MỞ ĐẦU. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NưỚC
VỀ TẠO VIỆC LÀM CHO THANH NIÊN. 8
1.1. Các khái niệm liên quan đến đề tài . 8
1.1.1. Khái niệm việc làm . 8
1.1.2. Khái niệm thanh niên . 9
1.1.3. Đặc điểm của thanh niên. 15
1.1.4. Những chính sách của nhà nước về lao động – việc làm cho thanh niên. 16
1.2. Quản lý nhà nước đối với tạo việc làm . 18
1.2.1. Khái niệm và nội dung của quản lý nhà nước đối với tạo việc làm. 18
1.3. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên và bài học
kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai. 25
1.3.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên tại một số
địa phương. 25
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho tỉnh Lào Cai. . 31
TIỂU KẾT CHưƠNG 1. 32
Chương 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ TẠO VIỆC LÀM
THANH NIÊN TỈNH LÀO CAI, TỪ NĂM 2010 ĐẾN NAY. 33
2.1. Tổng quan về tạo việc làm cho thanh niên tỉnh Lào Cai từ năm 2010 đến
nay. . 33
2.1.1. Các điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội ảnh hưởng đến tạo việc làm cho
thanh niên tỉnh Lào Cai . 33
2.1.2. Hoạt động tạo việc làm ở Lào Cai trong thời gian qua. 45
2.2. Tình hình quản lý nhà nước về tạo việc làm tại tỉnh Lào Cai. 46
2.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về việc làm
trên địa bàn tỉnh Lào Cai. 46
2.2.2. Tuyên tuyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm. 48
98 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/02/2022 | Lượt xem: 348 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về tạo việc làm cho thanh niên trên địa bàn tỉnh Lào Cai, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
n lai,
các giống gia cầm công nghiệp cao sản, gà lai lông màu thả vƣờn...) đã tác động
làm nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả chăn nuôi; hình thành các vùng
chăn nuôi tập trung, theo hình thức trang trại, phƣơng thức công nghiệp, sử dụng
giống tốt, thức ăn công nghiệp, đảm bảo vệ sinh môi trƣờng và an toàn dịch
bệnh. Sản xuất chăn nuôi tại chỗ cơ bản đã đáp ứng gần đủ nhu cầu tiêu dùng
của tỉnh và đã có sản phẩm hàng hoá xuất ra ngoài tỉnh; hàng năm xuất bán ra
ngoài tỉnh khối lƣợng lớn gia súc với trên 7.000 con. Thuỷ sản phát triển mạnh,
đã bƣớc đầu khai thác có hiệu quả những ƣu thế về mặt nƣớc, khí hậu để phát
triển nuôi trồng thuỷ sản đa dạng; tiến bộ khoa học kỹ thuật đƣợc áp dụng vào
sản xuất, nhất là trong khâu sản xuất giống, đã chủ động cung cấp giống tốt cho
sản xuất nuôi trồng thuỷ sản trong tỉnh, diện tích, sản lƣợng tăng nhanh, đặc biệt
nuôi Cá nƣớc lạnh đạt 392 tấn (tăng 287 tấn) so với năm 2010. Tỷ trọng chăn
nuôi - thủy sản tăng lên 36,68%; dịch vụ trong sản xuất nông lâm nghiệp tăng
lên 2,49%; trồng trọt giảm từ 67,4% xuống còn 60,83%.
38
Ngành lâm nghiệp đã từng bƣớc phát triển theo hƣớng bền vững, diện tích
rừng đƣợc quản lý bảo vệ tốt và từng bƣớc đƣợc đầu tƣ phát triển theo hƣớng
tăng chất lƣợng, đảm bảo chức năng phòng hộ và bảo vệ môi trƣờng sinh thái;
phòng cháy chữa cháy rừng từng bƣớc đi vào thực hiện có nề nếp và ngày càng
hiệu quả cao hơn. Tài nguyên rừng đƣợc bảo vệ, các nguồn gen quý hiếm và đặc
hữu của tỉnh Lào Cai đƣợc bảo tồn và phát triển; các vùng nguyên liệu đƣợc quy
hoạch ổn định cho các nhà máy chế biến lâm sản và huy động đƣợc các doanh
nghiệp vào phát triển rừng nguyên liệu; đang từng bƣớc hình thành vùng nguyên
liệu tập trung theo hƣớng chuyên canh, phát triển rừng nguyên liệu gắn với quy
hoạch các cơ sở chế biến. Các nhà máy chế biến đang đƣợc đầu tƣ với công
nghệ tiên tiến, phù hợp góp phần nâng cao giá trị của sản phẩm lâm nghiệp.
