ỤC LỤ
MỞ ĐẦU . 1
Chương 1: TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN
QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN. 7
1.1. Những vấn đề lý luận về giá trị đạo đức truyền thống và sự biến đổi của
giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam . 7
1.2. Những công trình liên quan đến thực trạng, nguyên nhân biến đổi các giá trị
đạo đức truyền thống Việt Nam và gi i pháp cho sự biến đổi t ch cực các giá trị đ 18
1.3. Những vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu trong luận án . 26
Chương 2: SỰ BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG 29
VIỆT NAM – MỘT SỐ VẤN ĐỀ L LUẬN C BẢN. 29
. . Giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam: các khái niệm c b n và một số
giá trị tiêu bi u . 29
. . Sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống: khái niệm c chế và bi u hiện
của n qua các th i kỳ trong lịch s dân tộc Việt Nam . 52
Chương 3: THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC
TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM . 73
. . Những bi u hiện t ch cực trong sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền
thống hiện nay Việt Nam và nguyên nhân của n . 73
. . i u hiện tiêu cực trong sự biến đổi các giá trị đạo đức truyền thống hiện
nay Việt Nam và nguyên nhân của n . 93
Chương 4: MỘT SỐ PH NG H NG VÀ GIẢI PHÁP PHÁP ĐẢM
BẢO SỰ BIẾN ĐỔI GIÁ TRỊ ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG VIỆT
NAM THEO H NG TÍCH CỰC. 105
. . Một số phư ng hướng đ m b o sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống
Việt Nam theo hướng t ch cực . 105
. . Một số gi i pháp đ m b o sự biến đổi giá trị đạo đức truyền thống Việt
Nam theo hướng t ch cực . 114
KẾT LUẬN . 130
CÁC C NG TR NH ĐÃ C NG BỐ CỦA TÁC GIẢ LUẬN ÁN . 135
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO. 136
151 trang |
Chia sẻ: honganh20 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 384 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sự biến đổi của các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam hiện nay, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
dân tộc là nguyên tắc, chuẩn mực điều chỉnh hành vi và
quan hệ đạo đức của mỗi con ngư i Việt Nam nhưng do yêu cầu của giai
cấp thống trị trong từng th i kỳ lịch s mà thức cộng đồng tinh thần đoàn
kết được th hiện với những hình thức và nội dung khác nhau. Th i kỳ
phong kiến thức cộng đồng tinh thần đoàn kết của ngư i Việt Nam bị chi
phối b i thức hệ phong kiến cùng với n là quan hệ gia đình làng xã
dòng họ của cư dân nông nghiệp. Thêm vào đ thức cộng đồng được củng
cố b i phong trào đấu tranh chống thiên tai chống giặc ngoại xâm. Trong xã
hội Việt Nam hiện đại cùng với quá trình đấu tranh chống giặc ngoại xâm
b o vệ và xây dựng Tổ quốc xã hội chủ nghĩa tinh thần đoàn kết và thức
cộng đồng được hình thành trên lập trư ng của giai cấp công nhân nên càng
nhận thức sâu sắc rằng: “cần ph i giữ gìn sự đoàn kết như giữ gìn con ngư i
của mắt mình” ph i “đoàn kết đại đoàn kết” mới c “thành công thành
công đại thành công” (Hồ Ch Minh).
2.2.3.3. ự biến đổi truyền thống đức tính cần cù và tiết kiệm
Giá trị đạo đức truyền thống cần cù, tiết kiệm của dân tộc Việt Nam mà
các thế hệ tiền bối truyền lại cho tới ngày nay là do, dân tộc ta đã ph i vật lộn
với điều kiện thiên nhiên vô cùng khắc nghiệt đ là cư trú trên một vùng đất
chưa mưa đã lũ lụt chưa nắng đã hạn hán c năm ph i hứng chịu gần 0 c n
bão. Điều kiện lao động trồng lúa nước cực kỳ vất v nhưng thu hoạch lại
không ổn định, bấp bênh, từ khi bắt đầu công việc s n xuất đã ph i: “Trông
tr i trông đất trông mây; Trông mưa trông gi trông ngày trông đêm;
Trông cho chân cứng đá mềm; Tr i yên b lặng mới yên tấm lòng” c nh
“Một nắng hai sư ng” “ án mặt cho đất bán lưng cho tr i”. Hình nh “Cày
đồng đang buổi ban trưa; Mồ hôi thánh th t như mưa ruộng cày”...đã tr nên
quá đỗi quen thuộc với mỗi ngư i dân Việt Nam. Quá trình lao động cực
67
nhọc, sự chịu đựng gian khổ đã rèn luyện ngư i dân lao động Việt Nam đức
tính cần cù và tiết kiệm đ ổn định cuộc sống cá nhân gia đình đ xây dựng
và b o vệ quê hư ng đất nước. Vì vậy đức tính cần cù đã tr thành một
phẩm chất đạo đức quan trọng của ngư i dân Việt Nam.
