Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên

Kiến thức nền là những kiến thức, khái niệm mà HS đã học từtrước nhằm

làm cơsởcho việc tiếp thu kiến thức mới, qua đó GV đánh giá được khảnăng

nhớcác kiến thức mà HS đã thu nhận được. Việc kiểm tra kiến thức nền được

thực hiện linh hoạt trong suốt tiến trình dạy học. GV có thểápdụng khi bắt đầu

môn học, mỗi bài học hoặc trước khi giới thiệu kiến thức mới đếbiết HS đã có

những kiến thức gì đểcó thể điều chỉnh hoạt động giảng dạy cho phù hợp.

Yêu cầu là những kiến thức HS đã biết đó phải tạo sựliên kết giữa kiến

thức đó với kiến thức mới.

Ưu điểm là có thểkiểm tra nhanh và tiến hành rất dễdàng trên lớp, GV có

thểxửlý, đánh giá câu trảlời đểcó thểthêm thông tin phản hồi nhằm điều chỉnh

giúp HS nắm vững các khái niệm.

pdf142 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 1838 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng câu hỏi trắc nghiệm khách quan nhằm phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh trong quá trình dạy học chương chất khí lớp 10 ban khoa học tự nhiên, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tích giảm đáng kể khi tăng áp suất. 6.7. Chất khí dễ nén vì A. các phân tử khí chuyển động hỗn loạn không ngừng. B. lực hút giữa các phân tử rất yếu. C. các phân tử ở cách xa nhau và lực tương tác giữa chúng yếu. D. các phân tử bay tự do về mọi phía. Theo các qui ước sau: (I) và (II) là các mệnh đề. A. (I) đúng, (II) đúng và hai mệnh đề có tương quan. B. (I) đúng, (II) đúng và hai mệnh đề không có tương quan. C. (I) đúng, (II) sai. A. (I) sai, (II) đúng. Trả lời các câu từ 6.8 6.11 6.8. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng VÌ Lực tương tác giữa các phân tử, nguyên tử khí là rất lớn. A. B. C. D. 6.9. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và có thể nén được dễ dàng VÌ Chất khí được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. A. B. C. D. 6.10. Chất lỏng không có hình dạng riêng mà có hình dạng của phần bình chứa nó VÌ Các nguyên tử, phân tử chất lỏng cũng dao động quanh vị trí cân bằng, nhưng vị trí này không cố định mà di chuyển. A. B. C. D. 6.11. Chất lỏng không có thể tích riêng xác định VÌ Lực tương tác giữa phân tử chất lỏng lớn hơn so với chất khí và nhỏ hơn so với chất rắn. A. B. C. D. 6.12. Ghép nội dung ở cột bên trái tương ứng với nội dung ở cột bên phải để có một câu có nội dung đúng. 1. Nguyên tử , phân tử ở thể rắn 2. Nguyên tử , phân tử ở thể lỏng 3. Nguyên tử , phân tử ở thể khí 4. Phân tử khí lí tưởng 5. Một lượng chất ở thể rắn 6. Một lượng chất lỏng 7. Một lượng chất ở thể khí 8. Chất khí lí tưởng 9. Tương tác giữa các phân tử chất a. chuyển động hỗn loạn. b. dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng cố định. c. dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. d. không có thể tích và hình dạng xác định đ. có thể tích xác định, hình dạng của bình chứa. e. có thể tích và hình dạng xác định. lỏng và chất rắn. 10. Tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng g. có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích bình chứa. h. có thể coi là những chất điểm. i. chỉ đáng kể khi va chạm. k. chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. 