Luận văn Quản lý tài chính ở viện khoa học lao động và xã hội, bộ lao động – Thương binh và xã hội

LỜI CAM ĐOAN . i

MỤC LỤC.iii

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT . vii

DANH MỤC CÁC BẢNG . ix

DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ . ix

MỞ ĐẦU . 1

Chƣơng 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ

CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP. 9

1.1. TỔNG QUAN VỀ TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CÔNG

LẬP . 9

1.1.1. Khái niệm tổ chức khoa học và công nghệ công lập . 9

1.1.2. Đặc điểm tổ chức khoa học và công nghệ công lập. 9

1.1.3. Phân loại tổ chức khoa học và công nghệ công lập . 10

1.2. HOẠT ĐỘNG TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ

CÔNG NGHỆ CÔNG LẬP . 11

1.2.1. Khái niệm hoạt động tài chính tại các tổ chức khoa học và công nghệ

công lập . 11

1.2.2. Đặc điểm của hoạt động tài chính. 12

1.2.3. Vai trò của hoạt động tài chính đối với các tổ chức khoa học và công

nghệ công lập . 13

1.2.4. Nội dung hoạt động tài chính. 16

1.2.5. Tiêu chí đánh giá hoạt động tài chính của tổ chức khoa học và công

nghệ công lập . 21

1.3. QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI CÁC TỔ CHỨC KHOA HỌC VÀ CÔNG

NGHỆ CÔNG LẬP. 24

pdf144 trang | Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 389 | Lượt tải: 5download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính ở viện khoa học lao động và xã hội, bộ lao động – Thương binh và xã hội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng Quy chế chi tiêu nội bộ (Phụ lục). Hàng tháng, Phòng Kế toán tài vụ thông báo mức cƣớc sử dụng thực tế của các đơn vị và thực hiện thanh toán mỗi năm 2 lần vào tháng 6 và tháng 12. Trƣờng hợp đơn vị không sử dụng hết mức khoán thì phần dƣ đƣợc bổ sung vào kinh phí hoạt động thƣờng xuyên của Viện. Đối với điện thoại di động đƣợc khoán và máy điện thoại cố định tại nhà riêng của Viện trƣởng, Phòng Kế toán tài vụ thực hiện việc thanh toán mức khoán cƣớc sử dụng điện thoại vào bảng lƣơng của cá nhân. - Đối với máy fax: phục vụ công việc chung của Viện thì thanh toán theo hóa đơn thực tế của đơn vị cung cấp dịch vụ; các đề tài, dự án và các cá nhân sử dụng máy photo của Viện phải tự thanh toán kinh phí tại phòng Kế toán tài vụ (trên cơ sở bảng kê của phòng Tổ chức hành chính). * Chi vật tư, văn phòng phẩm (giấy, bút), mực in, thay trống - Văn phòng phẩm: 15.000 đ/biên chế/tháng; - Mực in, thay trống, bảo dƣỡng, sửa chữa nhỏ máy tính, máy in: 150.000 đ/biên chế/năm. Đối với Lãnh đạo Viện và các đơn vị phục vụ quản lý: thanh toán theo thực tế phát sinh. Các Phòng, Trung tâm quyết toán theo quý với Phòng Kế toán tài vụ trên cơ sở định mức khoán trên. Hình thức thanh toán: chuyển khoản. * Chi sửa chữa bảo dưỡng ô tô 55 Xe ô tô chỉ sử dụng để phục vụ nhiệm vụ chung của đơn vị, không sử dụng xe ô tô vào mục đích cá nhân. Trƣờng hợp đặc biệt do Lãnh đạo Viện trƣởng quyết định. - Định mức tiêu hao xăng dầu: + Mức 25 lít xăng/100km đối với xe ô tô biển số 31A 2400; + Mức 15 lít xăng/100km đối với xe ô tô biển số 31A 3725; + Mức 15 lít xăng/100km đối với xe ô tô biển số 31A 6311; + Thay dầu nhớt theo tiêu chuẩn kỹ thuật. - Chi phí sửa chữa thƣờng xuyên, bảo dƣỡng: theo dự toán đƣợc duyệt và hóa đơn hợp lệ, mua lệ phí bảo hiểm theo quy định. - Vệ sinh xe: khoán 100.000 đ/xe/tháng * Chi phí dịch vụ công cộng - Các chi phí điện, nƣớc, vệ sinh môi trƣờng,: thanh toán theo hóa đơn của cơ quan cung cấp dịch vụ; - Chi phí mua vật tƣ, văn phòng phẩm, công cụ, dụng cụ, hàng hóa, vật tƣ, sách báo, tài liệu,dùng chung trên cơ sở dự toán đƣợc Viện trƣởng phê duyệt. - Viện trang bị các thiết bị điện cho mục đích công, cá nhân không đƣợc sử dụng điện và thiết bị điện của cơ quan cho việc riêng. Cán bộ, viên chức trong cơ quan có trách nhiệm giữ gìn, bảo quản các trang thiết bị điện đƣợc trang cấp và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả các tài sản đó. * Chi khác - Chi đào tạo, tập huấn thƣờng xuyên nâng cao trình độ cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao động trong Viện (không kể chi đào tạo lại theo chỉ tiêu của Nhà nƣớc). - Chi thuê mƣớn: chi phƣơng tiện vận chuyển, thuê nhà, đất, thiết bị, thuê chuyên gia trong và ngoài nƣớc, thuê lao động, thuê mƣớn khác. 56 c) Chi thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp đồng hoạt động sản xuất, dịch vụ của Viện. Nội dung chi thực hiện các hoạt động nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ, hợp đồng hoạt động sản xuất, dịch vụ, bao gồm: - Chi tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp cán bộ, viên chức và ngƣời lao động trực tiếp sản xuất kinh doanh; - Thù lao giao khoán cho cán bộ làm thêm ngoài giờ; - Các khoản tính, trích bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo quy định; - Chi phí nguyên vật liệu. nhiên liệu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; - Chi trả các dịch vụ mua ngoài: tiền điện, tiền nƣớc, tiền thuê bao điện thoại - Tiền thuế môn bài; - Chi mua sắm công cụ dụng cụ; - Khấu hao tài sản cố định và chi phí sửa chữa nhỏ, thƣờng xuyên tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh; - Chi phí dịch vụ mua ngoài và các chi phí trực tiếp khác bằng tiền; - Chi phí bán hàng và chi phí quản lý liên quan đến hoạt động dịch vụ; - Đóng thuế thu nhập doanh nghiệp. 2.2.2.2. Chi hoạt động không thường xuyên a) Chi thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Bộ, ngành, chương trình mục tiêu quốc gia, chi thực hiện nhiệm vụ đặt hàng của nhà nước, chi vốn đối ứng thực hiện các dự án có vốn nước ngoài theo quy định của Nhà nước. Nội dung khoản chi này bao gồm chi giao khoán và chi không giao khoán cho đơn vị, cá nhân chủ trì đề tài, dự án. Cụ thể nhƣ sau: 57 - Các nội dung chi giao khoán, bao gồm: + Chi tiền công, thù lao cho cán bộ khoa học, cán bộ kỹ thuật thực hiện các nội dung nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ; chi thù lao chuyên gia nhận xét, phản biện, đánh giá; chi tiền công lao động khác tham gia trực tiếp thực hiện; + Chi về vật tƣ, hóa chất nguyên, nhiên, vật liệu cần thiết cho thí nghiệm, thử nghiệm; chi mua tài liệu, tƣ liệu, số liệu quan trắc, số liệu điều tra, sách, tạp chí tham khảo, tài liệu kỹ thuật, bí quyết công nghệ, tài liệu chuyên môn, dụng cụ, vật rẻ tiền mau hỏng, bảo hộ lao động,...; + Các khoản chi: chi công tác phí trong nƣớc; chi đoàn vào; chi hội nghị, hội thảo khoa học của đề tài, dự án; chi văn phòng phẩm, in ấn, thông