Từ xưa đến nay, nhân dân ta luôn ca ngợi, bi u dư ng khuyến kh ch đức
tính cần cù, bằng những câu ca dao, tục ngữ như: “Năng nhặt chặt bị” “Kiến
tha lâu cũng đầy tổ” bên cạnh đ cũng phê phán lên án đức t nh lư i biến lại
hay ăn không biết tiết kiệm: “Khen nết hay làm, ai khen nết hay ăn” “Đừng
có há miệng ch sung” “Đừng có bóc ngắn, cắn dài” “Tay làm hàm nhai tay
quai miệng trễ” “C làm thì mới c ăn; Không dưng ai dễ mang phần đến
cho” “Được mùa chớ phụ ngô khoai; Đến khi thất bát lấy ai bạn cùng”
“ uôn tầu bán bè, không bằng ăn dè hà tiện”. Đức tính cần cù đã được th
hiện khá rõ trong các giai đoạn lịch s khác nhau của dân tộc và góp phần to
lớn vào công cuộc xây dựng và b o vệ đất nước. Giáo sư Trần Văn Giàu nhận
xét: “N i chung nhân dân nước nào cũng cần cù... nhưng không ai chối cãi
rằng nhân dân Việt Nam rất cần cù” [ 0 tr. 5 ].
Đức tính cần cù, tiết kiệm không chỉ có nhân dân lao động mà còn có
c những bậc vua, chúa minh quân, những trí thức th i phong kiến yêu
nước thư ng dân. Chẳng hạn th i Tiền Lê vua Lê Hoàn khuyến khích s n
xuất bằng cách hàng năm vào đầu xuân, xuống ruộng cày “tịnh điền” m đầu
một năm chăm lo s n xuất của ngư i nông dân. Hay th i Hậu Lê Lê Thái Tổ
(Lê Lợi), trong bài chiếu răn dạy các thái t (chiếu do Nguyễn Trãi chắp
bút)”: “Phàm những phư ng pháp s a lòng trị dân, ph i gắng sức mà làm,
không được lúc nào m i vui lư i biếng chớ chứa nhiều của c i mà sinh thói
xa xỉ, chớ tham hát hay, sắc đẹp mà sinh lòng hoang dâm” [xem 06 tr. 0].
Nguyễn Trãi, bậc trí thức đại tài th i Lê S cho rằng: ngư i làm quan
thì ph i cần kiệm chăm lo những công việc ch nước lợi dân, chống tiêu xài
lãng ph không được lư i nhác. Tư tư ng này của Nguyễn Trãi được th hiện
68
qua các bài mà ông thay mặt Lê Lợi soạn th o. Cần cù tiết kiệm là giá trị đạo
đức truyền thống dân tộc Việt Nam nhưng từng th i kỳ lịch s giá trị đ bị
chi phối b i điều kiện lịch s b i quan đi m giai cấp mà t nhiều c sự biến
đổi theo sự biến đổi của phư ng thức s n xuất tạo ra của c i vật chất.
2.2.3.4. ự biến đổi truyền thống về tình nhân ái, thương người
Tình nhân ái thư ng ngư i được truyền từ đ i này qua đ i khác và tr
thành truyền thống qu báu của dân tộc Việt Nam những ai đi ngược lại
truyền thống đ đều bị dư luận không đồng tình phê phán và thậm ch lên án
là ăn “ác nhân” “Ăn xổi thì”.