6.13. Caùc caâu sau ñaây, caâu naøo ñuùng, caâu naøo sai? 1. Caùc chaát ñöôïc caáu taïo moät caùch giaùn ñoaïn. Đ S 2. Caùc nguyeân töû, phaân töû ñöùng saùt nhau, giöõa chuùng khoâng coù khoaûng caùch. Đ S 3. Löïc töông taùc giöõa caùc phaân töû ôû theå raén lôùn hôn löïc töông taùc giữa caùc phaân töû ôû theå loûng, theå khí. Đ S 4. Caùc nguyeân töû, phaân töû chaát raén dao ñoäng xung quanh caùc vò trí caân baèng khoâng coá ñònh. Đ S 5. Caùc nguyeân töû, phaân töû chaát loûng dao ñoäng xung quanh caùc vò trí caân baèng khoâng coá ñònh. Đ S 6. Caùc nguyeân töû, phaân töû ñoàng thôøi huùt nhau vaø ñaåy nhau. Đ S 2.3.1.3. Tiến trình dạy học cụ thể Lớp được chia làm 4 tổ và mỗi tổ gồm 3 nhóm (khoảng 4 HS) trong đó có một nhóm trưởng làm nhiệm vụ: Xem kết quả làm phiếu trắc nghiệm của các bạn trong nhóm, chọn những câu mà phần lớn các bạn chưa hiểu hay chưa làm được để tiến hành thảo luận. Nhóm trưởng điều hành việc thảo luận, đưa ra ý kiến trước lớp và giữ trật tự trong nhóm. Phiếu nhận xét kết quả thực hiện công việc được giao về nhà Câu Tên 1. 2. 3. GV cho các nhóm nêu lên những vấn đề chưa hiểu và tiến hành cho các tổ khác đóng góp ý kiến lúc đó GV chỉ đóng vai trò trọng tài, hướng dẫn thảo luận, xem xét và nhận xét các ý kiến của các nhóm trong tổ và sau đó mới đưa ra kết luận cuối cùng. GV: Ban đầu chiếu lên bảng các CHTNKQ: Trả lời các câu sau và hãy giải thích sự lựa chọn của mình? 1. Khi xịt nước hoa thì mùi thơm của nước hoa thoảng bay trong không khí dần tan biến mất. Khói từ các ống khói lúc đầu khi mới thoát ra khỏi ống thì đậm đặc sau đó cũng dần tan biến trong không khí. Đ S 2. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau khó hơn nhiều so với việc tách hai tấm kính chồng khít lên nhau. Đ S 3. Có hai cái chén bằng nhau. Một nữa chén đựng ngô và 1 nữa chén đựng cát. Tại sao khi đổ chén cát vào chén ngô thì thể tích hỗn hợp không phải là một chén mà lại nhỏ hơn một chén. Đ S 4. Muốn làm cho cục nước đá tan nhanh thành nước (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng), người ta dùng thìa để khuấy cục nước đá trong cốc nước. Đ S GV: Nếu các HS chưa trả lời được thì có thể chiếu tiếp 1. Tính chất của chất khí Chất khí có tính chất A. Bành trướng. B. Dễ nén. C. Có khối lượng riêng nhỏ. D. Có cả ba tính chất ở trên. HS: Chọn D. Sau đó các em có thể trả lời câu 1 là đáp án là Đ vì chất khí có xu hướng chiếm toàn bộ thể tích của bình chứa nên mùi nước hoa, khói từ ống khói dần dần tan biến mất. GV: Nếu HS chưa trả lời được các câu còn lại thì tiếp tục sang phần tiếp theo. 2. Cấu trúc của chất khí Điền vào chỗ trống từ 2.1 2.6 Chất được cấu tạo từ các ….(2.1.). Các nguyên tử tương tác và liên kết nhau tạo thành những…(2.2.) Mỗi chất khí được tạo thành từ những …(2.3.) giống hệt nhau. Mỗi phân tử có thể bao gồm một hay nhiều nguyên tử. Phân tử gồm một nguyên tử là …(2.4.) Phân tử gồm hai nguyên tử là …(2.5.) Phân tử gồm ba nguyên tử là …(2.6.) GV: Nhận định là những câu hỏi dễ nếu các em chịu khó đọc sách giáo khoa, vì thế GV gọi các em bất kì trả lời các câu hỏi trên. Cho thêm ví dụ ở câu (2.4) (2.6).  HS: (2.1) nguyên tử (2.2) phân tử (2.3) phân tử (2.4) He, Ar, Ne,… (2.5) H2, 02, N2,… (2.6) H20, N02, CaF2,... 