tin, liên lạc; chi dịch tài liệu từ tiếng nƣớc ngoài; chi biên soạn và in ấn sách chuyên khảo để phổ biến trong khuôn khổ của đề tài, dự án;... + Một số khoản chi khác phục vụ trực tiếp cho hoạt động nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ. - Các nội dung chi không giao khoán, bao gồm: + Chi về vật tƣ, hóa chất, nguyên nhiên vật liệu (không có định mức kinh tế-kỹ thuật do các Bộ, ngành chức năng ban hành) cho thí nghiệm, thử nghiệm phục vụ yêu cầu nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của đề tài, dự án . + Chi đoàn ra (nếu có). + Chi mua sắm mới tài sản cố định thiết yếu, chi sửa chữa cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ trực tiếp cho việc nghiên cứu khoa học và phát triển công nghệ của đề tài, dự án. + Chi thuê, khấu hao (nếu có) máy móc, thiết bị, nhà xƣởng tham gia thực hiện đề tài, dự án. b) Chi thực hiện tinh giảm biên chế theo chế độ do Nhà nước quy định. 58 c) Chi đầu tư phát triển gồm: chi đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản, chi thực hiện các dự án đầu tư. d) Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất được cấp có thẩm quyền giao. e) Các khoản chi khác (nếu có). Trong Quy chế chi tiêu nội bộ, nội dung và định mức chi trong quy chế tuân thủ theo quy định, hƣớng dẫn theo các văn bản pháp luật hiện hành, có điều chỉnh, bổ sung theo các quy định sửa đổi của Nhà nƣớc. Bên cạnh đó, một số nội dung và định mức chi đƣợc quy định chi tiết và bổ sung phù hợp với các hoạt động đặc thù tại đơn vị thể hiện trong Quy chế chi tiêu nội bộ nhƣ: Chi bản tin nghiên cứu khoa học Viện, chi dịch tài liệu, biên dịch, chi sử dụng điện thoại và máy fax, chi vật tƣ, văn phòng phẩm, mực in, thay trống, 2.2.3. Thực trạng phân phối chênh lệch thu-chi Hàng năm, sau khi trang trải tất cả các khoản chi phí hợp lý từ hoạt động dịch vụ thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đối với Nhà nƣớc theo quy định, kể cả nộp thuế (nếu có) phần chênh lệch thu chi còn lại sẽ đƣợc trích lập các quỹ nhƣ sau: - Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp: Không dƣới 30% số tiền chênh lệch thu lớn hơn chi; - Quỹ dự phòng ổn định thu nhập: 5%; - Quỹ khen thƣởng và Quỹ phúc lợi: Tối đa không quá 3 tháng lƣơng và thu nhập tăng thêm bình quân trong năm cho cả hai quỹ; - Chi thu nhập tăng thêm: Số dƣ kinh phí còn lại sau khi đã trừ đi các khoản chi phí và trích lập các quỹ theo quy định đƣợc bổ sung vào quỹ lƣơng để chi thu nhập tăng thêm cho cán bộ viên chức. Viện trƣởng căn cứ vào khả năng tài chính của đơn vị và quyết định mức trích lập cụ thể và sử dụng các quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ. 59 2.2.4. Thực trạng tài sản công Theo Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nƣớc ngày 03/6/2008 và quyết định số 859/QĐ-LĐTBXH ngày 01/7/2008 của Bộ trƣởng Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội ban hành Quy chế phân cấp về quản lý nhà nƣớc đối với tài sản nhà nƣớc tại cơ quan hành chính, đơn vị sự nghiệp thuộc Bộ; Viện Khoa học Lao động và Xã hội đã vận dụng và xây dựng quy định về Quy chế mua sắm và quản lý, sử dụng tài sản thuộc Viện nhƣ sau: * Nguồn hình thành tài sản: Theo quy chế mua sắm và quản lý, sử dụng tài sản thuộc Viện Khoa học