Luận văn Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của hệ thống các trường cao đẳng nghề ở Tây Nguyên

MỞ ĐẦU.

1

1. Tính cấp thiết của đề tài. 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài. 2

3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu . 5

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 5

5. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu. 5

6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn. 6

7. Kết cấu luận văn. 7

CH NG 1: C SỞ LÝ LUẬN V QUẢN LÝ T I CH NH THEO

C CH T CHỦ CỦA C C TR NG CAO Đ NG

NGH . 8

1.1. Trường cao đẳng nghề . 8

1.2. Quản lý Nhà nước về Tài chính đối với các trường cao đẳng

nghề . . 16

1.3. Kinh nghiệm quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của một số

trường cao đẳng nghề ở Việt Nam 30

CH NG 2: TH C TRẠNG QUẢN LÝ T I CH NH THEO C CH T

CHỦ CỦA HỆ THỐNG C C TR NG CAO Đ NG NGH TẠI TÂY

NGUYÊN .

35

2.1. Khái quát về hệ thống các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên . 35

2.2. Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các trường cao

đẳng nghề tại Tây Nguyên 37

2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các

trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên . 52

pdf99 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 383 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của hệ thống các trường cao đẳng nghề ở Tây Nguyên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
hường xuyên và các khoản chi khác. - Nguồn kinh phí không tự chủ gồm: Chi đầu tư xây dựng mới, cải tạo, sửa chữa lớn, mua sắm máy móc trang thiết bị; chi trợ cấp xã hội, học b ng chính sách cho học sinh sinh viên thuộc đối tượng chính sách; chi các hội thi, hội giảng, chi nghiên cứu khoa học. Phần kinh phí này bao gồm phần Trung ương hỗ trợ cấp bù học phí theo NĐ49 2010 NĐ-CP ngày 14 5 2010 của Chính phủ Quy định miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 – 2015; Nghị định số 74 2013 NĐ- CP sửa đ i, b sung một số điều của Nghị định số 49 2010 NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015; 37 Nghị định số 86 2015 NĐ-CP ngày 02 tháng 10 năm 2015 của Chính phủ quy định về cơ chế thu, quản lý học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân và chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021. - Nguồn kinh phí chi cải cách tiền lương: Khi có chế độ tăng lương, trợ cấp theo quy định thì NSNN cấp b sung sau khi trừ phần trích cải cách tiền lương hiện c n tại đơn vị. - Nguồn kinh phí chương trình mục tiêu Quốc gia: Kinh phí này được cấp khi dự án được phê duyệt theo kế hoạch và khả năng tài chính cho phép của Trung ương và địa phương, nguồn kinh phí này thường là đầu tư các dự án mua sắm máy móc thiết bị cho các nghề trọng điểm Quốc gia.  Nguồn thu sự nghiệp - Nguồn thu từ học phí, lệ phí: Nguồn thu này nhà trường thu theo quy định của Nhà nước bao gồm các khoản thu từ học phí của HSSV học nghề hệ chính quy dài hạn, lệ phí xét tuyển sinh hàng năm. - Nguồn thu sự nghiệp khác, nguồn thu này bao gồm: Nguồn thu học phí từ đào tạo lái xe, đào tạo ngắn hạn, học phí học lại, lệ phí thi lại, ở nội trú ký túc xá, các khoản thu theo hợp đồng liên kết đào với các trường đại học. Thu các dịch vụ như giữ xe, căn tin, dịch vụ khác