LỜI CẢM ƠN
TÓM TẮT LUẬN VĂN
DANH MỤC BẢNG .Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC
HÌNH.Error! Bookmark
not defined.
MỤC LỤC .2
MỞ ĐẦU .6
1.Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu
.6
2.Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
.7
3.Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
.7
4.Đóng góp của đề tài
.8
5.Kết cấu đề tài
.8
CHƢƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN VỀ
QUẢN TRỊ RỦI RO TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP.9
1.1. Tổng quan về tình hình nghiên cứu .9
1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.11
1.2.1.Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
11
29 trang |
Chia sẻ: anan10 | Lượt xem: 659 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá của công ty cổ phần đầu tư F - Leage tại Hà Nội, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ro trong việc sản xuất cà phê của ngƣời nông dân và cũng có một số
nội dung quản trị rủi ro trong kinh doanh xuất khẩu cà phê thông qua một số các vần đề
liên quan đến mậu dịch quốc tế dựa trên học thuyết thƣơng mại, lý thuyết về lợi thế tuyệt
đối của Adam Smith hay lợi thế tƣơng đối của David Ricardo, học thuyết về sự cân đối
giữa các yếu tố, lý thuyết về chu kỳ sống của sản phẩm quốc tế, các rào cản của mậu dịch
trong kinh doanh quốc tế hay môi trƣờng kinh tế chính trị. Chính vì vậy đề tài nguyên
cứu của tác giả Lữ Bá Văn chủ yếu đề cập đến các vấn đề về rủi ro trong sản xuất cà phê,
rủi ro do sự biến đổi thất thƣờng của cung cầu và giá trên thị trƣờng thế giới, hay rủi ro
do biến động về tỷ giá hối đoái, rủi ro trong thanh toán quốc tế do hạn chế về chuyên
môn nghiệp vụ, rủi ro về pháp lý.
Tác giả Lê Thị Hồng Phƣợng “Hoàn thiện công tác quản trị rủi ro tại công ty
TNHH Hoàng Vũ”. Trong đề tài này tác giả đã hệ thống hóa một số lý luận về rủi ro, rủi
ro trong kinh doanh, các đặc trƣng của rủi ro, quá trình của quản trị rủi ro và các nhân tố
ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tại doanh nghiệp trong lĩnh vực thép không rỉ.
10
Cuốn Quản trị rủi ro và khủng hoảng của tác giả Đoàn Thị Hồng Vân gồm 2 phần,
phần 1. Quản trị rủi ro, phần 2. Quản trị khủng hoảng, giúp các doanh nghiệp làm quen
và từng bƣớc ứng dụng quản trị rủi ro và khủng hoảng vào hoạt động kinh doanh của
mình. Đồng thời, cuốn sách còn giới thiệu một số tình huống điển hình trong quản trị rủi
ro và khủng hoảng để ngƣời đọc cũng nhƣ các doanh nghiệp có thể tham khảo.
Công tác đánh giá rủi ro dự án đầu tƣ đã có song chủ yếu tập trung vào một ngành,
một lĩnh vực hoặc một số nội dung chủ yếu nhƣ trong cuốn “Quản lý rủi ro dự án đầu tƣ”
của tác giả Lƣu Trƣờng Văn – Đại học Mở Thành phố Hồ Chí Minh đã trình bày đầy đủ,
khá chi tiết các nội dung quản lý rủi ro nhƣ nhận dạng, ƣớc lƣợng tác hại và đề xuất biện
pháp giảm thiểu đối với các loại rủi ro.
Nghiên cứu “Quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt
Nam” của tác giả Đinh Văn Đức - Đại học Kinh tế Thành phố Hồ Chí Minh giúp các
doanh nghiệp nhỏ và vừa nhận thức rõ hơn về các mối nguy cơ rủi ro, hiểu đƣợc lợi ích
của quản trị rủi ro để lựa chọn giải pháp quản trị thích hợp. Trên cơ sở các lý thuyết quản
trị rủi ro và mục tiêu nghiên cứu đƣợc xác định, Tác giả tiến hành phỏng vấn trực tiếp
100 doanh nghiệp nhỏ và vừa đang hoạt động để đánh giá mức độ quan tâm của các
doanh nghiệp đến rủi ro và quản trị rủi ro, nhằm minh họa cụ thể hơn nữa về thực trạng
rủi ro và quản trị rủi ro trong hoạt động của doanh nghiệp nhỏ và vừa ở Việt Nam hiện
nay và đề xuất biện pháp quản trị thích hợp.
