Ở đối tượng lớp 10, chỉcó một kỳthi HSG dành cho các HS lớp chuyên của các
trường THPT chuyên của các tỉnh thành miền Nam: đó là kỳthi truyền thống
Olympic 30/4. Mỗi môn chuyên của mỗi khối lớp (chỉdành cho khối 10 và 11) chỉ
được tham dự3 HS. Nhưvậy, căn cứvào thực tế, tôi sẽchọn 3 HS của lớp thực
nghiệm từkết quảthực nghiệm đểvào đội tuyển.
Nếu dựa vào kết quảcủa bảng 4.9, ta thấy có thểchọn ngay 2 HS đầu vào danh
sách đội tuyển là các em có SBD 2018 và 2007. Nhưng với vịtrí thứ3 của đội
tuyển lại có hai HS cùng điểm 7.5. Đây sẽlà những quyết định khó khăn dành cho
GV dạy chuyên khi đưa ra danh sách cuối cùng. Vì vậy, tương tựnhư đối với mẫu
HS đối chứng, tôi sẽkết hợp điểm trắc nghiệm với điểm năng lực như ởbảng 4.11.
Thông thường, kết quảnày sẽtạo nên sựkhác biệt ởcác vịtrí đầu và giúp GV dễ
dàng trong việc đưa ra danh sách đội tuyển cuối cùng. Tuy nhiên, trong trường hợp
này, do hai HS có SBD 2002 và 2026 cũng có cùng điểm năng lực, cùng sốcâu trả
lời đúng 63/81 nên ta vẫn chưa thểchọn ra được danh sách cuối cùng.
144 trang |
Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1931 | Lượt tải: 2
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan chương Chất khí và Cơ sở của nhiệt động lực học lớp 10 THPT ban khoa học tự nhiên nhằm tuyển chọn học sinh giỏi vào lớp chuyên/đội tuyển, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
t lượng
của từng phương án lựa chọn trong mỗi CH của ĐTN.
Theo bảng 4.1 (xem chi tiết ở phụ lục 6), độ khó cổ điển của các CH nằm trong
khoảng giá trị từ 0,0395 đến 0,981. Như vậy, các CH của ĐTN có độ khó cổ điển
nằm trong khoảng giá trị cho phép cùa lý thuyết trắc nghiệm cổ điển (với số lượng
HS ít thì độ khó nằm trong khoảng từ 0,04 đến 0,99). Tuy nhiên, có một số câu có
độ phân biệt cổ điển âm; đó là các câu 38 và 41 (ứng với câu 21C, 22B) phần đa
tuyển. Tôi phân tích từng câu như sau:
Câu 38 (ứng với câu 21C đa tuyển): câu này liên quan đến kiến thức cơ bản ở
phần mở đầu của chương Chất khí nhưng số HS chọn phương án sai nhiều hơn
phương án đúng chứng tỏ có sự không chắc chắn của HS khi tiếp thu kiến thức phần
này hoặc do sự truyền đạt kiến thức của GV gây nhầm lẫn cho HS. Có thể do HS có
sự liên tưởng chưa chính xác đến chuyển động Brown.
Câu 41 (ứng với câu 22B): câu này cũng liên quan đến kiến thức cơ bản, có
số HS trả lời đúng cao hơn số HS trả lời sai (133/25) nhưng vẫn có độ phân biệt âm
vì số HS trả lời đúng trong nhóm giỏi ít hơn số HS trả lời đúng trong nhóm yếu.
Đây cũng là một những CH cho thấy sự chủ quan của đối tượng HSG: bài tập khó
và nâng cao làm rất tốt nhưng lại “bí” hoặc sai ở những kiến thức cơ bản.