Sản xuất công nghiệp đã trở thành khâu “đột phá” trong phát triển kinh tế
xã hội của tỉnh đưa Lào Cai trở thành trung tâm công nghiệp luyện kim và hóa
chất của vùng và cả nƣớc. Hoạt động khu, cụm công nghiệp trên địa bàn tỉnh đã
có bƣớc chuyển biến tích cực, một số khu, cụm công nghiệp đã đƣợc đầu tƣ hạ
tầng kỹ thuật, đặc biệt là công trình xử lý nƣớc thải tập trung tại KCN Đông Phố
Mới và Tằng Loỏng. Tỷ lệ lấp đầy của các khu công nghiệp đều đạt từ 75% trở
lên đã đóng góp quan trọng vào tăng trƣởng giá trị sản xuất công nghiệp, giải
quyết việc làm, chuyển dịch cơ cấu kinh tế và lao động, góp phần củng cố an
ninh quốc phòng, giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng. Nhiều dự án lớn chế biến sâu
từ khoáng sản nhƣ: Nhà máy gang thép Lào Cai, DAP số 2, Tổ hợp hóa chất
Đức Giang... đã hoàn thành đi vào hoạt động góp phần đẩy nhanh tốc độ phát
triển, chuyển nhanh cơ cấu sản xuất công nghiệp theo hƣớng tăng tỷ trọng công
nghiệp chế biến và tạo ra sản phẩm có giá trị gia tăng cao. Tiềm năng phát triển
thủy điện đƣợc khai thác hợp lý, tới nay toàn tỉnh có 37 dự án thủy điện đã hoàn
thành đi vào sử dụng với tổng công suất là 604,9 MW, trong quá trình thực hiện
đã loại bỏ ra khỏi quy hoạch những dự án thủy điện hiệu quả kinh tế thấp, dự án
tác động xấu tới môi trƣờng.
39
Chính sách khuyến khích phát triển tiểu thủ công nghiệp của tỉnh đã đƣợc
triển khai hiệu quả tạo điều kiện cho sản xuất tiểu thủ công nghiệp phát triển.
Đến nay trên địa bàn toàn tỉnh có trên 7.342 cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp
với các ngành nghề chính nhƣ: Chế biến chè, chế biến lƣơng thực, thực phẩm,
chế biến rƣợu bia, nƣớc giải khát, chế biến lâm sản, gia công cơ khí... với giá trị
sản xuất đạt 520 tỷ đồng. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp đã tạo ra đƣợc nhiều sản
phẩm có thƣơng hiệu đáp ứng nhu cầu tiêu dùng và khách du lịch.
Huy động vốn đầu tư phát triển trên địa bàn tăng mạnh.
Cơ cấu vốn đầu tƣ chuyển biến theo hƣớng giảm dần tỷ trọng vốn đầu tƣ từ
ngân sách nhà nƣớc, tăng nhanh nguồn vốn tín dụng và vốn của các thành phần
kinh tế. Trong cơ cấu vốn đầu tƣ từ ngân sách nhà nƣớc, tăng dần tỷ trọng vốn
cân đối từ ngân sách địa phƣơng. Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh đã
đóng góp tích cực cho đầu tƣ phát triển của tỉnh và chiếm 63,6% tổng vốn đầu
tƣ. Đến năm 2015 đã chấp thuận đầu tƣ 221 dự án với tổng vốn đăng ký 37.457
tỷ đồng, gấp 1,3 lần về số dự án và 2,5 lần về vốn đăng ký so giai đoạn đến năm
2010; Năm 2017 cấp mới 02 dự án FDI với tổng vốn đăng ký tăng thêm 8,15
triệu USD. Hiện toàn tỉnh có 24 dự án FDI còn hiệu lực với tổng vốn đăng ký
đạt 550,2 triệu USD. Đã có trên 4598 doanh nghiệp đăng ký và hoạt động trên
địa bàn với tổng số vốn đăng ký 51.192 tỷ đồng. Nhiều công trình đầu tƣ bằng
nguồn vốn ODA đã hoàn thành, đƣa vào sử dụng và đem lại hiệu quả thiết thực
nhƣ Dự án Giảm nghèo (WB) giai đoạn 2, Dự án ngành cơ sở hạ tầng nông thôn
(vốn AFD, ADB), dự án WB đô thị, đã góp phần tích cực vào xoá đói, giảm
nghèo, thúc đẩy kinh tế - xã hội phát triển, nâng cao đời sống nhân dân.