Lao động và Xã hội, tài sản do Viện quản lý và sử dụng bao gồm: Các trang thiết bị, phƣơng tiện làm việc của cơ quan và cán bộ đƣợc Viện trang bị theo quy định; máy móc, trang thiết bị phục vụ cho công tác chuyên môn, phục vụ an toàn lao động, phòng cháy chữa cháy, an ninh quốc phòng và các loại tài sản khác. Tài sản của Viện đƣợc hình thành từ các nguồn sau: - Nguồn do NSNN cấp hoặc có nguồn gốc từ NSNN; - Nguồn thu tự chủ của Viện đƣợc phép sử dụng theo quy định; - Nguồn vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nƣớc; - Từ các nguồn thu hợp pháp khác theo quy định. * Mua sắm, trang bị mới tài sản: Trên cơ sở nhu cầu thực tế của các đơn vị thuộc Viện và dự toán ngân sách hàng năm của Viện, Phòng Tổ chức hành chính có trách nhiệm trình Lãnh đạo Viện quyết định việc mua sắm, trang bị mới tài sản. Quy trình chi tiết nhƣ sau: - Mua sắm tài sản từ nguồn NSNN cấp: Căn cứ kinh phí đƣợc cấp và nhu cầu thực tế, Viện lập kế hoạch mua sắm, xây dựng dự toán và trình Bộ phê duyệt. Sau khi đƣợc sự đồng ý của Bộ, 60 Viện triển khai thực hiện mua sắm theo đúng quy trình, quy định của nhà nƣớc, của Bộ. Đây là nguồn kinh phí không đƣợc tự chủ nên Viện phải sử dụng đúng mục đích, tuân thủ các quy định của Nhà nƣớc về tiêu chuẩn, định mức, nội dung chi và chế độ thanh quyết toán. - Mua sắm tài sản từ nguồn kinh phí tự chủ: + Đối với tài sản có giá trị dƣới 200 triệu đồng Lãnh đạo Viện quyết định lựa chọn một trong các hình thức mua sắm: chào hàng cạnh tranh, mua sắm trực tiếp, chỉ định thầu. Khi tiến hành mua tài sản phải có đủ 03 báo giá của 03 đơn vị cung cấp khác nhau về sản phẩm đó, chọn đơn vị có sản phẩm cùng chủng loại, cùng chất lƣợng có giá bán thấp nhất. + Đối với tài sản có giá trị từ 200 triệu đồng đến dƣới 300 triệu đồng: Viện trƣởng quyết định thành lập “Hội đồng mua sắm” có từ 5 thành viên trở lên (trong đó có 01 Lãnh đạo Viện, 01 đại diện phòng Tổ chức hành chính, 01 đại diện phòng Kế toán tài vụ và 02 thành viên đại diện cho cán bộ trong Viện). Hội đồng mua sắm có trách nhiệm xem xét, lựa chọn hạng mục đầu tƣ, chủng loại, số lƣợng, chất lƣợng tài sản và nhà cung cấp, sau đó tổ chức chào hàng cạnh tranh và trình Viện trƣởng kết quả phê duyệt. + Đối với tài sản có giá trị trên 300 triệu đồng: Viện xây dựng dự toán trình Bộ phê duyệt, thủ tục mua sắm thực hiện theo quy định của Nhà nƣớc. Sau khi mua sắm, trang bị mới tài sản và giao cho các đơn vị, cán bộ thuộc Viện, phòng Tổ chức hành chính phải lập thẻ tài sản và biên bản giao nhận tài sản. Mọi tài sản khi bàn giao, tiếp nhận kiểm kê và đánh giá lại theo mặt bằng giá trị thị trƣờng tại thời điểm bàn giao. 2.3. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI VIỆN KHOA HỌC LAO ĐỘNG VÀ XÃ HỘI 2.3.1. Thực trạng quản lý thu 61 Để quản lý tốt các nguồn thu, trong những năm qua Viện về cơ bản đã đảm bảo thực hiện đúng các công việc của công tác quản lý thu. Cụ thể: 2.3.1.1. Đối với công tác xây dựng dự toán thu Đây là công việc đóng vai trò vô cùng quan trọng trong công tác quản lý tài chính, nhằm đảm bảo sự giám sát của Viện về lĩnh vực tài chính, đồng thời giúp Viện bảo đảm cân đối thu – chi. Tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội, có hai nguồn kinh phí chủ lực đó là ngân