Bảng 4.1 Trích bảng các tham số cổ điển của các câu hỏi đề thực nghiệm
=========================================================================
Câu số: 1
Bỏ qua: 1
Độ phân biệt (cổ điển): 0.19964
Độ khó (cổ điển): 0.29936
Các phương án: A B C D*
Số TS chọn: 91 15 4 47
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 57.96 9.55 2.55 29.94
Tương quan điểm nhị phân: -0.00908 -0.10801 -0.14526 0.19964
Giá trị t: -0.11336 -1.35702 -1.83375 2.54470
Giá trị p: 0.45494 0.08837 0.03430 0.00595
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu số: 38
Bỏ qua: 0
Độ phân biệt (cổ điển): -0.06041
Độ khó (cổ điển): 0.48101
Bảng 4.1 (tiếp theo)
Các phương án: A B* C D
Số TS chọn: 82 76 0 0
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 51.90 48.10 0.00 0.00
Tương quan điểm nhị phân: 0.06041 -0.06041 0.00000 0.00000
Giá trị t: 0.75587 -0.75587 0.00000 0.00000
Giá trị p: 0.22543 0.22543 0.50000 0.50000
=========================================================================
Câu số: 39
Bỏ qua: 0
Độ phân biệt (cổ điển): 0.05284
Độ khó (cổ điển): 0.94937
Các phương án: A B* C D
Số TS chọn: 8 150 0 0
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 5.06 94.94 0.00 0.00
Tương quan điểm nhị phân: -0.05284 0.05284 0.00000 0.00000
Giá trị t: -0.66088 0.66088 0.00000 0.00000
Giá trị p: 0.25483 0.25483 0.50000 0.50000
========================================================================
Câu số: 40
Bỏ qua: 2
Độ phân biệt (cổ điển): 0.14599
Độ khó (cổ điển): 0.78846
Các phương án: A B* C D
Số TS chọn: 33 123 0 0
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 21.15 78.85 0.00 0.00
Tương quan điểm nhị phân: -0.00255 0.14599 0.00000 0.00000
Giá trị t: -0.03190 1.84317 0.00000 0.00000
Giá trị p: 0.48730 0.03360 0.50000 0.50000
=========================================================================
Câu số: 41
Bỏ qua: 0
Độ phân biệt (cổ điển): -0.18677
Độ khó (cổ điển): 0.84177
Các phương án: A* B C D
Số TS chọn: 133 25 0 0
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 84.18 15.82 0.00 0.00
Tương quan điểm nhị phân: -0.18677 0.18677 0.00000 0.00000
Giá trị t: -2.37457 2.37457 0.00000 0.00000
Giá trị p: 0.00939 0.00939 0.50000 0.50000
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu số: 81
Bỏ qua: 16
Độ phân biệt (cổ điển): 0.27051
Độ khó (cổ điển): 0.19718
Các phương án: A* B C D
Số TS chọn: 28 114 0 0
Tỉ lệ TS chọn PA (%) 19.72 80.28 0.00 0.00
Tương quan điểm nhị phân: 0.27051 0.36437 0.00000 0.00000
Giá trị t: 3.50956 4.88693 0.00000 0.00000
Giá trị p: 0.00029 0.00000 0.50000 0.50000
=========================================================================
Bảng 4.2 Các tham số câu hỏi IRT của ĐTN
|---------------------------||---------------------------|
¦ Câu| b | MSE |¦ Câu| b | MSE |
|------+----------+---------||------+----------+---------|
¦ 1¦ 0.54133¦ 0.18028¦¦ 42¦ -0.31226¦ 0.16934¦
¦ 2¦ 0.30794¦ 0.17019¦¦ 43¦ -1.07309¦ 0.22564¦
¦ 3¦ 0.61975¦ 0.18497¦¦ 44¦ -1.54394¦ 0.30331¦
¦ 4¦ -0.81499¦ 0.19839¦¦ 45¦ -2.09394¦ 0.45649¦
¦ 5¦ 0.88713¦ 0.20629¦¦ 46¦ 0.22330¦ 0.16759¦
¦ 6¦ 0.66059¦ 0.18768¦¦ 47¦ -2.40422¦ 0.58452¦
¦ 7¦ 0.30794¦ 0.17019¦¦ 48¦ 0.59771¦ 0.18337¦
¦ 8¦ -0.09981¦ 0.16556¦¦ 49¦ -0.56187¦ 0.18014¦
¦ 9¦ 0.20739¦ 0.16754¦¦ 50¦ -1.35413¦ 0.26710¦
¦ 10¦ 0.48493¦ 0.17733¦¦ 51¦ -0.46905¦ 0.17533¦
¦ 11¦ 0.41236¦ 0.17401¦¦ 52¦ -1.13509¦ 0.23366¦
¦ 12¦ 0.54133¦ 0.18028¦¦ 53¦ -0.74482¦ 0.19253¦
¦ 13¦ 0.61975¦ 0.18497¦¦ 54¦ -0.85927¦ 0.20240¦
¦ 14¦ -0.23009¦ 0.16750¦¦ 55¦ -1.27439¦ 0.25396¦
¦ 15¦ 0.52233¦ 0.17925¦¦ 56¦ -0.58107¦ 0.18125¦
¦ 16¦ -0.36487¦ 0.17130¦¦ 57¦ 1.10660¦ 0.23084¦
¦ 17¦ -0.60281¦ 0.18270¦¦ 58¦ -0.11531¦ 0.16540¦
