NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH KON
TUM
Đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lý: Kon Tum nằm ở cực Bắc Tây Nguyên, có đường
biên giới chung với hai nước Lào và Cam Pu Chia.
- Địa hình: Kon Tum cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía
Nam, đỉnh cao nhất là ngọn núi Ngọc Linh cao 2.598m.
- Khí hậu: Kon Tum có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao
nguyên, một năm có hai mùa rõ rệt.
Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Về kinh tế: Trong năm 2016, kinh tế của tỉnh tiếp tục phát
triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 8,06%.
- Về xã hội: Kon Tum có 9 huyện và 1 thành phố, 102 xã,
phường, thị trấn. Dân số trung bình năm 2016 của tỉnh Kon Tum là
507.818 người.
Hệ thống cơ sơ hạ tầng
Về Giao thông: Toàn tỉnh có hơn 2.905 km đường bộ.
Về Thuỷ lợi: Toàn tỉnh có trên 75 công trình thuỷ lợi lớn, trên
100 công trình thuỷ lợi nhỏ và nhiều công trình tạm.
Các cửa khẩu: Tỉnh Kon Tum hiện có 04 cửa khẩu, gồm 01
cửa khẩu quốc tế và 03 cửa khẩu phụ
26 trang |
Chia sẻ: trungkhoi17 | Lượt xem: 554 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý Nhà nước về ứng dụng công nghệ cao trong sản xuất nông nghiệp tại tỉnh Kon Tum - Lương Hồng Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng thiết bị tự động, điều khiển từ xa, chế biến phân hữu cơ vi sinh
cho cây trồng, thức ăn gia súc, gia cầm, thủy hải sản, thuốc thú y,
thuốc bảo vệ thực vật, công nghệ tự động trong tưới tiêu, công nghệ
chế biến các sản phẩm vật nuôi, cây trồng và xử lý chất thải bảo vệ
môi trường. Trong đó, công nghệ sinh học đóng vai trò chủ đạo.
b. Quản lý nhà nước về UDCNC trong sản xuất NN
Quản lý nhà nước về NN nói chung và NNUDCNC nói riêng là
một bộ phận trong quản lý kinh tế quốc dân, thể hiện sự tác động chi
phối, có định hướng bằng quyền lực và thông qua bộ máy nhà nước;
thực hiện bằng các biện pháp, công cụ quản lý để NNUDCNC đạt
được mục tiêu kinh tế, hiệu quả xã hội, sự vận hành phù hợp với các
quy luật khách quan.
1.1.2. Đặc điểm quản lý nhà nước về NNUDCNC
- QLNN về UDCNC trong sản xuất NN có tính phức tạp cao,
đối tượng tham gia đông đảo với phạm vi rộng lớn, cùng với sự thay
đổi của khoa học công nghệ.
- QLNN về UDCNC trong sản xuất NN có tính chất khó khăn
4
hơn các ngành khác, có xuất phát điểm thấp hơn các nước khác, hạ
tầng nông nghiệp chưa có, đất đai manh mún.
- Có sự phối hợp của nhiều ngành, nhiều cấp, QLNN về
UDCNC trong sản xuất NN có tính liên ngành.
1.1.3 Chức năng quản lý nhà nƣớc về UDCNC trong sản
xuất NN
- Thứ nhất, Nhà nước tạo lập môi trường và điều kiện thuận lợi
cho NN phát triển.
- Thứ hai, Nhà nước định hướng phát triển NNUDCNC phù hợp
với điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội trong nước và thế giới.
- Nhà nước tổ chức và điều tiết sự phát triển của NNUDCNC
- Nhà nước thực hiện chức năng kiểm tra các hoạt động liên
quan đến NNUDCNC.
1.2. NỘI DUNG QUẢN LÝ THUẾ
1.2.1. Tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về ứng dụng CNC
trong sản xuất NN
a. Khái niệm
Tổ chức bộ máy quản lý là quá trình dựa trên các chức năng
,nhiệm vụ đã được xác định của bộ máy quản lý để xắp xếp về lực
lượng ,bố trí về cơ cấu ,xây dựng về mô hình và giúp cho toàn bộ hệ
thống quản lý hoạt động như một chỉnh thể có hiệu quả nhất.
b. Vai trò
- Để triển khai thực hiện các quyết định của các cơ quan nhà
nước về UDCNC trong sản xuất NN;
- Tạo điều kiện để cá nhân, tổ chức tự quyết định những vấn đề
có liên quan đến hoạt động sản xuất NNCNC của mình;
- Giảm bớt gánh nặng của chính quyền trung ương;
- Tôn trọng quyền lợi của địa phương trong các chính sách,
5
quyết định của nhà nước về ứng dụng CNC trong sản xuất NN.
c. Nội dung
- UBND các cấp thực hiện quản lý nhà nước về UDCNC trong
sản xuất NN trong phạm vi địa phương theo sự phân cấp của Chính
phủ.
- UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương căn cứ vào
Quy hoạch tổng thể: Dành đất cho xây dựng khu NNUDCNC theo
quy định tại Khoản 1 và Khoản 5 Điều 33 Luật Công nghệ cao.
- Ban Quản lý Khu NNCNC có khối cơ quan văn phòng (04
phòng chuyên môn) làm công tác tham mưu, quản lý nhà nước đối
với hoạt động của Khu NNUDCNC.
1.2.2. Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển NNUDCNC.
a. Khái niệm
Quy hoạch phát triển NNUDCNC là cụ thể hóa chiến lược phát
triển NN, là việc sắp xếp, phân bố không gian các hoạt động sản xuất
lĩnh vực nông nghiệp gắn với phát triển kết cấu hạ tầng nông nghiệp,
sử dụng tài nguyên và bảo vệ môi trường trên lãnh thổ xác định để
chủ động sử dụng hiệu quả các nguồn lực phục vụ mục tiêu phát
triển bền vững cho thời kỳ xác định.
b. Nội dung quy hoạch, kế hoạch
- Phân tích đánh giá hiện trạng phát triển ngành, điều kiện và
mức huy động nguồn lực vào phát triển ngành trong giai đoạn ít nhất
là 5 năm trước năm quy hoạch, kế hoạch.
- Xác định những vấn đề đang đặt ra và những nhân tố ảnh
hưởng đến sự phát triển ngành trong phạm vi, đối tượng và giai đoạn
quy hoạch, kế hoạch.
6
1.2.3. Xây dựng, Ban hành văn bản quy phạm pháp luật,
chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tƣ UDCNC trong sản
xuất NN.
a. Khái niệm
Văn bản quy phạm pháp luật là văn bản có chứa quy phạm pháp
luật, được ban hành theo đúng thẩm quyền, hình thức, trình tự, thủ
tục quy định trong Luật này”
b. Vai trò
Văn bản pháp luật được ban hành sẽ tạo nên cơ sở cho hoạt
động của các cơ quan nhà nước nó tạo nên hành lang pháp lý cho
hoạt động của các cơ quan nhà nước và các chủ thể sản xuất
NNUDCNC.
c. Nội dung
Cơ quan cấp tỉnh tổ chức xây dựng, ban hành văn bản, quy định
cụ thể nhằm sử dụng hiệu quả nhất các nguồn lực của địa phương
mình. Đây là yếu tố có ý nghĩa quan trọng quyết định sự phát triển
NNUDCNC tỉnh. Các văn bản quy phạm và các chỉnh sách về
NNUDCNC phải phù hợp với chiến lược phát triển KT-XH của tỉnh
cũng như chiến lược phát triển ngành NN của Chính phủ.
d. Chính sách hỗ trợ và thu hút đầu tư UDCNC trong sản
xuất NN tại tỉnh Kon Tum
- Chính sách hỗ trợ hỗ trợ DN khởi nghiệp NNUDCNC;
- Chính sách hỗ trợ đất đai phát triển vùng, khu NNUDCNC;
- Chính sách hỗ trợ thuế và ưu đãi lãi xuất;
- Chính sách hỗ trợ đào tạo, thị trường và thương hiệu;
- Chính sách hỗ trợ chăn nuôi quy mô lớn;
- Chính sách hỗ trợ tín dụng đơn vị sản xuất.
7
1.2.4. Tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC trong sản xuất
NN
a. Khái niệm
Trong luận văn, tổ chức thực hiện QLNN về NNUDCNC được
hiểu là việc UBND cấp tỉnh giao nhiệm vụ cho các phòng, ban, các
địa phương và bố trí đội ngũ cán bộ thực hiện các nội dung QLNN
về NNUDCNC nhằm đạt được mục tiêu đề ra.
b. Nội dung
- Ban hành quy hoạch, văn bản pháp luật, chính sách, các báo
cáo thực hiện đề án, dự án.
- Quản lý các hoạt động tuyên truyền truyền thông quảng bá
đảm bảo đi đúng hướng, đúng theo chính sách và pháp luật cả nhà
nước.
