Luận văn Quản lý nhà nước về văn hóa - Thông tin tại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội

PHẦN MỞ ĐẦU. 1

PHẦN NỘI DUNG . 8

CHưƠNG 1: CƠ CỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ NHÀ

NưỚC VỀ VĂN HÓA - THÔNG TIN . 9

1.1 Cơ sở lý luận về Văn hóa - Thông tin. 9

1.1.1 Một số khái niệm cơ bản. 9

1.1.2. Quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin. 14

1.1.3. Vai trò của Văn hóa - thông tin trong phát triển kinh tế xã hội. 19

1.1.4. Nội dung quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin trên địa bàn huyện. 16

1.2. Cơ sở thực tiễn về quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin . 29

1.2.1. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin tại địa bàn huyện

Tam Nông- tỉnh Phú Thọ . 29

1.2.2. Kinh nghiệm quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin tại địa bàn tỉnh Lào

Cai .39

1.2.3 Tổng quan về Ba Vì . 50

CHưƠNG 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NưỚC VỀ VĂN

HÓA - THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ . 58

2.1. Thực trạng công tác quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin trên địa bàn

huyện . 58

2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về Văn hóa - Thông tin . 58

2.1.2 Tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước và ban hành các văn bản

thuộc thẩm quyền của địa phương về Văn hóa - Thông tin trên địa bàn huyện . 65

2.1.3 Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển Văn hóa - Thông tin trên địa bàn