và lãi tiền gửi ngân hàng không kỳ hạn. 2.2. Thực trạng quản lý tài chính theo cơ chế tự chủ của các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Tự chủ của các trường CĐN là xu thế tất yếu của xã hội phát triển, buộc các của các trường CĐN phải thực hiện đ i mới cơ chế hoạt động và chất lượng đào tạo, đặc biệt là phải đ i mới công tác quản lý tài chính. Trước áp lực đó, cơ quan quản lý và các trường CĐN cần có phân tích, đánh giá thực trạng quản lý tài chính hiện nay để nhận diện những rào cản và thực hiện một 38 số giải pháp, nâng cao hiệu quả trong công tác quản lý tài chính ở các trường trong bối cảnh thực hiện cơ chế tự chủ. Việc quản lý sử dụng hiệu quả, tiết kiệm nguồn lực tài chính đối với các trường CĐN tại Tây Nguyên rất quan trọng, với nguồn thu thì hạn h p nhưng nhu cầu chi tiêu thì rất lớn. Nguồn thu từ NSNN cấp chi thường xuyên có xu hướng giảm và thu từ học phí, lệ phí tuyển sinh có tăng nhưng không đáng kể trong khi các khoản chi như tiền lương, bảo hiểmxã hội, dịch vụ công cộng, vật tư văn ph ng, chi nghiệp vụ chuyên môn và các khoản chi phí khác đều tăng đáng kể cho nên việc cân đối thu chi theo đúng định mức, tiêuchuẩn, chế độ của Nhà nước là việc rất quan trọng và cần thiết. Bảng 2.2. Cơ cấu chi và t ng chi các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Đơn vị tính: Triệu đồng TÊN ĐƠN VỊ, CHỈ TIÊU Năm 2014 Tỷ lệ % Năm 2015 Tỷ lệ % Năm 2016 Tỷ lệ % Trƣờng Cao đẳng nghề Đà Lạt 23.768 100% 23.239 100% 22.102 100% Chi thường xuyên 16.638 70% 17.969 77% 19.406 88% Chi không thường xuyên 6.423 27% 4.411 19% 1.970 9% Chi khác 707 3% 859 4% 726 3% Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt 7.596 100% 8.222 100% 10.027 100% Chi thường xuyên 5.761 76% 6.625 81% 7.950 79% Chi không thường xuyên 1.620 21% 1.350 16% 1.780 18% Chi khác 215 3% 247 3% 297 3% Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 30.445 100% 32.406 100% 35.844 100% Chi thường xuyên 20.674 68% 20.314 63% 18.191 51% Chi không thường xuyên 7.971 26% 10.662 33% 15.750 44% Chi khác 1.800 6% 1.430 4% 1.903 5% Trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây 33.147 100% 33.298 100% 31.369 100% 39 Nguyên Chi thường xuyên 19.627 59% 19.571 59% 22.016 70% Chi không thường xuyên 13.086 39% 13.223 40% 8.775 28% Chi khác 434 1% 504 2% 578 2% Trƣờng Cao đẳng nghề Gia Lai 12.744 100% 13.539 100% 14.000 100% Chi thường xuyên 9.632 76% 9.720 72% 10.500 75% Chi không thường xuyên 2.981 23% 3.560 26% 3.360 24% Chi khác 131 1% 259 2% 140 1% Trƣờng Cao đẳng nghề số 21 - BQP 13.967 100% 18.282 100% 18.795 100% Chi thường xuyên 11.230 80% 12.530 69% 13.840 74% Chi không thường xuyên 2.381 17% 5.320 29% 4.310 23% Chi khác 356 3% 432 2% 645 3% Nguồn: Báo cáo tài chính của các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Nhìn vào cơ cấu chi của các trường CĐN tại Tây Nguyên ta thấy t ng chi các trường đều tăng qua 3 năm trong đó chi thường xuyên tăng nhanh và chiếm tỷ lệ cao trong t ng chi. Các khoản chi khác như chi tài trợ, viện trợ, quà biếu tặng của các t chức trong và ngoài nước chiếm tỷ lệ rất thấp trong t ng chi và có trường hầu như không phát sinh. 2.2.1. Thực trạng quản lý chi thường xuyên - Chi hoạt động thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong t ng chi của các trường CĐN tại Tây Nguyên. Chi hoạt động thường xuyên theo chức năng, nhiệm vụ được giao gồm: Chi tiền lương theo hệ thống thang bảng lương của nhà nước quy định theo Nghị định số 204 2004 NĐ-CP, phụ cấp thâm niên nhà giáo chi theo Nghị định số 54 2011 NĐ-CP, phụ cấp đứng lớp theo Nghị định số 244 2005 NĐ-CP các khoản đóng góp theo lương, phụ cấp khác theo chế độ quy định, chi về hàng hóa dịch vụ, chi các khoản chi hành chính bao gồm điện nước, văn ph ng phẩm, tuyên truyền, liên lạc, chi nghiệp 40 vụ chuyên môn, vật tư vật liệu học sinhsinh viên thực tập, công tác phí, chi thuê mướn, chi phúc lợi tập thể và các khoản chi khác - Chi hoạt động thường xuyên phục vụ cho công tác thu học phí, lệ phí HSSV bao gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo quy định. Chi khen thưởng, học b ng khuyến khích học nghề theo chế độ, các khoản chi nghiệp vụ chuyên môn, sửa chữa thường xuyên tài sản cố định, mua công cụ dụng cụ phục vụ công tác thu phí, lệ phí, chi tuyển sinh, tuyên truyền, quảng cáo, và các khoản chi khác phục vụ cho công tác thu phí, lệ phí. Trong khoản chi này hàng năm đều có khoản chi thực hiện tạo nguồn cải cách tiền lương theo quy định. - Chi hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ bao gồm: Tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, các khoản trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp, kinh phí công đoàn theo quy định hiện hành. Chi mua nhiên liệu, vật liệu, sửa chữa máy móc thiết bị, khấu hao tài sản cố định, chi tuyển sinh, tuyên truyền, quảng cáo, và các khoản chi khác phục vụ cho công tác, chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp theo quy định của pháp luật. Kinh phí chi các hoạt động thường xuyên của các trường CĐN tại Tây Nguyên bao gồm: Nguồn NSNN cấp chi thường xuyên, nguồn thu học phí, lệ phí và nguồn thu hoạt động sự nghiệp khác của đơn vị được để lại chi theo chế độ. Bảng 2.3: Phân tích cơ cấu chi thƣờng xuyên tại các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên TÊN ĐƠN VỊ, CHỈ TIÊU CHI THƢỜNG XUYÊN (TRIỆU ĐỒNG) TỶ LỆ % TRONG TỔNG CHI 2014 2015 2016 2014 2015 2016 Trƣờng Cao đẳng nghề Đà Lạt Chi thanh toán cá nhân 11.647 14.120 15.460 70% 79% 80% 41 Chi nghiệp vụ chuyên môn 2.143 2.458 2.976 13% 14% 15% Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 2.381 876 332 14% 5% 2% Chi khác 467 524 638 3% 3% 3% Tổng chi 16.638 17.969 19.406 100% 100% 100% Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt Chi thanh toán cá nhân 4.170 4.356 4.853 72% 66% 61% Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.187 1.534 1.657 21% 23% 21% Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 245 402 947 4% 6% 12% Chi khác 159 333 493 3% 5% 6% Tổng chi 5.761 6.625 7.950 100% 100% 100% Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk Chi thanh toán cá nhân 14.888 15.155 15.387 72% 75% 85% Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.413 1.682 1.891 7% 8% 10% Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 3.178 1.254 541 15% 6% 3% Chi khác 1.195 2.223 372 6% 11% 2% Tổng chi 20.674 20.314 18.191 100% 100% 100% Trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên Chi thanh toán cá nhân 15.424 16.041 16.853 79% 82% 77% Chi nghiệp vụ chuyên môn 2.897 