- Quản lý đào tạo lao động, tay nghề NNUDCNC, Thực hiện
các chính sách khuyến khích đầu tư UDCNC trong sản xuất NN.
- Quản lý danh bạ Hộ sản xuất, HTX, doanh nghiệp hoạt động
trong lĩnh vực NNUDCNC.
- Quản lý hoạt động sản xuất NNCNC và xử lý các vi phạm.
1.2.5. Kiểm tra, giám sát - xử lý vi phạm trong sản xuất
NNUDCNC.
a. Khái niệm
- Kiểm tra, giám sát trong quản lý nhà nước về NNUDCNC là
đánh giá việc thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ phát triển NNUDCNC
theo các đề án, chương trình, kế hoạch đã đề ra.
- Xử lý vi phạm: là việc cơ quan có thẩm quyền tiến hành các
hoạt động nhất định để áp dụng chế tài đối với các chủ thể vi phạm
pháp luật.
8
b. Vai trò
- Việc kiểm tra, giám sát giúp cho cơ quan quản lý nhà nước
cấp tỉnh phát hiện một số nguồn lực chưa được sử dụng hoặc sử dụng
không hiệu quả.
- Khuyến khích, động viên, tạo điều kiện cho những điển hình
sản xuất, kinh doanh giỏi.
- Nâng cao trách nhiệm của các cơ quan quản.
c. Nội dung
- Kiểm tra hoạt động dầu tư, sản xuất NNUDCNC
- Giám sát đánh giá hoạt động DN NNUDCNC
1.3. CÁC NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC
VỀ ỨNG DỤNG CNC TRONG SẢN XUẤT NN
1.3.1. Nhân tố điều kiện tự nhiên
1.3.2. Nhân tố điều kiện kinh tế - xã hội
1.3.3. Nhân tố nhận thức của các chủ thể về quản lý
1.3.4. Nhân tố quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
1.3.5. Nhân tố khoa học công nghệ
1.3.6. Nhân tố nguồn nhân lực, đội ngũ quản lý
(CBCCVC)
9
CHƢƠNG 2
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ
ỨNG DỤNG CNC TRONG SẢN XUẤT NN TẠI TỈNH
KON TUM
2.1. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHỦ YẾU ẢNH HƢỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG DỤNG CÔNG
NGHỆ CAO TRONG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TỈNH KON
TUM
2.1.1. Đặc điểm tự nhiên
- Vị trí địa lý: Kon Tum nằm ở cực Bắc Tây Nguyên, có đường
biên giới chung với hai nước Lào và Cam Pu Chia.
- Địa hình: Kon Tum cao ở phía Bắc và thấp dần xuống phía
Nam, đỉnh cao nhất là ngọn núi Ngọc Linh cao 2.598m.
- Khí hậu: Kon Tum có kiểu khí hậu nhiệt đới gió mùa Cao
nguyên, một năm có hai mùa rõ rệt.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế - xã hội
- Về kinh tế: Trong năm 2016, kinh tế của tỉnh tiếp tục phát
triển ổn định và đạt tốc độ tăng trưởng ở mức 8,06%.
- Về xã hội: Kon Tum có 9 huyện và 1 thành phố, 102 xã,
phường, thị trấn. Dân số trung bình năm 2016 của tỉnh Kon Tum là
507.818 người.
2.1.3. Hệ thống cơ sơ hạ tầng
Về Giao thông: Toàn tỉnh có hơn 2.905 km đường bộ.
Về Thuỷ lợi: Toàn tỉnh có trên 75 công trình thuỷ lợi lớn, trên
100 công trình thuỷ lợi nhỏ và nhiều công trình tạm.
Các cửa khẩu: Tỉnh Kon Tum hiện có 04 cửa khẩu, gồm 01
cửa khẩu quốc tế và 03 cửa khẩu phụ.
10
2.1.4. Tình hình UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon
Tum
a. Trong lĩnh vực trồng trọt
Nhân giống thành công các giống lúa, cây trồng; Áp dụng công
nghệ tưới nhỏ giọt cho trồng hoa xứ lạnh; áp dụng màng phủ nông
nghiệp, nhà lưới. Triển khai các dự án dược liệu CNC.
b. Lĩnh vực chăn nuôi
Công nghệ áp dụng chủ yếu ở mức độ trung bình. Đến nay tỉnh
đã có chủ trương thu hút đầu tư dây chuyền công nghệ vào trong
chăn nuôi gia súc, giống gia súc, xử lý chất thải, công nghệ giết mổ.
c. Nuôi trồng thủy sản
Ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật vào sản xuất: xây hệ thống bể bê
tông, hệ thống lọc nước tự động, máy quạt nước để tạo ô xy, cho ăn
thức ăn công nghiệp, mật độ nuôi dày (100-200 con/m2), năng suất
12-20 tấn/ha.
d. Lâm nghiệp
Công tác theo dõi diễn biến rừng: ứng dụng công nghệ thông tin
và công nghệ GIS vào theo dõi diễn biến tài nguyên rừng trên địa
bàn tỉnh có hiệu quả.
