LỜI CAM ĐOAN
LỜI CẢM ƠN
DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC SƠ ĐỒ
MỞ ĐẦU . 1
CHƯƠNG1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI ĐƠN V
S NGHIỆP C NG LẬP. 8
1 1 T ề ệ . 8
1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp công lập . 8
1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp công lập. 9
1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp công lập . 10
1 2 Q ả ý tà í tạ s nghiệp công l p. 12
1.2.1. Khái niệm,sự cần thiết của quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp
công lập . 12
1.2.2. Đặc điểm, nguyên tắc quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp công
lập. 13
1.2.3. Nội dung quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập . 15
1.2.4. Quy trình quản l tài chính . 23
1.3. Cá â tố ả ưở tớ ả ý tà í tạ s nghiệ
. 29
1.3.1. Các nhân tố chủ quan. 29
1.3.2. Các nhân tố khách quan . 33
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1. 36
100 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Lượt xem: 408 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính tại trung tâm giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
c loại hình ĐVSNCL, nhằm tạo môi trường bình
đẳng, cũng như sự phát triển hài hoà giữa các ngành, các lĩnh vực khác nhau.
- Bốn là, cơ chế quản lý tài chính ĐVSNCL góp phần tạo hành lang
pháp lý cho quá trình tạo lập và sử dụng nguồn tài chính trong các đơn vị. Nó
được xây dựng trên quan điểm thống nhất và hợp lý, từ việc xây dựng các
định mức, tiêu chuẩn chi tiêu đến quy định về cấp phát, kiểm tra, kiểm soát
quá trình chi tiêu nhằm phát huy vai trò của cơ chế tự chủ tài chính, đạt được
mục tiêu của kinh tế vĩ mô. Mặt khác, cơ chế quản lý tài chính ĐVSNCL quy
định khung pháp lý về mô hình t chức, hoạt động của đơn vị. Chính vì vậy,
xây dựng cơ chế quản lý tài chính phải quan tâm về t chức bộ máy, đào tạo
bồi dưỡng nghiệp vụ, nâng cao trình độ cán bộ, kết hợp với tăng cường chế độ
thống nhất chỉ huy, trách nhiệm thủ trư ng các đơn vị dự toán và các cấp, các
ngành trong quản lý.
Điều iện inh tế xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, khi giá cả biến động theo xu hướng tăng
lên, các ĐVSNCL gặp khó khăn trong việc xin cấp b sung kinh phí b i
nguồn kinh phí nhà nước cấp được n định cho một số năm. Để đảm bảo tuân
thủ các quy định của Nhà nước về chi tiêu, các ĐVSNCL buộc phải cố gắng
chi dùng trong số tiền được cấp và có xu hướng đấu tranh để xác định mức
35
tiêu nới rộng hơn thực tế hoặc tìm cách để hư ng khoản kinh phí nhiều hơn
ngay từ đầu.
Kinh tế phát triển đòi hỏi thù nhập của ngườilao động tăng lên trong khi
chế độ lương của người lao động trong các ĐVSNCL cũng là một vấn đề
phức tạp. Kinh phí đâu để tăng thu nhập cho người lao động trong các
ĐVSNCL là bài học nan giải trong các ĐVSNCL hiện nay. Hơn nữa, các
ĐVSNCL nhất là các việc nghiên cứu, trường đại học, bệnh viện là nơi đòi
hỏi các chuyên gia có trình độ cao. Nếu không có chế độ lương thỏa đáng thì
không có được đội ngũ chuyên gia như vậy. Để khắc phục khó khăn này,
nhiều ĐVSNCL t chức thêm các hoạt động dịch vụ khác, cho phép người lao
động tranh thủ làm thêm nhà. Tình trạng này càng làm cho quản lý tài chính
trong các ĐVSNCL càng khó khăn hơn.
36
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Hoạt động quản l tài chính trong các đơn vị sự nghiệp công lập là nội
dung rất quan trọng nhận được nhiều sự quan tâm của các cơ quan quản l
cũng như của nhân dân. Đặc biệt, hoạt động quản l tài chính trong các đơn vị
sự nghiệp công lập diễn ra trong quá trình triển khai tự chủ tài chính tại các
đơn vị này. Chương 1 của luận văn đã tập trung nghiên cứu các nội dung về
cơ s l luận liên quan đến đơn vị sự nghiệp công lập như khái niệm, đặc
điểm, nội dung của quản l tài chính tại đơn vị sự nghiệp công lập. Có thể
khẳng định rằng quản l tài chính tại ĐVSNCL là hoạt động của các chủ thể
quản l tài chính thông qua việc sử dụng có chủ định các phương pháp và
công cụ quản l để tác động và điều khiển hoạt động tài chính nhằm đạt được
các mục tiêu đã định. Trên cơ s khái niệm, đề tài luận văn đã phân tích các
yếu tố có thể ảnh hư ng đến hiệu quả quản l tài chính trong các ĐVSNCL.
