Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các từ viết tắt
Danh mục các bảng
MỞ ĐẦU . 6
Chương 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN CỦA NGưỜI BỊ
TẠM GIAM TRưỚC KHI XÉT XỬ. 13
1.1. Khái niệm về quyền của người bị tạm giam trước khi xét xử. 13
1.1.1. Khái niệm người bị tạm giam và quyền của người bị tạm giam . 13
1.1.2. Đặc điểm Quyền của người bị tạm giam. .
1.1.3. Vai trò và tầm quan trọng của việc bảo đảm quyền của người bị tạm
giam trước khi xét xử . .
1.2. Các tiêu chí Quốc tế về quyền của người bị tạm giam trước khi
xét xử. .
1.2.1. Quyền sống. .
1.2.2. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể, danh dự, nhân phẩme
1.2.3. Quyền được bảo vệ không bị tra tấn, đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo,
vô nhân đạo hoặc hạ nhục . .
1.2.4. Quyền được bảo vệ để khỏi bị bắt, giam giữ tùy tiện.
1.2.5. Quyền được hưởng tố tụng riêng cho người chưa thành niên
1.3. Quyền của người bị tạm giam trước khi xét xử trong luật một số
quốc gia. .
1.3.1. Trung Quốc. .
1.3.2. Liên bang Nga . .
KẾT LUẬN CHưƠNG 1. .
23 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 586 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Quyền của người bị tạm giam trước khi xét xử - Một số vấn đề lí luận và thực tiễn, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
y định pháp luật Tố tụng Hình sự về quyền của
ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử đáp ứng yêu cầu cải cách tƣ
pháp và thực thi Hiến pháp 2013 .......... Error! Bookmark not defined.
3.2.2. Đối với các nguyên tắc, tiêu chuẩn quốc tế về ngƣời bị tạm giamError! Bookmark not defined.
3.2.3. Đối với hệ thống pháp luật trong nƣớc ..... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị khác ............................ Error! Bookmark not defined.
3.3.1. Nâng cao nhận thức của cán bộ thực thi pháp luậtError! Bookmark not defined.
3.3.2. Nâng cao nhận thức của ngƣời bị tạm giam và cộng đồngError! Bookmark not defined.
3.3.3. Tăng cƣờng hƣớng dẫn áp dụng Bộ luật tố tụng hình sựError! Bookmark not defined.
3.3.4. Nghiên cứu khả năng thành lập cơ quan nhân quyền quốc giaError! Bookmark not defined.
3.3.5. Hoàn thiện cơ chế kiểm tra, giám sát việc tuân thủ pháp luật của các
cơ quan và cán bộ tiến hành tố tụng, đặc biệt trong các hoạt động
điều tra và giam giữ .................................. Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3 .......................................... Error! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN .............................................................. Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................... 15
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
ACHPR: Hiến chƣơng châu Phi về quyền con ngƣời và quyền các dân tộc, 1981
(African Charter on Human and Peoples’ Rights)
ACHR: Công ƣớc châu Mỹ về quyền con ngƣời, 1969 (American convention on
Human rights)
BLDS: Bộ luật dân sự
BLHS: Bộ luật hình sự
BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình sự
CAT: Công ƣớc chống tra tấn và các hình thức trừng phạt và đối xử tàn bạo,
vô nhân đạo hay hạ nhục khác, 1984 (Convention against Torture and
Other Cruel, Inhuman or Degrading Treatment or Punishment)
CEDAW: Công ƣớc về xóa bỏ tất cả các hình thức phân biệt dối xử với phụ nữ,
1979 (Convention on the Elimination of All Forms of Discrimination
against Women)
CHND: Cộng hòa nhân dân
CRC: Công ƣớc quốc tế về quyền trẻ em 1989 (Convention on the Rights of
the Child)
ICCPR: Công ƣớc quốc tế về các quyền dân sự, chính trị, 1966 (International
Covenant on Civil and Political Rights)
ICESCR: Công ƣớc quốc tế về các quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, 1966 (International
Covenant on Economic, Social and Cultural Rights)
NHRIs: Cơ quan nhân quyền quốc gia (National human right institution)