¦ 18¦ -1.54820¦ 0.30349¦¦ 59¦ 0.59771¦ 0.18337¦
¦ 19¦ 0.17450¦ 0.16689¦¦ 60¦ -0.98734¦ 0.21553¦
¦ 20¦ -0.72585¦ 0.19112¦¦ 61¦ 0.20681¦ 0.16722¦
¦ 21¦ -0.78925¦ 0.19616¦¦ 62¦ -0.29544¦ 0.16885¦
¦ 22¦ -1.16781¦ 0.23814¦¦ 63¦ 0.06091¦ 0.16514¦
¦ 23¦ -0.05113¦ 0.16496¦¦ 64¦ 0.96174¦ 0.21385¦
¦ 24¦ -0.74482¦ 0.19253¦¦ 65¦ 1.99227¦ 0.41950¦
¦ 25¦ -0.19628¦ 0.16655¦¦ 66¦ -1.20185¦ 0.24298¦
¦ 26¦ -0.50558¦ 0.17711¦¦ 67¦ 0.57805¦ 0.18218¦
¦ 27¦ 0.55865¦ 0.18104¦¦ 68¦ -0.60052¦ 0.18242¦
¦ 28¦ -0.32918¦ 0.16986¦¦ 69¦ 0.96174¦ 0.21385¦
¦ 29¦ -0.43322¦ 0.17373¦¦ 70¦ -0.88364¦ 0.20472¦
¦ 30¦ -1.23732¦ 0.24823¦¦ 71¦ -0.74482¦ 0.19253¦
¦ 31¦ -0.68106¦ 0.18776¦¦ 72¦ 0.48330¦ 0.17699¦
¦ 32¦ 0.55865¦ 0.18104¦¦ 73¦ 0.14151¦ 0.16603¦
¦ 33¦ -0.38061¦ 0.17163¦¦ 74¦ -0.68106¦ 0.18776¦
¦ 34¦ 0.22330¦ 0.16759¦¦ 75¦ 1.44969¦ 0.28449¦
¦ 35¦ -0.43322¦ 0.17373¦¦ 76¦ -0.01913¦ 0.16488¦
¦ 36¦ 0.61762¦ 0.18463¦¦ 77¦ 0.55865¦ 0.18104¦
¦ 37¦ -1.27439¦ 0.25396¦¦ 78¦ -0.76683¦ 0.19430¦
¦ 38¦ 0.04487¦ 0.16504¦¦ 79¦ 0.44681¦ 0.17526¦
¦ 39¦ -1.80261¦ 0.36537¦¦ 80¦ 0.50182¦ 0.17793¦
¦ 40¦ -0.78925¦ 0.19616¦¦ 81¦ 0.96174¦ 0.21385¦
¦ 41¦ -1.04362¦ 0.22204¦ |
4.4.2. So sánh độ khó giữa các phần trong ĐTN đối với từng mẫu HS
Ở phần này, tôi tách mẫu HS chung thành hai mẫu HS: mẫu HS thực nghiệm là
các em HS lớp 10CL có tổng số là 28HS, mẫu HS đối chứng là các em lớp 10 ban A
(ban KHTN) còn lại có tổng số là 130 HS. Với đề thực nghiệm, tôi tách thành 3
phần: đơn tuyển, đa tuyển và điền khuyết (bao gồm cả CH thực nghiệm) và sử dụng
phần mềm VITESTA để phân tích từng phần đối với từng mẫu HS trên.
4.4.2.1. Đối với lớp đối chứng
Biểu đồ 4.1, 4.2 và 4.3 cho thấy sự phân bố độ khó – năng lực của HS lớp đối
chứng ở từng phần 1 (đơn tuyển), phần 2 (đa tuyển), phần 3 và 4 (điền khuyết) theo
mô hình một tham số. Kết quả phân tích của phần mềm cho thấy độ khó trung bình
của phần 1 là 0,585; phần 2 là -0,468; phần 3-4 là 0,43. Từ các đồ thị và số liệu này
ta thấy:
- Độ khó của các phần (trừ phần 2) đều cao hơn năng lực trung bình của HS
các lớp đối chứng tham gia làm bài kiểm tra. Điều này chứng tỏ rằng các phần này
là khó đối với các HS này.
- Phần đơn tuyển: có độ khó khá cao, lý do: ngoài những kiến thức cơ bản đã
được nâng độ khó, còn có một số kiến thức nâng cao ngoài SGK, nếu HS nào không
có sự chuẩn bị và đầu tư để bổ sung kiến thức khi vào lớp chuyên thì sẽ không làm
được những câu này. Đây là một trong những yêu cầu đối với HS chuyên là tự học
và tự đào sâu kiến thức.
- Phần đa tuyển: theo phân tích của phần mềm, thì phần này có độ khó thấp
nhất trong các phần, thậm chí có độ khó thấp hơn năng lực trung bình của HS. Lý
do: phần mềm chỉ đơn thuần phân tích các phương án lựa chọn của từng câu đa
tuyển như những câu đúng - sai độc lập nhau mà chưa đưa vào yếu tố thang điểm
và sự ảnh hưởng qua lại giữa các phương án lựa chọn trong tổng thể một CH đa
tuyển. Vì vậy trong thực tế, khi bị chi phối bởi những yếu tố trên, phần này chắc
chắn sẽ có độ khó cao hơn nhiều và gây không ít khó khăn cho HS trong quá trình
làm bài.
- Phần điền khuyết: vì số CH trong phần 3 và 4 không nhiều nên không thể
dùng phần mềm để phân tích riêng hai phần này (vì sẽ dẫn đến sai số phép đo lớn
và độ chính xác không cao). Kết quả độ khó của cả hai phần này đều cao hơn năng
lực trung bình của HS và kết hợp với bảng 4.1, ta thấy rằng tỷ lệ CH có độ khó cao
trong phần CH thực nghiệm (từ câu 76 đến câu 81) cao hơn so với trong phần điền
khuyết (từ câu 64 đến câu 75). Điều này cho thấy phần thực nghiệm có phần khó
hơn và rõ ràng kiến thức thực nghiệm của HS không tốt, đây chính là yếu tố quan
trọng ảnh hưởng đến kết quả làm bài của phần này.