sách nhà nƣớc cấp và nguồn thu từ sự nghiệp. Hàng năm, trƣớc mỗi năm, Viện đều đƣợc Bộ Lao động – Thƣơng Binh và Xã hội giao cho các nhiệm vụ chính trị, xã hội cùng với các chỉ tiêu cần đạt đƣợc trong năm tới. Sau khi lập dự toán thu, Viện sẽ gửi Vụ Kế hoạch tài chính của Bộ phê duyệt. Dựa vào các chỉ tiêu đó cùng với thực trạng thu năm trƣớc, Phòng Hành chính – kế toán sẽ lập dự toán thu và trình Viện trƣởng và Ban lãnh đạo xem xét và duyệt. Đối với dự toán chi NSNN, trƣờng hợp dự toán chi đầu tƣ phát triển phải đáp ứng mục tiêu, nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm tới. Tuy nhiên, tổng mức hỗ trợ vốn đầu tƣ phát triển hằng năm của ngân sách trung ƣơng cho ngân sách địa phƣơng để thực hiện một số chƣơng trình, dự án lớn, đặc biệt quan trọng có tác động lớn đến phát triển kinh tế - xã hội của địa phƣơng tối đa không vƣợt quá 30% tổng chi đầu tƣ xây dựng cơ bản của ngân sách trung ƣơng. Giai đoạn 2011-2015, Phòng Kế toán của Viện đã xây dựng dự toán thu nhƣ sau: 62 Bảng 2.3: Dự toán nguồn kinh phí NSNN cấp, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm NS cấp cho hoạt động thƣờng xuyên NS cấp cho hoạt động không thƣờng xuyên Tổng Nhiệm vụ KH&CN Mua sắm sửa chữa 2011 3.735,1 1.891,0 1.125,2 6.751,3 2012 5.048,0 1.789,6 1.340,7 8.178,3 2013 5.994,3 2.219,7 334,1 8.548,1 2014 6.325,6 2.206,5 282,1 8.764,2 2015 6.562,2 2.260,3 210,9 9.033,4 Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA Bảng 2.4: Dự toán nguồn thu sự nghiệp, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Thu sự nghiệp Tỷ lệ tăng thu NS năm sau/năm trƣớc (%) NS cấp chi thƣờng xuyên 2011 12.642,1 100% 4.983,1 2012 11.253,2 989 6.258,0 2013 12.132,2 108% 6.589,6 2014 12.892,1 106% 7.104,3 2015 13.218,5 103% 7.257,5 Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA So với thực tế nguồn thu ngân sách và nguồn thu sự nghiệp của Viện giai đoạn 2011-2015, nhìn chung số liệu dự toán đều cao hơn nguồn thu thực tế. Các dự toán về kinh phí mà Ngân sách cấp cho Viện đều có sự thay đổi qua các năm. Đặc biệt năm 2012, ngân sách tăng đột biến là do năm 2012, Viện đang chuẩn bị để cho hoạt động kỷ niệm 35 năm thành lập nên Viện muốn đƣa ra đề xuất kinh phí nhiều cho việc mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất và chi cho các hoạt động tổ chức sự kiện. 63 2.3.1.2. Đối với thực hiện kế hoạch thu của dự toán: Trên cơ sở xây dựng các dự toán thu mà Phòng Kế toán tài vụ trình lên Viện trƣởng cũng nhƣ Ban lãnh đạo và trình lên Vụ kế hoạch Tài chính của Bộ phê duyệt, các phòng ban trong Viện sẽ đảm bảo thực hiện theo đúng kế hoạch. a) Nguồn thu ngân sách Theo đó, trong số kinh phí NSNN cấp có phần dành cho chi thƣờng xuyên và phần chi không thƣờng xuyên. Đối với phần kinh phí ngân sách cấp cho chi hoạt động thƣờng xuyên đơn vị đƣợc thực hiện tự chủ chi, phần kinh phí tiết kiệm từ khoản chi này đƣợc phép giữ lại bổ sung vào Quỹ của đơn vị theo quy định của Nghị định 115 và Quy chế chi tiêu nội bộ. Đối với phần kinh phí ngân sách cấp cho các hoạt động không thƣờng xuyên không phải là nguồn kinh phí tự chủ, cuối năm kinh phí không sử dụng hết phải hoàn trả ngân sách. Nhìn chung, kinh phí ngân sách cấp năm sau đều tăng so với năm trƣớc, tuy nhiên, nguyên nhân