2.2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG DỤNG
CNC TRONG SẢN XUẤT NN TỈNH KON TUM
2.2.1. Thực trạng tổ chức bộ máy QLNN đối với hoạt động
UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
a. Thực trạng tổ chức bộ máy QLNN về NNUDCNC tỉnh Kon
Tum
Bộ máy tổ chức còn khá sơ khởi với sự chỉ đạo trực tiếp từ
UBND tỉnh Kon Tum đến các Vùng, khu sản xuất NNDUCNC.
Cùng với sự tham mưu, định hướng của các sở ban ngành liên quan.
11
Nhằm khuyến khích thực hiện đầu tư và quản lý hoạt động đầu tư
cũng như xây dựng hạ tầng kỹ thuật, công nghệ và đào tạo nhân lực.
b. Tình hình cán bộ, công chức và nhân lực hoạt động
NNUDCNC
Bảng 2.1. Tình hình cán bộ và nhân lực hoạt động NNCNC
TT Đơn vị hoạt động CNC
Số lượng
(người)
1 BQL Khu NNCNC Măng Đen 20
2
Trung tâm nghiên cứu phát triển Sâm Ngọc
Linh Kon Tum
30
3
Trung tâm Thông tin và chuyển giao khoa học
công nghệ thuộc Sở KH và CN
20
4
Trung tâm giống, cây trồng, vật nuôi và thủy
sản thuộc Sở NN và PTNT
20
5 Trung tâm khuyến nông - khuyến ngư 20
6
Trung tâm Nghiên cứu và Phát triển NNCNC
trực thuộc Khu NNUDCNC Măng Đen
20
7 Trung tâm Dạy nghề NNCNC 20
8 Các Doanh nghiệp hoạt động CNC 10/DN
9 Thực tập sinh tại NNCNC tại Úc 6
(Nguồn: Ban quản lý Khu NNUDCNC Măng Đen)
Bộ máy QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon
Tum trong giai đoạn đầu còn khá tinh gọn, đội ngũ nhân sự chủ yếu
tập trung tại Ban quản lý dự án NNUDCNC Măng Đen với nguồn
nhân sự trẻ và năng động, tích cực tiếp thu cập nhật công nghệ. Tuy
nhiên, còn hạn chế về kinh nghiệm trong điều hành và hoạt động
cũng như chưa đáp ứng được nhu cầu phát triển quy mô lớn.
12
2.2.2. Thực trạng Xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
NNUDCNC tỉnh Kon Tum
a. Thực trạng xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
NNUDCNC
Công tác quy hoạch phát triển NNUDCNC tỉnh Kon Tum luôn
gắn với Quy hoạch tổng thể khu và vùng NNUDCNC đến năm 2020,
định hướng đến năm 2030, cụ thể như sau:
- Hình thành trung tâm nghiên cứu và Phát triển NNUDCNC tại
huyện Kon Plong.
- Xây dựng 01 Khu NNUDCNC Măng Đen tại huyện Kon
Plông, quy mô tối thiểu 100-150 ha.
- Xây dựng 05 vùng NNUDCNC: huyện Đăk Hà (500 ha),
huyện Kon Plông (3.000 ha), huyện Ia H’Drai (2.000 ha), huyện Tu
Mơ Rông (500 ha), thành phố Kon Tum (1.000 ha).