Một nghiên cứu khác “Quản trị rủi ro trong hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp công nghiệp mỏ, áp dụng cho một doanh nghiệp khai thác than lộ thiên
vùng Quảng Ninh” của tác giả Nguyễn Thị Hoài Nga – Đại học Mỏ - Địa chất đã tạo ra
cơ sở khoa học cho các nhận thức về rủi ro và quản trị rủi ro, góp phần hoàn thiện
phƣơng pháp đƣa ra các quyết định quản trị rủi ro ở doanh nghiệp công nghiệp mỏ khi
lập dự án đầu tƣ, xây dựng kế hoạch, tổ chức sản xuất,
Enterprise Risk Management (Integrated Framework, Internal Auditors Institute,
2004) đề cập tới quản trị rủi ro doanh nghiệp (ERM) trong kinh doanh bao gồm các
phƣơng pháp và quy trình đƣợc sử dụng bởi các tổ chức để quản lý rủi ro và nắm bắt cơ
hội liên quan đến việc đạt đƣợc các mục tiêu của họ. ERM cung cấp một khuôn khổ cho
11
quản lý rủi ro, thƣờng liên quan đến việc xác định các sự kiện đặc biệt hoặc các trƣờng
hợp có liên quan đến các mục tiêu của tổ chức (rủi ro và cơ hội), đánh giá chúng về khả
năng và mức độ ảnh hƣởng, xác định một chiến lƣợc phản ứng, và theo dõi sự tiến bộ.
ERM cũng có thể đƣợc mô tả nhƣ là một phƣơng pháp tiếp cận dựa trên rủi ro để quản trị
doanh nghiệp, tích hợp các khái niệm về kiểm soát nội bộ, hoạch định chiến lƣợc. ERM
đƣợc phát triển để đáp ứng nhu cầu của các bên liên quan, những ngƣời muốn hiểu đƣợc
các rủi ro mà doanh nghiệp đang phải đối mặt để đảm bảo quản trị rủi ro một cách thích
hợp nhất.
Các đề tài nghiên cứu tập trung phân tích đánh giá rủi ro dự án đâu tƣ tầm vĩ mô.
Đối với tầm vi mô, thì chƣa có công trình nào nghiên cứu toàn diện và sâu sắc về việc
đánh giá rủi ro trong hoạt động kinh doanh hệ thống sân bóng đá tại một doanh nghiệp cụ
thể là Công ty Cổ phần Đầu tƣ F – Leage, để có cái nhìn tổng quát nhất trong công tác
quản trị rủi ro có thể xảy ra về mỗi một dự án đầu tƣ kinh doanh hệ thống sân bóng đá,
tránh tình trạng dự án đƣợc đầu tƣ xây dựng nhƣng quá trình thực hiện lại xảy ra rủi ro
dẫn đến ảnh hƣởng đến kết quả kinh doanh của Công ty
1.2. Rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.1. Khái niệm rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
- Theo trƣờng phái truyền thống:
Rủi ro là vấn đề không đƣợc mong đợi trong tất cả các lĩnh vực trong đời sống xã
hội. Rủi ro có thể đƣợc hiểu một cách khái quát đó là khả năng xảy ra các biến cố không
lƣờng trƣớc, khi xảy ra sẽ làm cho kết quả thực tế khác kết quả kỳ vọng theo kế hoạch.
Rủi ro luôn xuất hiện bất ngờ và đe dọa sự tồn tại của doanh nghiệp, tuy nhiên muốn có
lợi nhuận thì phải chấp nhận nó, không đƣợc né tránh nó. Vì vậy, để tồn tại và phát triển,
để đứng vững trong cạnh tranh các doanh nghiệp phải đƣơng đầu với rủi ro có thể xảy ra
bằng cách tiên liệu các rủi ro có thể xảy ra để tìm biện pháp phòng ngừa, hạn chế nhằm
giảm thiểu thiệt hại do rủi ro gây ra. Tóm lại, theo quan điểm này thì rủi ro là những thiệt
hại, mất mát, nguy hiểm hoặc các yếu tố liên quan đến nguy hiểm, khó khăn hoặc điều
không chắc chắn có thể xảy ra cho con ngƣời.
12
- Theo trƣờng phái hiện đại:
Theo Frank Knight (một học giả ngƣời Mỹ): “Rủi ro là sự bất trắc có thể đo lƣờng
đƣợc”.