Thương mại nội địa phát triển ổn định vững chắc đáp ứng tốt nhu cầu tiêu
dùng của nhân dân: Toàn tỉnh có 77 chợ, 13 siêu thị, 01 trung tâm thƣơng mại,
63 cửa hàng xăng dầu, 150 cửa hàng khí dầu mỏ hóa lỏng và 14.000 cửa hàng
kinh doanh thƣơng mại và dịch vụ. Hệ thống cơ sở vật chất thƣơng mại nông
thôn đã đƣợc chú trọng phát triển đáp ứng tốt nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và
góp phần tích cực thúc sản xuất hàng hóa vùng sầu vùng xa. Việc cung ứng mặt
40
hàng thiết yếu luôn đƣợc duy trì đảm bảo không để xảy ra thiếu hàng sốt giá và
thực hiện tốt công tác điều tiết, bình ổn thị trƣờng.
Xuất nhập khẩu là “mũi nhọn” kinh tế của tỉnh: Công tác đầu tƣ hoàn chỉnh
hạ tầng Khu kinh tế cửa khẩu Lào Cai đƣợc chú trọng, trong đó đã quy hoạch mở
rộng, đầu tƣ hạ tầng kỹ thuật Khu thƣơng mại - công nghiệp Kim Thành; xây
dựng, đƣa vào hoạt động Khu nhà kiểm soát liên ngành tại điểm thông quan Cầu
đƣờng bộ sông Hồng; thủ tục hành chính tại cửa khẩu đƣợc giải quyết nhanh gọn,
thông thoáng; hàng hoá xuất khẩu đã mở rộng thị trƣờng đến nhiều nƣớc và lãnh
thổ trên thế giới; tốc độ tăng trƣởng bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt
21,7%/năm. Giá trị hàng hóa xuất nhập khẩu qua địa bàn tỉnh Lào Cai năm 2017
đạt 2.528 triệu USD, tăng 1,12% KH, tăng 26% so với cùng kỳ.
Vận tải hành khách và hàng hoá tiếp tục phát triển, chất lƣợng dịch vụ vận
tải đƣợc nâng lên, đáp ứng nhu cầu vận chuyển hàng hoá và đi lại của nhân dân,
cụ thể: loại hình vận tải taxi tăng gấp 3 lần, các tuyến cố định tăng trung bình
5%/năm, đã hình thành và đƣa vào khai thác hệ thống xe buýt trong nội thị thành
phố Lào Cai và Lào Cai đi Sa Pa, hệ thống bến xe cơ bản dần đƣợc nâng cấp...
Hoạt động du lịch thu đƣợc nhiều kết quả, tạo thêm nhiều việc làm và tăng
thu nhập cho lao động địa phƣơng; các cơ sở phục vụ du lịch nhƣ nhà hàng,
khách sạn cơ bản đáp ứng đƣợc yêu cầu của du khách. Hoạt động du lịch có
bƣớc phát triển với nhiều loại hình và huy động đầu tƣ của các thành phần kinh
tế. Du lịch sinh thái, du lịch văn hóa thôn, bản từng bƣớc đƣợc đầu tƣ, mở rộng;
công tác quảng bá, xúc tiến du lịch đƣợc triển khai mạnh mẽ với nhiều hình
thức; cơ sở vật chất phục vụ du lịch đƣợc đầu tƣ xây dựng và nâng cấp, từng
bƣớc đáp ứng nhu cầu xã hội. Lƣợng du khách đến Lào Cai tăng lên hằng năm.
- Về cân đối nguồn lực, số lƣợng và chất lƣợng nguồn nhân lực không
ngừng tăng lên, bên cạnh việc đòi hỏi các lao động bổ sung thêm vào các lĩnh
vực kinh tế cơ bản phải qua đào tạo từ trình độ trung cấp nghề trở lên đối với
công nhân kỹ thuật và trình độ trung cấp chuyên nghiệp đối với lao động phổ
thông, tỉnh đã ƣu tiên bổ sung thêm nguồn lao động có chất lƣợng cao trình độ
41
cao đẳng trở lên thuộc những ngành nghề mũi nhọn (nhƣ: chế biến khoáng sản,
luyện kim, điện công nghiệp, dịch vụ tài chính ngân hàng, bảo hiểm, y tế, quản
trị doanh nghiệp...). Tính đến hết năm 2015, tổng số lao động trong nền kinh tế
đạt 368 nghìn ngƣời, vƣợt 115,3% so với năm 2010; đào tạo mới cho 104 nghìn
ngƣời, vƣợt 86,3% so với năm 2010, bằng 102,1% so với Quy hoạch; đào tạo lại
cho 27,5 nghìn ngƣời, bằng 94,1% so với Quy hoạch. Lao động từ 15 tuổi trở
lên đang làm việc trong các ngành kinh tế năm 2017 ƣớc tính 434,084 nghìn
ngƣời, tăng 1,89% so với năm 2016. Lao động từ 15 tuổi trở lên đang làm việc
năm 2017 của khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm 61,49% tổng số; khu
vực công nghiệp và xây dựng chiếm 18,25%; khu vực dịch vụ chiếm 20,26%.
Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân đạt 14%/năm, cao hơn giai đoạn trƣớc
1,3%; trong đó tăng trƣởng ngành nông, lâm nghiệp và thuỷ sản 6%/năm, thấp
hơn giai đoạn 2006-2010 là 0,8%; ngành công nghiệp và xây dựng 21%/năm,
cao hơn giai đoạn trƣớc 1,2% và dịch vụ 14%.
2.1.1.3. Tình hình dân số, văn hóa, y tế, giáo dục
- Giáo dục:
khăn, vùng dân tộc, cơ bản giải quyết nhà công vụ cho giáo viên và nhà ở cho
học sinh bán trú. Chất lƣợng giáo dục đƣợc nâng lên rõ rệt. Đội ngũ giáo viên
đƣợc đào tạo theo hƣớng chuẩn hóa.
- Y tế:
em đƣợc coi trọng, đạt nhiều kết quả.
- Văn hóa –xã hội: Do lợi thế về tự nhiên đã tạo cho Lào Cai có nhiều danh
lam thắng cảnh gắn với các địa danh nhƣ : Sa Pa, Bắc Hà, Bát Xát, đặc biệt khu
du lịch Sa Pa đã có tiếng trong nƣớc và quốc tế, với nhiều sản phẩm du lịch độc
đáo: du lịch sinh thái, du lịch nghỉ dƣỡng, du lịch văn hóa, du lịch leo núi, mạo
hiểm. Cùng với 25 dân tộc còn lƣu giữ đƣợc bản sắc văn hóa dân tộc rất đa
dạng, phong phú và độc đáo.
42
- Trình độ chuyên môn kỹ thuật:
Bảng 3. Trình độ chuyên môn kỹ thuật của lao động tỉnh Lào Cai năm 2015
Nội dung 2000 2005 1010 2011 2012 2013 2014 2015 2020*
Tổng số
Trong đó:
1. Không có
trình độ
CMKT
83.89 75.03 61.88 58.88 54.76 50.17 46.34 41.97 26.15
2. Dạy nghề
ngắn hạn
8.12 14.60 19.72 21.40 24.13 26.73 29.01 31.81 42.74
3. Trung cấp
nghề
2.34 2.85 5.37 6.62 8.09 9.62 11.07 12.48 14.17
4. Cao đẳng
nghề
0.75 1.12 2.59 2.62 2.76 2.98 3.16 3.34 3.70
5. Trung cấp
chuyên
nghiệp
2.55 3.09 3.92 4.06 3.95 4.03 3.97 3.95 4.86
6. Cao đẳng 0.95 1.26 1.97 2.04 2.02 2.07 2.07 2.07 3.54
7. Đại học 0.91 1.4 3.38 3.4 3.33 3.41 3.4 3.4 4.73
8. Thạc sỹ 0.024 0.06 0.05 0.05 0.05 0.053 0.053 0.053 0.0055
9. Tiến sỹ 0.0015 0.0015 0.0015 0.0017 0.0022 0.0021 0.0022
(Nguồn: Báo cáo tình hình thực hiện Quy hoạch phát triển nhân lực giai đoạn
2011-2020 của Sở Lao động – TBXH tỉnh Lào Cai tháng 11/2014)
Nhu cầu lao động qua đào tạo nghề: Kết quả điều tra nhu cầu học nghề lao
động nông thôn năm 2010 cho thấy mỗi năm có khoảng 2 - 3% lao động khu
vực nông thôn trong độ tuổi lao động có nhu cầu học nghề chuyển sang làm việc
lĩnh vực công nghiệp, xây dựng và dịch vụ. Tổng nhu cầu đào tạo nghề cho
ngƣời lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2016 – 2020 là 74.700 lao động, trong đó:
+ Lĩnh vực công nghiệp – xây dựng: khoảng 16.300 ngƣời/74.700 ngƣời,
chiếm 21,8%
43
+ Lĩnh vực thƣơng mại – dịch vụ: khoảng 18.200 ngƣời/74.700 ngƣời,
chiếm 24,4%
+ Nông, lâm, ngƣ nghiệp: khoảng 40.100 ngƣời/74.700 ngƣời, chiếm
53,7%
- Đến năm 2020 cần khoảng trên 252 nghìn lao động qua đào tạo nghề trong đó:
+ Sơ cấp và đào tạo thƣờng xuyên: 208,3 nghìn lao động (tăng 52,8 nghìn
lao động).
+ Trung cấp: 36,1 nghìn lao động (tăng 13,9 nghìn lao động).
+ Cao đẳng: 8,2 nghìn lao động (tăng 3,7 nghìn lao động).