Lòng yêu thư ng và sống c nghĩa c tình còn được bi u hiện trong
sự tư ng trợ giúp đỡ nhau; sự khoan dung lòng vị tha dành cho c những
ngư i đã từng lầm đư ng lạc lối biết lấy công chuộc tội: “Đánh kẻ chạy đi
không đánh ngư i chạy lại”. Tình yêu thư ng sự khoan dung độ lượng với
con ngư i của dân tộc Việt Nam không chỉ bi u hiện trong cuộc sống hàng
ngày mà còn được nâng lên thành những nguyên tắc chuẩn mực trong quan hệ
ứng x trong cộng đồng. Đồng th i lòng nhân ái tình yêu thư ng con ngư i
cũng là c s của tinh thần yêu chuộng hoà bình và tình hữu nghị với các dân
tộc trên thế giới nhất là trong quan hệ với các nước láng giềng. Thực tế trong
lịch s nhân dân ta luôn đề cao và coi trọng việc giữ tình hoà hiếu với các
nước tận dụng mọi c hội c th đ gi i quyết một cách hoà bình các xung
đột luôn mong muốn đất nước được thái bình không c chiến tranh tên thái
bình được đặt cho làng x m huyện tỉnh đ th hiện nguyên vọng thiết tha
đ . Nhưng khi đã c chiến tranh x y ra bất đắc dĩ ông cha ta ph i đánh và
quyết đánh cho kẻ thù khiếp sợ đ là đánh cho: “Tan tác chim nuông” đánh
cho kẻ thù ph i từ bỏ mưu đồ gây chiến tranh đ xâm lược. Chiến thắng kẻ
thù xâm lược tuy thế mạnh của ngư i chiến thắng nhưng ông cha ta vẫn
luôn sẵn sàng: “M đư ng hiếu sinh” “Không đuổi chuột cùng sào” đối x
nhân đạo tạo mọi điều kiện đ họ tr về đoàn tụ với gia đình. Đánh giặc
69
xong “Súng gư m vứt bỏ lại hiền như xưa” (sự t ch hồ Hoàn Kiếm Hà Nội
n i lên điều đ ) tr về chăm lo cuộc sống th i bình. Lòng nhân ái và
“Thư ng ngư i như th thư ng thân” “Không gây thù chuốc oán” luôn tìm
cách h a gi i ân oán đ giữ hòa kh lâu dài.
Nho giáo do Khổng T sáng lập, có nguồn gốc từ Trung quốc và được
du nhập vào Việt Nam từ th i Bắc thuộc. Đây là một học thuyết chính tri- xã
hội hướng con ngư i: “Tu thân, tề gia, trị quốc, bình thiên hạ”. Trong mọi vấn
đề Nho giáo đều lấy đạo đức làm gốc, làm xuất phát đi m đề cao vai trò và
tác dụng của đạo đức trong xã hội. Các triều đại phong kiến Việt Nam đã đề
cao và s dụng Nho giáo làm công cụ qu n l đất nước. Qua các nhà Nho và
sự dạy dỗ của họ đạo đức Nho giáo thẩm thấu dần vào giá trị đạo đức truyền
thống của dân tộc ta. Ch nh các quan đi m đạo đức của Nho giáo như: nhân
nghĩa lễ tr t n đã g p phần làm giàu thêm tình c m nhân ái yêu thư ng
giữa con ngư i với con ngư i. Trong quan niệm của ngư i Việt Nam “nhân”
luôn đi liền với “nghĩa” tạo nên hai chữ “nhân nghĩa” là phư ng thức ứng x
giữa con ngư i với con ngư i nên bao gi cũng đặt chữ tình lên hàng đầu.
Cách ứng x “c tình c l ” được nâng lên thành quy tắc, thành chuẩn mực
trong cuộc sống và dần dần đã tr thành giá trị đạo đức truyền thống cao đẹp
của ngư i dân Việt Nam.
Cùng với Nho giáo, Phật Giáo cũng sớm du nhập vào Việt Nam và có
nh hư ng đến giá trị đạo đức truyền thống của dân tộc Việt Nam. Các tăng
phái Phật giáo đã truyền bá tư tư ng từ bi, cứu khổ, cứu nạn tư tư ng vị tha,
hướng thiện tránh làm điều ác giáo h a tình thư ng yêu cho con ngư i, một
tình thư ng bao la dành cho đồng loại. Những đức tính mà Phật giáo tuyên
truyền làm sâu đậm thêm những phẩm chất tốt đẹp vốn có của dân tộc ta như
ăn c đức c tâm ăn nhân nghĩa.
Cùng với nh hư ng của văn hoá phư ng Đông trong quá trình giao
lưu tiếp biến các giá trị tinh hoa văn h a nhân loại, các giá trị đạo đức của
70
dân tộc Việt Nam còn được làm giàu c thêm được làm phong phú h n b i
những tư tư ng giàu chất nhân văn phư ng Tây. Đ là những tư tư ng về tự
do bình đẳng, bác ái của các nhà khai sáng Pháp Đặc biệt là chủ nghĩa Mác
– Lênin do Chủ tịch Hồ Chí Minh tiếp thu và truyền bá vào Việt Nam đầu thế
kỷ XX với quan đi m: “ ốn phư ng vô s n đều là anh em”.