Theo Allan Willett (một học giả ngƣời Mỹ): “Rủi ro là bất trắc có thể liên quan đến
những biến cố không mong đợi”.
Theo C.Arthur William, Jr. Micheal, L.Smith: “Rủi ro là sự biến động tiềm ẩn ở
những kết quả. Rủi ro có thể xuất hiện trong hầu hết các hoạt động của con ngƣời. Khi có
rủi ro ngƣời ta không thể dự đoán đƣợc chính xác kết quả. Sự hiện diện của rủi ro gây
nên sự bất định. Nguy cơ rủi ro phát sinh bất cứ khi nào một hành động dẫn đến khả năng
đƣợc hoặc mất không thể đoán trƣớc”.
Theo ISO 31000 thì rủi ro là sự tác động của sự kiện không chắc chắn lên mục tiêu.
Doanh nghiệp ở mọi loại hình, dù lớn hay nhỏ, đều phải đối mặt với các tác động cả
bên trong và bên ngoài làm cho doanh nghiệp không chắc chắn liệu có đạt đƣợc mục
tiêu hay không và khi nào sẽ đạt đƣợc mục tiêu. Tác động của sự không chắc chắn
này lên các mục tiêu của doanh nghiệp đƣợc gọi là rủi ro.
Nhƣ vậy: Rủi ro (risk) là sự bất trắc có thể đo lƣờng đƣợc, vừa mang tính tích
cực, vừa mang tính tiêu cực. Rủi ro có thể mang đến những tổn thất mất mát cho con
ngƣời nhƣng cũng có thể mang lại những lợi ích, những cơ hội. Nếu tích cực nghiên
cứu rủi ro, ngƣời ta có thể tìm ra những biện pháp phòng ngừa, hạn chế những rủi ro
tiêu cực, đón nhận những cơ hội mang lại kết quả tốt đẹp cho tƣơng lai.
1.2.2. Phân loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.2.2.1. Theo tính chất khách quan của rủi ro
Ngƣời ta thƣờng chia ra rủi ro rủi ro thuần túy và rủi ro suy tính (Pure Risk and
Speculative Risk):
Rủi ro thuần túy là loại rủi ro tồn tại khi có nguy cơ tổn thất nhƣng không có cơ
hội kiếm lời, đó là loại rủi ro liên quan tới tài sản bị phá hủy, khi có rủi ro thuần túy xảy
ra thì hoặc là có mất mát tổn thất nhiều, hoặc là có mất mát tổn thất ít và khi rủi ro thuần
túy không xảy ra thì không có nguy cơ mất mát. Hầu hết những rủi ro tổn thất chúng ta
13
gặp trong cuộc sống để lại những thiệt hại tài sản lớn thậm chí là cả tính mạng con ngƣời
đều là rủi ro thuần túy. Thuộc loại rủi ro này ví dụ nhƣ động đất, bão gió, núi lửa, hạn
hán.
Rủi ro suy tính là loại rủi ro tồn tại nguy cơ tổn thất song song với cơ hội kiếm lời.
Chẳng hạn việc tung một sản phẩm mới ra thị trƣờng bên cạnh cơ hội kiếm lời thì cũng
có thể là thua lỗ.
Việc phân chía rủi ro thành thuần túy và suy tính có ý nghĩa quan trọng trong việc
lựa chọn kỹ thuật để đối phó, phòng tránh rủi ro. Đối với rủi ro suy tính, ngƣời ta có thể
đối phó bằng kỹ thuật Hedging (rào cản), còn rủi ro thuần túy đƣợc đối phó bằng cách
mua bảo hiểm.
Tuy nhiên hầu hết trong các rủi ro đều chứa cả hai yếu tố: Thuần túy và suy tính
trong nhiều trƣờng hợp ranh giới của hai loại rủi ro này rất mơ hồ.
1.2.2.2. Theo hậu quả để lại cho con người
Ngƣời ta chia thành rủi ro số đông (rủi ro toàn cục), rủi ro bộ phận (rủi ro riêng
biệt).
Rủi ro số đông là rủi ro là các rủi ro gây ra do các biến cố khách quan từ một
nhóm ngƣời hoặc một nhóm các nguyên nhân và hậu quả của nó ảnh hƣởng đến số đông
nguời trong xã hội. Thuộc loại này bao gồm các rủi ro chiến tranh, động đất, lũ lụt
Rủi ro bộ phận là các rủi ro xuất phát từ các biến cố chủ quan của từng cá nhân xét
theo cả về nguyên nhân và hậu quả. Tác động của loại rủi ro này ảnh hƣởng tới một số ít
ngƣời mà không ảnh hƣởng đến xã hội (tai nạn giao thông, mất trộm, hỏa hoạn).