2 2 2 2 2 2 2 2 , Cu, Mg, Zn,... Cl , I , F , Br ,... , S0 , C0 , Na 0,... Na H S  HS: Cho các ví dụ khác nữa như: GV: Nhận xét và sang phần mới 3. Lượng chất, mol Điền vào chỗ trống từ (3.1 ) (3.9) Lượng chất chứa trong một vật được xác định theo số …(3.1.) hay …(3.2.) chứa trong vật ấy. Một mol là lượng chất trong đó có chứa một số …(3.3.) hay …(3.4.) bằng số nguyên tử chứa trong 12 g cacbon 12. Số phân tử hay nguyên tử chứa trong ….mol của mọi chất đều có cùng một giá trị, gọi là số A-vô-ga-đrô NA. Với NA=6,02.1023mol-1 Ở điều kiện chuẩn (O0C, 1 atm) thể tích mol của mọi chất khí đều bằng …(3.5.) lít mol hay …(3.6.) 3m mol Mối liên hệ giữa khối lượng mol  và số A-vô-ga-đrô NA của một chất với khối lượng của một phân tử (hay nguyên tử ) của một chất là 0m 0 .......m  (3.7.) Mối liên hệ giữa số mol  và khối lượng m của một chất là .... ...   (3.8.) Mối liên hệ giữa số phân tử (hay nguyên tử) N có trong khối lượng m của một chất với số A-vô-ga-đrô NA là ... AN N (3.9.) GV: Vì đây cũng là những kiến thức đã học ở lớp dưới và ở bộ môn hóa nên các em dễ dàng trả lời các câu hỏi trên từ (3.1) (3.9)  HS: (3.1): phân tử; (3.2): nguyên tử; (3.3): phân tử; (3.4): nguyên tử; (3.5): 22,4; (3.6): 0,0224; (3.7): AN  ; (3.8): m ; (3.9): m  . GV: Cho HS ghi nhận số A-vô-ga-đrô NA = 6,02.1023 mol-1. GV: Yêu cầu HS trả lời câu 3.11. và giải thích tại sao chọn phương án đó? 3.11. Số A-vô-ga-đrô có giá trị bằng: A. Số phân tử chứa trong 1 gam Hidro. B. Số nguyên tử chứa trong 4 gam Hêli. C. Số phân tử chứa trong 12 gam khí Cacbonic. D. Số phân tử chứa trong 22,4 lít hơi nước bão hòa ở áp suất 1 atm và nhiệt độ 100oC. HS: Vì số phân tử hay nguyên tử chứa trong 1 mol của mọi chất đều có cùng một giá trị, gọi là số A-vô-ga-đrô NA. Nên HS dễ dàng nhận biết đáp án B đúng nhất vì các em tính được số mol Hidro, Hêli, khí Cacbonic và đáp án D thì không phải ở điều kiện chuẩn. GV: Sang phần mới 4. Một vài lập luận để hiểu cấu trúc phân tử của chất khí GV: Cho các nhóm thảo luận để chọn được đáp án và giải thích tại sao lại lựa chọn phương án đó. 4.1. Kích thước phân tử chất khí là nhỏ và bỏ qua được so với kích thước khoảng trống. Đ S 4.2. Các phân tử khí chuyển động gần như tự do giữa hai va chạm. Đ S 4.3. Các phân tử khí chuyển động hỗn loạn. Đ S 4.4. Đã có khi nào các em quan sát một tia nắng lọt vào phòng tối chưa? Nhà ở nông thôn lợp bằng ngói, tranh nứa thì rất dễ quan sát. Các em nhìn thấy được các phân tử khí gồm những hạt li ti rất nhỏ và đứng yên. Đ S HS: Câu 4.1: Dễ dàng trả lời Đ vì chất khí có khối lượng riêng nhỏ, tức là có mật độ phân tử (số phân tử trong đơn vị thể tích) nhỏ. Câu 4.2: Dễ dàng trả lời Đ vì các phân tử khí chuyển động về mọi phía, chỉ bị chặn lại khi gặp thành bình; có thể cho rằng các phân tử khí chuyển động gần như tự do giữa hai va chạm. Câu 4.3: Dễ dàng trả lời Đ vì quan sát qua kính hiển vi những hạt nhỏ lơ lửng trong không khí (khói thuốc lá) người ta thấy chúng chuyển động hỗn loạn. Chuyển động này được tạo nên do va chạm của các phân tử khí lên hạt. Hạt chuyển động hỗn loạn nên có thể cho rằng các phân tử khí chuyển động hỗn loạn. Câu 4.4: Đáp án S vì các em nhìn thấy các phân tử khí gồm những hạt li ti