Trên cơ s nghiên cứu l luận và cơ s thực tiễn về vấn đề này là tiền
đề quan trọng để thực hiện vận dụng vào việc nghiên cứu thực trạng quản lý
tài chính tại Trung tâm giáo dục nghề nghiệp – Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì, TP Hà Nội chương 2.
37
2C ư 2
TH C TRẠNG QUẢN LÝ TÀI CHÍNH TẠI TRUNG TÂM
GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP - GIÁO DỤC THƯỜNG XUYÊN
HUYỆN THANH TRÌ GIAI ĐOẠN 2017– 2019
2.1. K á át ề Tr tâm G áo dụ ề ệ – G áo dụ
t ườ x yê yệ T Trì
2.1.1. Giới thiệu v Trung tâm Giáo dục ngh nghiệp – Giáo dục
thƣờng xu ên hu ện Thanh Tr
Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì được thành lập trên cơ s sáp nhập Trung tâm dạy nghề huyện
Thanh Trì và Trung tâm giáo dục thường xuyên Thanh Trì, Trung tâm giáo
dục thường xuyên Đông Mỹ theo Quyết định số 5399/QĐ-UBND ngày
28/9/2016 của UBND Thành phố Hà Nội.
Trung tâm iáo dục nghề nghiệp - iáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì trực thuộc U N huyện Thanh Trì, là đơn vị sự nghiệp công lập
trong hệ thống giáo dục - đào tạo và giáo dục nghề nghiệp, dạy nghề của
Thành phố Hà Nội.
Trung tâm có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng, được m tài khoản
tại Kho bạc Nhà nước; chịu sự quản l trực tiếp và toàn diện của U N
huyện Thanh Trì, đồng thời chịu sự chỉ đạo hướng dẫn, kiểm tra về chuyên
môn, nghiệp vụ của S Lao động - Thương binh ã hội và S iáo dục và
Đào tạo Hà Nội.
38
2.1.2. hức n ng nhiệm vụ qu n hạn của Trung tâm Giáo dục
ngh nghiệp – Giáo dục thƣờng xu ên hu ện Thanh Tr
Trung tâm iáo dục nghề nghiệp - Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì có chức năng t chức các hoạt động giáo dục nghề nghiệp, dạy
nghề, giáo dục thường xuyên trên địa bàn huyện Thanh Trì theo đúng quy
định của pháp luật.
Nhiệm vụ củ Trung tâm
T chức đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ
trình độ sơ cấp, đào tạo nghề nghiệp dưới 03 tháng; đào tạo theo hình thức
kèm cặp nghề, truyền nghề, tập nghề; đào tạo, bồi dưỡng nâng cao kỹ năng
nghề cho người lao động trong doanh nghiệp; bồi dưỡng hoàn thiện kỹ năng
nghề nghiệp cho người lao động; đào tạo nghề cho lao động nông thôn và t
chức thực hiện các chính sách hỗ trợ đào tạo trình độ sơ cấp và đào tạo dưới
03 tháng;
T chức thực hiện các chương trình giáo dục thường xuyên bao gồm:
chương trình xóa mù chữ và tiếp tục sau khi biết chữ; chương trình giáo dục
đáp ứng yêu cầu người học, cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công
nghệ; chương trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ về chuyên môn,
nghiệp vụ; chương trình giáo dục để lấy bằng của hệ thống giáo dục quốc dân;
T chức xây dựng và thực hiện các chương trình, giáo trình, học liệu
trình độ sơ cấp, dưới 03 tháng đối với những nghề được phép đào tạo; chương
trình đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, cập nhật
kiến thức, kỹ năng, chuyển giao công nghệ;
Nghiên cứu ứng dụng các đề tài khoa học về giáo dục nghề nghiệp,
giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp, thử nghiệm, ứng dụng và chuyển
giao công nghệ mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội của địa phương;
39
Tư vấn nghề nghiệp, tư vấn việc làm cho người học; phối hợp với các