Nhận xét: Việc phân chia hai loại rủi ro này có ý ngĩa quan trọng trong việc tổ
chức QTRR. Nếu một rủi ro bộ phận xảy ra, các tổ chức cá nhân có thể giúp đỡ bằng
những khoản đóng góp vào các quỹ trợ giúp. Tuy nhiên việc phân chia theo cách này
cũng không rõ ràng lắm vì rủi ro có thể chuyển từ dạng này sang dạng khác tùy vào sự
thay đổi của khoa học ky thuật và khung cảnh xã hội. Chẳng hạn rủi ro lũ lụt với một
quôc gia là số đông nhƣng là rủi ro bộ phận với toàn thế giới.
1.2.2.3. Theo nguồn gốc rủi ro
14
Rủi ro trong môi trƣờng vật chất. Các rủi ro xuất phát từ nguồn này tƣơng đối
nhiều chẳng hạn nhƣ hỏa hoạn do bất cẩn, cháy nổ
Rủi ro do các môi trƣờng phi vật chất: Nguồn rủi ro rất đa dạng. Phần lớn các rủi
ro trong cuộc sống là phát sinh từ môi trƣờng này, nhƣ: môi trƣờng kinh tế, môi trƣờng
chính trị, môi trƣờng xã hội, môi trƣờng luật pháp hoặc môi trƣờng hoạt động của các tổ
chức. Đƣờng lối chính sách của mỗi ngƣời lãnh đạo quốc gia có thể ảnh hƣởng nghiêm
trọng đến hoạt động kinh doanh của các tổ chức kinh tế, áp dụng quy định về thuế, ban
hành các các chính sách kinh tế, cắt giảm hoặc xóa bỏ các ngành nghề. Quá trình hoạt
động của các tổ chức có thể sẽ làm phát sinh nhiều rủi ro và bất định. Việc thay đổi tỷ giá
hối đoái, tỉ lệ lãi suất, tín dụng, quan hệ cung cầu trên thị trƣờng có thể đem lại những rủi
ro cho các tổ chức kinh doanh. Có rất nhiều rủi ro xuất phát từ môi trƣờng phi vật chất
này các rủi ro cứ nối tiếp xảy ra. Rủi ro này bắt nguồn từ một rủi ro khác, rủi ro bắt
nguồn từ môi trƣờng chính trị dẫn đến các rủi ro về kinh tế hay xã hội. Chẳng hạn những
bất ổn về chính trị dẫn đến rủi ro về mặt kinh tế (sản xuất bị đình đốn, hàng hóa đắt đỏ và
dẫn đến rủi ro về về mặt xã hội (thất nghiệp). Để nhận biết các rủi ro này cần có sự
nghiên cứu phân tích tỷ mỷ chi tiết và thận trọng. Mặt khác sự đánh giá khả năng và mức
độ xảy ra xuất phát từ nguồn rủi ro phi vật chất cũng hết sức khó khăn với độ chính xác
khác nhau, nó phụ thuộc vào trình độ của ngƣời đánh giá.
Nhận xét: Các tổn thất phát sinh từ các nguồn là rất đa dạng. Một số tổn thất có thể
phát sinh từ cả hai nguồn chẳng hạn rủi ro cháy một ngôi nhà có thể bất cẩn do đun bếp
(môi trƣờng vật chất) nhƣng cũng có thể do bạo động, đập phá (chính trị). Việc phân loại
các rủi ro theo nguồn phát sinh giúp cho các nhà quản lý rủi ro tránh bỏ sót cách thông tin
khi phân tích đồng thời giúp cho các biện pháp phòng chống rủi ro sau này.
1.2.2.4. Theo khả năng khống chế của con người
Theo cách phân loại này, rủi ro đƣợc chia thành:
Rủi ro không thể khống chế. Đối với một số loại rủi ro khi nó xảy ra con ngƣời
không thể chống đỡ nổi nhƣ thiên tai, địch họa Đi kèm với nó là những hậu quả nặng
nề.
15
Rủi ro có thể khống chế. Tuy nhiên đa số các rủi ro con ngƣời có thể chống đỡ
hoặc hạn chế nhằm hạn chế đƣợc thiệt hại nếu có những nghiên cứu, dự đoán đƣợc mức
độ và khả năng xảy ra.