rất nhỏ và chuyển động hỗn loạn. GV: Sang phần mới 5. Thuyết động học phân tử chất khí GV: Cho HS đọc sách và sau đó ghi nhận lại nội dung cơ bản của thuyết động học phân tử chất khí. Và sau đó cho các em làm các CHTNKQ: 5.1. Điều nào sau đây đúng khi nói về cấu tạo chất? A. Các chất được cấu tạo từ các nguyên tử, phân tử. B. Các nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng, các nguyên tử, phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật càng cao. C. Các nguyên tử, phân tử đồng thời hút nhau và đẩy nhau. D. Cả A, B, C đều đúng. HS: Các em thảo luận và chọn đáp án D. 5.2. Câu nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng? A. Có thể tích riêng không đáng kể. B. Có lực tương tác không đáng kể. C. Có khối lượng không đáng kể. D. Có khối lượng đáng kể. HS: Các em đọc sách, thảo luận để đi đến đáp án C. Còn các phương án còn lại đều đúng vì khí lí tưởng là những chất điểm, chuyển động hỗn loạn không ngừng, chỉ tương tác với nhau khi va chạm. 5.3. Áp suất của khí lên thành bình là A. lực tác dụng lên một đơn vị diện tích thành bình. B. lực tác dụng vuông góc lên một đơn vị diện tích thành bình. C. lực tác dụng lên thành bình D. Câu A, B đúng. HS: Nhớ lại kiến thức cũ, kết hợp đọc sách giáo khoa và chọn đáp án B. GV: Sang phần mới 6. Cấu tạo phân tử của chất GV: Trả lời câu 6.1. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về chất khí? A. Lực tương tác giữa các nguyên tử, phân tử là rất yếu. B. Các phân tử và nguyên tử khí ở rất gần nhau. C. Chất khí không có hình dạng và thể tích riêng. D. Chất khí luôn chiếm toàn bộ thể tích bình chứa và nén được dễ dàng. HS: Thảo luận rồi chọn đáp án C vì thực chất các phân tử ở rất xa nhau (khoảng cách giữa các nguyên tử, phân tử lớn gấp hàng chục lần cỡ kích thước của chúng). GV: Trả lời câu 6.3. Các tính chất nào sau đây là tính chất của các phân tử chất lỏng? A. Chuyển động không ngừng theo mọi phương. B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của chất lỏng càng cao. C. Lực tương tác phân tử yếu. D. Các tính chất A, B, C. HS: Các em thảo luận rồi chọn B vì lực tương tác giữa các phân tử chất lỏng không yếu, các phân tử chất lỏng không chuyển động theo mọi phương. GV: Trả lời câu 6.12. để củng cố kiến thức Ghép nội dung ở cột bên trái tương ứng với nội dung ở cột bên phải để có một câu có nội dung đúng. 1. Nguyên tử, phân tử ở thể rắn 2. Nguyên tử, phân tử ở thể lỏng 3. Nguyên tử, phân tử ở thể khí 4. Phân tử khí lí tưởng 5. Một lượng chất ở thể rắn 6. Một lượng chất lỏng 7. Một lượng chất ở thể khí 8. Chất khí lí tưởng 9. Tương tác giữa các phân tử chất lỏng và chất rắn. 10. Tương tác giữa các phân tử khí lí tưởng a. chuyển động hỗn loạn. b. dao dộng xung quanh các vị trí cân bằng cố định. c. dao động xung quanh các vị trí cân bằng không cố định. d. không có thể tích và hình dạng xác định đ. có thể tích xác định, hình dạng của bình chứa. e. có thể tích và hình dạng xác định. g. có thể tích riêng không đáng kể so với thể tích bình chứa. h. có thể coi là những chất điểm. i. chỉ đáng kể khi va chạm. k. chỉ đáng kể khi các phân tử ở gần nhau. HS: Thảo luận, tranh luận và kết quả cuối cùng là: 1b; 2c; 3a; 4h; 5e; 6đ; 7d; 8g; 9k; 10i. GV: Quay lại câu hỏi