b. Đánh giá công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển
NNUDCNC tại tỉnh Kon Tum
Đánh giá công tác xây dựng các quy hoạch, kế hoạch phát triển
NNUDCNC tỉnh Kon Tum, mức độ ảnh hưởng từ (1): hoàn toàn
không đồng ý, (5): Rất đồng ý. Kết quả điều tra thực tại các cơ quan
quản lý nông nghiệp, các cơ sở lĩnh vực NNUDCNC trên địa bàn
tỉnh với 95 cơ sở và 25 CBCCVC được thể hiện ở Bảng sau:
13
Bảng 2.2. Kết quả đo mức độ hài lòng về xây dựng quy hoạch
và kế hoạch
Nội dung Đối tượng n (1) (2) (3) (4) (5)
Quy trình lập
quy hoạch kế
hoạch hiện nay
đã hợp lý
Cơ sở 95 1 3 2 2,04 0,501
CBCCVC 25 3 4 4 3,64 0,490
Nội dung quy
hoạch, kế hoạch
phù hợp khả thi
Cơ sở 95 1 3 2 1,96 0,597
CBCCVC 25 2 3 3 2,56 0,507
(Nguồn: Điều tra của tác giải)
Qua kết quả điều tra thực tế ta thấy Kon Tum đã bước đầu lập
quy hoạch và kế hoạch phát triển NNUDCNC tương đối đầy đủ và
thống nhất trong các quy hoạch, kế hoạch chung của tỉnh. Tuy nhiên,
vẫn còn một số hạn chế: Chưa quy hoạch được những cánh đồng lớn.
Trong quá trình xây chưa có sự tham gia của người dân. Nội dung
quy hoạch, kế hoạch chưa đạt chất lượng cao.
2.3.3. Thực trạng việc ban hành các văn bản quy phạm pháp
luật, chính sách hỗ trợ sản xuất và thu hút đầu tư về UDCNC trong
sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
a. Thực trạng ban hành các văn bản quy phạm pháp luật
trong QLNN về NNUDCNC tại tỉnh Kon Tum
Hệ thống văn bản ban hành về UDCNC trong sản xuất NN tại
tỉnh Kon Tum những năm qua còn mang tính khởi sự, định hướng vi
mô cho nên NNUDCNC. Tuy nhiên trong những năm gần đây đã có
sự chuyển biến mạnh mẽ, thể hiện như sau:
14
Bảng 2.3. Tình hình ban hành và phổ biến các văn bản quy
phạm trong Quản lý nhà nước về NNUDCN tỉnh Kon Tum
TT Chỉ tiêu đánh giá 2015 2016 2017
1 Số lượng văn bản ban hành (văn bản) 38 52 78
2
Tỷ lệ đánh giá Nội dung các văn bản
rõ ràng và dễ thực thi (%)
75.8 85.5 90.2
3
Số lần tuyên truyền phổ biến cho cơ
sở (buổi)
12 25 33
4
Thời gian các cơ sở nhận được văn
bản (ngày)
1 0.5 0.5
5
Tỷ lệ người liên quan biết về văn bản
ở cơ sở (%)
60.5 42.5 80
(Nguồn: Văn Phòng UBND Tỉnh Kon Tum)
Tổng số văn bản đã phát hàng hàng năm tăng dần. Tỷ lệ đánh
giá Nội dung các văn bản rõ ràng và dễ thực thi qua các năm tăng
14.4% Điều này hàm ý rằng các văn bản quản lý trong lĩnh vực
NNUDCNC hưởng dẫn ngày càng rõ ràng và dễ thực thi. Thời gian
các cơ sở nhận được văn bản, chính sách được rút ngắn rõ rệt nhờ sự
ứng dụng công nghệ thông tin trong truyền tải, ban hành.
Tuy nhiên, Công tác triển khai văn bản quy phạm pháp luật về
NNUDCNC vẫn còn gặp một số vấn đề chưa truyền tải đến cơ sở,
vẫn còn gần 20% chưa tiếp nhận được.
b. Thực trạng về chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tư
NNUDCNC trên địa bàn tỉnh Kon Tum
Tỉnh Kon Tum đã thực hiện tốt các chính sách hỗ trợ và thu hút
đầu tư NNUDCNC như sau: Hỗ trợ khới nghiệp NN, ưu đãi về đất
đai, giảm thuế, đào tạo nhân lực, phát triển thị trường, thương hiệu,
công nghệ, chính sách tín dụng
15
2.2.4. Thực trạng tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC trong
sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
a. Thực trạng công tác tổ chức thực hiện QLNN về
UDCNC trong sản xuất NN tỉnh Kon Tum
UBND tỉnh Kon Tum là cơ quan chủ trì trực tiếp chỉ đạo các
hoạt động QLNN về UDCNC trong sản xuất NN. Ngoài ra còn có sự
phối hợp, tham mưu của các Sở, Ban ngành liên quan để tổ chức
thực hiện tốt hoạt động quản lý theo Kế hoạch 829/KH-UBND ngày
26/04/2016 của UBND tỉnh Kon Tum.