huyện . 67

pdf131 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 473 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý nhà nước về văn hóa - Thông tin tại huyện Ba Vì thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
bằng Bắc Bộ với nghi lễ cầu mong cho mùa màng tƣơi tốt, hay lễ hội tƣởng 53 nhớ những vị anh hùng có công với cộng đồng, những vị phúc thần bảo vệ xóm làng. Đặc biệt ở Ba Vì có rất nhiều lễ hội gắn với truyền thuyết, huyền thoại về Đức Thánh Tản Viên. Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh đã trở thành một nét sinh hoạt văn hóa tinh thần gắn với ngƣời dân Ba Vì nhƣ một điều tất yếu. Trong không khí đó con ngƣời nhƣ trở về với tự nhiên, cội nguồn, là môi trƣờng để mỗi ngƣời dân thể hiện sức mạnh cố kết cộng đồng. Đầu năm 2018 huyện Ba Vì đã nhận Bằng chứng nhận tục Thờ Tản Viên Sơn Thánh là Di sản Văn hóa Phi vật thể quốc gia; bên cạnh đó còn Lễ hội làng Khê Thƣợng; “Tết nhảy” của ngƣời Dao 1.2.3.2 Điều kiện kinh tế - Xã hội. Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2011-2015 đạt: 13,5% (mục tiêu đề ra 14,5 % ). Đến năm 2017, tổng giá trị tăng thêm đạt 9.844 tỷ đồng, tốc độ tăng trƣởng kinh tế đạt 14%, trong đó nhóm ngành Nông, Lâm nghiệp tăng 10%, Công nghiệp - Xây dựng 27%, Dịch vụ - Du lịch 15%. Cơ cấu kinh tế đến năm 2017 có sự chuyển biến theo hƣớng tích cực, tỷ trọng nhóm ngành dịch vụ, du lịch chiếm 52 % vƣợt mục tiêu ĐH (mục tiêu 50%); tỷ trọng nhóm ngành Nông, Lâm nghiệp, thủy sản chiếm 32%(mục tiêu 26%); Công nghiệp - xây dựng chiếm 16%, không đạt mục tiêu (mục tiêu 24%). Thu nhập bình quân đầu ngƣời năm 2015 đạt 35 triệu đồng/ngƣời/năm đạt mục tiêu Đại hội (mục tiêu 34,8 triệu đồng/ngƣời/năm), thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực nông thôn đạt 24,3 triệu đồng/ngƣời/năm. Ngành du lịch đƣợc quan tâm đầu tƣ. Đến năm 2017, có 15 doanh nghiệp hoạt động du lịch trên địa bàn, thu hút khoảng 2,6 triệu lƣợt khách, không đạt mục tiêu (mục tiêu : 5 triệu lƣợt khách) và doanh thu của ngành đạt 250 tỷ đồng. 54 Đầu tƣ xây dựng cơ sở hạ tầng đƣợc quan tâm và sản phẩm du lịch ngày càng phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách du lịch. + Công tác quy hoạch đƣợc quan tâm chỉ đạo góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của huyện. Huyện ủy, HĐND& UBND huyện đã tập trung chỉ đạo xây dựng quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch các ngành. Đến nay đã hoàn thành các quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, đến năm 2020 tầm nhìn đến năm 2030; Quy hoạch chung xây dựng huyện Ba Vì; Quy hoạch chung thị trấn Tây Đằng; Quy hoạch đô thị Tản Viên Sơn; Quy hoạch xây dựng nông thôn mới 30 xã và quy hoạch các ngành: nông nghiệp, lâm nghiệp, thuỷ lợi, giao thông, điện, đài truyền thanh, nƣớc sạch, quy hoạch mạng lƣới trƣờng lớp học, quy hoạch kế hoạch sử dụng đất. Thực hiện tốt công tác quản lý quy hoạch, các dự án đầu tƣ đƣợc thẩm định, phê duyệt và thực hiện phù hợp với quy hoạch góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội trên địa bàn huyện. 1.2.3.3 Đặc điểm về Văn hóa – Xã hội Những năm qua các hoạt động văn hóa - xã hội có chuyển biến tích cực, đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân không ngừng cải thiện. + Công tác văn hóa, xây dựng nếp sống ngƣời Hà Nội văn minh, thanh lịch đƣợc chú trọng quan tâm và có nhiều tiến bộ. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, cuộc vận động “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa ở khu dân cƣ” luôn đƣợc duy trì, đƣợc đông đảo các tầng lớp nhân dân hƣởng ứng. Thực hiện nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, mừng thọ, lễ hội đƣợc tuyên tryền, hƣớng dẫn theo hƣớng văn minh, tiết kiệm theo đúng Chỉ thị 27-CT/TW của Bộ chính trị, Nghị quyết 02/NQ-HU; Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện giai đoạn 2011-2015 theo Kế hoạch số: 100/KH-UBND ngày 30/8/2011, Kế hoạch số: 151/KH- 55 UBND ngày 31/10/2012 của UBND huyện Ba Vì, tập trung vào xây dựng cổng thông tin điện tử của huyện, họp giao ban trực tuyến, 100% các phòng ban ứng dụng thƣ điện tử. Phong trào thể dục thể thao có nhiều chuyển biến tích