Biểu đồ 4.1 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 đối chứng
(phần 1- đơn tuyển) theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.2 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 đối chứng
(phần 2- đa tuyển) theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.3 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 đối chứng
(phần 3, 4- điền khuyết) theo mô hình một tham số
4.4.2.2. Đối với lớp thực nghiệm
Tương tự phần 4.4.2.1., phần mềm sau khi phân tích kết quả cho ta biểu đồ 4.4,
4.5 và 4.6 phân bố độ khó – năng lực của HS lớp thực nghiệm của các phần trong
bài kiểm tra thực nghiệm. Kết quả độ khó trung bình của các phần 1,2 và 3-4 lần
lượt là -3,207; -4,704 và -0,321. Từ các đồ thị, ta thấy:
- Độ khó của các phần thấp hơn so với năng lực trung bình của lớp 10CL,
điều này thể hiện trình độ HS 10CL tốt, tuy nhiên vẫn có sự phân biệt rõ về năng
lực của HS.
- Phần đơn tuyển là dễ nhất trong các phần đối với 10CL. Mục đích của tôi
khi soạn phần này cũng chỉ dừng ở mức độ kiểm tra kiến thức cơ bản và một chút
nâng cao đối với đối tượng HS này, nên kết quả như vậy là đánh giá đúng năng lực
của các em ở phần này.
- Phần đa tuyển: tương tự như lớp 10 đối chứng, mặc dù kết quả phân tích độ
khó có thấp hơn so với các phần khác, nhưng trong thực tế, khi kết hợp với các
phương án lựa chọn khác lại thành một CH lớn và khi HS bị chi phối bởi thang
điểm của ĐTN thì độ khó của phần này sẽ tăng lên nhiều rất nhiều. Điều này cũng
được ghi nhận đúng như vậy từ sự phản hồi của HS thông qua kết quả khảo sát HS
(mục 4.5).
- Phần điền khuyết: so với HS lớp đối chứng thì HS lớp thực nghiệm có làm tốt
hơn (thông qua giá trị độ khó trung bình của phần này thấp hơn) khi kết quả độ khó
trung bình tương đương với năng lực trung bình của HS thực nghiệm. Tuy nhiên
điều đó không có nghĩa các HS này làm tốt phần này, vẫn không có nhiều em làm
đúng hoàn toàn hoặc có điểm cao ở phần này; điều này lại một lần nữa cho thấy
nhược điểm của HS và của giáo viên trong quá trình học và dạy hiện nay.
Biểu đồ 4.4 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 thực nghiệm
(phần 1- đơn tuyển) theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.5 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 thực nghiệm
(phần 2- đa tuyển) theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.6 Biểu đồ phân bố độ khó – năng lực của HS lớp 10 thực nghiệm
(phần 3, 4- điền khuyết) theo mô hình một tham số
4.4.3. Phân tích và so sánh độ khó của đề trắc nghệm đối với mẫu HS đối hứng
và HS thực nghiệm
Một ĐTN có khả năng đo chính xác nhất một khoảng năng lực nào đó, điều đó
ẫu HS chung
ở hình 4.3 hơi lệch về bên trái một ít, cho thấy ĐTN này đối với
thể hiện ở đường cong hàm thông tin ĐTN có cực đại ở khoảng năng lực đó. Hình
4.3 cho thấy hình ảnh đường cong hàm thông tin của ĐTN đối với m
(158 HS), hình 4.4 đối với mẫu HS đối chứng, hình 4.5 đối với mẫu HS thực
nghiệm. So sánh ba đường cong này ta thấy:
Đường cong
mẫu HS chung là tương đối vừa phải với năng lực trung bình của mẫu.
Đường cong ở hình 4.4 cho ta một hàm thông tin đối xứng, cho phép đo
lường một dải năng lực rộng và chính xác nhất là ở khoảng năng lực trung bình của
HS lớp đối chứng.
Đường cong ở hình 4.5 lệch nhiều sang trái cho thấy đề này có khả năng đo
tốt nhất năng lực dưới trung bình của HS thực nghiệm. Như vậy, so với năng lực
trung bình của mẫu chung thì năng lực trung bình của mẫu HS thực nghiệm cao hơn
mẫu HS chung và đương nhiên cả mẫu HS đối chứng.
(giá trị cực đại) thì nơi đó có sai số chuẩn phép đo nhỏ nhất; chứng tỏ phép đo cho
Hình 4.3 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN
của mẫu HS chung theo mô hình 1 tham số
(Ở đây cũng xin nói thêm là trong thực tế, đề này đo được chính xác năng lực ở
mức cao hơn so với kết quả của phần mềm đưa ra vì bị ảnh hưởng bởi yếu tố điểm
số và sự kết hợp ở các phương án lựa chọn ở phần trắc nghiệm đa tuyển như đã
phân tích ở những phần trước).