b. Đánh giá công tác tổ chức thực hiện QLNN về
UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
Kết quả điều tra thực tế tác giả nghiên cứu tiến hành tại các cơ
quan quản lý nông nghiệp, các cơ sỡ sản xuất lĩnh vực NNUDCNC
trên địa bàn tỉnh với 95 cơ sở và 25 CBCCVC với mức độ từ (1):
Hoàn toàn không đồng ý – (5) Rất đồng ý, cụ thể như sau:
Bảng 2.4. Kết quả đo mức độ hài lòng về công tác tổ chức
thực hiện QLNN về UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
Nội dung
Đối
tượng
n (1) (2) (3) (4) (5)
Tổ chức thực hiện quản
lý NNUDCNC đã phù
hợp
Cơ sở 95 2 3 4 3,8 0,620
CBC
CVC
25 2 3 3 3,7 0,590
Các tổ chức phối hợp
chặc chẽ trong công tác
quản lý
Cơ sở 95 2 4 2 2,75 0,730
CBC
CVC
25 2 3 3 3,79 0,763
16
Nội dung
Đối
tượng
n (1) (2) (3) (4) (5)
Năng lực của cán bộ
công chức đáp ứng yêu
cầu công tác quản lý
Cơ sở 95 2 4 2 2,62 0,788
CBC
CVC
25 2 4 3 2,72 0,790
Các điều kiện vật chất,
kỹ thuật được trang bị
đầy đủ
Cơ sở 95 3 4 2 2,11 0,599
CBC
CVC
25 3 5 2 2,19 0,680
Ứng dụng hiệu quả
KHCN trong công tác
quản lý
Cơ sở 95 3 4 4 3,48 0,650
CBC
CVC
25 3 4 3 3,28 0,610
(Nguồn: Điều tra của tác giả)
Qua số liệu điều tra ta thấy Công tác điều hành tổ chức, phối
hợp giữa các sở, ban ngành, và các Khu NNUDCNC được đánh giá
là khá tốt. Tuy nhiên, công tác tổ chức thực hiện QLNN về UDCNC
trong sản xuất NN còn những hạn chế sau: Bộ máy còn sơ khai, lực
lượng mỏng, chưa có kinh nghiệp trong lĩnh vực NNUDCNC; Điều
kiện cơ sở vật chất, khoa học công nghệ còn thiếu.
2.2.5. Thực trạng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm sản xuất
NNCNC tại tỉnh Kon Tum
Thực trạng công tác kiểm tra, xử lý vi phạm trong hoạt động
sản xuất NNUDCNC chưa được chú trọng thực hiện. Hiện tại các cơ
quan ban ngành đang thực hiện ở mức theo dõi đánh giá thực hiện dự
án, quy hoạch. Chủ trương khuyến khích đầu tư thực hiện UDCNC
trong sản xuất NN trên toàn địa bàn tỉnh.
17
2.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG
DỤNG CNC TRONG SẢN XUẤT NN TỈNH KON TUM
2.3.1. Thành công
- Công tác tổ chức bộ máy bước đầu triển khai tương đối thông
suốt, đầy đủ từ trên xuống dưới.
- Công tác xây dựng quy hoạch, kế hoạch Khu NNUDCNC
được hình thành và đưa vào sản xuất.
- Công tác ban hành các văn bản được kiện toàn và hướng dẫn
cụ thể từ khâu quản lý, Công tác tuyên truyền luôn được chú trọng.
Tích cực thực hiện các chính sách khuyến khích đầu tư.
- Công tác tổ chức thực hiện có sự liên kết và trao đổi thông tin
tốt giữa các ban ngành liên quan.
- Công tác kiểm tra - xử lý vi phạm về NNUDCNC đã được thực
hiện định kỳ để đảm bảo các hoạt động sản xuất đúng quy hoạch.
2.3.1. Hạn chế
- Mới chỉ thành lập được 01 khu NNUDCNC với bộ máy tổ
chức, nhân sự còn ít chưa quản lý được ở quy mô lớn.
- Còn thay đổi điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch.
- Truyền thông quảng bá chỉ dừng lại ở mức trong phạm vi
trong tỉnh.
- Tổ chức thực hiện còn bị động chưa có tính tham mưu cao.
- Việc kiểm tra – xử lý vi phạm chưa được thực hiện nghiêm.
2.3.3. Nguyên nhân
- QLNN về NNUDCN bước đầu hình thành và xây dựng cơ
cấu, cách thức vận hành.
- Công tác ban hành quy hoạch mang tính thăm dò, rút kinh
nghiệp thực tiễn. Ruộng đất còn manh mún, chưa có thửa lớn.