ở phần đầu 2. Việc tách hai tấm ván gỗ úp lên nhau khó hơn nhiều so với việc tách hai tấm kính chồng khít lên nhau. Đ S 3. Có hai cái chén bằng nhau. Một nữa chén đựng ngô và 1 nữa chén đựng cát. Tại sao khi đổ 1 chén cát vào 1 chén ngô thì thể tích hỗn hợp không phải là một chén mà lại nhỏ hơn một chén. Đ S 4. Muốn làm cho cục nước đá tan nhanh thành nước (chuyển từ trạng thái rắn sang trạng thái lỏng), người ta dùng thìa để khuấy cục nước đá trong cốc nước. Đ S HS: Trả lời câu 2: đáp án S. Ta biết giữa các phân tử, nguyên tử có lực hút lẫn lực đẩy (bán kính tác dụng phải cỡ kích thước phân tử, nguyên tử). Khi 2 tấm kín chồng khít lên nhau thì hai tấm kín có bề mặt rất phẳng do đó phần diện tích tiếp xúc nhiều hơn phần diện tích tiếp xúc giữa hai tấm gỗ (do thực tế bề mặt 2 tấm gỗ không được phẳng lắm) nên các phân tử, nguyên tử của hai tấm kính hút nhau mạnh nên kết quả là 2 tấm kính dính với nhau rất chặt, còn hai tấm gỗ thì do khi ép sát lại thì thực chất vẫn chưa sát nhau nên lực hút nhỏ nên ta có thể tách 2 tấm gỗ dễ dàng hơn. Trả lời câu 3: đáp án Đ vì giữa các phân tử, nguyên tử có khoảng cách nên khi ta đổ 1 chén cát vào 1 chén ngô thì thể tích hỗn hợp không phải là một chén mà lại nhỏ hơn một chén. Trả lời câu 4: đáp án Đ vì sự khuấy của thìa làm các phân tử, nguyên tử nước chuyển động nhanh hơn nên nhiệt độ của nước sẽ tăng. Do đó người ta dùng thìa để khuấy cục nước đá trong cốc nước sẽ làm cho cục nước đá tan nhanh thành nước. GV: Dặn dò các em về nhà tiếp tục làm các câu còn lại và trả lời phiếu học tập của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt. 2.3.2. Bài 45: ĐỊNH LUẬT BÔI-LƠ-MA-RI-ỐT 2.3.2.1. Mục tiêu 2.3.2.1.1. Mục tiêu kiến thức - Chỉ rõ mục đích của các dụng cụ dùng trong thí nghiệm của định luật Bôi-lơ-Ma- ri-ốt. - Giải thích được định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt bằng thuyết động học phân tử. - Phân tích phương trình định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt để thấy được áp suất p và thể tích V tỉ lệ nghịch với nhau. Điều này rất quan trọng vì lúc đó ta không thể áp dụng qui tắc tam suất để tính toán các giá trị của p, V. Phát biểu định luật Bôi- lơ-Ma-ri-ốt theo hai cách khác nhau. 2.3.2.1.2. Mục tiêu kĩ năng - Lập thí nghiệm và xử lí số liệu để cho nhận xét về tích các giá trị pV=hằng số. - Nhận xét, bình luận về kết quả thí nghiệm. - Giải thích được hiện tượng khi ta bơm xe đạp thì sau mỗi lần bơm thì ta có thể làm tăng áp suất khí trong ruột của bánh xe. - Phân tích để từ đó vẽ đường đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ (p,V), (V,T), (p,T), (V,t), (p,t) và nhận dạng đường đẳng tích trong các hệ tọa độ. - Nhận biết các dạng toán có thể ra trong trắc nghiệm để từ đó phân tích được sai lầm khi làm trắc nghiệm và có thể thiết kế được các câu trắc nghiệm. 2.3.2.2. Xây dựng phiếu học tập cho HS Cho một bình đựng lượng khí xác định, ta hãy tìm mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của khí trong bình khi nhiệt độ không đổi? (Để nhiệt độ không đổi, ta nén hay làm khí trong bình dãn nở chậm)? A. p và V tỉ lệ nghịch với nhau. B. p tăng 2 lần thì V giảm 2 lần. C. V tăng 3 lần thì p giảm 3 lần. D. Tất cả đều đúng. 1. Thí nghiệm 1.1. Bố trí thí nghiệm Mục đích của thí nghiệm…(1.1.1.) Dụng cụ để đo áp suất là…(1.1.2.) Tác dụng của máy bơm, của thước T là …(1.1.3.) 