của việc tăng đột biến từ năm 2012 so với năm 2011 là do năm 2012 Viện chuẩn bị cho hoạt động kỷ niệm 35 năm thành lập nên số kinh phí này đơn vị chủ yếu sử dụng để mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất và chi cho các hoạt động tổ chức sự kiện. Các năm còn lại nguồn kinh phí cấp cho hoạt động thƣờng xuyên tăng chủ yếu cho các khoản chi lƣơng cán bộ viên chức. Khoản chi này tăng từ năm 2011-2015 là do tăng tiền lƣơng tiền tối thiểu từ 830.000 đồng/tháng (năm 2011) lên 1.050.000 đồng/tháng (năm 2012) và 1.150.000 đồng/tháng (năm 2013, 2014, 2015). Nguồn kinh phí cấp cho nhiệm vụ KH&CN (dƣới dạng các đề tài, dự án, chƣơng trình cấp Nhà nƣớc, cấp Bộ) có xu hƣớng tăng từ 1.749,6 triệu đồng năm 2012 lên 2.250,3 triệu đồng năm 2015. Có thể thấy, việc phân bổ kinh phí ngân sách chƣa đảm bảo đƣợc hoạt động thƣờng xuyên và thực hiện nhiệm vụ KH&CN của đơn vị. Bên cạnh đó, 64 Viện là một đơn vị sự nghiệp có thu và phần thu từ hoạt động sự nghiệp là nguồn quan trọng để đảm bảo các khoản chi hoạt động phát sinh và tăng thu nhập cho cán bộ, viên chức và ngƣời lao động của Viện. b) Nguồn thu sự nghiệp: Giai đoạn từ năm 2011-2015, Viện đã tổ chức triển khai thực hiện 111 đề tài, dự án hợp tác với bên ngoài, trong đó có một số đề tài, dự án thực hiện trong một năm, một số đề tài, dự án khác đƣợc thực hiện trong 2-3 năm. Thông thƣờng, kinh phí của các đề tài, dự án này đƣợc cấp theo nhiều lần, đúng theo tiến độ thực hiện công việc. Đối với những đề tài dự án hợp tác với bên ngoài (trong và ngoài nƣớc), khi xây dựng đề cƣơng nghiên cứu hoặc lập hồ sơ dự thầu, Viện phải lập dự toán ngân sách chi tiết cho từng hoạt động. Khi ký kết hợp đồng với bên A (hoặc nhà tài trợ) ngân sách chi tiết đƣợc đính kèm làm căn cứ để chi tiêu và quyết toán khi kết thúc hợp đồng. 2.3.1.3. Đối với quyết toán các khoản thu Trong bƣớc này, đến cuối kỳ báo cáo hàng năm, Viện sẽ tổng hợp, đánh giá việc chấp hành dự toán thu đã đƣợc giao và kết quả thực hiện. Bảng 2.5: Mức đảm bảo chi hoạt động thƣờng xuyên, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng Năm Thu sự nghiệp Tổng số chi thƣờng xuyên Mức đảm bảo chi thƣờng xuyên (%) (1) (2) (3)=(1)/(2)*100% 2011 11.432,1 15.017,3 76.13% 2012 10.839,2 15.925,0 68.06% 2013 11.479,2 17.428,6 65.86% 2014 12.236,1 17.896,2 68.38% 2015 12.894,3 17.997,1 71.65% Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA 65 2.3.2. Thực trạng quản lý chi Để làm tốt công tác quản lý chi, Viện đã tiến hành tuân thủ các công việc nhƣ sau: 2.3.2.1. Xây dựng các định mức chi chuẩn xác Hàng năm, căn cứ vào các văn bản hƣớng dẫn lập dự toán của Bộ phê duyệt và hƣớng dẫn của cơ quan quản lý cấp trên, căn cứ vào nhiệm vụ đƣợc cấp có thẩm quyền giao; căn cứ vào tình hình thực hiện nhiệm vụ của năm trƣớc và dự kiến cho năm kế hoạch; căn cứ vào các định mức, chế độ chi tiêu tài chính hiện hành của nhà nƣớc quy định, Phòng tài chính – kế toán lập dự toán chi tái chính theo đúng chế độ quy định. Giai đoạn 2011-2015, Viện đã tiến hành lập dự toán chi nhƣ sau: Bảng 2.6: Dự toán chi từ nguồn thu NSNN, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I Chi thƣờng xuyên 4.145,5 63.7 4.825,1 65.1 5.678.9 70.2 6.059,0 67.8 6.252,6 70.5 1 Tiền lƣơng, phụ cấp 2.596,3 39.9 2.625,8 35.4 3.852,2 47.7 3.366,2 37.7 4.163,3 46.9 2 Các khoản đóng góp theo lƣơng 869,9 13.4 901,4 12.4 1.026,3 12.7 1.238,7 13.9 1.369,7 15.4 3 Phúc lợi tập thể 34,0 0.5 70,8 1.0 68 0.8 72,7 0.8 36,0 0.4 4 Chi cho hành chính 577,4 8.9 993,8 13.4 605,1 7.6 1.236,0 13.8 611,7 6.9 5 Chi khác 67,9 1.0 213,3 2.9 127,3 1.6 145,4 1.6 72,0 0.8 II Chi không thƣờng xuyên 2.364,2 36.3 2.589.1 34.9 2.405,6 29.7 2.878,3 32.2 2.621,5 29.5 1 Nhiệm vụ KH&CN 1.861,0 28.6 1.698,8 22.9 2.014,7 24.9 1.749,6 19.6 2.189,7 24.7 2 Mua sắm, sửa chữa 503,2 7.7 890,3 12 390,09 4.8 1.128,7 12.6 431,8 4.9 Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA 66 Bảng 2.7: Dự toán chi từ nguồn thu sự nghiệp, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I Chi thƣờng xuyên 10,871.8 92.1 9,866.0 93.0 11,176.0 99.1 11,651.1 99.2 11,956.3 94.8 1 Tiền công 5,164.6 43.7 4,541.0 42.8 5,164.3 45.8 5,421.6 46.2 5,596.2 44.3 2 Phúc lợi tập thể 579.2 4.9 594.2 5.6 675.7 6.0 741.2 6.4 771.2 6.1 3 Tiền lƣơng tăng thêm 627.5 5.3 679.0 6.4 772.2 6.9 801.2 6.8 832.8 6.6 4 Khen thƣởng tập thể, cá nhân 289.6 2.5 254.6 2.4 289.6 2.6 299.2 2.5 351.2 2.8 5 Các khoản phải nộp Nhà nƣớc 1,314.8 11.1 1,136.3 10.7 1,324.4 11.7 1,308.7 11.1 1,523.1 12.1 6 Chi cho hành chính 2,509.9 21.3 1,994.7 18.8 2.268.4 20.1 2,399.6 20.4 2,445.2 19.4 7 Chi khác 386.1 3.3 666.2 6.3 681.3 6.0 679.6 5.8 436.6 3.5 II Chi không thƣờng xuyên 937.0 7.9 740.3 7.0 96.5 0.9 99.7 0.8 650.2 5.2 1 Mua sắm, sửa chữa 840.5 7.1 655.4 6.2 - 0.0 11.2 0.1 527.1 4.2 2 Chi khác 96.5 0.8 84.9 0.8 96.5 0.9 88.5 0.7 123.1 1 Tổng 11,808.8 100 10,606.3 100 11,272.5 100 11,750.8 100 12,606.5 100 Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA Có thể thấy, so với thực trạng sử dụng và quản lý các khoản chi (xem Bảng 2.8 và 2.10), dự toán các khoản chi từ nguồn ngân sách nhà nƣớc và nguồn thu sự nghiệp khá hợp lý và chênh lệch không đáng kể. Có chăng, dự toán cao hơn chút ít so với thực tế chi do trong những năm gần đây, Viện đã thắt chặt chi tiêu và các nguồn chi đều đƣợc công khai rõ ràng, đảm bảo minh bạch và hợp lý. 2.3.2.2. Lựa chọn thứ tự ưu tiên cho các hoạt động 67 Căn cứ vào nhu cầu đầu tƣ và khả năng cân đối các nguồn tài chính, Viện chủ động quy định thứ tự ƣu tiên cho các hoạt động chi. Thứ tự ƣu tiên cho các hoạt động chi tại Viện Khoa học Lao động và Xã hội nhƣ sau: a) Chi cho hoạt động thường xuyên. - Lƣơng, thƣởng và chế độ phúc lợi cho cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng; - Chi cho các hoạt động chuyên môn và quản lý hành chính. b) Chi cho hoạt động không thường xuyên. - Chi đầu tƣ, phát triển: chi đầu tƣ xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm trang thiết bị, sửa chữa tài sản lớn; - Chi thực hiện các nhiệm vụ đột xuất đƣợc các cấp có thẩm quyền giao; - Các khoản chi khác (nếu có). 