Bên cạnh đó, đường biểu diễn nằm dưới đường cong hàm thông tin của ĐTN
phản ánh sai số chuẩn của phép đo năng lực: nơi nào có giá trị thông tin lớn nhất
kết quả chính xác nhất ở khoảng giá trị ó. Ngoài ra, những đường cong sai số
chuẩn ở cả ba nhóm đều nằm gần sát với trục năng lực, chứng tỏ biên độ của sai số
chuẩn là nhỏ, tức là khả năng đoán mò thấp, các CH trong ĐTN có độ phân biệt lớn.
đ
Hình 4.4 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực
nghiệm của mẫu HS đối chứng theo mô hình 1 tham số
Hình 4.5 Đường cong hàm thông tin và sai số chuẩn phép đo của ĐTN thực
nghiệm của mẫu HS thực nghiệm theo mô hình 1 tham số
Kết quả phân tích phần mềm còn trích ra cho ta số liệu về năng lực của HS.
Ở bảng này, ta có thể thấy điểm thô của từng HS dựa trên tổng số CH làm đúng,
điểm năng lực θ và điểm quy đổi tính theo thang điểm 10. Cần chú ý rằng điểm thô
chỉ là điểm ước lượng dựa trên số CH làm đúng (mà mỗi CH đúng được gán là 1
điểm rất cảm tính), nó không đánh giá chính xác năng lực của HS vì độ khó và độ
phân biệt của mỗi CH là khác nhau, thang điểm của mỗi CH trong ĐTN là khác
nhau. Vì vậy, khi đánh giá HS ở trường hợp này, ta phải kết hợp giữa thang điểm
thực tế và thang điểm năng lực của các HS để đi đến kết quả lựa chọn cuối cùng.
So sánh bảng 4.3 và bảng 4.4, ta thấy kết quả điểm năng lực của HS thực
nghiệm “đẹp” hơn HS đối chứng, tương ứng với số câu đúng và điểm quy đổi của
HS thực nghiệm cao hơn HS đối chứng.
Bảng 4.3 Bảng kết quả năng lực và sai số chuẩn của HS lớp đối chứng
+------------------------------------------------+
¦STT ¦ SBD ¦ Năng lực ¦ Sai số ¦ Đúng/ ¦ Điểm |
¦ ¦ ¦ ¦ chuẩn ¦ Tổng ¦ quyđổi|
+----+------+----------+---------+-------+-------|
¦ 1 ¦ 1001 ¦ -0.59079 ¦ 0.26911 ¦ 31/75 ¦ 1.56 |
¦ 2 ¦ 1002 ¦ -0.17825 ¦ 0.26267 ¦ 41/73 ¦ 3.96 |
¦ 3 ¦ 1003 ¦ -0.38204 ¦ 0.26428 ¦ 36/80 ¦ 2.77 |
¦ 4 ¦ 1004 ¦ -0.46466 ¦ 0.26579 ¦ 34/80 ¦ 2.29 |
¦ 5 ¦ 1005 ¦ -0.72075 ¦ 0.27390 ¦ 28/65 ¦ 0.80 |
¦ 6 ¦ 1006 ¦ -0.42323 ¦ 0.26497 ¦ 35/80 ¦ 2.53 |
¦ 7 ¦ 1007 ¦ -0.13766 ¦ 0.26270 ¦ 42/78 ¦ 4.20 |
¦. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . |
¦ 36 ¦ 1037 ¦ -0.01559 ¦ 0.26350 ¦ 45/75 ¦ 4.91 |
¦ 37 ¦ 1038 ¦ -0.34105 ¦ 0.26372 ¦ 37/81 ¦ 3.01 |
¦ 38 ¦ 1039 ¦ 0.06643 ¦ 0.26465 ¦ 47/81 ¦ 5.39 |
¦ 39 ¦ 1040 ¦ 0.23347 ¦ 0.26862 ¦ 51/79 ¦ 6.36 |
¦ 40 ¦ 1041 ¦ 0.19122 ¦ 0.26740 ¦ 50/81 ¦ 6.11 |
¦ 41 ¦ 1042 ¦ -0.01559 ¦ 0.26350 ¦ 45/81 ¦ 4.91 |
¦ 42 ¦ 1043 ¦ 0.14933 ¦ 0.26634 ¦ 49/81 ¦ 5.87 |
¦ 43 ¦ 1044 ¦ -0.30021 ¦ 0.26328 ¦ 38/81 ¦ 3.25 |
¦ 44 ¦ 1045 ¦ -0.13766 ¦ 0.26270 ¦ 42/80 ¦ 4.20 |
¦ 45 ¦ 1046 ¦ 0.27613 ¦ 0.27000 ¦ 52/81 ¦ 6.61 |
¦ 46 ¦ 1047 ¦ -0.05637 ¦ 0.26312 ¦ 44/74 ¦ 4.67 |