Bảng 4. Dự báo nhu cầu lao động qua đào tạo theo trình độ đào tạo
Giai đoạn 2018-2020, tầm nhìn đến năm 2030
Đơn vị tính: người
STT Chỉ tiêu
Đến năm
2018
Đến năm
2019
Đến năm
2020
Đến năm
2025
Đến năm
2030
Số lao động qua đào
tạo, bồi dƣỡng
224 087 238 287 252 687 343 187 449 687
1
Sơ cấp và đào tạo
thƣờng xuyên
187 994 198 244 208 294 279 294 357 294
2 Trung cấp 29 646 32 746 36 146 51 146 73 646
3 Cao đẳng 6 447 7 297 8 247 12 747 18 747
(Nguồn Đề án đào tạo cho người lao động tỉnh Lào Cai giai đoạn 2018-
2020, tầm nhìn đến 2030 của Sở Lao động – Thương binh và Xã hội)
2.1.1.4. Thuận lợi, khó khăn đối với công tác tạo việc làm
Từ những điều kiện tự nhiện - kinh tế xã hội của địa phƣơng, hoạt động tạo
việc làm trên địa bàn có những thuận lợi, khó khăn nhƣ sau:
- Thuận lợi
+Tình hình an ninh chính trị ổn định, kinh tế xã hội của đất nƣớc, của tỉnh
44
tiếp tục phát triển, đã tạo điều kiện thuận lợi cho tạo việc làm cho ngƣời lao
động nói chung và cho thanh niên nói riêng.
+ Hội nhập kinh tế quốc tế là một cơ hội lớn đối với công tác tạo việc làm.
Với những nguồn nhân lực dồi dào và giá rẻ, hội nhập quốc tế là một cơ hội lớn
để đƣa ngƣời lao động ra nƣớc ngoài làm việc, nhằm tăng thêm thu nhập cho
ngƣời lao động.
+ Đƣợc Đảng và Nhà nƣớc tiếp tục dành sự quan tâm đến công tác tạo việc làm
và giải quyết việc làm cho ngƣời lao động nói chung và cho thanh niên nói riêng.
+ Các cơ sở kinh tế của tỉnh Lào Cai đang trên đà phát triển, sự hình thành
và phát triển các khu công nghiệp, cụm công nghiệp tập trung đã tác động mạnh
đến nhu cầu tuyển dụng lao động, và cần một lƣợng lớn nguồn nhân lực để đáp
ứng vì vậy đây là một hƣớng phát triển tốt để tạo việc làm và giải quyết việc làm.
+ Định hƣớng nghề nghiệp cho học sinh đƣợc vận dụng ngay khi học sinh
còn ngồi trên ghế trƣờng trung học cơ sở, trung học phổ thông nên quan niệm
của ngƣời dân về học nghề đã có nhiều thay đổi, nhiều ngƣời đã chọn giải pháp
đi học nghề và tìm kiếm việc làm ngay sau khi tốt nghiệp phổ thông. Đây cũng
là điều thuận lợi cho việc tìm kiếm việc làm của ngƣời lao động, cũng nhƣ tạo
việc làm cho ngƣời lao động của các cơ quan chức năng.
Khó khăn
+ Các nguồn lực để phát triển kinh tế của tỉnh Lào Cai còn yếu, nhất là vốn
trong điều kiện khủng hoảng tài chính, suy giảm kinh tế toàn cầu kéo dài, thị
trƣờng bất động sản trầm lắng, thời tiết diễn biến bất thƣờng, dịch bệnh luôn
tiềm ẩn nguy cơ bùng phát... Vì thế việc tạo việc làm cho thanh niên còn gặp
nhiều khó khăn.
+ Thanh niên chƣa qua đào tạo còn nhiều, lực lƣợng thanh niên có tay nghề
cao chiếm tỷ lệ thấp, năng suất lao động không cao và kỹ năng của lao động còn
hạn chế. Phong tục tập quán canh tác còn cố hữu, tác phong ngƣời lao động
chƣa theo kịp xu thế của thời đại ảnh hƣởng không nhỏ đến kết quả tìm kiếm
việc làm nâng cao thu nhập của thanh niên.
45
+ Nguồn nhân lực còn thấp, chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu việc làm, cũng nhƣ
yêu cầu của ngƣời tuyển dụng lao động vì vậy tạo việc làm cho thanh niên còn
nhiều vƣớng mắc.
+ Chƣa huy động đƣợc nhiều nguồn lực cho tạo việc làm, nguồn lực đầu tƣ
từ ngân sách nhà nƣớc còn hạn chế so với yêu cầu và nhu cầu tạo việc làm của
xã hội.
+ Quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm là một lĩnh vực rất rộng, liên quan đến
việc thực hiện nhiều chủ trƣơng chính sách lớn của Đảng và Nhà nƣớc. Khối
lƣợng công việc quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm trên địa bàn Tỉnh cần thực
hiện lớn, trong khi đó biên chế cán bộ làm công tác quản lý nhà nƣớc về đào tạo
nghề tại Sở Lao động và thƣơng binh xã hội tỉnh Lào Cai còn thiếu, chƣa đáp
ứng đƣợc yêu cầu.
2.1.2. Hoạt động tạo việc làm ở Lào Cai trong thời gian qua
Công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động có nhiều cố gắng, trong 6
năm (2011-2017) đã giải quyết việc làm mới cho 77.925 lao động, đạt 115,8%
Nghị quyết Đại hội bộ tỉnh khóa XIV đề ra, bình quân hằng năm giải quyết việc
làm cho trên 11.000lao động/năm, góp phần chuyển dịch cơ cấu lao động theo
chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh.
Những dự án sử dụng nhiều lao động: Nhà máy gang thép Lào Cai trên 1.500
lao động, Nhà máy DAP số 2 – Vinachem trên 600 lao động, Công ty Liên doanh
Khách sạn quốc tế Lào Cai trên 700 lao động, các khu công nghiệp, khu thƣơng
mại,,.
Công tác vay vốn giải quyết việc làm: có 8.882 lao động đƣợc vốn tạo việc
làm với tổng số tiền vay 136.315 triệu đồng
Công tác đƣa lao động đi làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng: có 549 lao
động đẫ xuất cảnh.
Số lao động đƣợc giải quyết việc làm do thu hồi đất nông nghiệp: có 9.200 lao
động, trong đó tập trung Dự án đƣờng cao tộc Nội Bài – Lào Cai, khu đô thị mới
Lào Cai – Cam Đƣờng, khu công nghiệp Tằng Loỏng
46
Thực hiện Nghị quyết Đại hội Đảng bộ tỉnh Lào Cai lần thứ XIV, với 7
chƣơng trình và 27 đề án, trong đó có Đề án “Đào tạo nghề cho ngƣời lao động
giai đoạn 2011-2015” và Đề án “Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào
Cai giai đoạn 2011-2020”, công tác giải quyết việc làm cho ngƣời lao động giai
đoạn 2011 - 2017 đạt đƣợc kết quả tốt, trong 6 năm (2011-2017) đã giải quyết
việc làm cho 77.925 lao động đạt 118,85% so với chỉ tiêu Đại hội đề ra, kết quả
công tác giải quyết việc làm đã bảo đảm nguồn nhân lực phục vụ các chƣơng
trình, dự án phát triển kinh tế - xã hội, xóa đói, giảm nghèo, bảo đảm an ninh
chính trị tại địa phƣơng, cơ cấu lao động chuyển dịch đáp ứng sự nghiệp công
nghiệp hóa của tỉnh.
2.2. Tình hình quản lý nhà nƣớc về tạo việc làm tại tỉnh Lào Cai.
2.2.1. Ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về
việc làm trên địa bàn tỉnh Lào Cai
Tạo việc làm là một nội dung quan trọng, không thể thiếu trong quá trình
phát triển kinh tế – xã hội của mỗi quốc gia để hƣớng tới sự phát triển bền vững.
Đảng và Nhà nƣớc ta luôn coi công tác tạo việc làm cho thanh niên là nhiệm vụ
quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế tăng trƣởng, đáp ứng đƣợc nhu cầu và khả
năng của thanh niên, gia đình cũng nhƣ toàn xã hội. Những năm qua công tác
tạo việc làm cho thanh niên nói chung và thanh niên tỉnh Lào Cai nói riêng đã
đạt đƣợc những kết quả bƣớc đầu rất quan trọng. Cơ chế chính sách về tạo việc
làm đƣợc chú trọng phù hợp với cơ chế thị trƣờng và từng bƣớc hội nhập với thị
trƣờng lao động trong nƣớc và quốc tế. Hệ thống văn bản quản lý nhà nƣớc về
tạo việc làm cho thanh niên của Trung ƣơng và tỉnh Lào Cai ngày càng đƣợc bổ
sung và hoàn thiện. Nhiều luật mới ra đời và đi vào thực tiễn nhƣ: Luật Việc
làm, Luật Giáo dục nghề nghiệp, Luậtt Thanh niên, Bộ luật Lao động ... và
nhiều văn bản hƣớng dẫn thi hành đã tạo hành lang pháp lý về đào tạo nghề cho
thanh niên tỉnh Lào Cai nhƣ:
- Quyết định số 297-QĐ/TU ngày 15/11/2011 của Tỉnh ủy Lào Cai phê
duyệt Đề án Đào tạo nghề cho ngƣời lao động tỉnh Lào Cai, giai đoạn 2011- 2015.