- Chưa có chính sách hỗ trợ đầu ra, kết hợp chế biến tăng giá trị
18
sản phẩm. Người dân còn trung thành với NN truyền thống.
- Nhân sự trong tổ chức kinh nghiệm còn hạn chế, nguồn nhân
lực còn chưa đủ.
- Công tác kiểm tra xử lý vi phạm chưa được chứ trọng vì đang
trong giai đoạn khuyến khích đầu tư, thực hiện.
CHƢƠNG 3
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM HOÀN THIỆN CÔNG TÁC
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ ỨNG DỤNG CNC TRONG SẢN
XUẤT NN TẠI TỈNH KON TUM
3.1. CĂN CỨ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP
3.1.1. Những dự báo có liên quan đến phát triển NNUDCNC
tỉnh Kon Tum
a. Dự báo thương mại hóa công nghệ cao ứng dụng vào phát
triển nông nghiệp:
Công nghệ cao hiện nay thực sự trở thành “vũ khí” cạnh tranh
có sức mạnh và là sản nghiệp của doanh nghiệp.
b. Dự báo thị trường tiêu thụ nông, thủy sản trong nước
Người tiêu dùng hiện nay đang chuyển đổi cơ cấu thành phần
dinh dưỡng từ protein, lipit, gluxit sang các loại trái cây giàu
vitamin, khoáng chất, chất xơ nên sức tiêu thụ tăng.
c. Dự báo thị trường xuất khẩu
Nhu cầu tiêu dùng thực phẩm sạch (thực phẩm an toàn) ngày
một tăng, nhất là ở các nước phát triển
3.1.2. Quan điểm, mục tiêu
a. Quan điểm:
Phát triển sản xuất NNUDCNC gắn với chế biến là nhiệm vụ
mang tính chiến lược, lâu dài, tạo bước đột phá.
b. Mục tiêu phát triển
19
Phấn đấu nâng tỷ trọng giá trị sản xuất NNUDCNC đến năm
2020 đạt từ 10% - 15% so với giá trị sản xuất NN của tỉnh.
3.1.3. Định hƣớng phát triển NNUDCNC tại Kon Tum
- Tiếp tục đầu tư xây dựng Khu NNUDCNC Măng Đen, Duy trì
và mở rộng quy mô vùng NNUDCNC khác.
- Hình thành chuỗi giá trị bền vững từ sản xuất đến chế biến,
mở rộng thị trường đến các nước khó như EU, Mỹ, Nhật Bản
- Tiếp tục hỗ trợ có hiệu quả cho các doanh nghiệp trong đăng
ký thương hiệu, iếp tục chú trọng đến công tác đào tạo nguồn nhân
lực.
3.2. CÁC GIẢI PHÁP CỤ THỂ
3.2.1. Hoàn thiện tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về
UDCNC trong sản xuất NN tại tỉnh Kon Tum
Con người nguồn lực quan trọng bật nhất của QLNN về
UDCNC trong sản xuất NN; Trong giai đoạn đầu Tổ chức bộ máy
còn sơ khai với đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức còn chưa đủ về
số lượng. Đa phần cán bộ công nhân viên trong bộ máy chưa có kinh
nghiệm trong lĩnh vực UDCNC trong sản xuất nông nghiệp; Sự phối
hợp trao đổi thông tin giữa các bộ phận chức năng chưa cao, chưa
liết kết và sát sao đến tình hình sản xuất, chưa có cán bộ chuyên
trách phụ trách đôn đốc tại các địa bàn cấp huyện, xã. Do đó, cần có
những giải pháp hoàn thiện bộ máy và nâng cao chất lượng đội ngủ
CBCCVC quản lý như sau:
- Kiện toàn lại Bộ máy, tăng cường trao đổi thông tin giữa các
bộ phận chức năng, học hỏi kinh nghiệm tổ chức từ các tỉnh thành
khác đã thực hiện.
- Đào tạo tập huấn đội ngũ cán bộ, công nhân viên chức chuyên
sâu về kiến thức NN đặc biệt là việc Ứng dụng khoa học công nghệ
20
trong để vận hành bộ máy.
- Hộ sản xuất, HTX, Doanh nghiệp CNC là bộ phận quan trọng
nhất trong bộ máy chức năng để thực hiện thành công chủ trương
phát triển NNCNC của tỉnh.