¦ 47 ¦ 1048 ¦ 0.02533 ¦ 0.26402 ¦ 46/81 ¦ 5.15 |
¦ 48 ¦ 1049 ¦ 0.06643 ¦ 0.26465 ¦ 47/79 ¦ 5.39 |
¦ 49 ¦ 1050 ¦ -0.59079 ¦ 0.26911 ¦ 31/67 ¦ 1.56 |
¦ 50 ¦ 1051 ¦ -0.09705 ¦ 0.26285 ¦ 43/81 ¦ 4.43 |
Bảng 4.3 (tiếp theo)
+------------------------------------------------+
¦STT ¦ SBD ¦ Năng lực ¦ Sai số ¦ Đúng/ ¦ Điểm |
¦ ¦ ¦ ¦ chuẩn ¦ Tổng ¦ quyđổi|
+----+------+----------+---------+-------+-------|
¦ 51 ¦ 1052 ¦ -0.34105 ¦ 0.26372 ¦ 37/78 ¦ 3.01 |
¦ 52 ¦ 1053 ¦ 0.14933 ¦ 0.26634 ¦ 49/81 ¦ 5.87 |
¦ 53 ¦ 1054 ¦ -0.50636 ¦ 0.26675 ¦ 33/77 ¦ 2.05 |
¦ 54 ¦ 1055 ¦ -0.46466 ¦ 0.26579 ¦ 34/81 ¦ 2.29 |
¦ 55 ¦ 1056 ¦ 0.36291 ¦ 0.27333 ¦ 54/81 ¦ 7.12 |
¦. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . |
+------------------------------------------------|
Bảng 4.4 Bảng kết quả năng lực và sai số chuẩn của HS lớp thực nghiệm
+------------------------------------------------+
¦STT ¦ SBD ¦ Năng lực ¦ Sai số ¦ Đúng/ ¦ Điểm |
¦ ¦ ¦ ¦ chuẩn ¦ Tổng ¦ quyđổi|
+----+------+----------+---------+-------+-------|
¦ 1 ¦ 2001 ¦ 0.27613 ¦ 0.27000 ¦ 52/81 ¦ 6.61 |
¦ 2 ¦ 2002 ¦ 0.79403 ¦ 0.30168 ¦ 63/81 ¦ 9.63 |
¦ 3 ¦ 2003 ¦ 0.31926 ¦ 0.27157 ¦ 53/81 ¦ 6.86 |
¦ 4 ¦ 2004 ¦ 0.79403 ¦ 0.30168 ¦ 63/81 ¦ 9.63 |
¦ 5 ¦ 2005 ¦ 0.59183 ¦ 0.28570 ¦ 59/81 ¦ 8.45 |
¦ 6 ¦ 2006 ¦ 0.23347 ¦ 0.26862 ¦ 51/79 ¦ 6.36 |
¦ 7 ¦ 2007 ¦ 0.90494 ¦ 0.31278 ¦ 65/81 ¦ 10.28 |
¦ 8 ¦ 2008 ¦ 0.69019 ¦ 0.29283 ¦ 61/81 ¦ 9.02 |
¦ 9 ¦ 2009 ¦ 0.59183 ¦ 0.28570 ¦ 59/80 ¦ 8.45 |
¦ 10 ¦ 2010 ¦ 0.49779 ¦ 0.27994 ¦ 57/81 ¦ 7.90 |
¦ 11 ¦ 2011 ¦ 0.69019 ¦ 0.29283 ¦ 61/81 ¦ 9.02 |
¦ 12 ¦ 2012 ¦ -0.01559 ¦ 0.26350 ¦ 45/74 ¦ 4.91 |
¦ 13 ¦ 2013 ¦ 0.31926 ¦ 0.27157 ¦ 53/81 ¦ 6.86 |
¦ 14 ¦ 2014 ¦ 0.40717 ¦ 0.27530 ¦ 55/79 ¦ 7.37 |
¦ 15 ¦ 2015 ¦ 0.69019 ¦ 0.29283 ¦ 61/81 ¦ 9.02 |
¦ 16 ¦ 2016 ¦ 0.45210 ¦ 0.27749 ¦ 56/81 ¦ 7.64 |
¦ 17 ¦ 2017 ¦ 0.90494 ¦ 0.31278 ¦ 65/81 ¦ 10.28 |
¦ 18 ¦ 2018 ¦ 0.74134 ¦ 0.29701 ¦ 62/77 ¦ 9.32 |
¦ 19 ¦ 2019 ¦ 0.49779 ¦ 0.27994 ¦ 57/81 ¦ 7.90 |
¦ 20 ¦ 2020 ¦ 0.27613 ¦ 0.27000 ¦ 52/81 ¦ 6.61 |
¦ 21 ¦ 2021 ¦ 0.49779 ¦ 0.27994 ¦ 57/81 ¦ 7.90 |
¦ 22 ¦ 2022 ¦ 0.59183 ¦ 0.28570 ¦ 59/81 ¦ 8.45 |
¦ 23 ¦ 2023 ¦ 0.27613 ¦ 0.27000 ¦ 52/81 ¦ 6.61 |
¦ 24 ¦ 2024 ¦ 0.69019 ¦ 0.29283 ¦ 61/81 ¦ 9.02 |
¦ 25 ¦ 2025 ¦ 0.40717 ¦ 0.27530 ¦ 55/76 ¦ 7.37 |
¦ 26 ¦ 2026 ¦ 0.79403 ¦ 0.30168 ¦ 63/81 ¦ 9.63 |
¦ 27 ¦ 2027 ¦ -0.01559 ¦ 0.26350 ¦ 45/81 ¦ 4.91 |
¦ 28 ¦ 2028 ¦ 0.40717 ¦ 0.27530 ¦ 55/81 ¦ 7.37 |
+------------------------------------------------|
Nhìn vào các đường cong điểm thực của hai mẫu HS ở hình 4.6, 4.7 và 4.8, tôi
có những nhận xét sau:
Trung điểm đường cong điểm thực của mẫu chung cắt trục tung tại khoảng
giá trị 45, của lớp thực nghiệm tại giá trị 56 còn của lớp đối chứng tại giá trị 42.