trường trung học cơ s , trung học ph thông tuyên truyền, hướng nghiệp,
phân luồng học sinh;
Phối hợp với các doanh nghiệp, t chức, cá nhân, gia đình người học
trong hoạt động đào tạo nghề nghiệp, giáo dục thường xuyên và hướng nghiệp;
t chức cho người học tham quan, thực hành, thực tập tại doanh nghiệp;
Trong lĩnh vực dạy nghề có nhiệm vụ: T chức dạy nghề truyền thống,
dạy nghề mới, dạy nghề nâng cao cho học sinh và người lao động địa
phương; liên kết với các trường đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp
và các trung tâm, các trường dạy nghề,cơ s sản xuất để t chức đào tạo, b
túc bồi dưỡng nghề theo quy định của pháp luật; phối hợp với các trường ph
thông làm công tác giáo dục kỹ thuật t ng hợp và hướng nghiệp cho học sinh;
phối hợp với các t chức kinh tế, giáo dục, y tế, văn hoá, nghiên cứu khoa học
kỹ thuật và công nghệ để gắn dạy nghề với việc làm; tư vấn học nghề, giới
thiệu việc làm cho học sinh sau khi tốt nghiệp khoá học.
2.1.3. ộ má tổ chức củaTrung tâm Giáo dục ngh nghiệp – Giáo
dục thƣờng xu ên hu ện Thanh Tr
Trung tâm giáo dục Nghề nghiệp - giáo dục thường xuyên huyện Thanh
Trì có an giám đốc gồm 1 iám đốc và 02 Phó giám đốc; có các t chuyên
môn, nghiệp vụ: T iáo vụ; T Hành chính - T ng hợp; T Đào tạo nghề -
Hướng nghiệp; T iáo dục thường xuyên; T sản xuất, dịch vụ, phục vụ đào
tạo nghề nghiệp.
iám đốc là người chịu trách nhiệm chung trong hoạt động của Trung
tâm, Phó giám đốc chịu trách nhiệm giúp giám đốc thực hiện chức năng
nhiệm vụ các mảng được phân công.
Các t chuyên môn chịu trách nhiệm thực hiện các chức năng quản l
về công việc được giao, cụ thể t giáo vục thực hiện công tác giáo vụ, t hành
40
chính - t ng hợp chịu trách nhiệm về công tác hành chính - t chức, kế toán -
tài chính, t đào tạo nghề - hướng nhiệm chịu trách nhiệm về công tác quản
l , dạy nghề và hướng nghiệp, t giáo dục thường xuyên chịu trách nhiệm về
công tác giáo dục thường xuyên của Trung tâm, t sản xuất, dịch vụ chịu
trách nhiệm phục vụ cho công tác dạy nghề như sản xuất, dịch vụ dạy nghề
S ồ 2.1 C ấ t ứ ủ Tr tâm G áo dụ ề ệ - Giáo
dụ t ườ x yê yệ T Trì
Nguồn: Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp-Giáo dục thường xuyên huyện
Thanh Trì
Có thể nói, cơ cấu t chức bộ máy quản lý của Trung tâm theo cơ cấu
trực tuyến - chức năng, có sự phân định rõ ràng các chức năng của các t
chuyên môn, đồng thời có sự chỉ đạo mang tính trực tuyến. Bộ máy quản lý
của Trung tâm tương đối đơn giản, gọn nhẹ, về cơ bản đáp ứng yêu cầu đặt ra
về mặt t chức đối với một trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục thường
xuyên công lập cấp quận, huyện.
Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ phân công, bước đầu Trung tâm
cũng gặp nhiều khó khăn: một số chuyên ngành đào tạo chưa phù hợp với t
chức dạy nghề, giáo dục thường xuyên. Tuy nhiên, với phương châm vừa làm
BAN GIÁM ĐỐC
G ám ốc
Cá ó ám ốc
T
giáo
vụ
T hành
chính –
t ng hợp
T đào tạo
nghề -
hướng
nghiệp
T giáo
dục
thường
xuyên
T sản xuất,
dịch vụ, phục
vụ đào tạo
nghề hướng
nghiệp
41
vừa học, cho đến nay các t chuyên môn, bộ phận đã hoạt động tốt và có hiệu
quả; cán bộ, công chức, viên chức đã thành thạo công việc và hoàn thành
nhiệm vụ được giao.
