà nước Sự nghiệp tuyến huyện Y yế xã 56 Theo kế hoạch phát triển nhân lực ngành Y tế giai đoạn 2015 – 2020 được Bộ Y tế phê duyệt (tháng /2015), phấn đấu đến năm 2020 có 8 bác sĩ, 2 dược sĩ ại học và 16 điều dưỡng/10.000 dân. Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều chuyên gia, nhân lực ngành Y tế ở nước ta hiện nay chưa đáp ứng được yêu cầu về số lượng mà cả chất lượng cũng chưa đạt, cùng với đó là sự bất cập, mất cân đối trong phân bố nguồn nhân lực giữa các vùng, miền, các tuyến iều này cho thấy, chất lượng đào tạo chuyên ngành của các cơ sở đào tạo trong nước c n chưa đáp ứng được yêu cầu. Chưa kể, nhiều trường c n chạy theo số lượng nên chất lượng đào tạo chưa dựa trên chuẩn kỹ năng và yêu cầu nghề nghiệp đầu ra. Từ đó đã ảnh hưởng tới chất lượng khám chữa bệnh. Trên thực tế, sau 6 năm đào tạo, đa số sinh viên trường y chưa đủ năng lực để hành nghề độc lập bởi việc dạy và học hiện nay không sát với thực tiễn, khối lượng kiến thức lý thuyết quá nhiều và dàn trải. Từ bảng và biểu đồ 2.5 trên cho thấy nguồn nhân lực ngành Y tế tại huyện Krông P c có sự mất cân đối trong phân bố giữa các tuyến Y tế nhân lực ngành Y tế tại đơn vị sư nghiệp tuyến Huyện chiếm tỷ lệ cao nhất là 63% nhân lực y tế khối quản lý nhà nước chiếm tỷ lệ thấp nhất là 0,9% nhân lực y tế tại các trạm Y tế xã chiểm 36,1 %, với tỷ lệ như vậy thì chưa đủ nhân lực để đảm bảo công tác chăm sóc sức khỏe ban đầu cho nhân dân trên địa bàn huyện. 2.3.5. Tình hình c n bộ quản nhân c ngành Y tế huyện Krông Pắc Bảng 2.7: cán bộ quản lý nhân lực ngành Y tế huyện Krông P c năm 201 Cán bộ quản Y tế TS, CK II ThS, CKI Đại học Chứng chỉ QLNN Giám đốc Bệnh viện x x Phó Giám đốc Bệnh viện x x Giám đốc TTYT x x Phó Giám đốc TTYT x x Trưởng ph ng Y tế x x Phó ph ng Y tế X x Giám đốc TT SKHHG x x Nguồn: Trung tâm y tế huyện Krông P c 57 Hiện tại, ngành Y tế huyện Krông P c có đội ngũ làm công tác quản lý có trình độ chuyên môn tương đối cao đáp ứng được nhu cầu QLNN về lĩnh vực Y tế trong huyện, tất cả các cán bộ đều đã được trải qua các lớp bồi dưỡng QLNN và có trình độ chuyên môn thấp nhất là đại học, đa phần có trình độ chuyên môn là Thạc sĩ hoặc Tiến sĩ. iều này đảm bảo được yêu cầu trong công tác ch đạo chuyên môn của ngành Y tế huyện nhà, đồng thời đây là những cán bộ đầu ngành có khả năng, điều kiện tiếp xúc, nghiên cứu và ứng dụng khoa học kỹ thuật, phương pháp mới trong việc khám chữa bệnh và công tác quản lý của mình. 2.4. Quản lý nhà nước về phát triển nguồn nhân lực ngành Y tế huyện Krông Pắc 2.4.1. Quy hoạch nguồn nhân c ngành Y tế huyện Krông Pắc Quy hoạch nguồn nhân lực y tế, c n gọi là kế hoạch phát triển nhân lực y tế, khác với một số ngành khác, cần phải được xây dựng cho một thời gian dài như đào tạo bác sĩ cần 6 năm, bác sĩ chuyên khoa giỏi cần khoảng 10 năm. Quy hoạch nguồn nhân lực y tế cần đảm bảo các nguyên t c là: ủ số lượng, đúng chất lượng và bố trí, s p xếp vị trí việc làm hợp lý. Ph ng Y tế là cơ quan trực thuộc Ủy ban nhân dân huyện thực hiện chức năng quản lý nhà nước về công tác y tế, trong đó có vấn đề phát triển nguồn nhân lực cho ngành. Chịu trách nhiệm ch đạo, hướng dẫn, kiểm tra việc thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và các chương trình quốc gia sau khi được phê duyệt và các văn bản khác thuộc phạm vi mình quản lý, hướng dẫn các cơ quan, đơn vị khác từ thực hiện các chủ trương, chính sách, quy định của pháp luật liên quan đến công tác này. Công tác xây dựng quy hoạch nguồn nhân lực của ngành Y tế huyện Krông P c được thực hiện khá bài bản, nhất là kế hoạch số lượng, cơ cấu và bổ sung biên chế ngành Y tế, kế hoạch tiền lương, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ ngành Y tế. Trong những năm qua, được sự quan tâm ch đạo của chính quyền địa phương, bộ ngành Trung ương, quản lý nhà nước về đào tạo nguồn nhân lực ngành y tế ở k L k nói chung, huyện Krông P c đã có sự gia tăng về số cơ sở khám chữa bệnh 58 (kể cả cơ sở khám chữa bệnh công lập và tư nhân). Ban hành và tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật về quản lý nhà nước đào tạo nguồn nhân lực y tế đã phần nào đáp ứng được chức năng, nhiệm vụ, cũng như đào tạo nguồn nhân lực y tế phục vụ cho ngành để đáp ứng nhân lực của ngành y tế cho nhu cầu khám chữa bệnh và phòng bệnh đối với nhân dân trong vùng. Các văn bản đó cơ bản được các cơ quan quản lý y tế các cấp như Bộ Y tế, Sở Y tế t nh trực tiếp ban hành, tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý nhà nước đối với đào tạo nguồn nhân lực y tế trên địa bàn huyện. iều này khẳng định rõ sự nỗ lực không ngừng của ngành y tế t nh k L k nói chung và huyện Krông P c nói riêng. Công tác xây dựng và thực hiện quản lý nhà nước trong phát triển nguồn nhân lực ngành y tế do Bộ Y tế phát động trong từng giai đoạn bảo đảm cho sự phát triển nguồn nhân lực y tế. Việc quản lý nhà nước trong trong đào tạo nguồn nhân lực cho t nh được nghiên cứu, xây dựng kế hoạch đào tạo, đào tạo lại nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, phù hợp với tình hình thực tế ở từng địa bàn ở huyện. Hướng tới phát triển đội ngũ nhân lực y tế đủ về số lượng, mạnh về chất lượng, hợp lý về cơ cấu, theo hướng tối ưu về phân bố giữa các tuyến, các chuyên ngành, phát triển chuyên môn, kỹ thuật, nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ y tế, thực hiện mục tiêu công bằng, hiệu quả trong công tác bảo vệ, chăm sóc và nâng cao sức khỏe nhân dân, góp phần quan trọng vào việc thực hiện các ch tiêu phát triển kinh tế - xã hội. Nghị quyết số 10-NQ/TW ngày 18/01/2002 về phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc ph ng, an

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_phat_trien_nguon_nhan_luc_nganh.pdf
Tài liệu liên quan