2.2.3.5. ự biến đổi truyền thống hiếu học và tôn sư trọng đạo
Ở Việt Nam, truyền thống hiếu học tôn sư trọng đạo hình thành là do
sự kết hợp giữa lòng hiếu học, trí thông minh, sáng tạo của ngư i dân với
những nh hư ng tích cực của Nho giáo và khát vọng đổi đ i. Dân gian ta
thư ng c câu: „Muốn sang thì bắc cầu kiều; Muốn con hay chữ thì yêu lấy
thầy”. Cũng vì vậy, trong xã hội ta, nghề dạy học được tôn vinh là nghề cao
quý nhất trong những nghề cao quý (Phạm Văn Đồng). Trong th i kì phong
kiến, các triều đại đều đã rất quan tâm đến việc chăm lo phát tri n giáo dục và
trọng dụng nhân tài qua thi c . Năm 076 nhà L m khoa thi Thái học sinh
đầu tiên và đến th i Hậu Lê thì phát tri n mạnh mẽ thu hút được đông đ o các
sĩ t c nước tham gia. Ngay th i kỳ Lê S của th i Hậu Lê ( 8 – 5 7) đã
khuyến kh ch việc học tập thi c bằng cách đặt lệ xướng danh treo b ng ban
mũ áo phẩm tước dựng bia tiến sĩ và lệ vinh quy bái tổ. Với những biện
pháp được nêu trên đây đã g p phần rất quan trọng vào việc phát tri n giáo
dục đất nước. Ngư i dân nghèo ham học cũng cố gắng dùi mài kinh s khăn
gói, lều chõng đi thi mong được đỗ đạt đ có th làm quan thay đổi số phận.
Trong th i kỳ đô hộ nước ta, thực dân Pháp đã áp dụng chính sách ngu
dân đ dễ bề cai trị do đ t nhiều đã làm tổn hại đến tinh thần hiếu học của
ngư i dân. Sau khi giành được độc lập, Chính phủ lâm th i đã đặc biệt quan
tâm đến việc diệt giặc dốt kh i dậy truyền thống hiếu học trong nhân dân và
kết qu là đã thu hút được đông đ o các tầng lớp nhân dân thuộc mọi lứa tuổi
tham gia; dân tr được nâng cao một cách rõ rệt cho dù đ i sống còn nhiều
kh khăn. Từ đ đến nay, tinh thần hiếu học vẫn được tiếp tục phát huy mạnh
71
mẽ, nạn mù chữ c b n đã được thanh toán đã thực hiện thành công phổ cập
giáo dục bậc ti u học và đang tiến tới phổ cập bậc trung học, số lượng học
sinh sinh viên ngày càng tăng. Nếu xét về thu nhập bình quân đầu ngư i,
nước ta chỉ vào nhóm có mức thu nhập trung bình thấp nhưng xét về mặt
bằng dân trí thì lại xếp vào hàng trung bình. Học sinh Việt Nam thư ng đoạt
những gi i cao trong các kì thi toán, vật l h a học sinh học quốc tế đặc
biệt qua thực tế đã chứng minh ngư i Việt Nam có kh năng nhận thức nắm
bắt, làm chủ nhanh các tri thức mới và các công nghệ hiện đại; nhiều ngành
công nghiệp tuy mới ra đ i nhưng đã theo kịp trình độ các nước trong khu
vực như bưu ch nh viễn thông năng lượng, dầu kh .... Ngư i lao động Việt
Nam cũng được đánh giá là c năng lực nhận thức nắm bắt nhanh vấn đề,
chịu khó học hỏi. Điều đ chứng tỏ rằng ngư i dân Việt Nam không chỉ có
tinh thần hiếu học, ham tìm tòi hi u biết mà còn c tư chất rất thông minh tức
là kh năng học tập tốt. Đây là một điều kiện quan trọng trong việc nâng cao
dân tr đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao phục vụ sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại h a đất nước.
KẾT LUẬN CH NG 2
Mỗi dân tộc, trong tiến trình phát tri n của mình đều sáng tạo nên
những giá trị đạo đức vừa ph n ánh vừa th hiện b n sắc dân tộc và mang tính
bền vững cao. Cho nên, giá trị đạo đức truyền thống tr thành chất keo cố kết
cộng đồng dân tộc và là động lực thúc đẩy các hoạt động lao động s n xuất,
xây dựng và b o vệ đất nước.