2.1.4. ác hoạt động chủ u
Hoạt động dạy nghề
Dạy nghề là nhiệm vụ chính của Trung tâm. Với mục tiêu là đào tạo
nguồn nhân lực kỹ thuật trực tiếp trong sản xuất, dịch vụ, có kiến thức, kỹ
năng nghề nghiệp trình độ sơ cấp, đáp ứng yêu cầu phát triển của huyện
Thanh Trì.
Phương châm đào tạo là học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao
động sản xuất. Do vậy ngay từ khi thành lâp Trung tâm đã phối hợp với Liên
đoàn lao động, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Đoàn Thanh niên và U N các
xã của huyện Thanh Trì hàng năm t chức chiêu sinh đào tạo nghề cho học
viên các đoàn thể có hộ khẩu thường trú tại Huyện, học viên thuộc đối tượng
hộ nghèo, hộ cận nghèo, hộ có đất bị thu hồi để thực hiện các dự án GPMB
của Huyện. Số lượng học sinh học nghề trung tâm ngày càng tăng.
Hoạt động giáo dục thường xuyên
Từ khi thành lập đến nay, Trung tâm luôn thực hiện tốt các nội dung
giáo dục thường xuyên được thể hiện trong các chương trình như: Chương
trình xoá mù chữ và giáo dục tiếp tục sau khi biết chữ; Chương trình giáo dục
đáp ứng yêu cầu của người học: cập nhật kiến thức, kỹ năng, chuyển giao
công nghệ; Chương trình đào tạo, bồi dưỡng và nâng cao trình độ về chuyên
môn, nghiệp vụ; Chương trình giáo dục để lấy văn bằng của hệ thống giáo
dục quốc dân. ên cạnh đó, Trung tâm cũng đa dạng hóa các hình thức giáo
dục thường xuyên nhằm đáp ứng yêu cầu của người học như hình thức: Vừa
học vừa làm; Học từ xa; Tự học có hướng dẫn.
42
Bả 2 1 Số ượ ọ ê t m ọ t tạ Trung tâmGDNN-
GDTX yệ T Trì (2017-2019)
TT
C ư trì G áo dụ
tạ Tr tâm
2017 2018 2019
Số
ớ
Số HV Số ớ Số HV
Số
ớ
Số HV
1 Ph cập THCS 06 143 06 159 06 173
2 Khối THPT 09 251 09 255 09 308
3 Các lớp nghề ngắn hạn 09 278 8 232 11 353
4 Liên kết đào tạo 19 458 17 418 23 702
5
ạy nghề hướng nghiệp
cho HS
132 3715 135 4132 136 4170
Nguồn: áo cáo năm học Trung tâm GDNN-GDTX huyện Thanh Trì
(2017-2019)
Bảng trên cho thấy, số lượng học viên học tại Trung tâm tăng qua các
năm, đặc biệt là trong những năm gần đây tăng. Tuy nhiên, số lượng học viên
học nghề chưa nhiều và chiếm tỷ lệ rất thấp trong t ng số lao động có nhu cầu
đào tạo nghề của huyện Thanh Trì. Hơn nữa số học sinh học nghề hầu như đều
có hộ khẩu tại huyện, điều này cho thấy sức hút học sinh học nghề Trung
tâm chưa cao nên chưa có học sinh hộ khẩu địa phương khác đến học.
Công tác đào tạo nghề của Trung tâm chất lượng chưa cao do những
nguyên nhân chủ quan, lẫn khách quan như do trình độ của đội ngũ giáo viên, cơ
s vật chất còn lạc hậu, hơn thế do Trung tâm đóng ngoại thành nên so với các
trung tâm khác nội thành có nhiều cơ s đào tạo nghề đóng trên địa bàn nên
mức độ cạnh tranh rất lớn đã làm hạn chế việc thu hút học nghề tại Trung tâm.
