Luận văn Quản ý tài chính tại trường cao đẳng y tế Huế

Trang phụ bìa

Lời cam đoan

Lời cám ơn

Mục lục

Danh mục viết tắt

Danh mục các biểu bảng

Danh mục các sơ đồ, biểu đồ

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: C SỞ Ý UẬN VỀ QUẢN Ý TÀI CHÍNH TRONG CÁC

Đ N VỊ SỰ NGHIỆP GIÁO DỤC CÔNG ẬP.5

1.1. Tổng quan về đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.5

1.1.1. Khái niệm đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.5

1.1.2. Đặc điểm của đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập .6

1.1.3. Phân loại đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập.7

1.2. Quản lý tài chính đối với các đơn vị sự nghiệp công lập có thu .9

1.2.1. Quản lý nguồn thu .10

1.2.2. Quản lý các khoản chi .12

1.2.3. Phân phối kết quả tài chính.14

1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý tài chính trong đơn vị sự nghiệp giáo dục

công lập .17

1.3.1. Nhân tố chủ quan .17

1.3.2. Nhân tố khách quan.19

1.4. Kinh nghiệm quản lý tài chính trong các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập 20

1.4.1. Kinh nghiệm một số nước trên thế giới .20

1.4.2. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam .22

1.4.3. Bài học kinh nghiệm cho các đơn vị sự nghiệp giáo dục công lập .22

Chương 2: THỰC TRẠNG QUẢN Ý TÀI CHÍNH TẠI TR ỜNG CAO

Đ NG T HU .24

pdf103 trang | Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 17/03/2022 | Lượt xem: 354 | Lượt tải: 3download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quản ý tài chính tại trường cao đẳng y tế Huế, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
10 - Phụ cấp lương 1.712 3.313 4.039 Mục 6150 - Học bổng HS, SV 639 1.359 1.236 Mục 6200- Tiền thưởng 12 22 12 Mục 6250- Phúc lợi tập thể 25 32 31 Mục 6300 - Các khoản đóng góp 897 1.567 1.608 II Nhóm 2: Chi nghiệp vụ chu ên môn 2.874 22,68 3.734 21,24 3.069 12,95 860 29,92 (665) -17,80 Mục 6500- Thanh toán DV công cộng 511 812 636 Mục 6550- Thanh toán vật tư văn phòng 195 130 125 Mục 6600- Thông tin, tuyên truyền 173 267 212 Mục 6650-Hội nghị 59 63 21 Mục 6700- Công tác phí 95 108 106 41 STT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Mục 6750- Chi phí thuê mướn 98 217 128 Mục 7000- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn của từng nghành 1.744 2.136 1.842 III Nhóm 3: Chi mua sắm, sữa chữa tài sản 2.386 18,82 1.369 7,79 3.009 12,70 (1.016) (42,60) 1.640 119,74 Mục 6900- Sửa chữa tài sản phục vụ công tác chuyên môn 337 684 782 Mục 9050-Chi đầu tư mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn 2.048 686 2.227 IV Chi khác 304 2,40 414 2,35 4.271 18,02 109 35,94 3.858 932,90 Mục 7750- Chi khác 260 351 4.216 Mục 7850- Chi cho công tác ảng 44 62 55 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế) 42 Đơn vị tính: triệu đồng Biểu đồ 2.2: Thực hiện chi thường xu ên từ nguồn kinh phí NSNN c p giai đoạn 2013 – 2015 Qua bảng số liệu 2.5 và biểu đồ 2.2, ta thấy: - Chi cho thanh toán cá nhân (Nhóm I): Trong cơ cấu chi thường xuyên thì chi cho thanh toán cá nhân là nhóm chi quan trọng nhất và cũng là nhóm chi chiếm tỷ trọng lớn nhất chiếm trên 56% tổng chi trong NSNN cấp cho đơn vị. Ngân sách nhà nước chi cho thanh toán cá nhân tăng lên hàng năm theo số tuyệt đối, nhưng tỷ lệ thì giảm dần, cụ thể: Năm 