cực, cả thể thao quần chúng và thể thao thành tích cao. Có 23,5% số ngƣời luyện tập TDTT thƣờng xuyên, thành lập 112 câu lạc bộ TDTT. Có 600 lƣợt vận động viên tham gia các cuộc thi đấu trong khu vực và toàn quốc đạt đƣợc thành tích cao: 22 huy chƣơng vàng, 20 huy chƣơng bạc, 47 huy chƣơng đồng. Văn nghệ quần chúng đƣợc duy trì và phát triển. Chỉ đạo thực hiện có hiệu quả Nghị quyết số 06 của Thành Ủy, Nghị quyết số 03 của Huyện Ủy về phát triển kinh tế - xã hội 7 xã miền núi. Triển khai các dự án đầu tƣ cơ sở hạ tầng theo các Chƣơng trình 134, 135 của Chính phủ, triển khai thực hiện KH số: 166/KH-UBND của UBND Thành phố về đầu tƣ hạ tầng kinh tế - xã hội cho các xã miền núi vùng đồng bào dân tộc; đã đầu tƣ 125 dự án với tổng mức đầu tƣ 1.251 tỷ đồng. Đến năm 2015 thu nhập bình quân đầu ngƣời khu vực miền núi đạt 23,4 triệu đồng/ngƣời; Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dƣới 6% góp phần nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của đồng bào dân tộc. Các hoạt động tôn giáo, tín ngƣỡng đƣợc tạo điều kiện phát triển theo quy định của pháp luật. Với những đặc điểm của một vùng đất cổ nhiều tầng lớp văn hóa vô cùng phong phú và đặc trƣng vùng miền, đang đƣợc các cấp lãnh đạo, ban, ngành của huyện ủy - UBND huyện chăm lo, bảo tồn, quy hoạch, khai thác tiềm năng văn hóa tâm linh, văn hóa truyền thống mang lại giá trị về kinh tế, đồng thời qua đó để quảng bá rộng rãi văn hóa truyền thống cũng nhƣ hình ảnh con ngƣời Ba Vì tới mọi miền đất nƣớc. Nhận thức đƣợc văn hóa là nền tảng tinh thần của xã hội, là nhân tố quan trọng thúc đẩy sự phát triển xã hội, là hệ điều tiết của mọi hoạt động kinh tế; 56 Đảng bộ, Chính quyền các cấp của huyện ba Vì đã hết sức chăm lo cho sự nghiệp xây dựng và phát triển văn hóa trong quy hoạch tổng thể từng giai đoạn phát triển quận đến năm 2020, làm nên một diện mạo mới của huyện trong những năm gần đây. Tuy nhiên, trong quá trình hội nhập, không gian văn hóa đƣợc mở rộng, giao thoa, không chỉ vùng, lãnh thổ, quốc gia mà trên toàn thế giới, cùng với sự tác động của nền kinh tế thị trƣờng, lối sống thực dụng, chạy theo đồng tiền, xem nhẹ giá trị đạo đức, đã ảnh hƣởng không nhỏ tới nhu cầu, định hƣớng văn hóa của con ngƣời. Mặt trái phong phú, đa dạng của các loại hình dịch vụ văn hóa, đã tác động không nhỏ tới thuần phong mỹ tục, môi trƣờng văn hóa. Các giá trị văn hóa, các chuẩn mực của xã hội đang có sự chuyển biến mạnh mẽ, phức tạp trong đời sống văn hóa của nhân dân thành phố. Tất cả những điều đó đã ảnh hƣởng không nhỏ tới nội dung cũng nhƣ hiệu quả quản lý nhà nƣớc về văn hóa của địa phƣơng. 57 Tiểu kết chƣơng 1 Quản lý nhà nƣớc và quản lý nhà nƣớc về văn hóa mang tính lý luận và thực tiễn hết sức phong phú, đa dạng, nhiều mặt, bao gồm nhiều nội dung nhƣ: Kế hoạch, xây dựng thể chế, chính sách văn hóa, hƣớng dẫn việc triển khai kế hoạch và các hoạt động văn hóa, xây dựng nguồn lực, nguồn kinh phí cho các hoạt động văn hóa, xây dựng kiện toàn bộ máy quản lý nhà nƣớc về văn hóa. Trong hệ thống quản lý nhà nƣớc về văn hóa thông tin ở nƣớc ta hiện nay, quản lý văn hóa cấp huyện có vai trò quan trọng trong việc thực hiện đƣờng lối, chính sách phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội của Đảng và Nhà nƣớc. Để góp phần nâng cao chất lƣợng, hiệu quả trong quản lý nhà nƣớc đối với văn hóa cấp huyện, trƣớc hết cần phải nghiên cứu cả về lý luận và thực tiễn, đặc biệt là phải có sự khảo sát, đánh giá thực trạng văn hóa cơ sở. Huyện Ba Vì là vùng đất cổ có lịch sử văn hóa lâu đời, nơi lƣu giữ những dấu ấn của quá trình hình thành và phát triển trong tiến trình phát triển của văn hóa Việt Nam. Trong bối cảnh đổi mới, hội nhập và phát triển hiện nay, huyện Ba Vì cần phải tăng cƣờng công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa của cả hệ thống chính trị trong việc vận hành thể chế, cũng nhƣ các thiết chế văn hóa, nhằm nâng cao hiệu lực, chất lƣợng quản lý văn hóa trên địa bàn huyện Ba Vì. Kết quả nghiên cứu về phƣơng diện lý luận ở chƣơng 1 là tiền đề quan trọng để khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý văn hóa trên địa bàn huyện Ba Vì thời gian qua, làm