1.2.2.5. Theo phạm vi xuất hiện rủi ro
Có thể chia rủi ro chung và rủi ro cụ thể:
Rủi ro chung là: Rủi ro gắn chặt với môi trƣờng chính trị kinh tế và pháp luật
Các rủi ro chính trị gồm có rủi ro về hệ thống chính trị, rủi ro chính sách thuế, rủi
ro cấp vĩ mô, rủi ro về chế độ độc quyền, rủi ro chính sách hạn chế xuất nhập khẩu, rủi ro
không đạt đƣợc hoặc không gia hạn đƣợc hợp đồng.
Các rủi ro thƣơng mại quốc gia bao gồm các rủi ro lạm phát, rủi ro tỷ lệ lãi xuất
thay đổi, rủi ro sản phẩm hàng hóa mất giá, rủi ro chính sách ngoại hối, đặc biệt ở Việt
Nam còn có thể có loại rủi ro không chuyển đổi đƣợc ngoại tệ.
Các rủi ro gắn với môi trƣờng pháp luật quốc gia gồm có các rủi ro thay đổi chính
sách pháp luật và quy định, thi hành pháp luật, rủi ro trì hoãn trong việc bồi thƣờng.
Rủi ro cụ thể là: rủi ro gắn với các lĩnh vực kinh doanh cụ thể: rủi ro trong kinh
doanh chứng khoán, rủi ro trong kinh doanh bất động sản, rủi ro kinh doanh vận tải, rủi
kinh doanh du lịch
Việc phân loại rủi ro không thực sự phức tạp nhƣng là một công đoạn quan trọng
trong việc tìm ra bản chất của các loại rủi ro để tìm ra các biện pháp xử lý.
1.3. Quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.1. Khái niệm quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị rủi ro là quá trình xác định các rủi ro và tìm cách quản lý, hạn chế các rủi
ro đó xảy ra với doanh nghiệp. Một cách tổng quát, đấy là quá trình xem xét toàn bộ hoạt
động của doanh nghiệp, xác định các nguy cơ tiềm ẩn và khả năng xảy ra các nguy cơ đó.
Từ đó có sự chuẩn bị các hành động thích hợp để hạn chế các rủi ro đó ở mức thấp nhất.
Doanh nghiệp cần đánh giá một cách toàn diện các mặt hoạt động của mình.
Trong đó, tập trung vào việc tìm ra các rủi ro tiềm ẩn, đánh giá này cần đƣợc chuẩn bị
kỹ lƣỡng, có phƣơng pháp rõ ràng. Việc quan trọng nhất khi tiến hành đánh giá các rủi
16
ro tiềm ẩn là phải đầy đủ các mặt trong hoạt động của doanh nghiệp.
Mọi hoạt động trong doanh nghiệp đều tiềm ẩn xảy ra rủi ro. Do vậy doanh
nghiệp cần phải quản trị rủi ro bằng cách xác định, phân tích và đánh giá xem liệu có
cần thực hiện biện pháp xử lý rủi ro để loại trừ hoặc hạn chế tới mức thấp nhất các tác
động đối với doanh nghiệp. Quản trị rủi ro có thể đƣợc áp dụng cho toàn bộ tổ chức, ở
nhiều lĩnh vực và cấp độ, tại mọi thời điểm, cũng nhƣ cho các chức năng, dự án, hợp
đồng và hoạt động cụ thể.
1.3.2. Nguyên tắc quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Doanh nghiệp tiến hành hoạt động kinh doanh trên cơ sở thực hiện các nguyên tắc
quản trị rủi ro:
Không chấp nhận các rủi ro không cần thiết
Ra các quyết định xử lý rủi ro ở cấp thích hợp
Chấp nhận rủi ro khi lợi ích nhiều hơn chi phí
Kết hợp quản trị rủi ro vào vận hành và hoạch định ở mọi cấp.
1.3.3. Vai trò quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
Quản trị rủi ro góp phần nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp trên cơ sở:
Quản trị rủi ro có tác dụng chủ động xác định và xử lý các rủi ro có thể xảy
ra nhằm hạn chế tác động xấu tới hoạt động của doanh nghiệp.
Tăng cƣờng khả năng đạt đƣợc các mục tiêu đã hoạch định.
Nâng cao sự tin tƣởng của các bên có liên quan đối với hoạt động của doanh
nghiệp.