Giá trị đạo đức truyền thống là một hệ giá trị tốt đẹp, th hiện trong
những chuẩn mực đạo đức phổ biến c tác động tích cực tới cộng đồng điều
chỉnh hành vi cá nhân cũng như mọi mối quan hệ trong xã hội được đông đ o
thừa nhận, mang tính ổn định tư ng đối và ăn sâu vào tâm l tập quán xã hội
từ thế hệ này nối tiếp thế hệ khác của dân tộc. Đối với con ngư i Việt Nam
72
yêu nước tinh thần đoàn kết và thức cộng đồng lòng nhân ái thư ng
ngư i, đức t nh cần cù và tiết kiệm đức t nh hiếu học tôn sư trọng đạo đã tr
thành những giá trị đạo đức truyền thống tiêu bi u.
Trên nền t ng hệ giá trị đạo đức truyền thống các giá trị đạo đức mới
của các thành viên trong cộng đồng c c s hình thành một cách vững chắc.
Đồng th i, hệ giá trị đạo đức truyền thống cũng là những yếu tố có tác dụng
ngăn chặn, hạn chế những hiện tượng xấu, tiêu cực trong đ i sống xã hội và
xây dựng các mối quan hệ tốt đẹp giữa ngư i với ngư i. Bên cạnh đ hệ giá
trị đạo đức truyền thống còn là tấm “màng lọc” giữ cho sự phát tri n của đạo
đức xã hội đúng hướng điều tiết các mối quan hệ đạo đức và chọn lọc các giá
trị đạo đức của nền văn minh nhân loại trong quá trình giao lưu văn h a với
nước ngoài tránh được sự tiếp thu các giá trị đạo đức bên ngoài một cách
“kệnh cỡm” và gìn giữ, phát huy tốt b n sắc văn h a dân tộc.
Trong suốt tiến trình lịch s , hệ giá trị đạo đức truyền thống không ph i
là những giá trị vĩnh viễn, không biến đổi mà cùng với sự vận động biến đổi
của lịch s về kinh tế ch nh trị văn h a xã hội n cũng t nhiều có sự biến
đổi cho phù hợp. Nhưng các giá trị đạo đức truyền thống của một cộng đồng
dân tộc trong quá trình biến đổi vẫn giữ được cái cốt lõi của nó, b i vì, sự
biến đổi đ chỉ là bổ sung thay đổi nội dung hay hình thức bi u hiện cho phù
hợp với đặc trưng t nh chất của th i đại và nhu cầu, lợi ích của các chủ th
trong dân tộc và đại diện cho dân tộc. Dưới tác động của hoàn c nh kinh tế
ch nh trị xã hội văn h a tư tư ng đạo đức... qua các th i kỳ lịch s từ th i
cổ đại đến các triều đại phong kiến và cho đến nay các giá trị đạo đức truyền
thống Việt Nam cũng đã và sẽ c sự biến đổi cho phù hợp với nhu cầu phát
tri n dân tộc của đất nước và của th i đại.
73
Chương 3
THỰC TRẠNG BIẾN ĐỔI CÁC GIÁ TRỊ
ĐẠO ĐỨC TRUYỀN THỐNG HIỆN NAY Ở VIỆT NAM
Hiện nay trong sự vận động nhanh và đa dạng của đ i sống kinh tế - xã
hội các giá trị đạo đức truyền thống Việt Nam cũng đãc những biến đổi theo
c hai hướng t ch cực và tiêu cực. Vì vậy luận án kh o sát thực trạng sự biến
đổi giá trị đạo đức truyền thống hiện nay Việt Nam cũng theo hai hướng đ .
3.1. Những iểu hiện tích cực trong sự i n đổi các giá trị đạo đức
tru ền thống hiện na ở Việt Na và ngu ên nh n của n
Các giá trị đạo đức truyền thống, th hiện nội dung cốt lõi nhất trong
b n sắc văn h a dân tộc Việt Nam, không ph i là bất biến mà trong quá trình
phát tri n cũng c sự biến đổi cùng với sự biến đổi của lịch s đấu tranh dựng
nước và giữ nước, trong sự giao lưu tiếp biến những giá trị văn hoá của các
cộng đồng dân tộc khác trong khu vực và trên thế giới. Với sức mạnh nội
sinh các giá trị đạo đức truyền thống vẫn luôn là c s vững chắc cho sự vận
động của xã hội, cho sự phát tri n của đất nước và dân tộc Việt Nam.