Nhờ thực hiện tốt các nội dung và đa dạng hóa các hình thức đào tạo
nên hàng năm có hàng trăm học sinh tham gia giáo dục thường xuyên tại
Trung tâm, Trung tâm đã góp phần quan trọng trong thực hiện mục tiêu mà
43
Đảng và Nhà nước ta đã xác định trong Chiến lược phát triển giáo dục thường
xuyên: “ ây dựng cả nước tr thành xã hội học tập được dựa trên nền tảng
phát triển đồng thời, gắn kết, liên thông của hai bộ phận cấu thành: iáo dục
chính quy và giáo dục thường xuyên của hệ thống giáo dục quốc dân, trong
đó giáo dục thường xuyên thực hiện các chương trình học tập nhằm tạo các
điều kiện tốt nhất đáp ứng mọi yêu cầu học tập suốt đời, học tập liên tục của
mọi người công dân sẽ là một bộ phận có chức năng quan trọng, làm tiền đề
để xây dựng xã hội học tập”.Tuy nhiên công tác giáo dục thường xuyên của
Trung tâm còn bộc lộ những hạn chế, yếu kém từ các chính sách cũng như nội
tại của Trung tâm như việc phân luồng học sinh sau THCS theo một trong các
hướng: THPT, TCCN, TCN hoặc T . Như vậy, đã vô tình xem T là
một ngành học và tạo nên nhiều hệ lụy không đáng có. Điều này là không phù
hợp với bản chất của GDTX, vì GDTX chỉ là một hình thức thực hiện chương
trình giáo dục, không phải là một ngành học. Nội dung ghi trong bằng tốt
nghiệp chương trình T không đúng với thực tế. Bằng tốt nghiệp trước
năm 2009: ằng tốt nghiệp THPT hệ b túc và từ năm 2009: ằng tốt nghiệp
THPT hình thức đào tạo vừa làm vừa học. Bên cạnh những hạn chế của các
cơ chế, chính sách của Nhà nước thì Trung tâm cũng có những hạn chế như
đội ngũ giáo viên còn thiếu và yếu, cơ s vật chất, trang thiết dạy học còn hạn
chếđã làm cho lượng học sinh tham gia giáo dục thường xuyên tại Trung
tâm không nhiều. Điều đó ảnh hư ng rất lớn đến nguồn thu của Trung tâm.
2.2. T trạ ả ý tà í tạ Tr tâm áo dụ ề
ệ - áo dụ t ườ x yê yệ T Trì
2.2.1. ơ s pháp lý thực hiện quản lý tài chính
Trước năm 2007, quản lý tài chính tại Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp
- Giáo dục thường xuyên huyện Thanh Trì được thực hiện theo Nghị định
10/NĐ- CP của Chính phủ
44
Từ năm 2007 đến nay, Trung tâm Giáo dục nghề nghiệp - Giáo dục
thường xuyên huyện Thanh Trì thực hiện cơ chế tự chủ về tài chính theo Nghị
định 43/2006/NĐ-CP ngày 25 tháng 4 năm 2006 của Thủ tướng Chính phủ.
Ngoài các quy định của Nhà nước, Trung tâm đã nghiên cứu xây dựng
các quy định, xây dựng quy chế chi tiêu nội bộ theo tinh thần của Nghị định
43/2006/NĐ-CP của Chính phủ.
2.2.2. uản lý các hoản thu
Nguồn thu tài chính của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo dục
thường xuyên huyện Thanh Trì cơ bản từ 2 nguồn thu là: nguồn kính phí được
cấp từ NSNN cấp và nguồn thu từ HĐSN của Trung tâm.
Bả 2 2 T ợ ồ k í ủ Tr tâm GDNN-GDTX yệ
T Trì (2017-2019)
Đơn vị: Triệu đồng
Năm T t
Tro ó
NSNN C ấ HĐSN C ấ
2017 7.239,9 4.795 66,2 2.444,9 33,8
2018 6.442 3.785 58,8 2.657 41,2
2019 7.901 4.927 62,4 2.974 37,6
Nguồn: Báo cáo tài chính cácnăm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN-
GDTX huyện Thanh Trì
Nguồnkinh phí NSNN cấp cho Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo
dục thường xuyên của huyện Thanh Trì tăng giảm không đều qua các năm,
tuy nhiên mức tăng thấp, thậm chí trong năm 2018 giảm so với năm 2017. Sự
sút giảm này là do chủ trương cắt giảm chi ngân sách nhà nước đối với các cơ
quan công lập, hơn thế nữa là do việc thành lập mới Trung tâm nên có sự thay
đ i về cơ cấu t chức bộ máy và cán bộ, nhân viên.