TAND: Tòa án nhân dân
THAHS: Thi hành án hình sự
TTHS: Tố tụng hình sự
UDHR: Tuyên ngôn quốc tế về nhân quyền, 1948 (Universal Declaration of
Human Rights)
UNCHR: Ủy ban quyền con ngƣời Liên hợp quốc (The United Nations
Commission on Human Rights)
UPR: Cơ chế Đánh giá Định kỳ toàn thể (Universal Periodic Review)
VKSND: Viện kiểm sát nhân dân
DANH MỤC CÁC BẢNG
Số hiệu
bảng
Tên bảng Trang
Bảng 1.1: Các quyền tiêu biểu của ngƣời bị tạm giam theo các
tiêu chuẩn quốc tế về nhân quyền
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.1: So sánh quyền bào chữa trong các vụ án hình sự giữa
chuẩn mực quốc tế với pháp luật và thực tiện tại Việt
Nam
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.2: So sánh các quy định về quyền của ngƣời bị tạm giam
trong pháp luật Việt Nam với các tiêu chuẩn quốc tế có
liên quan
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.3: Tình hình điều tra, truy tố, xét xử tội phạm trên phạm vi
toàn quốc từ năm 2009 đến năm 2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.4: Số lệnh Viện kiểm sát hủy bỏ biện pháp tạm giam từ
năm 2009 đến năm 2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.5: Tỷ lệ bị can bị áp dụng biện pháp tạm giam so với số bị
can đã khởi tố từ năm 2009-2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.6: Số trƣờng hợp quá hạn tạm giam trên phạm vi cả nƣớc Error!
từ 2009 đến 2013 Bookmark
not
defined.
Bảng 2.7: Thống kê số liệu số bị cáo và số vụ án phạm tội trốn
khỏi nơi giam giữ trong 5 năm từ 2009 đến 2013
Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.8: Số bị can chết trong trại tạm giam từ năm 2009 – 2013 Error!
Bookmark
not
defined.
Bảng 2.9: Vòng xoay của thời hạn tạm giam Error!
Bookmark
not
defined.
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Quyền con ngƣời là giá trị mang tính phổ biến chung của nhân loại, là kết quả của
quá trình đấu tranh, phát triển lâu dài của tất cả các dân tộc, nhân dân trên toàn thế giới.
Quyền con ngƣời đƣợc đặt trong mối quan hệ với nghĩa vụ, trách nhiệm của mỗi cá nhân
đối với xã hội và đƣợc giải quyết trên cơ sở đảm bảo lợi ích xã hội. Bảo đảm quyền con
ngƣời là bảo đảm dân chủ, bảo đảm hiệu quả, hiệu lực nhà nƣớc cũng nhƣ quyền và lợi
ích hợp pháp của công dân. Đƣợc thúc đẩy từ năm 1945 kể từ khi thành lập Liên Hợp
Quốc, quyền con ngƣời thu hút sự quan tâm rộng rãi của dƣ luận và có sự tác động mạnh
mẽ tới các quan hệ chính trị, pháp lý, xã hội ở tất cả các cấp độ quốc gia, khu vực và
quốc tế. Nó không chỉ là nhận thức, là quan điểm mà hữu hình bằng các quy phạm pháp
lý đƣợc các quốc gia thừa nhận chung, phản ánh quy luật và hƣớng tất yếu của xã hội loài
ngƣời cũng nhƣ sự hình thành các cơ chế bảo đảm để quyền con ngƣời đƣợc thực thi trên
thực tế.
Tại Việt Nam, việc bảo vệ và thúc đẩy quyền con ngƣời là mục tiêu nhất quán của
Đảng và Nhà nƣớc ta từ trƣớc đến nay. Trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền
xã hội chủ nghĩa và cải cách tƣ pháp hiện nay, việc bảo vệ quyền con ngƣời bằng pháp
luật TTHS có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của
Bộ Chính trị về “Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020” đã khẳng định “Đòi hỏi của
công dân và xã hội đối với cơ quan tư pháp ngày càng cao, các cơ quan tư pháp phải
thật sự là chỗ dựa của nhân dân trong việc bảo vệ công lý, quyền con người, đồng thời
phải là công cụ hữu hiệu bảo vệ pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa” [2]. Trong văn
kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI của Đảng cũng đã chỉ rõ quan điểm đẩy mạnh
xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa, trong đó đẩy mạnh việc thực hiện chiến
lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020, xây dựng hệ thống tƣ pháp trong sạch, vững mạnh,
bảo vệ công lý, tôn trọng và bảo vệ quyền con ngƣời là một nhiệm vụ cấp thiết.
Quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử là vấn đề nhạy cảm và dễ bị lạm
dụng, vi phạm, ít đƣợc chú ý và quan tâm dù có ý nghĩa rất quan trọng trong việc bảo vệ
quyền con ngƣời. Việc bắt bị can, bị cáo để tạm giam là biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng
trong đấu tranh chống tội phạm. Câu hỏi đặt ra là những quy định của pháp luật về quyền
của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử đã thực sự rõ ràng nhằm đảm bảo quyền của họ
hay chƣa, việc bảo đảm quyền của những ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử đƣợc thực
hiện ra sao, yếu tố nào ảnh hƣởng đến thực trạng pháp luật và thực tế thực thi quyền của
ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử. Từ đó, luật cần phải bổ sung và hoàn thiện những gì
để tối đa hóa việc thực hiện quyền và đảm bảo quyền cho ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét
xử.
Do đó, để góp một phần bảo đảm hơn nữa về quyền con ngƣời nói chung, quyền
của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Quyền của người
bị tạm giam trước khi xét xử – Một số vấn đề lí luâṇ và thưc̣ tiêñ” làm đề tài luận văn.
Trên cơ sở nghiên cứu, đánh giá toàn diện các quy định, văn kiện quốc tế về bảo vệ
quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử cũng nhƣ việc nội luật hóa và áp dụng
chúng vào thực tiễn Việt Nam, tác giả đƣa ra một số phƣơng hƣớng đề hoàn thiện pháp
luật về quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử và giải pháp để thực thi một cách
hiệu quả các quyền này trong thực tiễn.
2. Tình hình nghiên cứu đề tài
Trong khoa học pháp lý Việt Nam và quốc tế, vấn đề bảo đảm quyền con ngƣời
nói chung, quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ pháp cũng nhƣ quyền con ngƣời trong
TTHS đã đƣợc nhiều tác giả nghiên cứu từ các góc độ và với các mức độ khác nhau.
Từ góc độ nghiên cứu về Quyền con ngƣời nói chung trong Nhà nƣớc pháp
quyền có các công trình sau: GS.TSKH Lê Cảm với bài viết về “Bảo vệ các quyền con
người bằng pháp luật tố tụng Hình sự Việt Nam: những vấn đề lý luận cơ bản” (Tạp chí
Dân chủ và pháp luật số 7 năm 2010); GS.TS Trần Ngọc Đƣờng với bài viết về “Bàn về
thực trạng và nhu cầu pháp luật về tổ chức bộ máy nhà nước và pháp luật về quyền con
người theo Nghị quyết 48 của Bộ chính trị” (Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, Văn phòng
Quốc hội số 14 năm 2010 ); TS.Tƣờng Duy Kiên với sách chuyên khảo về “Quốc hội
Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người” (Nhà xuất bản Tƣ pháp năm 2006); Trong
các công trình này, các tác giả đã nghiên cứu khái niệm và các đặc điểm Nhà nƣớc pháp
quyền nói chung, Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa nói riêng; nghiên cứu về mối
quan hệ giữa quyền con ngƣời và quyền công dân; nghiên cứu vấn đề bảo đảm quyền con
ngƣời từ góc độ triết học, xã hội học hoặc lí luận chung về Nhà nƣớc và pháp luật. Tuy
có cách nhìn không hoàn toàn giống nhau và nghiên cứu ở các mức độ khác nhau nhƣng
các tác giả đều đƣa ra các cơ chế bảo đảm quyền con ngƣời trong Nhà nƣớc pháp quyền.