Nhằm hạn chế đƣợc rủi ro với mục đích tăng cƣờng hiệu quả kinh doanh của
doanh nghiệp.
17
1.3.4. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của
doanh nghiệp
* Môi trƣờng pháp lý: Môi trƣờng pháp lý cũng là nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu quả
quản trị rủi ro của các chủ thể kinh tế. Với các văn bản pháp lý nhƣ luật, pháp lệnh, quyết
định, Nhà nƣớc tạo ra hành lang pháp lý cho các hoạt động trao đổi nhƣng không phải
bao giờ các chính sách này cũng phù hợp với các quy luật của thị trƣờng. Chính sách
không phù hợp sẽ làm hạn chế hiệu quả của quản trị rủi ro. Chẳng hạn, Ngân hàng Nhà
nƣớc quy định tỷ giá giao dịch kỳ hạn bằng tỷ giá giao ngay mà không tính đến lãi suất
của hai đồng tiền trao đổi nên khi tỷ giá tăng mạnh không ngân hàng nào dám mạo hiểm
cung cấp hợp đồng kỳ hạn hoặc hiện nay, đối với giao dịch Option, Ngân hàng nhà nƣớc
chỉ cho phép thực hiện giữa các ngoại tệ với nhau nên nhiều doanh nghiệp muốn sử dụng
giao dịch này nhƣng không thể thực hiện do đó ảnh hƣởng đến hiệu quả quản trị rủi ro tỷ
giá của doanh nghiệp đó.
* Vai trò của ngƣời quản lý: Vai trò của nhà quản lý thể hiện ở các mặt:
Hiểu rủi ro và đánh giá đúng vai trò của quản trị rủi ro đối với quản lý tài chính
doanh nghiệp hoặc tài chính dự án; Để quản lý bất cứ đối tƣợng nào, ngƣời quản lý cũng
hiểu rõ đối tƣợng, nguyên nhân và các biện pháp quản lý đối tƣợng đó. Cũng nhƣ vậy,
muốn quản lý rủi ro có hiệu quả, điều trƣớc tiên là nhà quản lý phải hiểu bản chất của rủi
ro, nguyên nhân và điều kiện phát sinh của nó cũng nhƣ những cách thức hạn chế tổn
thất. Rủi ro có thể làm tăng chi phí hoặc làm giảm doanh thu của dự án hoặc của doanh
nghiệp dẫn đến tình hình tài chính của doanh nghiệp có thể bị xấu đi vì thế nhà quản lý
cần phải đánh giá đúng vai trò của quản lý rủi ro trong quản lý tài chính. Chỉ khi nhà
quản lý nhận thức đúng tầm quan trọng của quản trị rủi ro thì họ mới chú ý đến nó từ đó
tìm cách quản lý một cách có hiệu quả.
Phát hiện và lập kế hoạch xử lý rủi ro: Muốn quản trị rủi ro một cách hiệu quả,
cần phải phát hiện khả năng rủi ro xảy ra, chẳng hạn nhƣ đối với các giao dịch ngoại tệ.
Thông qua việc theo dõi sự biến động của tỷ giá những điều kiện cụ thể, nhà quản lý có
thể phát hiện sớm rủi ro tỷ giá. Nếu đánh giá xác suất xảy ra sự kiện đó tƣơng đối lớn thì
18
nhà quản lý cần tiến hành lập kế hoạch xử lý rủi ro. Kế hoạch xử lý rủi ro phải đƣa ra các
phƣơng án phòng ngừa phù hợp với mỗi trƣờng hợp cụ thể có thể xảy ra.
Sử dụng các kỹ thuật phòng ngừa phù hợp trong những hoàn cảnh phù hợp. Để
lựa chọn kỹ thuật phòng ngừa rủi ro phù hợp trong từng hoàn cảnh cụ thể, nhà quản lý
phải ƣớc tính chi phí và thời gian thực hiện cho từng kỹ thuật sau đó so sánh chúng với
nhau và quyết định kỹ thuật tối ƣu nhất có thể.