45
Nguồn thu chủ yếu của Trung tâm là do nguồn kinh phí được NSNN
cấp, nguồn này bao gồm chi thường xuyên và chi không thường xuyên như
chi cho xây dựng cơ bản, chi cho mua sắm trang thiết bị dạy học. Nguồn kinh
phí đượcNSNN cấp chi lương chiếm tỷ lệ cao nhất, tiếp đến là chi cho đào
tạo, chi cho đầu tư rất hạn chế. Nguồn ngân sách tăng đã phần nào đáp ứng
nhu cầu của Trung tâm, đặc biệt nguồn kinh phí chi thường xuyên tăng đã góp
phần nâng cao chất lượng đào tạo và dạy nghề, nâng cao đời sống cho cán bộ,
nhân viên của Trung tâm.
Tuy nhiên có thể thấy, nguồn kinh phí NSNN cấp cho Trung tâm còn ít,
chưa đáp ứng yêu cầu phát triển của Trung tâm, nhất là cấp cho đầu tư xây
dựng cơ bản thấp đã làm hạn chế việc đầu tư cơ s vật chất của Trung tâm,
làm hạn chế chất lượng đào tạo của Trung tâm. Việc phân b , cấp ngân sách
còn nhiều hạn chế đã ảnh hư ng không nhỏ đến hoạt động của Trung tâm.
Nguồn thu từ HĐSN Trung tâm tăng dần qua các năm, cụ thể: Năm
2017 là 2.444,9 triệu đồng, năm 2018 là 2.657 triệu đồng và năm 2019 là
2.974 triệu đồng. Nguồn thu từ HĐSN tăng lên, tuy nhiên tăng không nhiều.
Điều này cho thấy triển vọng nguồn thu này sẽ tăng cao do nhu cầu ngày càng
tăng về đào tạo nghề nghiệp. Phân tích rõ hơn, nguồn thu từ HĐSN từ phí và
học phí làchủ yếu, nguồn thu từ các hoạt động dịch vụ còn thấp, điều này cho
thấy trong thời gian tới Trung tâm muốn tăng nguồn thu từ HĐSN cần phải
tăng cường các hoạt động dịch vụ kinh tế.
Thực tế cho thấy thu từ hoạt động dạy nghề luôn chiếm tỷ trọng cao
trong t ng thu từ HĐSN của Trung tâm. Lý do là giáo dục thường xuyên có
số lượng học sinh ít, vả lại mức thu học phí từ giáo dục thường xuyên không
cao do quy định của Nhà nước.
Tuy nhiên, trong huy động các nguồn thu cũng bộc lộ những hạn chế,
bất cập. Cụ thể là:
46
- Học phí đóng góp của người học là nguồn thu sự nghiệp chủ yếu của
Trung tâm. Tuy nhiên, quy định về thu học phí phải thực hiện theo khung
định mức do Chính phủ quy định. Trong điều kiện quy mô đào tạo không
được m rộng thì Trung tâm rất khó tăng thu từ nguồn thu này.
- Các nguồn tài trợ, viện trợ còn mang tính nhỏ lẻ, chưa được theo dõi,
quản lý chặt chẽ theo yêu cầu của công tác quản lý tài chính. Các nguồn thu
từ HĐSN và thu khác của Trung tâm mới chiếm một tỷ lệ nhỏ trong t ng
nguồn tài chính dó đó đã hạn chế quyền tự chủ và phải phụ thuộc nhiều vào
nguồn ngân sách Nhà nước.
Qua phân tích nguồn thu có thể thấy cơ cấu nguồn thu của Trung tâm
có sự thay đ i rõ rệt theo hướng tỷ trọng nguồn kinh phí được cấp từ NSNN
có phần giảm và thu từ HĐSNcó xu hướng tăng lên. Bảng trên cho thấy,
nguồn thu từ HĐSN chiếm tỷ trọng bình quân từ 33% đến 41% so với t ng
nguồn thu. Điều này chứng tỏ khả năng tự chủ tài chính đối với một số hoạt
động của Trung tâm là khả thi. Tuy nhiên, tỷ trọng nguồn kinh phí được cấp
từ NSNN cao cho thấy, Trung tâm hoạt động vẫn phụ thuộc rất nhiều vào
ngân sách Nhà nước.