cơ sở cho việc xây dựng các giải pháp nâng cao chất lƣợng công tác quản lý về văn hóa thông tin trên địa bàn huyện Ba Vì những năm tiếp theo. 58 CHƢƠNG 2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ VĂN HÓA THÔNG TIN TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BA VÌ 2.1 Thực trạng công tác quản lý nhà nƣớc về văn hóa thông tin trên địa bàn huyện 2.1.1 Tổ chức bộ máy quản lý nhà nước về văn hóa – thông tin Trên cơ sở Nghị định số/4201/14/2008/NĐ-CP ngày 04 tháng 02 năm 2008 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh và Nghị định số /4201/12/210/NĐ- CP/ ngày 26 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số /4201/14/2008/NĐ-CP (nay đƣợc thay thế bằng nghị định số 37/2014/NĐ-CP ngày 05 tháng 5 năm 2014 của Chính phủ quy định tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh), và Quyết định số 314/QĐ-UBND ngày 20/01/2010 của UBND thành phố Hà Nội về việc tổ chức các cơ quan chuyên môn thuộc UBND quận, huyện, thị xã thuộc thành phố Hà Nội. Việc tổ chức bộ máy QLNN đối với văn hóa thông tin cấp huyện đƣợc xây dựng trên cơ sở cấu thành của 3 yếu tố: - Cơ cấu bộ máy: Bộ máy tổ chức phải phù hợp, đầy đủ các bộ phận (Phòng, ban chuyên môn và các đơn vị trực thuộc) - Quy định chức năng, nhiệm vụ của các cơ quan QLNN, phân cấp quản lý để tránh tình trạng chồng chéo về chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cơ quan quản lý. Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Ba Vì là cơ quan chuyên môn thuộc UBND huyện Ba Vì có chức năng tham mƣu, giúp UBND huyện thực hiện QLNN về: văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao, du lịch và các dịch vụ công thuộc 59 lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch; báo chí, xuất bản, bƣu chính và chuyển phát, viễn thông và internet, công nghệ thông tin, cơ sở hạ tầng thông tin, phát thanh trên địa bàn huyện. Phòng có chức năng về lĩnh vực văn hóa, thể thao và du lịch: + Trình UBND huyện ban hành quyết định; chỉ thị; kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; đề án, chƣơng trình phát triển văn hóa, gia đình thể dục, thể thao và du lịch; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã hội hóa trong lĩnh vực QLNN đƣợc giao. + Trình Chủ tịch UBND huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực văn hóa; gia đình, thể dục, thể thao và du lịch thuộc thẩm quyền ban hành của Chủ tịch UBND huyện. + Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt; hƣớng dẫn, thông tin tuyên truyền; phổ biến; giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp văn hóa thể dục, thể thao và du lịch; chủ trƣơng xã hội hóa hoạt động văn hóa, thể dục thể thao; chống bạo lực trong gia đình. + Hƣớng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện phong trào văn hóa, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao- xây dựng nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào "Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa"; xây dựng gia đình văn hóa, làng văn hóa, khu phố văn hóa, đơn vị văn hóa; bảo vệ các di tích lịch sử, văn hóa và danh lam thắng cảnh: bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch; môi trƣờng du lịch; khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện. + Hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Trung tâm văn hóa, thể thao, các thiết chế văn hóa thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hóa, thể dục, 60 thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý của phòng trên địa bàn huyện. + Giúp UBND huyện QLNN đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật. + Hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục thể thao và du lịch đối với các chức danh chuyên môn thuộc UBND xã, thị trấn trên địa bàn. + Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện; giải quyết đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực văn hóa: gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật. + Thực hiện công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch với Chủ tịch UBND huyện và Giám đốc Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch. Nhiệm vụ của Phòng VHTT: - Trình Uỷ ban nhân dân cấp huyện ban