2.3.2.3. Xây dựng quy trình cấp phát các khoản chi Quy trình cấp phát các khoản chi của Viện đƣợc tiến hành dựa trên quy trình sau: Sơ đồ 2.2: Quy trình cấp phát các khoản chi của Viện Khoa học Lao động và Xã hội Nguồn: Phòng Tổ chức-ILSSA Ban lãnh đạo Viện trƣởng Trƣởng phòng Kế toán tài vụ Các phòng, bộ phận của Viện Phòng kế toán tài vụ Các phòng, bộ phận của Viện 68 2.3.2.4. Thực hiện công tác thanh tra, kiểm tra và kiểm toán Theo dự toán đã phê duyệt cũng nhƣ thực trạng chi thực tế tại Viện cũng nhƣ quy trình cấp phát các khoản chi, Ban lãnh đạo của Viện thành lập một bộ phận thanh tra để tiến hành thanh tra, kiểm tra và kiểm toán thực trạng chi của Viện. Theo đó, kết qua thanh tra, kiểm tra và kiểm toán cho thấy việc sử dụng và quản lý các nguồn thu của Viện giai đoạn 2011-2015 cụ thể nhƣ sau: a) Từ nguồn thu ngân sách Viện Khoa học Lao động và Xã hội đƣợc sử dụng nguồn NSNN cấp để chi cho các hoạt động thƣờng xuyên và không thƣờng xuyên theo những nội dung chính đƣợc thể hiện dƣới bảng sau đây: Bảng 2.8: Chi từ nguồn thu NSNN, 2011-2015 Đơn vị tính: triệu đồng TT Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ % I Chi thƣờng xuyên 4,251.1 65.3 4,942.0 64.2 5,844.3 70.0 6,015.6 71.3 6,384.2 72.3 1 Tiền lƣơng, phụ cấp 2,596.3 39.9 2,785.1 36.2 3,936.2 47.1 4,192.3 49.7 4,343.9 49.2 2 Các khoản đóng góp theo lƣơng 887.9 13.6 925.4 12.1 1,138.7 13.7 952.3 11.3 1,027.3 11.6 3 Phúc lợi tập thể 66 1.0 72.7 0.9 67 0.8 70 0.8 76.2 0.9 4 Chi cho hành chính 587.4 9.1 1,056.0 13.7 611.7 7.3 693.1 8.2 728.5 8.2 5 Chi khác 113.5 1.7 102.8 1.3 90.7 1.1 107.9 1.3 208.3 2.4 II Chi không thƣờng xuyên 2,260.2 34.7 2,750.3 35.8 2,505.8 30.0 2,420.6 28.7 2,443.2 27.7 1 Nhiệm vụ KH&CN 1,861.0 28.6 1,749.6 22.7 2,189.7 26.2 2,206.5 26.1 2,250.3 25.5 2 Mua sắm, sửa chữa 399.2 6.1 1,000.7 13.1 316.1 3.8 214.1 2.6 192.9 2.2 Nguồn: Phòng Kế toán tài vụ-ILSSA * Chi cho cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng 69 Nội dung chi cho cán bộ, viên chức và lao động hợp đồng của Viện bao gồm: tiền lƣơng, tiền công, tiền thƣởng, phụ cấp lƣơng, các khoản đóng góp và trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn theo chế độ hiện hành. Căn cứ của các khoản chi này là hệ số tiền lƣơng theo ngạch bậc và hệ số phụ cấp lƣơng của cán bộ viên chức, cũng nhƣ hợp đồng lao động đối với lao động hợp đồng. Trong những năm qua, mục này tăng lên chủ yếu do những điều chỉnh về tăng tiền lƣơng tối thiểu của Nhà nƣớc, từ 830.000 năm 2011 lên 1,050,000 năm 2012 và 1,150,00 năm 2013-2015. Bên cạnh đó, quy mô nhân sự của Viện tăng lên chủ yếu là số lƣợng lao động hợp đồng từ năm 2011- 2013 và giảm nhẹ năm 2014-2015, năm 2012 tăng 5% so với năm 2011, năm 2013 tăng 7% so với năm 2012, năm 2014 giảm 5% so với năm 2013 và năm 2015 tăng 1% so với năm 2014 (Bảng 2.8). Bảng 2.9: Quy mô nhân lực của Viện Khoa học Lao động và Xã hội, 2011-2015 Đơn vị tính: người Năm Biên chế Cán bộ hợp đồng Tổng 2011 57 25 82 2012 55 31 86 2013 58 34 92 2014 63 31 94 2015 67 30 97 Tỷ lệ tăng giảm 2012/2011 96% 124% 105% Tỷ lệ tăng giảm 2013/2012 105% 110% 107% Tỷ lệ tăng giảm 2014/2013 109% 91% 102% Tỷ lệ tăng giảm 2015/2014 106% 97% 103% Nguồn: Phòng Tổ chức hành chính-ILSSA 70 Đơn vị có hai khoản phụ cấp chính đó là phụ cấp trách nhiệm, chức vụ của cá nhân và phụ cấp tham gia công tác chính trị, đoàn thể; chủ yếu đƣợc tài trợ bằng nguồn kinh phí ngân sách. Các khoản đóng góp và trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp và kinh phí công đoàn đ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_tai_chinh_o_vien_khoa_hoc_lao_dong_va_xa_ho.pdf
Tài liệu liên quan