2013, chi thanh toán cá nhân là 7.112 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 56,10%. Năm 2014, chi thanh toán cá nhân là 12.067 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 68,62% so với tổng chi ngân sách nhà nước. Nguyên nhân tăng này là do giai đoạn này số lượng giảng viên của nhà trường ngày càng được tăng lên và trình độ càng cao cùng với việc thay đổi mức lương cơ sở từ 01/05/2013. Năm 2015, chi thanh toán cá nhân đạt 13.346 triệu đồng, tuy vậy chỉ chiếm tỷ trọng 56,32% trong tổng chi NSNN. Qua số liệu phân tích ở bảng 2.5 ta thấy trong những năm qua Trường Cao đẳng Y tế Huế đã có nhiều cố gắng nhằm hoàn chỉnh bộ máy, giảm biên chế để giảm quỹ lương, giảm chi phí quản lý hành chính. Tuy nhiên, việc chi trả lương cho cán bộ công chức và lao động hợp đồng vẫn theo hệ thống thang bảng lương hành 43 chính sự nghiệp; chi tiền lương, tiền thưởng, còn mang tính bình quân, việc chi trả thu nhập nói chung và thu nhập tăng thêm cho người lao động trong đơn vị không đáp ứng được nguyên tắc đặt ra khi nhà nước giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm cho các trường là người lao động có trình độ cao, hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi được trả nhiều hơn. - Chi nghiệp vụ chuyên môn ( Nhóm II ): Trong những năm qua nhà trường rất chú trọng công tác đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giảng viên vì đây là nhân tố quyết định sự phát triển của nhà trường. Vì thế chi nghiệp vụ chuyên môn chiếm tỷ lệ khá cao, tuy nhiên có sự tăng giảm không đều qua các năm, cụ thể: Năm 2013, chi nghiệp vụ chuyên môn là 2.874 triệu đồng, chiếm tỷ trọng 22,68% tổng chi ngân sách nhà nước, năm 2014 là 3.734 triệu đồng chiếm tỷ trọng 21,34%. ến năm 2013 thì giảm còn 3.069 triệu đồng, chiếm 12,95%. Nguyên nhân của sự giảm mạnh trong chi nghiệp vụ chuyên môn là vì Nhà Trường đã sử dụng tiết kiệm được một số chi phí về dịch vụ công và giảm trong chi nghiệp vụ chuyên môn của từng ngành. Xu hướng tỷ trọng ở nhóm này của trường là chưa hoàn toàn phù hợp với sự gia tăng quy mô đào tạo và với yêu cầu nâng cao chất lượng giáo dục. Thực tế là kinh phí cho sinh viên và giảng viên đi thực tập, thực tế, mua thiết bị thực hành, thí nghiệm theo yêu cầu đào tạo còn hẹp, mới chỉ đáp ứng tối thiểu cho một số ngành lý thuyết, đối với các ngành liên quan đến khoa học tự nhiên và công nghệ còn rất thiếu thốn. Trong khi đó, tiêu chuẩn, định mức chi cho việc đi thực tập, thực hành của sinh viên đã được quy định từ lâu, không còn phù hợp với tình hình mới. Số giờ quy chuẩn cho giáo viên hướng dẫn cũng chưa phù hợp . Vì vậy, chất lượng đào tạo còn ở mức thấp, kỹ năng thực hành, thực tế của sinh viên còn yếu, chưa đáp ứng được yêu cầu của công việc. Việc mua giáo trình, tài liệu và các trang thiết bị phục vụ giảng dạy được giao cho Trung tâm thông tin thư viện đảm nhiệm gây nên nhiều bất cập. Vì vậy, tình trạng chung là học chay, dạy chay do tài liệu, các trang thiết bị không đủ và không phù hợp, dẫn đến chất lượng đào tạo không được cải thiện. Việc chi trả vượt giờ, chi đào tạo bồi dưỡng cán bộcũng còn nhiều bất cập, chưa tương 44 xứng với công sức của giảng viên, do đó không tạo động lực để họ dành thời gian nâng cao trình độ và chất lượng giảng dạy. - Chi mua sắm, sửa chữa tài