Từ góc độ pháp luật chuyên ngành, nhiều công trình về bảo vệ quyền con ngƣời
trong lĩnh vực tƣ pháp và tƣ pháp hình sự đƣợc công bố, cụ thể: Trung tâm nghiên cứu
quyền con ngƣời – quyền công dân và trung tâm nghiên cứu tội phạm học và tƣ pháp
hình sự trực thuộc Khoa Luật – Đại học quốc gia Hà Nội với sách chuyên khảo“Bảo vệ
các nhóm dễ bị tổn thương trong tố tụng hình sự” (Nhà xuât bản Đại học Quốc gia Hà
Nội năm 2011); TS Võ Thị Kim Oanh chủ biên sách chuyên khảo “Bảo đảm quyền con
người trong tư pháp hình sự Việt Nam”(Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Thành phố Hồ
Chí Minh năm 2010); PGS.TS Nguyễn Thái Phúc với báo cáo về “Bảo đảm quyền con
người trong tố tụng hình sự trong điều kiện xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ
nghĩa Việt Nam” (Hội thảo về Quyền con ngƣời trong tố tụng hình sự do VKSNDTC và
Ủy ban nhân quyền Australia tổ chức năm 2010); TS. Nguyễn Ngọc Chí với bài viết“Bảo
vệ quyền con người bằng pháp luật tố tụng Hình sự”(tạp chí Khoa học Đại học Quốc gia
Hà Nội số 23 năm 2007); TS Nguyễn Tiến Đạt với bài viết “Bảo đảm quyền con người
trong việc bắt, tạm giữ, tạm giam” (Tạp chí Khoa học pháp lý, Đại học Luật thành phố
Hồ Chí Minh năm 2006; TS Trần Quang Tiệp với bài viết “Bảo vệ các quyền cơ bản của
con người bằng pháp luật thi hành án Hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp
quyền” (Tạp chí Kiểm sát, Viện kiểm sát nhân dân tối cao số 6 năm 2002) Trong các
công trình bày, các tác giả nghiên cứu việc bảo vệ quyền con ngƣời trong hoạt động tƣ
pháp nói chung, bao gồm cả hình sự, dân sự. Do phạm vi rộng nên các tác giả chỉ nghiên
cứu sơ lƣợc các nội dung mà chƣa đi sâu nghiên cứu toàn diện hệ thông TTHS đối với
những đối tƣợng khác nhau. Quyền của bị can, bị cáo, ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử
đƣợc nghiên cứu tƣơng đối sơ lƣợc.
Trên thế giới cũng có một số tác giả nghiên cứu về quyền con ngƣời và việc bắt
giữ, tạm giam trƣớc khi xét xử. Có thể kể đến các công trình sau: Human rights: Judicial
system (Bảo đảm quyền con ngƣời trong hệ thống tƣ pháp của Saudi Arabia); Principle of
Criminal procedure (Bảo đảm quyền con ngƣời trong các nguyên tắc tố tụng hình sự của
Neil Andrew); “Human rights in the English Criminal trial – Human rights in criminal
procedure” (Bảo đảm quyền con ngƣời trong xét xử vụ án Hình sự của K.W Lidstone);
“Human rights and arrest, pre-trial detention and administrative detention” (Quyền con
ngƣời và việc bắt giữ, tạm giam trƣớc khi xét xử); “A Manual on Human Rights for Judges,
Prosecutors and Lawyers” (Cẩm nang về quyền con ngƣời dành cho thẩm phán, kiểm sát
viên và luật sƣ); “Human rights and indefinite detention” (Quyền con ngƣời và việc giam
giữ vô thời hạn của Luật sƣ bang New York Alfred de Zayas); “Human rights in the
criminal trial” (Bảo đảm quyền con ngƣời trong xét xử vụ án Hình sự); “The guarantee for
accused persons under Article 6 of the European Convention on Human Rights” (Bảo đảm
quyền con ngƣời của ngƣời bị buộc tội của Stephanos Stavros)
Đánh giá chung, đã có một số công trình nghiên cứu cơ bản về bảo đảm quyền con
ngƣời thông qua các biện pháp ngăn chặn trong TTHS, tuy nhiên nghiên cứu chuyên sâu
về quyền của ngƣời tạm giam trƣớc khi xét xử vẫn chƣa đƣợc quan tâm đúng mức.