2.541 3.869 15% 13% 18% Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 802 484 716 4% 2% 3% Chi khác 504 505 578 3% 3% 3% Tổng chi 19.627 19.571 22.016 100% 100% 100% Trƣờng Cao đẳng nghề Gia Lai Chi thanh toán cá nhân 6.257 6.638 7.016 65% 68% 67% Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.602 1.731 1.824 17% 18% 17% 42 Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 1.287 773 1.007 13% 8% 10% Chi khác 486 578 653 5% 6% 6% Tổng chi 9.632 9.720 10.500 100% 100% 100% Trƣờng Cao đẳng nghề số 21 - BQP Chi thanh toán cá nhân 8.070 8.460 8.950 72% 68% 65% Chi nghiệp vụ chuyên môn 1.794 1.982 2.118 16% 16% 15% Chi mua sắm, sữa chữaTSCĐ 612 1.499 1.910 5% 12% 14% Chi khác 754 589 862 7% 5% 6% Tổng chi 11.230 12.530 13.840 100% 100% 100% Nguồn: Báo cáo tài chính của Các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Chi hoạt động thường xuyên chiếm tỷ trọng chủ yếu trong t ng chi của các trường CĐN tại Tây Nguyên. Đối với các trường CĐN tự chủ một phần kinh phí hoạt động thì nguồn kinh phí chi thường xuyên chủ yếu từ nguồn NSNN cấp chi thường xuyên và nguồn thu học phí, lệ phí để lại c n đối với các trường CĐN tự chủ hoàn toàn thì nguồn kinh phí chủ yếu chi hoạt động thường xuyên từ nguồn thu hoạt động sự nghiệp như học phí, lệ phí của người học.  Chi cho con người Gồm tiền lương, tiền công, các khoản phụ cấp lương, tiền thưởng, phúc lợi tập thể, thu nhập tăng thêm và các khoản đóng góp bảo hiểm xã hội. Khoản chi này nh m bù đắp hao phí lao động, đảm bảo quá trình tái sản xuất sức lao động cho giảng viên, cán bộ viên chức của trường. Theo kế hoạch khoản chi trên chiếm khoảng 70 -80 t ng chi của các trường CĐN tại Tây Nguyên và thực tế mức chi của các trường năm sau thường cao hơn năm trước, tuy nhiên vẫn chưa đảm bảo cải thiện được cuộc sống cho cán bộ viên chức. 43 Khoản chi thanh toán cá nhân có xu hướng tăng do nhà nước thực hiện điều chỉnh tăng lương và yêu cầu nâng cao thu nhập nh m cải thiện cuộc sống của cán bộ viên chức. Trong những năm qua các trường CĐN tại Tây Nguyên cũng đã có nhiều cố gắng trong việc nâng cao thu nhập cho cán bộ viên chức, tuy nhiên do nguồn thu hạn chế các trường đã cố gắng nhưng mới chỉ đảm bảo mức lương tăng thêm theo quy định về việc tăng mức lương cơ sở của nhà nước. Như vậy, tiền lương của cán bộ viên chức, đặc biệt là giáo viên dạy nghề các trường hiện vẫn c n rất thấp do đó yêu cầu cấp bách đ i hỏi các trường phải có kế hoạch, chính sách trả lương hợp lý để khuyến khích cán bộ viên chức đặc biệt là giảng viên cơ hữu yên tâm công tác có như thế mới đảm bảo được chất lượng đào tạo.  Chi nghiệp vụ chuyên môn Các khoản chi thanh toán dịch vụ công cộng, vật tư văn ph ng, thông tin tuyên truyền, liên lạc, chi hội nghị đây là khoản chi thường xuyên, đ i hỏi cần phải quản lý tiết kiệm, hiệu quả. Ngoài ra, các khoản chi mua giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập, vật liệu, hoá chất phục vụ thí nghiệm, thù lao hướng dẫn thực tập, thí nghiệm tuỳ theo nhu cầu thực tế của các trường. Khoản chi này nh m đáp ứng các phương tiện phục vụ việc giảng dạy, giúp cho giảng viên truyền đạt kiến thức một cách có hiệu quả. Đây là khoản chi có vai tr quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng đào tạo. Vì vậy việc