Năng lực của mỗi nhà quản trị: Trong quản trị rủi ro, con ngƣời là chủ thể quản
trị còn các hoạt động giao dịch có liên quan đến quá trình kinh doanh là đối tƣợng quản
lý cho nên năng lực của nhà quản trị là một nhân tố quan trọng ảnh hƣởng trực tiếp đến
hiệu quả của nhà quản trị. Năng lực của nhà quản trị không những thể hiện ở kiến thức
chuyên sâu về quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh mà còn biểu hiện ở kinh
nghiệm, sự phán đoán nhạy bén và bản lĩnh của ngƣời quản trị trong quá trình triển khai
thực hiện. Quản trị là nghệ thuật của cái có thể nên nhà quản trị cần thƣờng xuyên theo
dõi, phân tích sự vận động của các diễn biến có thể xảy ra, nhƣ sự vận động của tỷ giá, sử
dụng linh hoạt và thành thạo các kỹ thuật phòng, có bản lĩnh vững vàng sẵn sàng đối phó
với những tình huống bất ngờ ngoài dự đoán đồng thời phải thƣờng xuyên cập nhật các
chính sách liên quan đến cơ chế quản trị và giao dịch kinh doanh để có những điều chỉnh
phù hợp với đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp.
Dự báo rủi ro trong hoạt động giao dịch kinh doanh: Sự thay đổi khó lƣờng hết
đƣợc của thị trƣờng theo thời gian là nguyên nhân gây nên rủi ro cho nên dự báo sẽ thay
đổi nhƣ thế nào trong tƣơng lai có ý nghĩa quan trọng đối với nhà quản trị rủi ro trong
hoạt động kinh doanh. Các quyết định có nên phòng ngừa hay không hoặc phòng ngừa
nhƣ thế nào phụ thuộc rất lớn vào kết quả dự báo rủi ro. Mặc dù công tác dự báo ngày
nay sử dụng các phƣơng pháp hiện đại với sự trợ giúp của máy tính điện tử nhƣng nhiều
khi kết quả dự báo và thực tế vẫn có khoảng cách khá xa thậm chí đôi khi còn hoàn toàn
trái ngƣợc nhau. Chẳng hạn nhƣ nếu tỷ giá giao ngay ở kỳ tính toán ngang bằng hoặc lớn
hơn tỷ giá dự báo thì việc phòng ngừa rủi ro tỷ giá giao đƣợc coi là đạt hiệu quả vì đã
tránh đƣợc tổn thất. Ngƣợc lại nếu tỷ giá giao ngay ở kỳ tính toán thấp hơn tỷ giá dự báo
thì việc phòng ngừa của doanh nghiệp không đạt hiệu quả bởi vì doanh nghiệp đã phải
19
chi ra một khoản chi phí thực hiện phòng ngừa đồng thời doanh nghiệp có thể phải mua
hoặc bán ngoại tệ với mức đắt hơn hoặc rẻ hơn tỷ giá giao ngày (phụ thuộc vào kỹ thuật
doanh nghiệp sử dụng để phòng ngừa). Có thể nói rằng, độ chính xác của kết quả dự báo
tỷ giá ảnh hƣởng rất lớn đến hiệu quả quản trị rủi ro do vậy cần có những đơn vị chuyên
về phân tích và dự báo tỷ giá để có kết quả dự báo chất lƣợng cao.
1.3.5. Các nội dung quản trị rủi ro trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp
1.3.5.1. Nhận dạng rủi ro
Nhận dạng rủi ro là quá trình xác định liên tục, có hệ thống các rủi ro của một
doanh nghiệp. Các hoạt động nhận dạng rủi ro nhằm thu thập các thông tin đầy đủ về
nguồn rủi ro, các yếu tố hiểm họa và nguy cơ rủi ro để từ đó đƣa ra một danh sách các rủi
ro mà doanh nghiệp phải chịu. Danh sách đầy đủ và càng hệ thống bao nhiêu thì càng
giúp quá trình QTRR hiệu quả bấy nhiêu.
Thông thƣờng một nhà QTRR thƣờng khó có thể xác định đƣợc hết các rủi ro của
dự án nên không thể có biện pháp quản lý đối với các rủi ro chƣa đƣợc phát hiện do đó đã
vô tình giữ lại các rủi ro này, đó là là điều nên tránh. Có một số phƣơng pháp nhận dạng
rủi ro đƣợc áp dụng có hiệu quả nhƣ phƣơng pháp liệt kê, phƣơng pháp lƣu đồ, phƣơng
pháp thanh tra hiện trƣờng trong đó phƣơng pháp sử dụng bảng liệt kê tỏ ra đơn giản và
đƣợc một số tổ chức kinh tế lớn trên thế giới áp dụng.