Điều này chứng tỏ rằng ĐTN khó hơn đối với HS lớp đối chứng và kết quả của HS
thực nghiệm tốt và cao hơn HS đối chứng.
Đường cong đặc trưng (đường cong điểm thực) của ĐTN đối với mẫu HS
thực nghiệm ở hình 4.8 nằm lệch sang trái chứng tỏ độ khó của ĐTN là nhỏ hơn so
với năng lực của mẫu HS này, trong khi đó ở hình 4.7 thì đường cong có sự phân bố
cân đối và đồng đều hơn so với trục điểm thực cho thấy độ khó của đề này tương
đương với năng lực của mẫu HS đối chứng hơn. Điều nhận xét này cũng phù hợp
với những thông tin có được từ các đường cong hàm thông tin ở hình 4.4 và 4.5.
Tiệm cận trái của đường cong 4.8 nằm cao hơn trục hoành (trục năng lực) và
chủ yếu phân bố trong khoảng từ giá trị 8 của trục điểm thực trở lên, trong khi tiệm
cận trái của đường cong 4.7 tiệm cận với trục hoành; chứng tỏ kết quả bài làm của
HS thực nghiệm cao hơn HS đối chứng. Kết quả này phù hợp với những số liệu có
được từ bảng 4.3 và 4.4 ở trên.
Hình 4.6 Đường cong đặc trưng của ĐTN ở mẫu HS chung
Hình 4.7 Đường cong đặc trưng của ĐTN ở mẫu HS đối chứng
Hình 4. 8 Đường cong đặc trưng của ĐTN ở mẫu HS thực nghiệm
Trong khi đó, các biểu đồ 4.7, 4.8 và 4.9 lại cho ta sự tương quan chung giữa độ
khó trung bình của ĐTN và năng lực của mẫu HS chung, mẫu HS thực nghiệm và
mẫu HS đối chứng. Giá trị độ khó trung bình của ĐTN tương ứng với các mẫu HS
chung, đối chứng, thực nghiệm lần lượt là -0,208; -0,074 và -3,403.
Biểu đồ 4.7 cho thấy giá trị trung bình của độ khó trung bình của mẫu HS
chung hơi thấp so với giá trị trung bình của năng lực của HS.
Biểu đồ 4.8 cho thấy giá trị trung bình của độ khó ĐTN xấp xỉ với giá trị
trung bình của năng lực của HS, đồng thời biểu đồ 4.8 dãn rộng hơn so với biểu đồ
4.9 vì độ khó CH và năng lực HS trải trong một khoảng hẹp hơn. Biểu đồ này
chứng tỏ ĐTN thực nghiệm này hơi khó so với mẫu HS đối chứng.
Biểu đồ 4.9 và kết quả lại có độ khó trung bình thấp hơn nhiều so với năng
lực chung của các HS. Như vậy, ĐTN này không khó lắm đối với HS thực nghiệm.
Ngoài ra, nếu dùng mô hình 2 hay 3 tham số thì kết quả mức đo độ khó trung
bình của ĐTN sẽ cao hơn so với mô hình một tham số và đều có giá trị dương;
nguyên nhân là do xét đến các tham số độ phân biệt và độ phỏng đoán như ở biểu
đồ 4.10, 4.11 và 4.12. Những giá trị năng lực trung bình và độ khó trung bình rất
quan trọng vì nó sẽ là nguồn tư liệu giúp ta trong việc lựa chọn HS có năng lực cao
hơn ngưỡng năng lực đó để bổ sung vào lớp chuyên, thành lập đội tuyển hoặc thay
thế những HS trong lớp chuyên có năng lực quá thấp so với ngưỡng năng lực này.
Như vậy, từ tất cả những thông tin có được từ các biểu đồ, các đường cong và
các bảng, ta rút ra được kết luận:
- Đối với HS thực nghiệm: ĐTN là tương đối dễ và vừa sức; tuy nhiên dựa vào
kết quả năng lực và điểm chấm bài từ phần mểm myMarker, ta vẫn có thể phân loại
được HSG và HS chưa tốt trong lớp.
- Đối với HS đối chứng: ĐTN là khó đối với năng lực chung của HS, dựa vào
kết quả năng lực của phần mềm VITESTA và điểm bài thi từ phần mềm myMarker,
ta có thể chọn lựa được những HS có đủ năng lực để vào lớp chuyên.