chi cho công tác chuyên môncủa các trường chủ yếu mua vật tư, nguyên vật liệu cho học sinh, sinh viên thực tập, thực hành. Tuy nhiên khoản chi này chiếm tỷ trọng thấp, khoảng 13 – 25 trong t ng chi thường xuyên của các trường do đó thường ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo và có xu hướng tăng nhưng không đáng kể. Cụ thể, tỷ lệ chi nghiệp vụ chuyên môn chiếm trong t ng chi thường xuyên của Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt từ 13 năm 2014 tăng lên 15 năm 2016; Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên từ 44 15 năm 2014 tăng nh lên 18 năm 2016; Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk từ 7 năm 2014 tăng lên 10 năm 2016 và Trường Cao đẳng nghề Gia Lai thì giữ n định đối với khoản chi này qua các năm là 17 . Chi cho nghiệp vụ chuyên môn tuy có tăng nhưng chưa đáp ứng được yêu cầu đ i mới và nâng cao chất lượng đào tạo của các trường khu vực Tây nguyên. Thực tế kinh phí chi cho giáo trình, tài liệu, dụng cụ học tập, vật liệu phục vụ cho HSSV thực hành, thực tập và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy c n hạn h p và chậm đ i mới. Vì vậy, tình trạng chung là chưa kịp thời đáp ứng được sự đ i của sự phát triển khoa học công nghệ nên dẫn đến chất lượng đào tạo không được cải thiện. Việc chi trả thù lao vượt giờ, chi đào tạo, bồi dưỡng cán bộ cũng c n nhiều bất cập, chưa tương xứng với công sức của giảng viên, do đó không tạo động lực để họ dành thời gian học tập nâng cao trình độ và nâng cao chất lượng giảng dạy.  Chi mua sắm, sửa chữa Chi mua sắm, sửa chữa, bảo dưỡng tài sản cố định, nâng cấp trường lớp, bàn ghế, trang thiết bị trong lớp học thay thế các trang thiết bị cũ và trang bị thêm các ph ng học, ph ng thực hành, ph ng máy vi tính, thư viện nh m đảm bảo điều kiện cơ sở vật chất phục vụ cho việc giảng dạy và học tập. Theo kế hoạch khoảng chi mua sắm sữac hữa chiếm khoảng 10 trong t ng chi. Chi mua sắm sửa chữa của các trường chiếm tỷ lệ bình quân 9% trong t ng chi thường xuyên và chi mua sắm sửa chữa có xu hướng giảm trong những năm gần đây do các trường sử dụng quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp để chi cho hoạt động mua sắm nên không quyết toán vào kinh phí chi thường xuyên. 45 Các khoản chi mua sắm, sữa chữa cơ sở vật chất tuy đã được các trường quan tâm, chú trọng nhưng vẫn chưa đáp ứng được sự gia tăng về quy mô đào tạo, đặc biệt là hệ đàotạo không chính quy.  Chi thƣờng xuyên khác Các khoản chi hoạt động thường xuyên không hạch toán vào các khoản chi trên được hạch toán vào khoản chi khác, khoản chi thường xuyên khác chiếm tỷ lệ bình quânkhoảng 5 trong t ng chi. 2.2.2. Thực trạng quản lý chi không thường xuyên Chi không thường xuyên bao gồm: - Chi trợ cấp xã hội cho học sinh dân tộc thiểu số theo chế độ quy định, chi các hội thi, hội giảng. Chi mua sắm máy móc, thiết bị công cụ dụng cụ. Chi mua vật tư vật liệu cho học sinh thực tập. Chi đào tạo lại cán bộ. Chi cải tạo, xây dựng mới cơ sở vật chất. - Chi cải cách tiền lương khi Nhà nước có chính sách thay đ i về lương và các khoản phụ cấp, trợ cấp khác theo quy định hiện hành. - Chi mua sắm thiết bị dạy nghề thuộc dự án đ i mới và phát triển dạy nghề thuộc chương trình mục tiêu quốc gia.  