Nguồn thu từ HĐSN có xu hướng ngày càng tăng có thể thấy rằng
nguồn thu của Trung tâm không những đảm bảo được yêu cầu lấy thu bù chi
mà còn có khả năng tích luỹ để tái đầu tư và nâng cao chất lượng hoạt động
của Trung tâm và nâng cao đời sống vật chất cho cán bộ, giáo viên. Việc thu
từ HĐSN tăng cũng cho thấy bên cạnh việc thực hiện tốt chức năng đào tạo
theo chỉ tiêu mà UBND huyện Thanh Trì quy định, Trung tâm còn biết phát
huy nội lực, sử dụng năng lực của đội ngũ cán bộ, giáo viên, trang thiết bị, cơ
s vật chất để tăng nguồn thu. Bên cạnh lợi ích là tăng nguồn thu thì việc m
rộng đào tạo, cung cấp các dịch vụ sự nghiệp cho người dân còn góp phần
nâng cao trình độ chuyên môn tay nghề của giáo viên và học viên của Trung
47
tâm. Tuy nhiên, số thu từ HĐSNkhông nhiều nên khó tạo điều kiện để Trung
tâm mua sắm trang thiết bị dạy học để nâng cao chất lượng đào tạo nghề và
giáo dục thường xuyên.
2.2.3. Thực trạng quản lý các hoản chi
Thực hiện cơ chế tự chủ tài chính đã tạo điều kiện cho Trung tâm chủ
động trong chi tiêu. Đối với các khoản chi từ nguồn kinh phí được cấp từ
NSNN,Trung tâm thực hiện theo các quy định hiện hành của Nhà nước. Đối
với các khoản chi từ nguồn kinh phí khác, chi theo quy định của Trung tâm và
vận dụng theo quy định hiện hành của Nhà nước
Bả 2 3 T ợ ủ Tr tâm GDNN-GDTX yệ T Trì
(2017-2019)
Đơn vị: Triệu đồng
STT NỘI DUNG 2017 2018 2019
I Kinh phí N NN c p 4.795 3.795 4.927
1 Chi thường xuyên 3.465 3.560 4.560
2 Chi không thường xuyên 130 235 367
3 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 1.200 - -
II Hoạt động sự nghiệp 2.206,3 2.369,23 2.670,4
1 Chi thanh toán cá nhân 1.870 1.950 2.165
2
Chi hàng hóa dịch vụ, nghiệp vụ
chuyên môn
65 76 89
3 Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ 220 276 340
4 Chi khác 38,6 46,43 54,5
5 Trích khấu hao TSCĐ 12,7 20,8 21,9
Nguồn:Báo cáo tài chính các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN-
GDTX huyện Thanh Trì
48
Trong những năm qua, chi của Trung tâm tập trung ưu tiên cho
công tác chuyên môn, nghiệp vụ như xây dựng các chương trình đào tạo,
biên soạn giáo trình, đ i mới phương pháp giảng dạy và học tập, dầu tư có
chọn lọc các trang thiết bị, cải tạo và nâng cấp cơ s vật chất. Tỷ lệ chi
cho nghiệp vụ chuyên môn của trung tâm luôn mức cao. Dự toán chi
thường xuyên của Trung tâm bao gồm: tiền lương, tiền công, phụ cấp
lương, học b ng, sinh hoạt phí, tiền thư ng, phúc lợi tập thể, các khoản
đóng góp, dịch vụ công cộng, vật tư văn phòng, thông tin, tuyên truyền
liên lạc, chi hội nghị, tập huấn, công tác phí, thuê mướn cơ s vật chất,
chi đoàn ra, chi đoàn vào, chi phí sửa chữa nhỏ thường xuyên TSCĐ, chi
phí nghiệp vụ chuyên môn, chi mua sắm TSCĐ thường xuyên và các
khoản chi khác.
Đối với chi đầu tư XDCB, Trung tâm luôn tuân thủ nghiêm chỉnh
Luật NSNN, các quy định về quản l đầu tư và xây dựng, do vậy các
chương trình dự án đầu tư phát triển của Trung tâm đều thực hiện đúng
mục tiêu và hạn chế được lãng phí, thất thoát trong quá trình đầu tư xây
dựng. Hàng năm Trung tâm đã sử dụng nguồn kinh phí chi cho đầu tư phát
triển tương đối lớn. Tuy nhiên, chi đầu tư cơ s vật chất còn mức thấp,
chưa có nguồn đầu tư lớn từ khoản kinh phí sự nghiệp, các khoản tài trợ,
viện trợ để thực hiện nhiệm vụ này. Chính vì vậy, hiện Trung tâm đang gặp
khó khăn về cơ s vật chất phục vụ cho công tác giảng dạy, học tập và
nghiên cứu. Chất lượng máy móc, thiết bị phục vụ cho công tác giảng dạy,
thí nghiệm, nghiên cứu khoa học chưa đáp ứng được yêu cầu phát triển của
Trung tâm.