1.2. Thao tác thí nghiệm Với p1= 105 Pa = 1 atm. Ta có thể tính p V được không? (1.2.1.) Ta tính , .p pV V rồi ghi vào bảng sau: Lần đo Thứ nhất Thứ hai Thứ ba V (cm3) 20.S 30.S 10.S p (atm) 1 0,6 1,9 p V p.V 1.2.2. Trả lời câu hỏi C1 - sách giáo khoa/224: Hãy so sánh các tích p1.V1, p2.V2, p3.V3 1.2.3. Trả lời câu hỏi C2 – sách giáo khoa/224: Nếu coi các tích p1.V1, p2.V2, p3.V3 bằng nhau thì sai số là bao nhiêu? 1.2.4. Áp suất thay đổi tuân theo quy luật nào? Có tìm được mối liên hệ giữa áp suất và thể tích không khi nhiệt độ không đổi không? 1.2.5. Giải thích mối liên hệ đó bằng thuyết động học phân tử của chất khí? 1.3. Kết luận Ta có thể kết luận như thế nào sau khi thực hiện thí nghiệm?...(1.3) 2. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt 2.1. Các cách phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt  Phát biểu 1: Ở nhiệt độ không đổi, tích của áp suất p và thể tích V của một lượng khí không đổi là một hằng số. p.V=hằng số (45.2) Từ (45.2) ta có thể biến đổi như sau:    1 21 1 2 2 2 1 pp.V=haèng soá p p p V V V V Từ đó ta có thể phát biểu định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt theo cách khác không?  Phát biểu 2: Ở nhiệt độ không đổi, áp suất p và thể tích V của một lượng khí không đổi thì …(2.1.1.) Hằng số trong công thức (45.2) có phụ thuộc vào nhiệt độ không?...(2.1.2.) Nếu làm nóng khí trong 1 cái bình thông với khí quyển bằng một ống nhỏ mà trong ống có 1 giọt nước. Nếu ta đun nóng khí thì giọt nước chuyển động sang phải (theo chiều mũi tên), điều đó cho ta biết điều gì?...(2.1.3.) 2.1.4. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt cho rằng khi nhiệt độ T không đổi, với một lượng khí cho trước, ta có: . Khi áp dụng 1 1 2 2p V p V= công thức này thì A. Áp suất phải tính bằng atm và thể tích tính bằng lít. B. Khối lượng của khối khí phải đúng bằng 1 mol. C. Khối lượng của khối khí là 1 kg, áp suất phải tính bằng atm và thể tích tính bằng lít. D. Có thể dùng lượng khí tùy ý, áp suất và thể tích tính bằng đơn vị bất kỳ. 2.1.5. Khí nén đẳng nhiệt thì số phân tử trong đơn vị thể tích A. tăng, tỉ lệ thuận với áp suất. B. không đổi. C. giảm, tỉ lệ nghịch với áp suất. D. tăng, tỉ lệ với bình phương áp suất. 2.2. Đồ thị của đường đẳng nhiệt Từ (45.2) ta thấy p tỉ lệ nghịch với V và đường biểu diễn của p theo V gọi là đường đẳng nhiệt. Vậy đường đẳng nhiệt có dạng như thế nào? Làm sao để vẽ đường ấy? Vẽ được đồ thị của đường đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ (p,V); (V,T); (V,t); (p,T); (p,t) như thế nào? Đường nào sau đây không phải là đường đẳng nhiệt? A. (1). B. (2) C. (3) D. (4) T (1) (2) (3) (4) 3. Bài tập vận dụng trang 224 sách giáo khoa Tóm tắt và giải 4. Các dạng toán có thể ra trong trắc nghiệm: 4.1. Nhận biết phương trình của định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt và sử dụng đơn vị khi tính toán 4.1.1. Phương trình nào sau đây biểu diễn quá trình đẳng nhiệt của một khí lí tưởng? A. 1 1 2 2p p V V  . B. p1.V1 = p2.V2. C. 1 1 2 2p p T T  . D. p1.T1 = p2.T2. 4.1.2. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt nói rằng cho nhiệt độ T = hằng số, với 1 lượng khí cho trước, ta có PV = P’V’. Khi áp dụng công thức đó: A. Ta phải đo p bằng Pa, V bằng m3. B. Ta phải lấy khối lượng khí bằng 1 mol. C. Ta phải lấy khối lượng khí là 1 kg, đo áp suất bằng Pa, đo thể tích bằng m3. D. Có thể đo P, V bằng 1 đơn vị tùy ý và dùng một lượng khí tùy ý. 4.2. Cho ba đại lượng, tìm đại lượng còn lại xuất phát từ công thức sau    1 21 1 2 2 2 1 pp.V=haèng soá p p p VV V V Dưới áp suất 4 2N2.10 m một khối khí có thể tích 20 lít. Giữ nhiệt độ khối khí không đổi. Dưới áp suất 4 2N5.10 m thì thể tích khối khí là A. 6 lít. B. 8 lít. C. 10 lít. D. 12 lít. 4.3. Cho , , hỏi áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần? Và ngược lại, cho áp suất từ 1V 1 2V p , 2p , hỏi thể tích tăng hay giảm bao nhiêu lần? 2 1 1 2 1 1 2 2 2 1 1 2 p p p.V=haèng soá p p (p tæ leä nghòch vôùi V) p p V V V V V V       Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 10 lít đến thể tích 4 lít thì áp suất của khí tăng lên bao nhiêu lần? A. 2,5 lần. B. 2,0 lần. C. 1,5 lần. D. 4,0 lần. 4.4. Cho sự thay đổi về thể tích từ lên và áp suất tăng hay giảm bao nhiêu lần. Hỏi áp suất ban đầu? Và ngược lại. 1V 2V 2 1 2 1 1 1 2 2 1 2 1 2 1 2 2 1 1 2 2 1 1 2 2 1 p.V=haèng soá p pp p 1 1 p p p p p p p = p p p V VV V V V V V V V V V V V                   Dạng 3, 4 Dạng 2 4.4.1. Khi được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất tăng thêm 0,75 atm. Áp suất ban đầu có giá trị nào sau đây? A. 0,75 atm. B. 1,00 atm. C. 1,50 atm. D. 1,75 atm. 4.4.2. Nén khí đẳng nhiệt từ thể tích 9 lít đến thể tích 6 lít thì áp suất khí tăng một lượng 50p kPa  . Áp suất ban đầu của khí là A. 40 kPa. B. 60 kPa. C. 80 kPa. D.* 100 kPa. 4.4.3. Một khối khí lí tưởng xác định có áp suất 1 atm được làm tăng áp suất lên đến 4 atm ở nhiệt độ không đổi thì thể tích biến đổi (giảm) một lượng 3 lít. Thể tích ban đầu của khối khí là A. 4 lít. B. 8 lít. C. 12 lít. D. 16 lít. 4.4.4. Một bọt khí ở đáy hồ sâu 5 m nổi lên mặt nước. Giả sử nhiệt độ ở đáy hồ và mặt hồ là như nhau. Thể tích của bọt khí đã tăng lên là bao nhiêu? Cho biết áp suất khí quyển là , g=9,8 m/s2 và khối lượng riêng của nước là 50p 760mmHg 10 Pa= » 3 kg1000 m r = . A. 2,98 lần. B. 1,49 lần. C. 1,80 lần. D. 2,00 lần. 4.4.5. Nếu áp suất của một lượng khí biến đổi một lượng 5 22.10 Nm thì thể tích biến đổi một lượng 3 lít, nếu áp suất biến đổi một lượng 5 25.10 N m thì thể tích biến đổi một lượng 5 lít. Coi nhiệt độ khí không đổi thì áp suất và thể tích khí ban đầu của khí là cặp giá trị nào sau đây? A. V=9 lít; 54.10 .Pa B. V=9 lít; 74.10 .Pa C. V=9,5 lít; D. V=9,5 lít; 54.10 .Pa 74.10 .Pa 4.5. Tìm mối liên hệ giữa khối lượng riêng D (hay một số sách kí hiệu là  ), thể tích V và áp suất p của khí trong quá trình đẳng nhiệt từ công thức     2 11 1 2 2 1 2 . (tæ leä nghòch)V Dm DV DV D V V D Từ định luật Bôi-lơ - Ma-ri-ốt       2 1 1 21 1 2 2 1 2 2 1 p.V=haèng soá pp p p V p V DV V V p V D 1 2 4.5.1. Trong quá trình đẳng nhiệt thì ta có hệ thức nào sau đây? Cho biết khối lượng riêng của chất khí là D, áp suất của khối khí là p và thể tích của khối khí là V. A. 1 2 2 p D . p D = 1 B. 1 2 1 p D . p D = 2 C. 1 2 1 V D . V D = 2 D. Câu A, C đúng 4.5.2. Tìm sự phụ thuộc của áp suất vào thể tích riêng của khí. Biết thể tích riêng là thể tích của 1 kg của một khối chất khí ở điều kiện chuẩn và được tính 22,4 RV  . Với một khối khí xác định có khối lượng m thì thể tích của nó là V ở điều kiện chuẩn được tính bởi RV mV 4.5.3. Hệ thức nào sau đây cho biết mối liên hệ giữa khối lượng riêng  và áp suất p của chất khí trong quá trình đẳng nhiệt? A. 1 2 1 .2 p p   B. 1 1 2 2 2 . p p   C. 1 1 2 1 . 