Chi nghiên cứu khoa học và công nghệ Nghiên cứu khoa học là hoạt động hết sức quan trọng và là hoạt động không thể thiếu đối với các trường CĐN tại Tây Nguyên, việc đẩy mạnh nghiên cứu khoa học s tạo điều kiện cho các trường khẳng định được thương hiệu và uy tín đối với xã hội. Thực tế cho thấy khoản chi cho nghiên cứu khoa học ở các trường CĐN tại Tây Nguyên chưa nhiều, nguồn kinh phí nghiên cứu khoa học được sử dụng chưa hiệu quả, thậm chí có trường các đề tài nghiên cứu khoa học đến hạn nhưng vẫn chưa hoàn thành xong và một số trường không sử dụng hết kinh phí NSNN phân b cho nghiên cứu khoa học. 46 Tại bảng 2.4 cho thấy chi tiết cơ cấu tỷ lệ chi NSNN cho nghiên cứu khoa học và công nghệ tại các trường. Cho thấy chi nghiên cứu khoa học và công nghệ chiếm tỷ lệ khá thấp trong t ng chi của các trường. Điều này cho thấy hoạt động nghiên cứu khoa học hiện nay ở các trường c n yếu. Tại bảng 2.5 đánh giá mức độ tự chủ tại các trường CĐN khu vực Tây Nguyên cho thấy nguồn tài chính chủ yếu là nguồn ngân sách nhà nước cấp, có trường NSNN cấp trên 90 . Việc này cho thấy mức độ tự chủ của các trường rất thấp, nguồn thu sự nghiệp hạn h p. Bảng 2.4: Cơ cấu chi nghiên cứu khoa học và công nghệ trong tổng chi tại Các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên TÊN TRƢỜNG Tổng chi (đơn vị triệu đồng) Chi khoa học công nghệ (đơn vị triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 201 6 Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 23.768 23.239 22.102 300 300 350 1,3% 1,3% 1,6% Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt 7.596 8.222 10.027 40 40 30 0,5% 0,5% 0,3% Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 30.445 32.406 35.844 150 120 100 0,5% 0,4% 0,3% Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên 33.147 33.298 31.369 90 50 40 0,3% 0,2% 0,1% Trường Cao 47 đẳng nghề Gia Lai 12.744 13.539 14.000 70 90 90 0,6% 0,7% 0,6% Trường Cao đẳng nghề số 21 - BQP 13.967 18.282 18.795 200 180 150 1,4% 0,9% 0,8% Nguồn: Báo cáo tài chính của Các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Bảng 2.5: Phân tích mức độ tự chủ của hệ thống các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên TÊN TRƢỜNG Tổng nguồn tài chính (đơn vị triệu đồng) NSNN hỗ trợ (đơn vị triệu đồng) Tỷ lệ (%) NSNN hỗ trợ 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 Trường Cao đẳng nghề Đà Lạt 23.768 23.239 22.102 15.072 13.781 10.672 63% 59% 48% Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt 7.596 8.222 10.027 6.558 3.975 5.016 86% 48% 50% Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 30.445 32.406 35.844 28.356 29.925 31.906 93% 92% 89% Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên 33.147 33.298 31.369 31.532 30.968 28.232 95% 93% 90% Trường Cao đẳng nghề Gia Lai 12.744 13.539 14.000 11.803 12.508 12.385 93% 92% 88% Trường Cao đẳng nghề số 21 - BQP 13.967 18.282 18.795 10.107 11.277 12.456 72% 62% 66% Nguồn : Báo cáo tài chính của Các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên  Chi thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia 48 Đây là khoản chi từ nguồn NSNN cấp nh m thực hiện chiến lược phát triển đào tạo nghề trong từng giai đoạn của nhà nước. Chi chương trình mục tiêu quốc gia trong giai đoạn này chủ yếu là thực hiện dự án Đ i mới và nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho các trường CĐN bao gồm các khoản chi: Chi xây dựng chương trình khung, giáo trình giảng dạy cho các môn học dùng chung, chi đào tạo cán bộ tin học, đưa tin học vào nhà trường, chi đào tạo bồi dưỡng giảng viên và cán bộ quản lý giáo dục, chi tăng cường cơ sở vật chất các trường. Hiện nay, kinh phí NSNN cấp chi chương trình mục tiêu quốc gia được các trường CĐN tại Tây Nguyên sử dụng hiệu quả, tuy nhiên nguồn kinh phí NSNN cấp cho các trường c n thấp chưa đáp ứng được yêu cầu đ i mới trang thiết bị theo nhu cầu tối thiểu đối với các nghề trọng điểm và sự phát triển của khoa học công nghệ. Tại bảng 2.6 cho thấy nguồn NSNN cấp chi cho chương trình mục tiêu quốc gia tại các trường rất thấp, thậm chí có trường không được cấp kinh phí cụ thể Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt và Trường Cao đẳng nghề số 21 - BQP không được cấp kinh phí NSNN chi cho chương trình mục tiêu trong 3 năm, kinh phí dao động trong khoảng 12 -16% trong t ng chi, c n lại các trường như Trường Cao đẳng nghề Gia Lai thì kinh phí NSNN cấp chi chương trình mục tiêu quốc gia rất thấp và chỉ có trong năm 2015 là 4 t ng chi. Bảng 2.6: Cơ cấu chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia trong tổng chi tại Các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên TÊN TRƢỜNG Tổng chi (triệu đồng) Chi chƣơng trình mục tiêu quốc gia (triệu đồng) Tỷ lệ (%) 2014 2015 2016 2014 2015 2016 2014 2015 2016 Trường Cao đẳng 23.768 23.239 22.102 3.000 2.000 0 13% 9% 0% 49 nghề Đà Lạt Trường Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt 7.596 8.222 10.027 0 0 0 0% 0% 0% Trường Cao đẳng nghề Đắk Lắk 30.445 32.406 35.844 5.000 4.000 0 16% 12% 0% Trường Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên 33.147 33.298 31.369 4.500 2.000 0 14% 6% 0% Trường Cao đẳng nghề Gia Lai 12.744 13.539 14.000 0 500 0 0% 4% 0% Trường Cao đẳng nghề số 21 - BQP 13.967 18.282 18.795 0 0 0 0% 0% 0% Nguồn: Báo cáo tài chính của Các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên  Chi không thường xuyên khác Các khoản chi thực hiện nhiệm vụ đột xuất được cấp thẩm quyền giao và các khoản chi không thường xuyên khác, các khoản chi này rất ít phát sinh nếu có s thực hiện quản lý chi theo đúng quy định của nhà nước. 2.2.3. Quản lý chi khác Các nguồn chi khác như: Tài trợ, viện trợ của các hoạt động hợp tác quốc tế trên lĩnh vực đào tạo, nghiên cứu khoa học, tài trợ học b ng sinh viên, quà biếu tặng và các khoản này được quản lý chi theo nội dung chi tiết đã 50 thoả thuận với các t chức tài trợ. Đối với nguồn tài trợ từ nước ngoài cấp thì các đơn vị được tài trợ sau khi thực hiện xong các nội dung chi theo thoả thuận tài trợ tiến hành lập báo cáo theo quy định của bên tài trợ, đồng thời đưa vào quyết toán theo biểu mẫu báo cáo quyết toán của nhà nước ở nguồn kinh phí tài trợ theo năm tài chính. Các khoản quyết toán chi kinh phí tài trợ của các trường qua 3 năm hầu như không có. 2.2.4. Thực trạng quản lý việc trích lập và sử dụng các quỹ Hàng năm, căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải các khoản chi phí, thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với NSNN theo quy định thuế và các khoản phải nộp , số chênh lệch thu lớn hơn