3.2.2. Hoàn thiện xây dựng quy hoạch, kế hoạch và công tác
rà soát điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch
- Rà soát lại toàn bộ diện tích đất đã quy hoạch phát triển nông
nghiệp và dự kiến các vùng có điều kiện thuận lợi cho phát triển
nông nghiệp đưa vào quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2016-
2020) của từng địa phương nhằm phục vụ phát triển nông nghiệp,
ứng dụng khoa học công nghệ và cơ giới vào sản xuất nhằm nâng
cao năng xuất, chất lượng sản phẩm.
- Rà soát, kiên quyết thu hồi diện tích đất đã giới thiệu, giao cho
các đơn vị, hộ gia đình để sản xuất NN đã quá thời hạn theo quy định
của Luật Đất đai nhưng không sử dụng để bố trí cho các tổ chức cá
nhân khác có nhu cầu.
- Rà soát, điều chỉnh quy hoạch có định hướng của tư vấn,
thông tin dự án, cảnh báo về thị trường trong và ngoài nước, cũng
như các vấn đề biến đổi khí hậu. Đặc biệt phải có sự tham gia của
người dân và các ngành của tỉnh trong qua trình xây dựng và ban
hành quy hoạch tránh sự áp đặt, độc đoán.
- Đối với vùng nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao Kon
Plông:
+ UBND huyện Kon Plông phối hợp với Công ty TNHH
MTV lâm nghiệp Kon Plông rà soát diện tích rừng trồng sản
xuất có khả năng canh tác nông nghiệp lập phương án thu hồi,
chuyển đổi mục đích và giao về cho địa phương quản lý, bố trí
sử dụng theo hương tích tụ đất giới thiệu cho nhà đầu tư có tiền
21
năng phát triển nông nghiệp công nghệ cao; trước mắt, xây
dựng phương án tổ chức khai thác khoảng 2.000 ha rừng trồng
để tạo quỹ đất thu hút các dự án đầu tư NNUDCNC.
+ Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất giai đoạn 2011-2020
khu vực huyện Kon Plông theo hướng bố trí khoảng 10.000 ha
để phát triển NNUDCNC; trước mắt, rà soát, điều chỉnh mở
rộng diện tích quy hoạch rau, hoa, quả xứ lạnh lên 3.000 ha.
3.2.3. Hoàn thiện các văn bản quy phạm pháp luật và các
chính sách hỗ trợ, thu hút đầu tƣ UDCNC trong sản xuất NN tại
tỉnh Kon Tum
- Tiếp tục cải cách các TTHC nhằm đảo bảo tính pháp lý, hiệu
quả, minh bạch trong công bằng trong giải quyết các công việc hành
chính; Triên khai áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ số trong
quản lý hoạt động, triển khai các công việc đến từng đơn vị cơ sở.
- Thực hiện cải cách thủ tục hành chính trong đầu tư và đất đai
theo hướng tạo điều kiện tối đa cho doanh nghiệp vào đầu tư trong
lĩnh vực phát triển NNUDCNC; ưu đãi ở mức tối đa theo quy định
của pháp luật về các lĩnh vực: thuế, vay, đất đaiđể khuyến khích
các nhà đầu tư.
- Tiếp tục nghiên cứu sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện hệ thống văn
bản pháp luật về UDCNC trong sản xuất NN và quản lý NN, nhằm
tham mưu đúng đắn, đầy đủ kịp thời cho cơ quan có thẩm quyền
trong việc ban hành hệ thống văn bản pháp luật về NN đảm bảo hoàn
thành được các mục tiêu cơ bản.
- Áp dụng triệt để cơ chế, chính sách ưu đãi, hỗ trợ phát triển
NNUDCNC, Tạo môi trường thuận lợi để tăng cường đầu tư và thu
hút vốn cho phát triển NNCNC theo Nghị định số 210/2013/NĐ-CP
là Nghị định số 210/2013/NĐ-CP ngày 19/12/2013 của Chính phủ về
22
chính sách khuyến khích doanh nghiệp đầu tư vào nông nghiệp, nông
thôn.
- Có các chính sách thúc đẩy liên kết sản xuất NNCNC gắn với
chế biến, gắn với du lịch và liên kết đầu ra cho sản phẩm.
- Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động thực hiện chủ
trương phát triển nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao
3.2.4. Hoàn thiện công tác tổ chức thực hiện
- Từng đơn vị chức năng xây dựng kế hoạch chi tiết để thực
hiện nhiệm vụ thúc đấy phát triển NNUDCNC theo đúng chủ trưởng
chính sách đã được ban hành.
- Giải pháp nguồn nhân lực, để nâng cao chất lượng công tác
thực hiện và nghiệp
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_ung_dung_cong_nghe_cao_trong_sa.pdf