2 2 p p   D. 1 2 1 2 . p p   4.6 Nhận biết đồ thị của quá trình đẳng nhiệt trong hệ trục tọa độ (p,V) là đường cong hyperbol, là đường thẳng vuông góc với trục nhiệt độ T(K) hay t(0C) trong các hệ tọa độ (p,T), (V,T), (p,t), (V,t) nhưng không cắt trục nhiệt độ T(K) hay t(0C) vì nếu cắt thì tại điểm cắt T=00 K (hay ) p=0: điều này không thể đạt được sẽ được giải thích ở bài “Định luật Sác-lơ - Nhiệt độ tuyệt đối”. 0273t   C  Biết vẽ được quá trình đẳng nhiệt trong các hệ tọa độ khác. Tìm được thông số áp suất (hoặc thể tích) lúc đầu (hay lúc sau) hay sự tăng giảm của áp suất (hoặc thể tích) Cho một quá trình được biểu diễn như hình vẽ. Các thông số trạng thái p, V, T của hệ đã thay đổi như thế nào khi đi từ 1 sang 2? A. T không đổi, p tăng, V giảm. B. V không đổi, p tăng, T giảm. C. T tăng, p tăng, V giảm. D. p tăng, V giảm, T tăng. 2 1 4.7. Tìm sự phụ thuộc của áp suất vào mật độ phân tử của khí. Biết rằng mật độ phân tử của khí là số phân tử trong một đơn vị thể tích. m mn V V n    với n: mật độ phân tử của khí; m: khối lượng của khí và bằng hằng số đối với một khối khí xác định; V: thể tích khí. Số phân tử n0 trong 1 đơn vị thể tích thay đổi như thế nào trong quá trình nén khí đẳng nhiệt? A. n0 tăng tỉ lệ thuận với áp suất. B. n0 giảm tỉ lệ thuận với áp suất. C. n0 không thay đổi. D. Không thể kết luận được. 4.8. Ghép nội dung ở cột bên trái với nội dung ở cột bên phải để thành một câu có nội dung đúng. 1. Trạng thái của một lượng khí 2. Quá trình là 3. Đẳng quá trình là 4. Quá trình đẳng nhiệt là 5. Đường đẳng nhiệt là 6. Định luật Bôi-lơ-Ma-ri-ốt được phát biểu là a. trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất của khí tỉ lệ nghịch với thể tích. b. được xác định bằng các thông số p, V, T. c. sự chuyển từ trạng thái này sang trạng thái khác. d. Trong hệ tọa độ (p,V) là đường hyperbol. đ. quá trình trong đó nhiệt độ không đổi. e. thể tích V, áp suất p và nhiệt độ tuyệt đối T. g. quá trình trong đó có một thông số trạng thái không đổi. 2.3.2.3. Tiến trình dạy học cụ thể GV: Chiếu lên bảng câu TNKQ Cho một bình đựng lượng khí xác định, ta hãy tìm mối liên hệ giữa áp suất và thể tích của khí trong bình khi nhiệt độ không đổi? (Để nhiệt độ không đổi, ta nén hay làm khí trong bình dãn nở chậm)? A. p và V tỉ lệ nghịch với nhau. B. p tăng 2 lần thì V giảm 2 lần. C. V tăng 3 lần thì p giảm 3 lần. D. Tất cả đều đúng. HS: Sau khi thảo luận thì các em đoán là đáp án D. GV: Chúng ta sẽ làm thí nghiệm để kiểm chứng điều này. Chiếu tiếp CHTNKQ 1. Thí nghiệm 1.1. Bố trí thí nghiệm Mục đích của thí nghiệm…(1.1.1.) Dụng cụ để đo áp suất là…(1.1.2.) Tác dụng của máy bơm, của thước T là …(1.1.3.)

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVVLPPDH037.pdf
Tài liệu liên quan