3.1.1. Những i u hiện tích cực trong sự biến đổi các giá trị đạo đức
truyền thống hiện nay ở Việt Nam
3.1.1.1. Từ tinh thần yêu nước truyền thống đến tinh thần yêu nước
trong giai đoạn hiện nay – Tinh thần yêu nước thời đại ồ Chí Minh
Công cuộc xây dựng đất nước trong điều kiện nền kinh tế thị trư ng
định hướng xã hội chủ nghĩa nhất là trong xu thế toàn cầu hoá, hội nhập quốc
tế hiện nay, với tư cách là giá trị đạo đức truyền thống, tinh thần yêu nước
vẫn giữ vai trò cực kỳ quan trọng. Yêu nước vẫn là mẫu số chung của mọi
ngư i dân Việt Nam trong nước cũng như đang sống nước ngoài đ vẫn
là c s đạo đức truyền thống cần phát huy nhằm tập hợp và đoàn kết mọi lực
lượng trong cộng đồng dân tộc đ cùng nhau xây dựng và phát tri n đất nước.
74
Đồng th i, tinh thần yêu nước vẫn là động lực tinh thần tạo nên tình c m
chí, niềm tin, nghị lực và trí tuệ đ đưa đất nước nhanh chóng thoát khỏi
nghèo nàn, lạc hậu, theo kịp sự phát tri n của các nước trong khu vực và thế
giới. Bên cạnh đ chủ nghĩa yêu nước còn là nhân tố c b n của b n lĩnh dân
tộc, giữ gìn và phát huy những giá trị đạo đức truyền thống tốt đẹp trong giao
lưu và hội nhập quốc tế, là tấm “màng lọc” đ trên c s đ tiếp thu những
giá trị văn h a tinh hoa của các dân tộc khác.
Xu thế toàn cầu hoá đang c những tác động không nhỏ đến tinh thần
yêu nước của nhân dân ta theo những chiều hướng khác nhau đòi hỏi tinh
thần yêu nước truyền thống ph i được giữ gìn, ph i được phát tri n lên tầm
cao mới. Toàn cầu hoá tạo c hội cho nhân dân Việt Nam tiếp cận với các xu
hướng các hình thức phát tri n mạnh mẽ về kinh tế văn h a xã hội của các
nước trong khu vực và trên thế giới. Sự tiếp xúc ấy vừa học hỏi vừa làm cho
mỗi con ngư i Việt Nam tự nhìn lại thực trạng của đất nước mình, thấy được
trách nhiệm của mình là ph i làm thế nào đ đưa b n thân gia đình quê
hư ng đất nước thoát khỏi tình trạng tụt hậu kém phát tri n. Từ đ lòng yêu
nước, lòng tự hào dân tộc được đánh thức trong lư ng tâm của mỗi ngư i và
được thực hiện với một trách nhiệm nghĩa vụ hoàn toàn tự giác trong những
điều kiện hình thức gi i pháp và nội dung mới. Những cái mới đ được th
hiện những mặt sau đây:
Một là, ngày nay yêu nước là trung thành với lợi ích dân tộc, với tổ
quốc Việt Nam toàn vẹn, thống nhất
Sự trung thành là phẩm chất đạo đức, là chuẩn mực không th thiếu, vì
thế yêu nước trong điều kiện ngày naytrung thành với lợi ích dân tộc, với tổ
quốc Việt Nam toàn vẹn, thống nhất. Định hướng giá trị đạo đức đ gắn trách
nhiệm của mỗi ngư i dân nước Việt với đất nước của mình là nghĩa vụ
thiêng liêng của mỗi cá nhân với cộng đồng dân tộc Việt Nam.
75
Từ Cách mạng tháng Tám năm 9 5 thắng lợi, chế độ thực dân n a
phong kiến bị đánh đổ Nhà nước công nông đầu tiên Đông Nam Á được
thành lập, lịch s Việt Nam sang một trang mới. Đ là phong trào gi i phóng
dân tộc gắn liền với cách mạng xã hội chủ nghĩa độc lập dân tộc gắn liền với
chủ nghĩa xã hội.
Chủ tịch Hồ Ch Minh cũng s dụng thuật ngữ “trung hiếu” nhưng đãlọc
bỏ quan niệm và hạn chế trong tư tư ng đạo đức Nho giáo thay vào đ bằng
những nội dung cách mạng và tiến bộ phù hợp với chế độ của th i đại mới đ
là trung với nước hiếu với dân. Ngư i n i: “Ngày xưa trung là trung với vua
hiếu là hiếu với cha mẹ mình thôi. Ngày nay “trung là trung với tổ quốc hiếu
là hiếu với nhân dân”[9 tr.6 0].