sản (thuộc nhóm III): ể đáp ứng được đầy đủ nhu cầu của người học và khẳng định được vị thế của mình ở khu vực miền Trung, Tây nguyên và cả nước. Nhà trường tăng cường hoàn thiện cơ sở vật chất, trang thiết bị giảng dạy để nâng cao chất lượng đào tạo. Các khoản chi cho mua sắm cơ sở vật chất tuy đã được chú trọng, nhưng vẫn chưa đáp ứng được sự gia tăng về quy mô đào tạo, đặc biệt là hệ đào tạo không chính quy. Vì vậy, trong thời gian tới nhà trường nên tăng cường hơn nữa để hoàn thiện hệ thống cơ sở vật chất. Năm 2013, khoản chi này là 2.386 triệu đồng. Năm 2014 khoản chi này giảm còn 1.369 triệu đồng, tức giảm 42,60% so với năm 2013. Tuy nhiên đến năm 2015, chi cho mua sắm, sửa chữa tài sản được nâng cao đáng kể, đạt 3.009 triệu đồng. - Chi khác (thuộc nhóm IV): Nhóm chi này phản ánh số tiền chi cho các hoạt động khác của đơn vị như chi kỷ niệm những ngày lễ lớn, lập các quỹ dự phòng, phúc lợi, khen thưởng chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ khoảng trên 2,0%. Tuy nhiên, năm 2015 có sự gia tăng đột biến lên đến 18,02%. 45 Bảng 2.6: Bảng cân đối khoản thu chi thường xu ên từ nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2013-2015 Đơn vị tính: Triệu đồng STT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % Tổng thu sự nghiệp 19.598 20.602 22.209 1.005 1.607 Tổng chi hoạt động thường xuyên 16.830 100 16.336 100 18.540 100 (494) (2,94) 2.203 13,49 I Nhóm 1: Chi thanh toán cá nhân 5.422 32,2 6.775 41,5 6.986 37,6 1.353 24,96 211 3,1 Mục 6050- Tiền công trả cho L hợp đồng thường xuyên 1.010 921 790 Mục 6051- Tiền công trả cho lao động thường xuyên theo hợp đồng 1.535 1.628 1.958 Mục 6010 – Phụ cấp lương 471 970 503 Mục 6150- Học bổng HS, SV 350 717 1.295 Mục 6200- Tiền thưởng 42 89 18 Mục 6250 – Phúc lợi tập thể 14 11 14 Mục 6300 – Các khoản đóng góp 479 684 780 Mục 6400-Chi thanh toán cho cá nhân 1.522 1.755 1.628 II Nhóm 2: Chi nghiệp vụ chu ên môn 7.699 45,7 7.775 47,6 7.366 39,7 76 0,99 (409) (5,26) Mục 6500- Thanh toán dịch vụ công 302 453 638 46 STT Nội dung Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 2014/2013 2015/2014 Giá trị % Giá trị % Giá trị % +/- % +/- % cộng Mục 6550 – Thanh toán vật tư văn phòng 181 189 177 Mục 6600 – Thông tin, tuyên truyền 204 213 250 Mục 6650-Hội nghị 2 24 131 Mục 6700- Công tác phí 178 214 190 Mục 6750 – Chi phí thuê mướn 290 228 316 Mục 7000- Chi phí nghiệp vụ chuyên môn 6.541 6.454 5.663 III Nhóm 3: Chi mua sắm, sữa chữa tài sản 3.117 18,5 1.172 7,2 2.054 11,0 (1.945) (62,40) 882 75,25 Mục 6900- Sửa chữa tài sản và duy tu, bảo dưỡng thường xuyên 2.077 473 981 Mục 9050-Chi đầu tư mua sắm tài sản dùng cho công tác chuyên môn 1.040 699 1.073 IV Nhóm 4: Các khoản chi khác 593 3,6 614 3,7 2.134 11,7 21 3,58 1.520 247,54 Mục 7750- Chi khác 593 614 2.134 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế) 47 Đơn vị tính: triệu đồng 5422 6775 6986 7699 7775 7366 3117 1172 2054 593 614 2134 0 1000 2000 3000 4000 5000 6000 7000 8000 9000 2013 2014 2015 nhân chuyên môn a c Biểu đồ 2.3: Thực hiện chi thường xu ên từ nguồn thu sự nghiệp giai đoạn 2013 – 2015 * Chi từ nguồn thu sự nghiệp Ngoài nguồn kinh phí do ngân sách Nhà nước cấp, Trường Cao đẳng Y tế Huế còn huy động thêm từ các nguồn học phí, lệ phí của người học, lệ phí tuyển