Những nghiên cứu về quyền của ngƣời tạm giam trƣớc khi xét xử mới chỉ dừng lại ở các
công trình nghiên cứu chung về các biện pháp ngăn chặn hoặc đƣợc thể hiện một phần
trong kết quả của các công trình nghiên cứu khoa học về bảo vệ quyền con ngƣời thông
qua các biện pháp ngăn chặn chứ chƣa có một công trình nghiên cứu khoa học nào mang
tính toàn diện, hệ thống và đồng bộ về vấn đề bảo đảm quyền con ngƣời, nhất là của
ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử.
Nhƣ vậy tổng quan tình hình nghiên cứu đề tài tái khẳng định rằng, việc nghiên
cứu đề tài “Quyền của người bị tam giam trước khi xét xử - Một số vấn đề lí luận và
thực tiễn” là đòi hỏi khách quan, cấp thiết, vừa mang tính lí luận, vừa mang tính thực
tiễn.
3. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn về bảo đảm quyền của ngƣời
bị tạm giam trƣớc khi xét xử theo các quy định của BLTTHS sẽ làm sáng tỏ những vƣớng
mắc hạn chế cũng nhƣ đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm nâng cao khả năng tiếp cận quyền
cũng nhƣ hiệu quả của việc bảo vệ quyền của ngƣời bị tam giam. Thông qua đó, góp
phần hoàn thiện các quy định của BLTTHS, góp phần xây dựng nhà nƣớc pháp quyền
trong sạch, vững mạnh, vì con ngƣời.
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
• Làm rõ những vấn đề lí luận và thực tiễn trong việc bảo đảm quyền con ngƣời nói
chung và quyền của ngƣời bị tạm giam nói riêng;
• Phân tích các quy định của Bộ luật Hình sự và các văn bản luật khác liên quan tới quy
định về quyền của ngƣời bị tạm giam, những bất cập hạn chế về bảo đảm quyền của ngƣời bị
tạm giam.
• Nghiên cứu kinh nghiệm của pháp luật quốc tế về bảo đảm quyền con ngƣời
trong TTHS;
• Nghiên cứu và khảo sát tình hình thực tế về việc thực thi quyền của ngƣời bị tạm
giam trƣớc khi xét xử
• Đánh giá thực tiễn thực thi quyền và thực trạng tiếp cận quyền của ngƣời tạm giam
trƣớc khi xét xử
• Đƣa ra các giải pháp, kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của TTHS Việt Nam
và nâng cao việc bảo đảm quyền cho ngƣời bị tạm giam
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
Luận văn có đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu là các văn bản pháp luật quốc tế và
quốc gia về quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử và tình hình thực thi và bảo đảm
quyền của ngƣời bị tam giam trong thực tiễn, nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế để
kiến nghị những giải pháp hoàn thiện luật thực định và nâng cao hiệu quả việc bảo đảm
quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử. Luận văn cũng có tham khảo những bài học
kinh nghiệm về bảo đảm quyền con ngƣời nói chung và quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc
khi xét xử nói riêng của một số nƣớc trong khi nghiên cứu.
5. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện trên cơ sở phƣơng pháp luận chủ nghĩa duy vật lịch sử và
chủ nghĩa duy vật biện chứng mác-xít, tƣ tƣởng Hồ Chí Minh về Nhà nƣớc và pháp luật,
quan điểm của Đảng và Nhà nƣớc ta về xây dựng Nhà nƣớc pháp quyền, về chính sách
Hình sự, về vấn đề cải cách tƣ pháp đƣợc thể hiện trong các Nghị quyết Đại hội Đảng
khóa 8, khóa 9, khóa 10 và các Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002, Nghị quyết
số 49-NQ/TW ngày 26/5/2005 về Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 của Bộ
Chính trị.