“Hiếu với dân” theo Chủ tịch Hồ Ch Minh là ph i tôn trọng yêu k nh
nhân dân ph i gắn b máu thịt với nhân dân ph i coi dân là gốccủa sự nghiệp
cách mạng. Trong tư tư ng Hồ Ch Minh dân ph i gắn liền với nước dân là chủ
nhân của đất nước chỉ c dân mới c quyền quyết định vận mệnh quốc gia b i
vì “bao nhiêu quyền hành lực lượng đều thuộc về dân”. Vì thế hiếu với dân là
ph i “phụng sự nhân dân. Nghĩa là làm đầy tớ cho dân”[95 tr.88].
ai là, ngày nay yêu nước là phấn đấu làm cho dân giàu, nước mạnh,
xã hội dân chủ, công bằng, văn minh
Tinh thần yêu nước trong điều kiện mới đã và đang được mỗi ngư i
dân Việt Nam chuy n sang nội dung mới đ là lĩnh vực xây dựng và phát
tri n đất nước với quan niệm và ý thức coi nghèo nàn lạc hậu cũng là nỗi
nhục không kém gì nỗi nhục mất nước. Thấm th a l i n i của Chủ tịch Hồ Chí
Minh: “Nếu nước độc lập mà dân không được hư ng hạnh phúc, tự do thì độc
lập cũng chẳng c nghĩa gì” [9 tr.56]. Nội dung của tinh thần yêu nước
hiện nay chính là ý chí quyết tâm đưa đất nước thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu,
phấn đấu vì mục tiêu dân giàu nước mạnh, xã hội dân chủ, công bằng văn
76
minh thông qua sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước trong điều
kiện kinh tế thị trư ng định hướng xã hội chủ nghĩa.
Các thế hệ con ngư i Việt Nam hiện nay vẫn đang tiếp nối sự nghiệp
của những ngư i đi trước đẩy mạnh công cuộc đổi mới thực hiện công
nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đ r a nỗi nhục nghèo khổ, m ra một
chư ng s mới rạng rỡ cho non sông Việt Nam vinh quang sánh vai cùng các
cư ng quốc năm Châu. Với chính sách của Đ ng và Nhà nước ta: phát tri n
kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định hướng xã hội chủ nghĩa đã và
đang tạo môi trư ng kinh tế - xã hội rộng lớn cho mọi ngư i dân Việt Nam,
đặc biệt là thế hệ trẻ phát huy hết tài năng sáng tạo đ làm giàu cho b n thân,
cho đất nước. Thế hệ trẻ ngày nay đã kế thừa tinh thần yêu nước của cha,ông
với tư duy năng động, sáng tạo trong việc tiếp thu các thành tựu khoa học
công nghệ hiện đại dám nghĩ dám làm dám dấn thân kh i nghiệp g p phần
không nhỏ vào sự phát tri n đi lên của đất nước.
Ba là, bảo vệ nhân dân, bảo vệ lợi ích của dân tộc, bảo vệ vững chắc tổ
quốc Việt Nam XHCN, bảo vệ Đảng, bảo vệ chế độ XHCN
Đối với mỗi ngư i dân Việt Nam yêu nước là luôn có ý thức b o vệ tổ
quốc. Trong lịch s của dân tộc khi tổ quốc bị xâm lăng truyền thống ấy th
hiện tinh thần dám x thân vì đất nước, hi sinh lợi ch riêng tư của b n thân
mình đặt lợi ích của quốc gia dân tộc lên trên. Th i đại Hồ Ch Minh dưới
ngọn c của Đ ng cộng s n Việt Nam đã phát huy cao độ truyền thống yêu
nước của toàn dân tộc. Biết bao con ngư i Việt Nam đã hiến dâng tuổi thanh
xuân của mình cho đất nước đ rồi mãi mãi nằm lại n i chiến trư ng. Biết bao
bà mẹ Việt Nam “ba lần tiễn con đi hai lần khóc thầm lặng lẽ”. Nhiều gia
đình dỡ nhà lấy những cây đã làm kèo làm cột l t đư ng cho xe ra tiền
tuyến tất c đ đánh thắng giặc Mỹ xâm lược Sự hy sinh to lớn chấp nhận
thiệt thòi mất mát cho ngày toàn thắng điều đ được thúc đẩy b i tinh thần
yêu nước nồng nàn của dân tộc ta. Lòng yêu nước tạo thành dư luận xã hội
77
phê phán một số ngư i trốn tránh nghĩa vụ b o vệ tổ quốc, chẳng hạn dư luận
làm cho những ngư i “ quay” (th i kỳ kháng chiến chống Mỹ đi chiến
trư ng nhưng trốn đ quay lại hậu phư ng) ph i tự vấn lư ng tâm hổ thẹn,
ph i ngẹn ngào nói rằng: “Nếu ai cũng như tôi thì mất nước”. Lòng yêu nước
tạo thành khí thế hào hùng “Nước còn giặc còn đi đánh giặc. Súng chiến
trư ng rộn rã bước hành quân” tạo thành sức mạnh tổng hợp làm nên những
chiến công hi n hách. Đến mùa xuân năm 975 ( 0 tháng năm 975) cuộc
kháng chiến chống Mỹ cứu nước thắng lợi đất nước độc lập, non sông thu về
một mối. Việt Nam tr thành dân tộc đi tiên phong trong phong trào chống
chủ nghĩa thực dân cũ và chủ nghĩa thực dân mới trên thế giới thế kỷ XX.