sinh, các khoản thu từ đào liên thông, các loại dịch vụ và các nguồn thu khác. Nguồn kinh phí này chủ yếu phục vụ cho các khoản chi sau: - Hỗ trợ cho hoạt động giảng dạy và phục vụ đào tạo như bồi dưỡng thêm cho giảng viên, khuyến khích giảng viên tự bồi dưỡng nâng cao kiến thức chuyên mônphục vụ giảng dạy - Tăng cường cơ sở vật chất: mua sắm, sửa chữa, tôn tạo, thuê cơ sở vật chất, văn phòng phẩm, trang thiết bị tại các văn phòng khoa, hỗ trợ việc biên soạn giáo trình, hỗ trợ quản lý chuyên môn, hành chính, đoàn thể. - Các hoạt động sự nghiệp giáo dục đào tạo như hỗ trợ cho việc tổ chức thực tập, thực tế của giảng viên và sinh viên, các hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể thao 48 vào các dịp lễ lớn, khen thưởng học sinh sinh viên, hỗ trợ phong trào sinh viên tình nguyện, phong trào mùa hè xanh - Trích nộp cho các đơn vị phục vụ: ký túc xá, thư viện trường và nộp cấp trên Nhìn vào bảng 2.6 và biểu đồ 2.3 ta thấy, nguồn thu sự nghiệp chủ yếu vẫn được sử dụng chi chuyên môn nghiệp vụ (chiếm tỷ trọng trên 39%), thanh toán cá nhân (chiếm tỷ trọng trên 32%). Qua đó, cho thấy sự nỗ lực của nhà trường trong việc sử dụng nguồn tài chính để đầu tư nâng cao chất lượng giáo dục, trích lập các quỹ nhằm cải thiện đời sống cán bộ công nhân viên; đầu tư xây dựng các công trình phúc lợi và thực hiện các hoạt động phúc lợi của trường; bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học, nghiên cứu, áp dụng khoa học kỹ thuật công nghệ; trợ giúp thêm công tác đào tạo, huấn luyện nâng cao trình độ chuyên môn cũng như nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên. 2.2.4. Phân phối kết quả tài chính của Trường 2.2.4.1. Kết quả hoạt động của Trường Tất cả các khoản thu trong nhà trường đều phải nộp về phòng KT TC, có phiếu thu hoặc biên lai hợp lệ, lưu và trả cho người nộp. Các đơn vị trong Nhà trường được Hiệu trưởng cho phép tổ chức thực hiện các hoạt động có thu tiền hoặc hoạt động dịch vụ phải lập chứng từ, ghi sổ sách và báo cáo đầy đủ về phòng KHTC để kiểm soát thu chi theo đúng chế độ quản lý tài chính. Căn cứ vào kết quả hoạt động tài chính, sau khi trang trải toàn bộ chi phí, nộp thuế và các khoản nộp khác theo quy định hiện hành, Nhà trường xác định phần chênh lệch thu chi (Tổng thu - Tổng chi) để trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm cho người lao động. Cụ thể, chênh lệch thu chi và phân phối chênh lệch thu chi của Trường Cao đẳng Y tế thể hiện qua bảng sau: 49 Bảng 2. : Kết quả hoạt động tài chính của Trường Cao đẳng Y tế Huế ơn vị tính: Triệu đồng S TT Chỉ tiêu 2013 2014 2015 So sánh 2014/2013 So sánh 2015/2014 +/- % +/- % 1 Tổng các nguồn thu 36.375 42.310 50.946 5.935 16,32% 8.636 20,41 2 Tổng chi các nguồn 33.608 38.044 47.276 4.436 13,20% 9.232 24,27 3 Chênh lệch thu chi sau khi nộp thuế 2.767 4.266 3.670 1.499 54,17% (596) (13,97) Trích lập các quỹ 2.301 3.598 2.871 1.297 56,34% (727) (20,20) Thu nhập tăng thêm 466 668 799 202 43,46% 131 19,56 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế) Căn cứ vào bảng số liệu 2.7, việc trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm với số kinh phí từ 2.767 triệu đồng đến 3.670 triệu đồng. Qua bảng 2.9 ta thấy: Tình hình trích lập các quỹ và trả thu nhập tăng thêm của Trường Cao đẳng Y tế Huế