Nguồn kinh phí được cấp từ NSNN được cấptheo nội dung kinh tế,
phân biệt chi tiêu công trong đầu tư phát triển và chi tiêu công trong lĩnh
vực hoạt động chi thường xuyên theo quy định của Nhà nước đã giúp cho
49
Trung tâm lập kế hoạch và điều hành thực hiện kế hoạch một cách dễ
dàng hơn.
Về sử dụng nguồn thu từ HĐSN: Trung tâm đã thực hiện nghiêm túc
thực hành tiết kiệm, chống lãng phí trong chi tiêu, nguồn thu ngoài ngân
sách trong những năm qua được tập trung chi cho cải tạo, sửa chữa, nâng
cấp cơ s vật chất, cải tạo các giảng đường, phòng thí nghiệm, và mua sắm
trang thiết bị nhằm nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu. Ngoài việc
bảo đảm tiền lương cơ bản theo cấp bậc, chức vụ do Nhà nước quy định,
cán bộ, nhân viên còn có phần thu nhập tăng thêm từ nguồn thu từ HĐSN.
2.2.4. u tr nh quản lý tài chính
Lập dự toán thu chi
Dự toán kế hoạch thu, chi của Trung tâm giáo dục nghề nghiệp - giáo
dục thường xuyên huyện Thanh Trì được lập theo đúng chế độ hiện hành,
gồm hai phần dự toán thu và dự toán chi.
Bả 2 4 D toá kế oạ thu, chi ủ Tr tâm GDNN-GDTX yệ
T Trì 2017-2019)
Đơn vị: Triệu đồng
TT N d 2017 2018 2019
I D toá t 7.289,9 6.377,9 7.785,09
1 ự toán N NN c p 4,795 3.795 4.927
1.1 Chi thường xuyên 3.465 3.560 4.560
1.2 Chi không thường xuyên 130 235 367
1.3 Vốn đầu tư C 1.200
2 ự toán thu hoạt động sự nghiệp 2.494,9 2.582,9 2.858,09
2.1 Thu từ học phí 2.340 2.400 2.654
2.2 ửi xe 34 32 39
50
2.3 ạy nghề 120,9 150,9 165,09
II D toá
1 ự toán N NN c p 4.795 3.795 4.927
1.1 Chi thường xuyên 3.465 3.560 4.560
1.2 Chi không thường xuyên 130 235 367
1.3 Chi đầu tư xây dựng cơ bản 1,200
2 ự toán chi sự nghiệp 2.494,9 2.582,9 2.858,09
2.1 Chi thanh toán cá nhân 2.100 1.900 2.300
2.2
Chi hàng hóa dịch vụ nghiệp vụ
chuyên môn 120,9 300,9
2.3 Chi mua sắm, sửa chữa TSCĐ 74 32 93
2.4 Chi khác 200 350 465,09
Nguồn: áo cáo các năm từ 2017-2019 của Trung tâm GDNN-GDTX huyện
Thanh Trì
Trình tự lập dự toán kế hoạch thu chi của Trung tâm như sau: căn cứ
vào chỉ tiêu tuyển sinh được giao, trong đó có chỉ tiêu được ngân sách Nhà
nước đảm bảo, hướng dẫn xây dựng kế hoạch của cơ quan chủ quản, định
mức kinh phí cho một học viên. Ngoài ra còn có căn cứ vào các nhu cầu khác
như chương trình mục tiêu, đầu tư xây dựng cơ bản, giáo trình, trang thiết bị
dạy họcđể làm căn cứ lập dự toán. Đối với các khoản thu chi phát sinh
ngoài nguồn ngân sách Nhà nước, đơn vị dựa vào các tiêu chuẩn, định mức
của Nhà nước, của đơn vị quy định cho từng khoản chi.
Dự toán chi được lập theo đúng mục lục ngân sách cho từng nguồn. Dự
toán chi phần ngân sách được lập chi tiết còn là căn cứ để cấp phát ngân sách
sau khi được cơ quan có thẩm quyền phê duyệt. Dự toán thu căn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_quan_ly_tai_chinh_tai_trung_tam_giao_duc_nghe_nghie.pdf