Trong quá trình nghiên cứu đề tài, tác giả luận văn đó sử dụng các phƣơng pháp cụ
thể và đặc thù của khoa học luật Hình sự nhƣ: phƣơng pháp phân tích và tổng hợp; phƣơng
pháp so sánh, đối chiếu; phƣơng pháp diễn dịch; phƣơng pháp quy nạp; phƣơng pháp thống
kê, điều tra xã hội học để tổng hợp các tri thức khoa học luật Hình sự và luận chứng các
vấn đề tƣơng ứng đƣợc nghiên cứu trong luận văn.
6. Kết quả và ý nghĩa nghiên cứu
Luận văn đã đạt được một số kết quả:
- Đƣa ra cái nhìn tổng quan về ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử trong mối liên
hệ giữa luật nhân quyền quốc tế và pháp luật quốc gia của Việt Nam. Đặc biệt là với cách
tiếp cận dựa trên quyền, luận văn khẳng định các quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi
xét xử là tự nhiên, bẩm sinh và nhà nƣớc chỉ có thể ghi nhận, bảo đảm chứ không có
quyền ban phát các quyền đó. Các quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử đƣợc
bảo đảm không chỉ bằng việc các quyên đó đƣợc ghi nhận trong pháp luật mà quan trọng
còn ở cơ chế bảo đảm các quyền đó.
- Đánh giá tầm quan trọng, ý nghĩa của việc bảo đảm các quyền của ngƣời bị tạm
giam trƣớc khi xét xử. Những ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử đƣợc hƣởng các quyền
cơ bản trên cƣơng vị bình đẳng nhƣ bất kỳ chủ thể nào. Bên cạnh đó họ đƣợc hƣởng
những quyền đặc thù khác. Và việc đƣợc hƣởng các quyền đó là tất yếu. Đảm bảo cho
các quyền đó đƣợc thực thi cũng chính là bảo đảm quyền con ngƣời và là thƣớc đo trình
độ văn minh của nhân loại.
- Luận văn cũng đã nêu bật đƣợc một số thành tựu trong việc bảo đảm các quyền
cho ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử ở Việt Nam, đặc biệt là trong việc đảm bảo các
điều kiện ăn, mặc, ở; quyền không bị tra tấn; không bị bắt, giam một cách tùy tiện; về
quyền đƣợc đối xử nhân đạo; quyền đƣợc xét xử công bằng
- Phân tích một số hạn chế, đặc biệt là về mặt pháp luật trong việc bảo đảm các
quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử. Từ đó đƣa ra một số biện pháp nhằm hoàn
thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả đảm bảo các quyền cho ngƣời bị tạm giam trƣớc khi
xét xử ở Việt Nam.
- Luận văn là một tài liệu tham khảo trong học tập và nghiên cứu về TTHS.
Ý nghĩa của luận văn:
Một mặt, những nghiên cứu của luận văn góp phần nâng cao kiến thức và hiểu biết
về quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử và các công cụ pháp lý để bảo đảm
quyền của họ. Thông qua đó, những ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử có thể sử dụng
các công cụ pháp lý này một cách có hiệu quả để tự bảo vệ quyền của mình khi bị xâm
phạm.
Mặt khác, những nghiên cứu của luận văn cũng góp phần thay đổi thái độ, hành vi
trong việc đối xử với những ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử, đặc biệt là của một bộ
phận cán bộ công chức thực thi pháp luật. Khẳng định rõ ràng rằng, những quyền mà
ngƣời bị tạm giam đƣợc hƣởng là chính đáng và nhà nƣớc phải có nghĩa vụ bảo đảm cho
các quyền đó đƣợc thực thi. Các quyền đó không phải do nhà nƣớc ban cho họ mà xuất
phát từ chính nhân phẩm và giá trị của họ.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần phụ lục và danh mục tài liệu tham khảo,
luận văn đƣợc chia làm ba chƣơng:
Chương 1: Một số vấn đề lí luận chung về quyền của ngƣời bị tam giam trƣớc khi
xét xử.
Chương 2: Quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử và thực tiễn việc bảo
đảm quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử.
Chương 3: Hoàn thiện pháp luật Tố tụng hình sự và một số kiến nghị nâng cao
hiệu quả bảo đảm thực thi quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử.
Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUYỀN
CỦA NGƢỜI BỊ TẠM GIAM TRƢỚC KHI XÉT XỬ
1.1 . Khái niệm về quyền của ngƣời bị tạm giam trƣớc khi xét xử
1.1.1 . Khái niệm người bị tạm giam và quyền của người bị tạm giam
1.1.1.1. Khái niệm người bị tạm giam
Tạm giam là một trọng các biện pháp ngăn chặn của TTHS áp dụng đối với bị can,
bị cáo trong quá trình giải quyết vụ án hình sự. Giáo trình Luật TTHS Việt Nam của
Khoa Luật – Đại học Quốc gia Hà Nội đƣa ra định nghĩa về biện pháp tạm giam nhƣ sau:
Tạm giam là biện pháp ngăn chặn trong TTHS do cơ quan tiến hành tố
tụng áp dụng đối với bị can, bị cáo phạm tội trong trƣờng hợp phạm tội đặc
biệt nghiêm trọng, tội rất nghiêm trọng hoặc tội nghiêm trọng, ít nghiêm trọng
mà Bộ luật Hình sự quy định hình phạt trên hai năm tù và có những căn cứ để
cho rằng ngƣời đó có thể trốn hoặc cản trở việc điều tra, truy tố, xét xử hoặc
có thể tiếp tục phạm tội [7, tr.216].
Theo định nghĩa trên thì biện pháp tạm giam có mục đích ngăn chặn tội phạm và
tạo điều kiện thuận lợi cho việc giải quyết vụ án của các cơ quan tiến hành tố tụng. Luật
TTHS quy định căn cứ, thẩm quyền, thủ tục áp dụng biện pháp ngăn chặn này. Tạm giam
là một biện pháp ngăn chặn có tính chất cƣỡng chế cao, thể hiện: Thứ nhất, tạm giam là
sự cƣỡng chế của Nhà nƣớc, tƣớc quyền tự do thân thể của bị can, bị cáo nhằm ngăn chặn
việc ngƣời đó trốn, cản trở điều tra truy tố xét xử hoặc tiếp tục phạm tội mới cũng nhƣ
nhằm đảm bảo thi hành án; Thứ hai, tạm giam đƣợc thực hiện bởi sức mạnh cƣỡng chế
của Nhà nƣớc bắt buộc ngƣời bị áp dụng phải chấp hành. Nhà nƣớc ban hành các quy
định về tạm giam và đảm bảo cho các quy phạm đó đƣợc thực hiện; Thứ ba, tạm giam chỉ
đƣợc áp dụng với bị can, bị cáo trong các trƣờng hợp nhất định; Thứ tư, tạm giam hạn
chế một số quyền của công dân đối với ngƣời bị áp dụng nhƣ: quyền bất khả xâm phạm
về thân thể, quyền tự do đi lại, quyền bầu cử, ứng cử Nhƣ vậy, có thể thấy rằng tạm
giam là biện pháp ngăn chặn nghiêm khắc nhất so với các biện pháp ngăn chặn khác.
Nhƣng tạm giam khác với hình phạt. Hình phạt do Toà án quyết định áp dụng đối với
ngƣời phạm tội đƣợc tuyên trong bản án, đây là biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhất
nhằm tƣớc bỏ, hạn chế quyền của ngƣời phạm tội, trừng trị giáo dục họ góp phần đấu
tranh phòng chống tội phạm, bảo vệ chế độ trật tự xã hội cũng nhƣ các quyền lợi hợp
pháp của công dân. Ngƣời phải chịu hình phạt là ngƣời có tội, hậu quả của việc áp dụng
hình phạt là ngƣời phạm tội phải mang án tích. Dù có cùng tính chất nhƣ tạm giữ nhƣng
tạm giam nghiêm khắc hơn. Đối tƣợng bị áp dụng biện pháp này chỉ có thể là bị can bị
cáo, thời hạn tạm giam tƣơng đối dài có thể vài tháng thậm chí hàng năm. Tạm giữ chỉ có
thể đƣợc áp dụng đối với ngƣời bị bắt trong trƣờng hợp khẩn cấp hoặc phạm tội quả tang
với thời gian ngắn, tối đa không quá 9 ngày.