biến động theo kết quả của hoạt động thu – chi. Chênh lệch thu chi càng lớn thì số trích lập quỹ càng nhiều và ngược lại, cụ thể: - Trích lập quỹ năm 2014 so với năm 2013 tăng 56,34%, đến năm 2015 nguồn kinh phí trích lập các quỹ giảm 20,20% do nguồn kinh phí để lại hàng năm có sự thay đổi theo chênh lệch thu - chi. - Trả thu nhập tăng thêm cho CB VC đều tăng qua các năm. Năm 2013 đạt 466 triệu đồng, năm 2014 đạt 668 triệu đồng, tăng 43,46% so với năm 2013. Năm 2015, thu nhập tăng thêm của CBVC có giảm nhưng không đáng kể. Như vậy trích lập các quỹ sự nghiệp và trả thu nhập tăng thêm cho CBVC trong giai đoạn 2013-2015 có những chuyển biến tích cực. 2.2.4.2. Quản lý trích lập và sử dụng các quỹ * Trích lập các qu : Hàng năm sau khi trang trải toàn bộ chi phí hoạt động và thực hiện nghĩa vụ nộp thuế và nộp các khoản khác theo quy định phần chênh lệch thu lớn hơn chi (nếu có) nhà trường tiến hành trích lập các quỹ theo hình thức đơn vị sự nghiệp tự đảm bảo một phần chi phí hoạt động như sau: 50 Trích tối thiểu 25% để lập quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp; Trả thu nhập tăng thêm cho người lao động theo quy định nhà nước Trích lập quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ dự phòng ổn định thu nhập. ối với 2 quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Trường hợp chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm bằng hoặc nhỏ hơn một lần quỹ tiền lương cấp bậc, chức vụ trong năm, đơn vị được sử dụng để trả thu nhập tăng thêm cho người lao động, trích lập 4 quỹ: Quỹ dự phòng ổn định thu nhập, quỹ khen thưởng, quỹ phúc lợi, quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp (không khống chế mức trích), trong đó, đối với 2 quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi mức trích tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm. Mức trả thu nhập tăng thêm, trích lập các quỹ do thủ trưởng quyết định theo quy chế CTNB. Bảng 2.8: Tình hình trích lập các quỹ của Trường Đơn vị tính: triệu đồng STT Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 1 Quỹ khen thưởng 252 361 279 2 Quỹ phúc lợi 755 1.477 1.042 3 Quỹ ổn định thu nhập 215 393 250 4 Quỹ phát triển H SN 1.080 1.367 1.301 Tổng cộng 2.301 3.598 2.871 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế) Mức trích lập các quỹ của đơn vị được thực hiện theo điều 18.2 tại Nghị định 43/2006/N -CP “Nhà nước khuyến khích các đơn vị sự nghiệp tăng thu, tiết kiệm chi, thực hiện tinh giản biên chế, tăng thêm thu nhập cho người lao động trên cơ sở hoàn thành nhiệm vụ được giao, sau khi thực hiện đầy đủ nghĩa vụ với ngân sách nhà nước; tùy theo kết quả hoạt động tài chính trong năm của đơn vị, trong đó đối với đơn vị tự đảm bảo chi phí hoạt động được quyết định tổng mức thu nhập trong năm cho người lao động sau khi đã thực hiện trích lập quỹ phát triển hoạt động sự 51 nghiệp tối thiểu 25%, trích quỹ khen thưởng và quỹ phúc lợi tối đa không quá 3 tháng tiền lương, tiền công và thu nhập tăng thêm bình quân thực hiện trong năm” Việc trích lập và sử dụng quỹ của đơn vị đã đạt được hiệu quả, hợp lý; phù hợp với Nghị định 43/2006/N -CP của Chính phủ và Thông tư 71/2006/BTC của Bộ Tài chính. Tuy nhiên, do chênh lệch thu – chi của đơn vị qua các năm không lớn, do đó việc trích lập các quỹ chưa