Nhận dạng rủi ro
Phân tích rủi ro
Đo lƣờng rủi ro
20
Hình 1.1. Quy trình quản trị rủi ro
a. Lập bảng câu hỏi nghiên cứu về rủi ro và tiến hành điều tra
Một bảng liệt kê các rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải đƣợc hình thành từ một
bảng câu hỏi đƣợc thiết kế phục vụ cho một mục đích nhất định. Thông thƣờng, bảng câu
hỏi yêu cầu các thông tin có thể nhận dạng và xử lý các đối tƣợng rủi ro. Các bảng câu
hỏi thƣờng đƣợc thiết kế nhằm mục đích nhắc các nhà QTRR phát hiện ra các tổn thất có
thể có, thu thập thông tin diễn tả hình thức và mức độ rủi ro mà các dự án có thể gặp
phải, dự kiến một chƣơng trình quản trị rủi ro hiệu quả. Đối với các rủi ro về mặt kỹ
thuật, chỉ cần lập bảng liệt kê với các dự kiến về mức độ thiệt hại và tần số tổn thất. Đối
với các rủi ro do các nguyên nhân ngẫu nhiên do tác động từ bên ngoài và các rủi ro xuất
phát từ các thủ tục hành chính pháp lý, vấn đề trở lên phức tạp hơn và đòi hỏi phải có một
nhóm chuyên môn đƣợc đào tạo về QTRR nghiên cứu đề xuất.
b. Phân tích báo cáo tài chính
Trong công tác quản trị rủi ro, bằng cách phân tích tổng kết tài sản, các báo cáo
hoạt động kinh doanh, các tài liệu hỗ trợ khác, ngƣời ta có thể xác định đƣợc nguy cơ rủi
ro của các tổ chức về tài sản, nguồn nhân lực và trách nhiệm pháp lý. Ngoài ra, bằng cách
kết hợp phân tích các số liệu trong báo cáo có so sánh với các số liệu dự báo cho kỳ kế
hoạch ta có thể phát hiện đƣợc các rủi ro có thể phát sinh trong tƣơng lai. Phƣơng pháp
phân tích các báo cáo tài chính không chỉ giúp thấy đƣợc các rủi ro thuần túy, mà còn
giúp nhận đƣợc những rủi ro suy đoán.
Kiểm soát, phòng
ngừa rủi ro
Xử lý và tài trợ rủi ro
21
c. Phương pháp lưu đồ
Đây là phƣơng pháp quan trọng để nhận dạng rủi ro. Để thực hiện phƣơng pháp
này trƣớc tiên cần xây dựng lƣu đồ trình bày tất cả các hoạt động của các tổ chức. Kinh
doanh sân bóng là một ngành kinh doanh đa dạng và phức tạp bao gồm nhiều quy trình,
không nhất thiết phải trình bày toàn bộ hoạt động của sân bóng trong một quy trình,
ngƣời ta có thể chia làm nhiều quy trình nhỏ khác nhau nhƣng nhìn chung quy trình hoạt
động của một sân bóng có thể đƣợc mô hình hóa nhƣ sau:
Nghiên cứu thị trƣờng, lựa chọn khách hàng - Đàm phán, kí kết hợp đồng (nhận
yêu cầu từ khách hàng) - Tổ chức thực hiện hợp đồng.
d. Thanh tra hiện trường
Đối với các nhà quản trị rủi ro, thanh tra hiện trƣờng là công việc phải làm thƣờng
xuyên, nhờ quan sát, theo dõi trực tiếp hoạt động của các bộ phận trong tổ chức, trên cơ
sở đó tiến hành tiến hành phân tích, đánh giá, các nhà quản trị có khả năng nhận dạng
đƣợc những rủi ro mà tổ chức có thể gặp phải.
Sau công đoạn nhận dạng rủi ro, một bảng liệt kê tƣơng đối đầy đủ các rủi ro có
thể xảy ra với doanh nghiệp đã đƣợc hình thành, trên cơ sở đó cần phân loại các rủi ro
theo tiêu chí cụ thể (hậu quả để lại, nguồn gốc phát sinh, khả năng quản trị) để có biện
pháp đánh giá phù hợp.
Nhận dạng và phân loại rủi ro là bƣớc đầu và có ý nghĩa quan trọng trong quá trình
quản trị rủi ro, nó cho biết một danh sách tƣơng đối đầy đủ các rủi ro có thể xảy ra đối
với một doanh nghiệp nào đó. Tuy nhiên thông tin
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050008106_7078_2006106.pdf