Trong điều kiện hiện nay yêu nước chính là b o vệ chế độ chủ nghĩa
xã hội đang trong quá trình hình thành và phát tri n dù đã c những tiền đề
về vật chất, tinh thần nhất định nhưng vẫn còn nhiều hạn chế. B o vệ tổ
quốc b o vệ lợi ch quốc gia dân tộc luôn gắn bó chặt chẽ với quá trình xây
dựng chủ nghĩa xã hội về mọi mặt, nhất là hiện nay khi các thế lực thù địch
đang tìm mọi cách xoá bỏ chế độ xã hội chủ nghĩa nước ta, không ph i
bằng chiến tranh xâm lược mà bằng các thủ đoạn làm thay đổi th chế kinh
tế chế độ ch nh trị biến dạng văn hoá... Do vậy, nhiệm vụ b o vệ tổ quốc
Việt Nam XHCN tr nên phức tạp h n rất nhiều. Trong điều kiện lịch s
mới hiện nay, xây dựng và b o vệ đang xâm nhập lẫn nhau khăng kh t đến
mức xây dựng là gốc của b o vệ và b o vệ là bộ phận hợp thành xây dựng.
Chính vì thế, ý thức tự hào dân tộc, ý thức b o vệ tổ quốc trong điều kiện
mới luôn gắn với lẽ sống lập thân, lập nghiệp, giữ gìn trật tự an ninh và b o
vệ vùng tr i, vùng bi n, vùng biên giới của tổ quốc. Trong những năm qua
đang phát tri n mạnh mẽ phong trào “thanh niên lập nghiệp” “tuổi trẻ giữ
nước” tiến hành cụ th bốn chư ng trình hành động: “lập thân, lập nghiệp,
xây dựng đất nước phồn vinh” “b o vệ tổ quốc, giữ gìn trật tự an ninh”
“nâng cao dân tr bồi dưỡng tài năng trẻ, phát tri n văn hoá - th dục th
78
thao” “công tác xã hội b o vệ môi trư ng” đã lôi cuốn đông đ o ngư i nhân
dân Việt Nam đặc biệt là tầng lớp thanh niên tham gia phục vụ cho sự
nghiệp xây dựng và b o vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Nếu như trước đây tinh thần yêu nước truyền thống lấy độc lập dân tộc
làm mục tiêu cao nhất với phư ng châm “tất c cho tiền tuyến” cống hiến
sức ngư i sức của cho cuộc đấu tranh giành và giữ vững độc lập thống nhất
đất nước thì ngày nay, nội dung tư tư ng ấy được nhấn mạnh quyết tâm sắt
đá b o vệ vững chắc nền độc lập chủ quyền, thống nhất toàn vẹn lãnh thổ
quốc gia, b o vệ Đ ng, b o vệ nhà nước, nhân dân và chế độ xã hội chủ
nghĩa. Đồng th i, nội dung yêu nước ngày nay còn là b o vệ những thành qu
của sự nghiệp đổi mới, sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá; b o vệ lợi
ích quốc gia dân tộc; b o vệ an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội; giữ vững
ổn định chính trị và xây dựng môi trư ng hoà bình, phát tri n đất nước theo
định hướng xã hội chủ nghĩa.
Bốn là, lòng yêu nước gắn liền với lòng tự hào về truyền thống của dân tộc
Nh lòng tự hào về truyền thống dân tộc mà mỗi ngư i dân Việt Nam
luôn cố gắng phấn đấu vư n lên trong học tập lao động s n xuất đ tiếp nối
truyền thống hào hùng ấy. Trong bối c nh hội nhập, lòng tự hào với truyền
thống của quê hư ng đất nước là c s đ mỗi ngư i dân Việt Nam tự tin
trong giao lưu văn hoá đồng th i biết giữ gìn và phát huy những giá trị đạo
đức truyền thống mà cha ông đã tạo dựng trong lịch s . Theo số liệu điều tra
của đề tài KX07-0 cho đối tượng công nhân, học sinh sinh viên, trí
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luan_van_su_bien_doi_cua_cac_gia_tri_dao_duc_truyen_thong_vi.pdf