Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim

MỤC LỤC

Trang phụ bìa

Lời cảm ơn

Mục lục

Danh mục các chữ viết tắt

Danh mục các bảng

Danh mục các hình

MỞ ĐẦU .1

Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI .5

1.1. Tổng quan về phương pháp dạy học theo hợp đồng.5

1.1.1. Trên thế giới.5

1.1.2. Ở Việt Nam.5

1.2. Đổi mới phương pháp dạy học.8

1.2.1. Những đặc trưng của đổi mới phương pháp dạy học .9

1.2.2. Một số mô hình đổi mới phương pháp dạy học ở Việt Nam.10

1.3. Một số phương pháp dạy học tích cực và kĩ thuật sơ đồ tư duy.15

1.3.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực .15

1.3.2. Những điểm đặc trưng của PPDH tích cực.15

1.3.3. Một số phương pháp dạy học tích cực.15

1.3.4. Kĩ thuật sơ đồ tư duy .22

1.4. Dạy học hợp đồng .27

1.4.1. Khái niệm dạy học theo hợp đồng .27

1.4.2. Quy trình thực hiện dạy học theo hợp đồng .28

1.4.3. Ưu điểm và hạn chế .37

1.5. Thực trạng tổ chức dạy học hóa học theo hợp đồng và các PPDH khác ở

trường THPT .39

1.5.1. Mục đích điều tra .39

1.5.2. Đối tượng điều tra.39

1.5.3. Kết quả điều tra.40

Chương 2: SỬ DỤNG PPDH THEO HỢP ĐỒNG TRONG DẠY HỌC

HÓA HỌC PHẦN PHI KIM LỚP 10 NÂNG CAO .43

pdf184 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 624 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Sử dụng phương pháp dạy học theo hợp đồng trong dạy học hóa học lớp 10 nâng cao phần phi kim, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ectron của Cl2 và O2. - Sử dụng phương pháp bảo toàn số mol electron: echo e nhaänn = n∑ ∑ Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 5 - Áp dụng định luật BTKL tính được khối lượng của Cl2 và O2 2 2 2 2 O ,Cl Mg,Al Mg Alhh muoái vaø oxit Mg,Al + O ,Cl hoãn hôïpmuoáivaø oxit m = m - m n =a ;n = b → ⇒ ⇒ 58 2+ 3+ 2- - 2 2 echo e nhaän Mg Mg +2e Al Al + 3e x 2x y 3y O + 4e 2O Cl + 2e 2Cl a 4a b 2b n = n 2x + 3y = 4a + 2b → → → → → → → → ⇒ ∑ ∑ Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 6 - Sử dụng phương pháp trung bình. - Đặt công thức trung bình NaX hai muối NaX và NaY. - Viết PTHH giữa NaX và AgNO3. - Dựa vào số liệu của bài, tính ra được X M Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 6 - Đặt công thức trung bình NaX hai muối NaX và NaY. 3 3NaX + AgNO AgX + NaNO↓→ X YX X X 47,76 86,01a= = M M vaø M 23+M 108+M ⇒ ⇒ Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 7 a) Viết PTHH giữa R và Cl2. Dựa PTHH và số liệu của bài ra có thể tìm ra được R (có thể giải bài bằng PP tăng giảm khối lượng). b) Viết PTHH giữa HCl và MnO2, từ số mol của Cl2 tính được ở câu a ta có thể tính được số mol của HCl và MnO2. Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 7 a) Viết PTHH giữa R và Cl2. 59 3 2 32R + 3Cl 2RCl R RCl Rtöø PTHH a n n M → ⇒ = = ⇒ 54,4 10,8: 3 35,5 R R R R mmPP taêng giaûm khoái löôïng a M M M x M a ∆ − = = ⇒ = ∆ + − b) Viết PTHH giữa HCl và MnO2 0 2 2 2 2 2 2 2MnO + 4HCl MnCl + Cl + 2 H O 100 / 80. 100 / 80.4 t MnO Cl HCl Cltöø PTHH n n vaø n n → = = Bài kiểm tra 8 phút Câu 1: Cho các PTHH sau: 2 2Cl + KOH A + B + H O→ 0t 2 2Cl + KOH B + C + H O→ Công thức hoá học của A, B, C, lần lược là: A. KCl, KClO, KClO4. B. KClO, KCl, KClO3. C. KClO3, KClO4, KCl. D. KCl, KClO, KClO3. Câu 2: Cho 2,7 g Al phản ứng hoàn toàn V lít clo (đkc). Giá trị V là a) A. 22,4. B. 5,6. C. 3,36. D. 4,48. b) Số gam MnO2 dùng để điều chế V lít clo ở trên khi cho tác dụng với dung dịch HCl dư (biết hiệu suất của phản ứng là 85%) là A. 10,35. B. 11,09. C. 15,35. D. 13,05. Câu 3: Dãy nào gồm các chất có thể tác dụng với clo? A. NaOH(dd), NaBr(dd), NaI(dd). B. Na, H2, N2. C. KOH(dd), H2O, KF(dd). D. Fe, K, O2. Câu 4: Thuốc thử có thể phân biệt 3 bình khí HCl, Cl2, H2 là A. quỳ tím ẩm. B. dung dịch phenolphtalein. C. không phân biệt được. D. dung dịch AgNO3. Câu 5: Tìm câu đúng trong các câu sau: A. Clo tồn tại trong tự nhiên dưới dạng đơn chất và hợp chất. 60 B. Clo là chất khí không tan trong nước. C. Clo có số oxi hoá -1 