Theo quy định của Khoản 1, Điều 70 BLTTHS 2003 thì Tạm giam có thể đƣợc áp
dụng đối với bị can, bị cáo trong trƣờng hợp sau đây:
- Bị can, bị cáo phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng
- Bị can, bị cáo phạm tội ít nghiêm trọng, nghiêm trọng mà Bộ luật quy định hình
phạt đối với tội đó là trên 2 năm tù và có căn cứ để cho rằng ngƣời đó có thể trốn hoặc cản
trở điều tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội [30, Điều 70, Khoản 1].
Nhƣ vậy, ngƣời có thể bị tạm giam phải là bị can, bị cáo (ngƣời đã bị khởi tố hình
sự, ngƣời bị truy tố, ngƣời bị quyết định đƣa ra xét xử tại tòa án). Những ngƣời chƣa bị
khởi tố hình sự thì không đƣợc áp dụng biện pháp ngăn chặn này đối với họ. Ngoài ra,
theo quy định của BLTTHS biện pháp ngăn chặn tạm giam còn có thể đƣợc áp dụng đối
với ngƣời bị bắt khi đang bị truy nã, đây có thể là bị can, bị cáo cũng có thể là ngƣời đang
chấp hành hình phạt nhƣng bỏ trốn, lúc này tạm giam sẽ đƣợc áp dụng khi có quan điều
tra nhận đƣợc ngƣời bị truy nã cho đến khi cơ quan ra lệnh truy nã đến nhận.
Biện pháp ngăn chặn tạm giam đƣợc áp dụng đối với bị can, bị cáo, nhƣng không
phải bị can, bị cáo nào cũng bị áp dụng biện pháp pháp ngăn chặn này mà chỉ khi họ
phạm tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng hoặc các tội phạm khác mà luật hình
sự quy định trên 2 năm tù và có căn cứ để cho rằng ngƣời đó có thể trốn hoặc cản trở điều
tra, truy tố, xét xử hoặc tiếp tục phạm tội.
Đối với một số trƣờng hợp đặc biệt, tuy bị can, bị cáo có đủ căn cứ nêu trên trên
nhƣng không áp dụng tạm giam đối với họ do pháp luật TTHS thể hiện tính nhân đạo.
Theo quy định của BLTTHS 2003 thì các đối tƣợng đó là: phụ nữ có thai hoặc đang nuôi
con dƣới 36 tháng tuổi, ngƣời già yếu (ngƣời già yếu là ngƣời trên 70 tuổi hoặc trên 60
tuổi và thƣờng xuyên ốm đau), ngƣời bị bệnh nặng (ngƣời bị bệnh nặng là ngƣời đang
mắc bệnh hiểm nghèo làm cho ngƣời đó bị suy kiệt nặng mà không đƣợc cứu chữa kịp
thời thì sẽ có thể nguy hiểm tới tính mạng), những ngƣời này phải có nơi cƣ trú rõ ràng.
Chỉ tạm giam những ngƣời này trong trƣờng hợp đặc biệt nhƣ họ phạm tội xâm phạm an
ninh quốc gia họ là đối tƣợng lƣu manh côn đồ và trong các vụ án phức tạp nếu để họ tại
ngoại thì không thể điều tra truy tố, xét xử đƣợc [30, Điều 88, Khoản 2].
Đối với bị can bị cáo là ngƣời chƣa thành niên thì ngƣời từ đủ 14 tuổi đến dƣới 16
tuổi, họ chỉ có thể bị tạm giam khi họ phạm tội rất nghiêm trọng do cố ý hoặc tội đặc biệt
nghiêm trọng. Ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi chỉ có thể bị tạm giam khi họ phạm
tội nghiêm trọng do cố ý, tội rất nghiêm trọng, tội đặc biệt nghiêm trọng [30, Điều 273,
Khoản 2]. Vấn đề đặt ra đối với việc áp dụng biện pháp tạm giam đối với các trƣờng hợp
đặc biệt này là phải kiểm tra kỹ sức khoẻ, xác định đúng tuổi chịu trách nhiệm của họ.
Bị can, bị cáo bị tạm giam có các quyền
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050004873_8596_2010032.pdf