47
- Quyết định số 09-ĐA/TU ngày 27/11/2015 của Tỉnh ủy Lào Cai phê
duyệt Đề án Giảm nghèo bền vững giai đoạn 2016 - 2020 tỉnh Lào Cai
- Quyết định số 1511/QĐ-UBND ngày 20/6/2011 của Ủy ban nhân dân tỉnh
phê duyệt Đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” của tỉnh
Lào Cai.
- Quyết định số 3541/QĐ-UBND ngày 21/12/2011 của Ủy ban nhân dân
tỉnh phê duyệt Quy hoạch phát triển nguồn nhân lực tỉnh Lào Cai giai đoạn
2011-2020.
- Quyết định số 2115/QĐ-UBND ngày 01/8/2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh
phê duyệt Đề án “Thành lập trƣờng Trung cấp nghề dân tộc nội trú Văn Bàn”
- Quyết định số 1257/QĐ-UBND ngày 23/5/2011của UBND tỉnh Lào Cai
về Quy chế mức chi đào tạo nghề và mức hỗ trợ chi phí đào tạo nghề cho lao
động nông thôn tham gia học nghề trên địa bàn tỉnh Lào Cai theo Quyết định số
1956/QĐ-TTg.
- Quyết định số 3398/QĐ-UBND ngày 11/10/2016 của UBND tỉnh ban
hành quy định mức chi phí đào tạo và mức hỗ trợ chi phí đào tạo trình độ sơ cấp
và dƣới ba tháng trên địa bàn tỉnh Lào Cai
- Quyết định số 2477/QĐ-UBND ngày 06/8/2015 của UBND tỉnh Lào Cai
phê duyệt Định mức chi phí đào tạo nghề trình độ sơ cấp nghề và dạy nghề dƣới ba
tháng cho ngƣời khuyết tật và mức hỗ trợ cho ngƣời khuyết tật là lao động nông
thôn.
- Chỉ thị số 03/2010/CT-UBND ngày 20/5/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về
việc tăng cƣờng thực hiện chính sách Bảo hiểm thất nghiệp trên địa bàn tỉnh Lào Cai.
- Chỉ thị số 07/2010/CT-UBND ngày 06/7/2010 của Ủy ban nhân dân tỉnh về
tăng cƣờng công tác đào tạo nghề, nâng cao chất lƣợng dạy và học nghề đáp ứng
nhu cầu nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông thôn tỉnh Lào Cai.
- Chỉ thị số 04/2012/CT-UBND ngày 15/11/2012 của Ủy ban nhân dân tỉnh
về tăng cƣờng triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ lao động tỉnh Lào Cai đi
làm việc ở nƣớc ngoài theo hợp đồng.
48
- Chỉ thị số 06/CT-UBND ngày 05/4/2017 của Ủy ban nhân dân tỉnh về
việc nâng cao chất lƣợng giáo dục nghề nghiệp cho ngƣời lao động tỉnh Lào Cai.
2.2.2. Tuyên tuyền, phổ biến và giáo dục pháp luật về việc làm
Hàng năm, Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai giao –
đối tƣợng là các cán bộ phụ trách dạy nghề của phòng Lao động – TBXH cấp
huyện, đội ngũ cán bộ theo dõi công tác dạy nghề - việc làm của các xã. Tổ chức
tuyên truyền qua các trang Website của Sở Lao động – TBXH và UBND tỉnh; xây
dựng, in ấn áp phích, tờ rơi với nội dung tuyên truyền về các ngành nghề đào tạo và
các chí
Phát thanh truyề
động nông thôn, dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh, các chính sách hỗ trợ về việc
làm, về tuyển dụng và nhu cầu việc làm đến với ngƣời lao động. Sở Lao động –
TBXH đã xây dựng chƣơng trình phối hợp với Tỉnh đoàn Lào Cai, Hội nông dân,
Hội Liên hiệp phụ nữ Lào Cai trong công tác đào tạo nghề và tạo việc làm cho
ngƣời lao động nói chung và cho thanh niên nói riêng; phối hợp với UBND các
huyện, thành phố chỉ đạo các cơ sở dạy nghề, UBND các xã tổ chức tuyên truyền
cho ngƣời lao động đăng ký tham gia học nghề theo nhu cầu sử dụng lao động của
các doanh nghiệp.