trong mọi hợp chất. D. Clo có tính oxi hoá mạnh hơn brôm và iôt. Câu 6: Các hoá chất có thể dùng để điều chế clo trong phòng thí nghiệm là: A. KMnO4, KClO3, NaCl và HCl. B. NaCl, H2O. C. KMnO4, KClO3, MnO2 và HCl. D. Tất cả các trường hợp trên. Câu 7: Cho phản ứng sau: 2 2Cl + NaOH A + B + H O→ . Clo đóng vai trò là A. chất khử. B. chất oxi hoá. C. không phải là chất oxi hoá, không phải là chất khử. D. vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử. Câu 8: Khi cho 1,2 g một kim loại R (hoá trị II) tác dụng hết với khí clo, thì thu được 4,75 g muối clorua. R là A. Fe. B. Ca. C. Cu. D. Mg. (Mg = 24 ; Ca = 40 ; Cu = 64 ; Fe = 56 ; Al=27 ; Mn = 55 ; O =16 ; Cl =35,5) Câu 1 2 3a 3b 4 5 6 7 8 ĐA 61 2.2.3.2. Hợp đồng và giáo án “bài 37: Luyện tập chương 5” Bài 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 Họ và tên HS:.. thời gian từ:.đến Nhiệm vụ Nội dung Yêu cầu Hình thức HĐ     Tự đánh giá 1 Giải BT 1   10’    2 Giải BT 2   5’    3 Giải BT 3   5’    4 Giải BT 4   5’    5 Giải BT 5   10’    6 Giải BT 6   7’    7 Giải BT 7   10’    8 Giải BT 8   8’    9 Giải BT 9   2’    10 Giải BT 10   3’     Nhiệm vụ bắt buộc  Thời gian tối đa  Nhiệm vụ tự chọn  Đã hoàn thành  Hoạt động cá nhân  Gặp khó khăn   Nhóm đôi  Tiến triển tốt  Hoạt động theo nhóm đông  Rất thoải mái Cần GV giảng bài  Bình thường  Không hài lòng BT thực hiện ở nhà Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 62 Hình 2.5. SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 35: Luyện tập chương 5” 63 Bài tập 1: Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ “bài 35: Luyện tập chương 5” theo SĐTD. Bài tập 2: Viết các PTHH theo yêu cầu sau: a. 3 PTHH chứng tỏ Cl2 vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. b. PTHH chứng tỏ tính oxi hóa của: Cl2 > Br2 > I2. Bài tập 3: (BT SGK) Xác định các chất và hoàn thành các PTHH sau: A + H2 → B A + H2O →← B + C A + H2O + SO2 → B + ... C → B + Bài tập 4: (BT SGK) Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch NaCl, NaBr và NaI chỉ dùng hai thuốc thử (không dùng AgNO3). Bài tập 5: Cho bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. a. Viết PTHH xảy ra. b. Khi mở khóa K sẽ có hiện tượng gì sẽ xảy ra (dung dịch KI dùng dư)? Giải thích và viết PTHH của phản ứng. c. Biết có 79 g KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl dư. Tính khối lượng đơn chất halogen được giải phóng ra. 64 ĐA: 317,5 g I2 Bài tập 6: Cho 7,5 g hỗn hợp Mg và Al tác dụng với 500 ml dung dịch HCl dư thu được 7,84 lít khí (đkc). a. Tính % khối lượng của mỗi kim loại trong hỗn hợp. b. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl ban đầu, biết lượng HCl đư được trung hòa bởi 200 ml dung dịch NaOH 0,5M. Bài tập 7: Viết các PTHH theo sơ đồ sau: (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 2 2 2NaCl Cl HCl Cl I KI AgI Ag→ → → → → → → Bài tập 8: (BT SGK) Thêm 78 ml dung dịch AgNO3 10% (d=1,09 g/ml) vào dung dịch có chứa 3,88 g hỗn hợp KBr và NaI. Lọc bỏ kết tủa. Nước lọc phản ứng vừa đủ với 13,3 ml dung dịch HCl 1,5 mol/l. Hãy tính % khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp. ĐA: 61,34% KBr, 38,66% NaI Bài tập 9: Theo tính toán của các nhà khoa học, để phòng bệnh bướu cổ và một số bệnh khác, mỗi người cần bổ sung 1,5.10-4g nguyên tố iot mỗi ngày. Nếu lượng iot đó chỉ được bổ sung từ muối iot (có 25 g KI trong 1 tấn muối ăn) thì mỗi người cần bao nhiêu gam muối iot mỗi ngày? Bài tập 10: Ô chữ của bạn 1. Axit có trong dạ dày. 2. Axit hòa tan được thủy tinh. 3. Một dung dịch chứa hợp chất clo có tính tẩy trắng. 