Biểu đồ 4.7 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS chung và độ khó
của ĐTN theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.8 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS đối chứng và độ
khó của ĐTN theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.9 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS thực nghiệm và độ
khó của ĐTN theo mô hình một tham số
Biểu đồ 4.10 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS chung và độ khó
của ĐTN theo mô hình ba tham số
Biểu đồ 4.11 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS đối chứng và độ
khó của ĐTN theo mô hình ba tham số
Biểu đồ 4.12 Biểu đồ tương quan giữa năng lực của mẫu HS thực nghiệm và
độ khó của ĐTN theo mô hình ba tham số
4.4.4. Phân tích đề kiểm tra tự luận ở lớp thực nghiệm
Đề kiểm tra tự luận (xem ở phụ lục 3) được tiến hành ở lớp 10CL trường THPT
Chuyên Lê Hồng Phong, tổng số HS là 28. Đề kiểm tra gồm 2 bài toán: một bài
thuộc chương Chất khí, một bài thuộc chương Cơ sở của Nhiệt động lực học, chính
xác là phần kiến thức liên quan đến Nguyên lý I Nhiệt động lực học. Đề kiểm tra
này được làm trong khoảng thời gian 60 phút, trung bình mỗi bài 30 phút (độ dài
thời gian làm một bài toán tương đương với các kỳ thi HSG). Và thang điểm được
sử dụng trong bài kiểm tra này là thang điểm 10 để dễ có sự so sánh với ĐTNTN.
Tuy nhiên, do chấm tự luận nên thang điểm chỉ có thể làm tròn đến số lẻ 0,25. Kết
quả của bài làm tự luận tất yếu sẽ bị ảnh hưởng rất nhiều từ người chấm; vì vậy để
có sự công bằng và khách quan, các bài làm này được tiến hành chấm độc lập bởi
hai GV dạy chuyên của tổ Lý trường THPT Chuyên Lê Hồng Phong: tôi – cô Bùi
Thị Bảo Ngọc và thầy Trần Tấn Phú.
Sau khi chấm và có sự thống nhất đáp án, bảng 4.5 cho ta kết quả của 28 bài làm
tự luận đã được sắp xếp theo đúng SBD và thứ tự giống như bài trắc nghiệm khách
quan.
Bảng 4.5 Bảng kết quả của HS thực nghiệm làm đề tự luận
STT SBD ĐIỂM STT SBD ĐIỂM
1 2007 6.5 15 2020 5.25
2 2010 6.25 16 2005 5
3 2026 6.25 17 2006 5
4 2003 6 18 2012 5
5 2015 6 19 2013 5
6 2014 5.75 20 2022 5
7 2004 5.5 21 2027 5
8 2008 5.5 22 2028 5
9 2016 5.5 23 2009 4.75
10 2017 5.5 24 2021 4.25
11 2018 5.5 25 2011 4
12 2023 5.5 26 2001 3.5
13 2025 5.5 27 2019 2.75
14 2002 5.25 28 2024 1
4.4.5. Kết quả lựa chọn từ đề kiểm tra trắc nghiệm thực nghiệm
Như vậy, từ kết quả phân tích của phần mềm VITESTA, tôi sắp xếp lại năng lực
của mẫu HS thực nghiệm và mẫu HS đối chứng theo thứ tự từ cao xuống thấp như
bảng 4.6 và 4.7.
Bảng 4.6 Bảng năng lực của mẫu HS lớp thực nghiệm từ cao xuống thấp
Bảng 4.7 Bảng trích năng lực của mẫu HS lớp đối chứng từ cao xuống thấp
Ngoài ra, khi sử dụng phần mềm myMarker chấm điểm bài làm của các mẫu HS
theo thang điểm của bài thi, tôi đã sắp xếp lại theo thứ tự từ cao xuống thấp như
bảng 4.8 (xem chi tiết ở phụ lục 7) và bảng 4.9.
Bảng 4.8 Kết quả chấm điểm từ Mymarker của mẫu HS đối chứng
STT SBD Điểm thô Điểm % Điểm quy đổi
1 1034 26/54 48.15 4.9
2 1046 26/54 48.15 4.9
3 1056 26/54 48.15 4.9
4 1083 25/54 46.30 4.7
5 1082 24/54 44.44 4.5
6 1102 24/54 44.44 4.5
7 1053 23/54 42.59 4.3
8 1080 23/54 42.59 4.3
9 1096 23/54 42.59 4.3
10 1123 23/54 42.59 4.3
11 1035 22/54 40.74 4.1
12 1037 22/54 40.74 4.1
13 1078 22/54 40.74 4.1
14 1081 22/54 40.74 4.1
15 1113 22/54 40.74 4.1
16 1049 21/54 38.89 3.9
17 1051 21/54 38.89 3.9
18 1063 21/54 38.89 3.9
19 1076 21/54 38.89 3.9
20 1079 21/54 38.89 3.9
21 1100 21/54 38.89 3.9
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
121 1033 2/54 3.70 0.4
122 1054 2/54 3.70 0.4
123 1005 1/54 1.85
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Sudungcauhoitracnghiemkh.pdf