Ngoài ra, hệ thống các Trung tâm dịch vụ việc làm đƣợc mở rộng và đƣợc
quy hoạch lại đến năm 2020 tại Quyết định số 4247/QĐ-UBND ngày 31 tháng
12 năm 2014 của Ủy ban nhân dân tỉnh Lào Cai. Các Trung tâm Dịch vụ việc
làm, trung tâm dạy nghề thƣờng xuyên phối hợp với các cơ quan, doanh nghiệp,
làm tốt công tác tuyên truyền, tƣ vấn giới thiệu việc làm cho lao động ở tại địa
phƣơng, giúp ngƣời lao động hiểu đƣợc các chủ trƣơng, chính sách, pháp luật của
49
nhà nƣớc về lĩnh vực lao động, việc làm, Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về việc
làm, tạo điều kiện để ngƣời lao động tham gia học nghề và tìm đƣợc việc làm.
2.2.3. Quản lý lao động, thông tin thị trường lao động trên địa bàn tỉnh
Thực hiện Thông tƣ số 27/2015/TT-BLĐTBXH ngày 24/7/2015 của Bộ Lao
động – TBXH về việc hƣớng dẫn thu thập và xử lý thông tin cung, cầu lao động,
Sở Lao động – TBXH đã tham mƣu cho Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành kế hoạch
về thu thập, cập nhật thông tin cung cầu lao động phục vụ đánh giá thực trạng lao
động, việc làm, thất nghiệp và chuyển dịch cơ cấu lao động từ đó xây dựng kế
hoạch sử dụng nguồn nhân lực, phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh
và ở mỗi địa phƣơng. Cùng với việc điều tra lao động, công tác xây dựng cơ sở dữ
liệu về thị trƣờng lao động cũng đƣợc Chƣơng trình hỗ trợ. Thông qua Website
việc làm của Trung tâm Dịch vụ việc làm tỉnh, của Tỉnh đoàn thanh niên và của Bộ
Lao động – TBXH đã có trên 10.000 lƣợt ngƣời truy cập thông tin tìm việc làm.
Ủy ban nhân dân tỉnh chỉ đạo Sở Lao động – TBXH tổ chức các hội nghị tập
huấn nghiệp vụ thu thập, lƣu trữ, tổng hợp biến động thông tin thị trƣờng lao
động giai đoạn 2018-2020, qua đó các điều tra viên ở cơ sở đƣợc hƣớng dẫn
nghiệp vụ điều tra, phƣơng pháp ghi chép, cập nhật thông tin biến động Cung -
Cầu lao động theo đúng Thông tƣ số 27/2015/TT-BLĐTBXH ngày 24/7/2015
của Bộ Lao động - Thƣơng binh và Xã hội về hƣớng dẫn thu thập, lƣu trữ, tổng
hợp thông tin thị trƣờng lao động. Theo đó, phạm vi điều tra phần Cung - Cầu
lao động là tất cả các hộ gia đình, hộ tập thể đã đăng ký hộ khẩu thƣờng trú hoặc
sổ tạm trú có thời hạn trên địa bàn huyện; phạm vi điều tra là thành viên từ đủ
15 tuổi trở lên; nội dung rà soát, cập nhật thông tin là hộ mới chuyển đến,
chuyển đi; hộ mới tách, nhập; ngƣời trong hộ mới chuyển đi hoặc chết; ngƣời có
thay đổi về trình độ học vấn phổ thông, trình độ chuyên môn kỹ thuật và lĩnh
vực đào tạo; thay đổi về tình trạng việc làm; thay đổi về công việc cụ thể đang
làm, nơi làm việc, loại hình kinh tế. Sở Lao Động –TBXH triển khai kế hoạch
và tập huấn nghiệp vụ cho các đại biểu tham dự hội nghị tại các huyện, thành
phố. Sau đó, UBND các xã, thị trấn sẽ xây dựng kế hoạch để tổ chức thực hiện
50
việc thu thập, lƣu trữ, tổng hợp biến động thông tin thị trƣờng lao động năm
2018 và giai đoạn 2018-2020 tại từng xã, thị trấn. Từ đó sẽ đánh giá đúng chất
lƣợng, cơ cấu, tình trạng làm việc của lao động và là cơ sở cho việc xây dựng dữ
liệu về thị trƣờng lao động, thực hiện các chính sách về việc làm trên địa bàn
tỉnh Lào Cai. Do đó, công tác hoạt động nắm bắt thông tin thị trƣờng lao động trên
địa bàn tỉnh luôn bảm bảo chính xác, kịp thời, hệ thống các Trung tâm giới thiệu
việc làm đƣợc mở rộng, tính đến nay trên địa bàn tỉnh Lào Cai đã có 03 Trung tâm
giới thiệu việc làm công lập và 9 Trung tâm dạy nghề thuộc các huyện, thành phố
có chức năng giới thiệu việc làm; tạo điều kiện và môi trƣờng cho thị trƣờng lao
động của tỉnh phát triển, đồng thời tham gia có hiệu quả vào chƣơng trình xuất
khẩu l
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_tao_viec_lam_cho_thanh_nien_tre.pdf