đảm bảo ổn định kinh tế, đảm bảo chi cho các công trình, dự án và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của đơn vị. * Sử dụng các qu : - Quỹ phát triển sự nghiệp: chi cho việc nâng cao chất lượng hoạt động sự nghiệp, bổ sung vốn đầu tư xây dựng cơ sở vật chất, mua sắm máy móc thiết bị, thực tập, giảng dạy, ứng dụng khoa học kỹ thuật. Việc mua sắm sửa chữa phải căn cứ vào kế hoạch và nhu cầu thực tế để đảm bảo vật chất, trang thiết bị, tài sản cho các khoa, phòng, bộ môn. - Quỹ khen thưởng, phúc lợi + Quỹ khen thưởng: để khen thưởng đột xuất cá nhân, tập thể có thành tích xuất sắc trong việc thực hiện nhiệm vụ chung của đơn vị theo đề nghị của Hội đồng thi đua và tổ chức Công đoàn, sử dụng để chi cho các hoạt động phúc lợi tập thể, hỗ trợ đời sống... của người lao động. Mức chi hỗ trợ cho CBVC tùy thuộc vào nguồn thu hằng năm. a. Chi cho các ngày lễ, tết với mức như sau: - Tết dương lịch: 200.000đ – 500.000 đồng/người - Tết âm lịch: 1.000.000đ – 2.000.000 đồng/người Và một số ngày lễ khác mức chi được thủ trưởng đơn vị xét duyệt. b. Chi cho tham quan, học tập: - Nhà trường tổ chức cho CBVC đi tham quan học tập kinh nghiệm ở các đơn vị bạn. - Hằng năm vào dịp hè Nhà trường phối hợp với công đoàn tổ chức cho CBVC đi tham quan nghỉ mát. - Mức chi hỗ trợ cho CBVC trong từng chuyến đi được Hiệu trưởng phê duyệt. 52 - Ngoài ra quỹ phúc lợi còn được dùng để chi hỗ trợ thêm đời sống CBVC khi gặp khó khăn và hỗ trợ các hoạt động khác tại đơn vị. c. Tặng quà trước khi nghỉ hưu: - CBVC, H L của trường nghỉ hưu: Trường tặng quà bằng tiền mặt 1.000.000 đồng/người và hiện vật trị giá 200.000 đồng/ người. CBVC giữ trọng trách về ảng, Chính quyền, Công đoàn -Quỹ ổn định thu nhập: ể đảm bảo thu nhập cho cán bộ viên chức trong trường hợp nguồn thu bị giảm sút và khi có sự thay đổi chế độ tiền lương của Nhà nước. Ngoài nguồn trích từ khoản chênh lệch thu chi hàng năm như trên, trong thực tế quỹ phúc lợi và quỹ khen thưởng còn được trích từ một số nguồn khác như: - Trích từ nguồn học phí cho quỹ khen thưởng là 10%, quỹ phúc lợi là 10%. - Trích từ khoản chênh lệch thu, chi của các hoạt động dịch vụ trong Nhà trường: 20% vào quỹ phúc lợi và 30% vào quỹ khen thưởng. Qua số liệu phân tích ở trên ta thấy, việc phân phối chênh lệch thu chi của trường khá hợp lý và phù hợp với quy định của Nghị định Chính phủ về “chế độ tài chính áp dụng cho đơn vị sự nghiệp có thu”. Tuy nhiên, ta thấy chênh lệch thu chi qua các năm không nhiều, do đó việc trích lập các quỹ chưa thể đảm bảo được việc cải thiện đời sống cán bộ công nhân, đồng thời làm hạn chế nguồn tài chính chi cho việc xây dựng các công trình phúc lợi và thực hiện các hoạt động phúc lợi tập thể của trường. Vì vậy, trong thời gian tới, nhà trường cần có chính sách tăng cường thu hút các nguồn tài chính đồng thời giảm các khoản chi, sử dụng hiệu quả và tiết kiệm các nguồn tài chính trong trường để làm tăng thêm chênh lệch thu phí, giúp nâng cao chất lượng đời sống cán bộ và chất lượng giảng dạy và đào tạo. 2.2.4.3. Chi trả thu nhập tăng thêm cho cán bộ, giáo viên Hàng năm, sau khi cân đối, nếu chênh lệch thu lớn hơn chi, nhà trường quyết định trích lập các quỹ hoạt động sự nghiệp, phần kinh phí còn lại sẽ được chi trả thu nhập tăng thêm. ịnh mức chi trả theo