hành quyết định, chỉ thị; kế hoạch dài hạn, 05 năm và hàng năm; đề án, chƣơng trình phát triển văn hoá, gia đình thể dục, thể thao và du lịch; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện cải cách hành chính, xã hội hoá trong lĩnh vực quản lý nhà nƣớc đƣợc giao. - Trình chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch thuộc thẩm quyền ban hành của chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện. - Tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, quy hoạch, kế hoạch, đề án, chƣơng trình đã đƣợc phê duyệt; hƣớng dẫn, thông tin tuyên truyền, phổ 61 biến, giáo dục pháp luật về quản lý, hoạt động phát triển sự nghiệp văn hoá, thể dục, thể thao và du lịch; chủ trƣơng xã hội hoá hoạt động và hoá, thể dục thể thao; chống bạo lực trong gia đình. - Hƣớng dẫn các tổ chức, đơn vị và nhân dân trên địa bàn huyện thực hiện phong trào văn hoá, văn nghệ; phong trào luyện tập thể dục, thể thao; xây dựng nếp sống văn minh trong việc cƣới, việc tang, lễ hội; xây dựng phong trào "Toàn dàn đoàn kết xây dựng đời sống văn hoá"; xây dựng gia đình văn hoá, làng văn hoá, khu phố văn hoá, đơn vị văn hoá; bảo vệ các di tích lịch sử, văn hoá và danh lam thắng cảnh: bảo vệ, tôn tạo, khai thác, sử dụng hợp lý tài nguyên du lịch, môi trƣờng du lịch, khu du lịch, điểm du lịch trên địa bàn huyện. - Hƣớng dẫn, kiểm tra hoạt động của các Trung tâm văn hoá, thể thao, các thiết chế văn hoá thông tin cơ sở, các cơ sở hoạt động dịch vụ văn hoá, thể dục, thể thao, du lịch, điểm vui chơi công cộng thuộc phạm vi quản lý của phòng trên địa bàn huyện. - Giúp Uỷ ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn và kiểm tra hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc các lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật. - Hƣớng dẫn chuyên môn nghiệp vụ về lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch đối với các chức danh chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân dân xã, phƣờng, thị trấn. - Chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan kiểm tra, thanh tra việc chấp hành pháp luật về hoạt động văn hoá, gia đình. thể dục, thể thao và du lịch trên địa bàn huyện; giải quyết đơn thƣ, khiếu nại, tố cáo của công dân về lĩnh vực văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật. 62 - Thực hiên công tác thống kê, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình hoạt động văn hoá, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch với chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện và giám đốc Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch. - Quản lý tổ chức, biên chế: thực hiện chế độ, chính sách, chế độ đãi ngộ khen thƣởng, kỷ luật, đào tạo và bồi dƣỡng về chuyên môn nghiệp vụ đối với cán bộ, công chức, viên chức và ngƣời lao động thuộc phạm vi quản lý của phòng về lĩnh vực văn hóa, gia đình, thể dục, thể thao và du lịch theo quy định của pháp luật và phân công của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. - Quản lý tài chính; tài sản đƣợc giao theo quy định của pháp luật và phân cấp, uỷ quyền của Uỷ ban nhân dân cấp huyện. - Thực hiện các nhiệm vụ khác do Uỷ ban nhân dân, chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật. - Trình Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo quyết định, chỉ thị, kế hoạch về phát triển thông tin và truyền thông trên địa bàn; chƣơng trình, biện pháp tổ chức thực hiện các nhiệm vụ cải cách hành chính nhà nƣớc trong các lĩnh vực về thông tin và truyền thông. - Trình chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện dự thảo các văn bản về thông tin và truyền thông thuộc thẩm quyền ban hành của chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Tổ chức thực hiện các văn bản pháp luật, quy hoạch, kế hoạch sau khi đƣợc phê duyệt; thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về lĩnh vực thông tin và truyền thông. - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện thẩm định, đăng ký, cấp các loại giấy phép thuộc các lĩnh vực về thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật và theo phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 63 - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc đối với tổ chức kinh tế tập thể, kinh tế tƣ nhân; hƣớng dẫn và triển khai hoạt động các hội và tổ chức phi chính phủ hoạt động trên địa bàn thuộc lĩnh vực thông tin và truyền thông theo quy định của pháp luật. - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện trong việc tổ chức công tác bảo vệ an toàn, an ninh thông tin trong các hoạt động bƣu chính, chuyển phát, viễn thông, công nghệ thông tin, internet, phát thanh. - Chịu trách nhiệm theo dõi và tổ chức thực hiện các chƣơng trình, dự án về ứng dụng công nghệ thông tin trên địa bàn huyện theo sự phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Tổ chức thực hiện việc quản lý, kiểm tra và hƣớng dẫn các xã, phƣờng quản lý các đại lý bƣu chính, viễn thông, Internet trên địa bàn theo quy định của pháp luật. - Tuyên truyền, phổ biến, hƣớng dẫn các tổ chức, đơn vị và cá nhân trên địa bàn huyện thực hiện pháp luật về các lĩnh vực bƣu chính, viễn thông và internet; công nghệ thông tin, hạ tầng thông tin; phát thanh; quảng cáo; báo chí; xuất bản. - Giúp Ủy ban nhân dân cấp huyện quản lý nhà nƣớc đối với mạng lƣới phát thanh, truyền thanh cơ sở. - Tổ chức ứng dụng tiến bộ khoa học, công nghệ; xây dựng hệ thống thông tin, lƣu trữ phục vụ công tác quản lý nhà nƣớc và chuyên môn, nghiệp vụ trong lĩnh vực thông tin và truyền thông. Thực hiện công tác thông tin, báo cáo định kỳ và đột xuất về tình hình thực hiện nhiệm vụ đƣợc giao. Quản lý cán bộ, công chức của phòng theo quy định của pháp luật và phân công của Ủy ban nhân dân cấp huyện. 64 - Quản lý tài chính, tài sản của phòng theo quy định của pháp luật và phân công, phân cấp của Ủy ban nhân dân cấp huyện. - Thực hiện một số nhiệm vụ khác do Ủy ban nhân dân cấp huyện giao hoặc theo quy định của pháp luật. Quyền hạn của Phòng Văn hóa thông tin: - Triệu tập các cuộc họp để phổ biến, triển khai các nhiệm vụ công tác do phòng quản lý. - Ký các văn bản giao dịch, văn bản hƣớng dẫn nghiệp vụ, văn bản quản lý hành chính có liên quan đến hoạt động văn hoá thông tin và Thể dục thể thao; đƣợc Uỷ ban nhân dân quận uỷ quyền giải quyết những công việc thuộc phạm vi ngành. - Kiểm tra, đôn đốc, giám sát việc thi hành nhiệm vụ chính trị của các tổ chức hoạt động văn hoá thông tin và thể dục thể thao trong toàn huyện. Thông qua thực tế đề xuất những vấn đề bất cập trong các hoạt động để kiến nghị Uỷ ban nhân dân quận, Sở Văn hoá Thể thao, Sở thông tin truyền thông và Sở Du lịch thành phố để có chủ trƣơng, biện pháp thích hợp kể cả việc đầu tƣ cơ sở, vật chất cho hoạt động của ngành nhằm đạt kết quả tốt nhất. - Đƣợc trực tiếp tham dự các cuộc họp, thảo luận ở sở, ngành có liên quan đến chức năng, nhiệm, quyền hạn của phòng. Đề xuất với Uỷ ban nhân dân huyện khen thƣởng hoặc xử lý vi phạm kịp thời đối với các cơ quan, đơn vị, cá nhân hoạt động văn hoá thông tin trên địa bàn huyện. Từ năm 2011 đến nay, Phòng Văn hóa và Thông tin huyện Ba Vì có 09 ngƣời, trong đó có 03 lãnh đạo và 06 chuyên viên. Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của Phòng, về việc thực hiện công tác QLNN đối với hoạt động Văn hóa Thông tin trên địa bàn huyện đƣợc thực hiện bởi 09 lãnh đạo và chuyên viên phụ trách (tốt nghiệp các chuyên ngành khác nhau). 65 Nhƣ vậy, thực trạng đội ngũ cán bộ, công chức thực hiện chức năng QLNN về văn hóa - thông tin trên địa bàn huyện còn thiếu về số lƣợng và chất lƣợng chƣa đảm bảo. 2.1.2 Tổ chức thực hiện các văn bản quản lý nhà nước và ban hành các văn bản thuộc thẩm quyền của địa phương về văn hóa thông tin trên địa bàn huyện Hiện nay, hệ thống văn bản pháp quy trong lĩnh vực văn hóa và quản lý văn hóa ở Việt Nam đang dần hoàn thiện, đây là cơ sở cho công tác quản lý nhà nƣớc của chính quyền từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, tạo thuận lợi, hành lang pháp lý cho hoạt động văn hóa của các tổ chức, cá nhân. Nội dung bao quát của các chính sách đó là: Thống nhất quản lý và phát triển sự nghiệp văn hóa, văn học, nghệ thuật; quy định các biện pháp để bảo tồn, phát triển nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa, khuyến khích phát triển tài năng sáng tạo văn hóa, nghệ thuật. Chống việc truyền bá tƣ tƣởng và sản phẩm văn hóa độc hại, bài trừ mê tín, hủ tục; không ngừng xây dựng nếp sống văn minh trong xã hội. Chính sách vĩ mô về văn hóa đƣợc ghi trong Hiến pháp sửa đổi năm 2013, quy định tại các điều: Điều 18, khoản 2: Nhà nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khuyến khích và tạo điều kiện để ngƣời Việt Nam định cƣ ở nƣớc ngoài giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam, giữ quan hệ gắn bó với gia đình và quê hƣơng, góp phần xây dựng quê hƣơng, đất nƣớc. Điều 41: Mọi ngƣời có quyền hƣởng thụ và tiếp cận các giá trị văn hóa, tham gia vào đời sống văn hóa, sử dụng các cơ quan văn hóa. Điều 60: Nhà nƣớc, xã hội chăm lo xây dựng và phát triển nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại. 66 Nhà nƣớc, xã hội phát triển văn học, nghệ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu tinh thần đa dạng và lành mạnh của nhân dân; phát triển các phƣơng tiện thông tin đại chúng nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin của nhân dân, phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đồng thời tạo môi trƣờng xây dựng gia đình Việt Nam ấm no, tiến bộ, hạnh phúc; xây dựng con ngƣời Việt Nam có sức khỏe, văn hóa, giàu lòng yêu nƣớc, có tinh thần đoàn kết, ý thức làm chủ, trách nhiệm công dân. Chính sách Nhà nƣớc về văn hóa thể hiện trong các luật và các chƣơng trình mục tiêu, chiến lƣợc phát triển văn hóa. Một số luật về văn hóa: Luật sở hữu trí tuệ, Luật Di sản văn hóa, Luật Xuất bản, Luật Điện ảnh, Luật Thƣ viện, Luật Quảng cáo Một số chƣơng trình mục tiêu và phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”: Chƣơng trình mục tiêu quốc gia về văn hóa, giai đoạn 2012 – 2015; chƣơng trình mục tiêu bảo tồn và tôn tạo di tích danh thắng; chƣơng trình mục tiêu chấn hƣng điện ảnh; chƣơng trình mục tiêu xây dựng đời sống văn hóa ở cơ sở. Phong trào “Toàn dân đoàn kết xây dựng đời sống văn hóa”, một số chƣơng trình liên quan: Chƣơng trình 135; chƣơng trình xóa đói giảm nghèo; chƣơng trình xây dựng nông thôn mới Ba Vì là khu vực bảo tồn đƣợc khá nhiều những giá trị văn hóa đặc sắc. Ngoài các di tích lịch sử - văn hóa, Ba Vì còn là khu vực bảo tồn đƣợc khá nhiều những giá trị phi vật thể đặc sắc. Hàng năm, trên địa bàn huyện có khoảng 80 lễ hội truyền thống diễn ra tại các di tích, đình, đền, miếu Nhận thức đƣợc tiềm năng to lớn về phát triển du lịch, cũng nhƣ phát triển du lịch sẽ là cơ hội để bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa, trong nhiều nhiệm kỳ qua, Đảng bộ huyện Ba Vì đã xác định phát triển du lịch - dịch vụ thành ngành kinh tế trọng điểm trong cơ cấu kinh tế của huyện. Điều đó đƣợc thể hiện bằng Nghị quyết số 11- 67 NQ/HU của Huyện ủy Ba Vì giai đoạn 2006 - 2010 và Nghị quyết 09-NQ/HU của Huyện ủy Ba Vì giai đoạn 2011 - 2015 và những năm tiếp theo. Nghị quyết 02-NQ/HU của huyện ủy Ba Vì về thực hiện nếp sống văn minh trên địa bàn huyện. Chƣơng trình 04-Ctr/HU của Huyện ủy Ba Vì về “Phát triển văn hóa xã hội, nâng cao chât lƣợng nguồn nhân lực, xây dựng ngƣời Hà Nội thanh lịch văn minh giai đoạn 2016 – 2020. 2.1.3 Xây dựng, quy hoạch, kế hoạch phát triển văn hóa – thông tin trên địa bàn huyện - Nghị quyết Trung ƣơng 5 (Khóa VIII) về xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc; - Nghị quyết 11/NQ/TW ngày 06/01/2012 của Bộ Chính trị về phƣơng hƣớng, nhiệm vụ phát triển Thủ đô Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020; Nghị quyết số 23-NQ/TƢ ngày 16/6/2008 của Bộ Chính trị về tiếp tục phát triển văn hóa nghệ thuật trong thời kỳ mới. Quyết định số 936/QĐ-TTg ngày 30/6/2017 của Thủ tƣớng Chính phủ phê duyệt Phê duyệt Chƣơng trình mục tiêu Phát triển văn hóa giai đoạn 2016 - 2020. Đây đƣợc coi là kim chỉ nam cho các cấp, các ngành triển khai thực hiện tại địa phƣơng mình. Trên cơ sở đó Nghị quyết 11/2012/NQ-HĐND của HĐND thành phố Hà Nội khóa XIV kỳ họp thứ 5 thông qua Quy hoạch phát triển văn hóa Hà Nội đến năm 2020, định hƣớng đến năm 2030 trên địa bàn thành phố Hà Nội nhằm mục tiêu Xây d

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_nha_nuoc_ve_van_hoa_thong_tin_tai_huyen_ba.pdf
Tài liệu liên quan