chi thu, chi hoạt động thường xuyên và nhiệm vụ nhà nước đặt hàng Hiệu trưởng các trường CĐN tại Tây Nguyên s chủ động quyết định việc trích lập quỹ theo quy chế chi tiêu nội bộ sau khi thống nhất với t chức công đoàn của đơn vị. Cụ thể mức trích lập các quỹ của các trường CĐN thể hiện qua bảng sau : Bảng 2.7: Trích lập quỹ của Các trƣờng cao đẳng nghề tại Tây Nguyên TÊN ĐƠN VỊ, CHỈ TIÊU TRÍCH LẬP CÁC QUỸ (TRIỆU ĐỒNG) 2014 2015 2016 Trƣờng Cao đẳng nghề Đà Lạt - Trích lập quỹ khen thưởng 377 512 468 - Trích lập quỹ phúc lợi 254 452 320 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 125 154 244 Trƣờng Cao đẳng nghề Du lịch Đà Lạt - Trích lập quỹ khen thưởng 98 187 269 - Trích lập quỹ phúc lợi 285 359 410 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 212 284 342 Trƣờng Cao đẳng nghề Đắk Lắk 51 - Trích lập quỹ khen thưởng 304 354 287 - Trích lập quỹ phúc lợi 658 584 756 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 575 621 768 Trƣờng Cao đẳng nghề Thanh niên Dân tộc Tây Nguyên - Trích lập quỹ khen thưởng 168 254 218 - Trích lập quỹ phúc lợi 256 342 368 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 89 156 234 Trƣờng Cao đẳng nghề Gia Lai - Trích lập quỹ khen thưởng 154 193 168 - Trích lập quỹ phúc lợi 209 265 352 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 121 134 169 Trƣờng Cao đẳng nghề số 21 - BQP - Trích lập quỹ khen thưởng 106 285 170 - Trích lập quỹ phúc lợi 325 429 562 - Trích lập quỹ dự ph ng n định thu nhập - Trích lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp 214 289 352 Nguồn : Báo cáo tài chính của Các trường cao đẳng nghề tại Tây Nguyên Qua số liệu tại bảng 2.7 cho thấy các trường CĐN tại Tây Nguyên đã thực hiện việc trích lập các quỹ theo quy định và việc trích lập các quỹ nh m để đảm bảo thu nhập cho cán bộ viên chức trong đơn vị cũng như dùng để phát triển hoạt động sự nghiệp. Việc nhà nước trao quyền tự chủ tài chính cho các trường đã khuyến khích các trường chủ động hơn trong việc khai thác nguồn thu và các trường ngày càng chú trọng hơn trong công tác kiểm soát chi tiêu ngày càng chặt ch và hiệu quả. 52 - Quỹ hoạt động sự nghiệp : Dùng để đầu tư, phát triển nâng cao hoạt động sự nghiệp, b sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, chi áp dụng tiến bộ khoa học công nghệ, trợ giúp thêm đào tạo, góp vốn liên doanh liên kết với các t chức, cá nhân trong và ngoài nước để t chức hoạt động dịch vụ. Quỹ này được trích lập đầu tiên và mức trích lập tối thiểu 25 . Thực tế cho thấy, đối với các trường tự chủ một phần kinh phí hoạt động do chênh lệch thu chi của một số trường c n thấp nên chưa chú trọng đến trích lập quỹ hoạt động sự nghiệp mà thường trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi để chi cho cán bộ viên chức. C n đối với các trường CĐN tự chủ hoàn toàn kinh phí hoạt động do không được NSNN cấp kinh phí chi thường xuyên nên các trường có xu hướng tăng trích lập quỹ hoạt động sự nghiệp để đảm bảo phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị. Việc quản lý chi từ quỹ này hết sức chặt ch , có tài khoản riêng và được kiểm soát chi thông qua kho bạc nhà nước.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_ly_tai_chinh_theo_co_che_tu_chu_cua_he_thong_c.pdf
Tài liệu liên quan