quy chế CTNB được tính như sau: + Nhà trường tự quyết định tổng mức thu nhập tăng thêm trong năm, nhưng tối đa không vượt quá 2 lần quỹ tiền lương ngạch bậc, phụ cấp chức vụ, vượt khung 53 trong năm theo quy định; sau khi đã trang trải các khoản chi phí, nộp thuế (nếu có), các khoản nộp khác theo quy định của Nhà nước và sau khi đã thực hiện việc trích lập Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp của đơn vị với mức tối thiểu 25% số chênh lệch thu lớn hơn chi trong năm tài chính. + Phương án chi trả: áp dụng cho người lao động trong biên chế và lao động hợp đồng từ 1 năm trở lên, bảo đảm nguyên tắc người nào có hiệu suất công tác cao, đóng góp nhiều cho việc tăng thu, tiết kiệm chi thì được trả nhiều hơn và ngược lại. Thu nhập tăng thêm được dựa trên lương cấp bậc chức vụ, hiệu suất công tác của từng CBVC, phân loại theo bình bầu A, B, C + Phương pháp tính thu nhập tăng thêm: Thu nhập t ng thêm hàng tháng của CBVC được tính theo công th c sau: Thu nhập tăng thêm cá nhân = Mức lương tối thiểu do nhà nước quy định X Hệ số tăng thêm của cá nhân (theo kết quả thi đua) X Hệ số lương cơ bản (gồm cả phụ cấp thâm niên vượt khung + phụ cấp chức vụ) Bảng 2.9: Bảng xác định hệ số thu nhập t ng thêm STT Chức vụ oại A oại B oại C 1 Hiệu trưởng 1,80 1,44 1,08 2 Phó hiệu trưởng 1,60 1,28 0,96 3 Kế toán trưởng 1,50 1,20 0,90 4 Trưởng khoa/ phòng; Phó trưởng khoa/ phòng PT 1,35 1,08 0,81 5 Phó trưởng khoa/ phòng 1,25 1,00 0,75 6 Trưởng bộ môn 1,15 0,92 0,69 7 Phó bộ môn, Tổ trưởng tổ CNTT 1,10 0,88 0,66 8 Cán bộ, giảng viên 1,00 0,8 0,60 (Nguồn: Phòng Kế hoạch Tài chính- Trường CĐYT Huế) 54 2.2.4. Kiểm tra, thanh tra, kiểm toán Công tác thanh tra, kiểm tra việc thực hiện kế hoạch tài chính tại Trường Cao đẳng Y tế Huế được tiến hành trong suốt chu trình ngân sách, từ khi lập dự toán đến khi chấp hành và quyết toán các nội dung hoạt động tài chính: Bao gồm cả hoạt động tự kiểm tra, hoạt động kiểm toán của cơ quan Kiểm toán Nhà nước và hoạt động kiểm tra, kiểm soát của cơ quan tài chính, Kho bạc Nhà nước. Cuối năm ngân sách, nhà trường tự kiểm tra công tác QLTC. Theo kết quả tự kiểm tra các khoản thu, chi được thực hiện đúng với chính sách, chế độ quy định của nhà nước và quy chế CTNB của Trường. Chênh lệch thu chi được phân phối theo Nghị định 43/2006/N -CP, Thông tư 71/2006/TT-BTC, Thông tư 113/2007/TT -BTC của Bộ Tài chính và quy chế CTNB, góp phần tăng thu nhập, cải thiện đời sống cho CB, GV. Tài sản cố định được quản lý và sử dụng đúng mục đích, không gây lãng phí. Công tác khoán chi đối với một số khoản chi về vật liệu, dụng cụ, chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ đã được nhà trường sử dụng một cách tiết kiệm, có hiệu quả. Việc kiểm tra được thực hiện nhằm nâng cao tinh thần trách nhiệm toàn thể CB, GV trong công tác QLTC. Cơ quan tài chính thực hiện kiểm tra, giám sát thông qua lập dự toán, phân bổ dự toán và thẩm định báo cáo quyết toán của đơn vị. ối chiếu kết quả kiểm tra xét duyệt quyết toán của cơ quan tài chính hằng năm cho thấy công tác QLTC của Trường được thực hiện tương đối tốt trong giai đoạn 2012 - 2014. Trường đã thực hiện đầy đủ các mẫu biểu, sổ sách kế toán, nộp báo cáo quyết toán đúng thời gian, thực hiện hạch toán kế toán đảm bảo đúng nghiệp vụ kinh tế phát sinh, phản ánh các nhiệm vụ thu - chi đầy đủ, đúng quy định, số thu từ học phí được Trường sử dụng 40% cho việc cải cách tiền lương theo quy định hiện hành. Việc kiểm tra, kiểm soát của KBNN được thực hiện thông qua việc kiểm tra, kiểm soát các chứng từ thu, chi NSNN tại kho bạc một cách chính xác, đầy đủ. Kiểm toán cũng là một bộ phận cấu thành quan trọng và cần thiết của hệ thống công cụ QLTC. Kiểm toán luôn đi kèm với hoạt động kế toán. Nếu kế toán 55 làm nhiệm vụ tổ chức thu thập, xử lý và cung cấp những thông tin, thì kiểm toán chính là sự xác nhận tính chuẩn xác của thông tin và quan trọng hơn là hoàn thiện quá trình quản lý, hoàn thiện quá trình tổ chức thông tin phục vụ có hiệu quả cho các đối tượng xử lý thông tin kế toán. Công tác kiểm toán trong các trường công lập hiện nay do Kiểm toán Nhà nước thực hiện là chủ yếu, hầu như không có hoạt động kiểm toán nội bộ. 2.2.5. Thực trạng quản lý tài sản Thực hiện quyết định số 202/2006/Q -TTg của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế QLTS tại các đơn vị SNCL, căn cứ vào Thông tư 71/TT-BTC của Bộ tài chính, Trường Cao đẳng Y tế Huế xây dựng quy chế QLTS như sau: Một là, về quy định chung: Tài sản bao gồm đất, nhà cửa, các công trình xây dựng, phương tiện vận tải, thiết bị máy móc, bàn ghế...tài sản vô hình và các loại tài sản khác.Tài sản được hình thành do tài sản nhà nước giao cho nhà trường quản lý, mua bằng nguồn NSNN, mua sắm từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp. Hai là, việc mua sắm TSCĐ phải đúng theo quy định của nhà nước: Tài sản được mua sắm phải sử dụng đúng mục đích, có độ bền cao, hiện đại, đồng bộ. Tài sản khi nhận, mua sắm phải làm thủ tục nhập tại phòng QT S. Ba là, phân cấp QLTS, thiết bị, phòng học và các phòng chức năng: Phòng HC& QT S được Ban Giám Hiệu ủy quyền quản lý chung tài sản, thiết bị toàn trường là đơn vị trực tiếp quản lý, sử dụng và phân phối cho các phòng ban. Bốn là, sử dụng, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị, tài sản: Tất cả tài sản chỉ phục vụ cho các hoạt động của nhà trường, nếu phát hiện cá nhân sử dụng vào việc riêng sẽ bị xử lý tùy theo mức độ vi phạm. Tất cả máy móc, thiết bị, tài sản được quản lý và sử dụng tại các cơ sở của nhà trường, không trang bị, cho mượn sử dụng tại nhà riêng dưới mọi hình thức. Tài sản đưa ra khỏi trường, phải có sự đồng ý của Ban giám hiệu bằng văn bản (kể cả trường hợp mang ra ngoài để bảo dưỡng, sửa chữa). Mọi trường hợp làm mất, làm hỏng, điều chuyển, điều phải báo cáo phòng QT S bằng văn bản để xác minh nguyên nhân và trình Hiệu trưởng để xử lý đúng quy định hiện hành. 56 2.3. Đánh giá thực trạng quản lý tài chính tại Trường Cao đẳng tế Huế 2.3.1. Kết quả đạt được Tình hình tài chính của nhà trường trong giai đoạn 2013 - 2015 tương đối ổn định đáp ứng nhu cầu thực hiện nhiệm vụ được giao. Nhà trường đưa ra các quyết định tài chính mang tính chủ động và gắn với thực tiễn. Thực hiện cơ chế quản lý tài chính thông qua Nghị định 43/2006/N -CP của Chính phủ góp phần nâng cao hiệu quả công tác QLTC của nhà trường. 2.3.1.1. Về chính sách, chế độ quản lý tài chính Quán triệt tinh thần các Nghị quyết c

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfluan_van_quan_y_tai_chinh_tai_truong_cao_dang_y_te_hue.pdf
Tài liệu liên quan