4. Tên gọi của khí đầm lầy. 5. Tên gọi của khí chứa 4/5 trong không khí. 6. Axit làm bỏng nặng khi rơi vào da. 7. Một đơn chất halogen có nhiều trong rong biển. 8. Một đơn chất halogen có màu nâu đỏ. 9. Tên của một nguyên tố hóa học có số hiệu nguyên tử là 16. Bệnh nhân bướu cổ 65 1 2 3 4 5 6 7 8 9 Giáo án BÀI 37: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 5 Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức GV cần truyền đạt Các nguyên tố halogen và các hợp chất của chúng. - Tính chất vật lí - Tính chất hóa học và phương pháp điều chế. - Hệ thống hóa kiến thức đã học theo sơ đồ logic. - So sánh rút ra quy luật về sự biến đổi tính chất các halogen và hợp chất của chúng. - Áp dụng để giải các bài tập: Viết PTHH, sơ đồ điều chế, bài tập nhận biết, hiện tượng phản ứng, bài tập có tính toán. - Vận dụng kiến thức để giải bài tập ô chữ. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - HS nắm được tính chất hóa học của các nguyên tố halogen (tính oxi hóa mạnh), hiểu được sự giống nhau và khác nhau về tính chất hóa học. - HS nắm được tính chất hóa học cơ bản của hợp chất HX, biết được tính chất và ứng dụng một số hợp chất chứa oxi của clo. - HS nắm được nguyên tắc chung của phương pháp điều chế halogen. 2. Kĩ năng - HS viết các PTHH để chứng minh được tính chất của các đơn chất và hợp chất của các nguyên tố halogen. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập có liên quan. 66 3. Thái độ - Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, phương pháp đàm thoại. III. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị tài liệu về bài tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu. - HS chuẩn bị trước những yêu cầu mà GV đã giao như trong HĐ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Giảng bài mới Thời gian tiến hành: 90 phút Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng (5 phút) - GV đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu cần thực hiện trong hợp đồng. - HS xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ, rồi kí hợp đồng. - Hoạt động này, cần được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt hơn. Hoạt động 2: HS thực hiện hợp đồng (60 phút) Nhiệm vụ 1  10 phút - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương 5 bằng SĐTD. - GV chuẩn bị SĐTD bằng trình chiếu power point. - HS đã chuẩn bị trước ở nhà. - HS trình bày tóm tắt kiến thức. Nhiệm vụ 2   5 phút - GV yêu cầu HS làm bài tập 2. - GV yêu cầu 4 HS lên bảng viết PTHH. - Mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH và xác định vai trò các chất tham gia phản ứng. Nhiệm vụ 3  - GV yêu cầu HS làm bài tập 3. - HS tiến hành thực hiện. 67 5 phút Nhiệm vụ 4   5 phút - GV tiến hành chia nhóm, mỗi nhóm 2 người. - GV cho HS thảo luận đưa ra ý kiến bài tập 4. - GV quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm cần trợ giúp. - GV có thể đi từng nhóm yêu cầu HS trình bày lời giải cho bài toán. - HS tiến hành thảo luận trong nhóm của mình và đưa ra lời giải khi GV yêu cầu. Nhiệm vụ 5  10 phút - GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 5 vào bảng phụ. - GV quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm cần trợ giúp. - GV yêu cầu các nhóm khi thực hiện xong mang bảng phụ lên treo treo trên bảng, để cả lớp quan sát. - HS tiến hành thảo luận đưa ra những ý kiến và lời giải cho bài toán, sau đó viết phần lời giải vào bảng phụ hoặc giấy A1. - HS có thể yêu cầu phiếu trợ giúp nếu gặp khó khăn trong quá trình thực hiện. Hết tiết 1 (GV có thể tiến hành thanh lí một nửa hợp đồng) Nhiệm vụ 6   10 phút - GV yêu cầu HS làm bài tập 7. - GV yêu cầu HS lên bảng viết PTHH và quan sát các HS thực hiện. - Mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH. 68 Nhiệm vụ 7  15 phút - GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 6 và 8 vào bảng phụ. - GV quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm cần trợ giúp. - GV yêu cầu các nhóm khi thực hiện xong mang bảng phụ lên treo trên bảng, để cả lớp quan sát. - HS tiến hành thảo luận đưa ra những ý kiến và lời giải cho bài toán, sau đó viết phần lời giải vào bảng phụ hoặc giấy A1. - HS có thể yêu cầu phiếu trợ giúp nếu gặp khó khăn trong quá trình thực hiện. Nhiệm vụ 8 (tự chọn)  5 phút - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 9 và 10. - GV chuẩn bị nội dung bài tập và trình chiếu bằng power point. - GV lấy ý kiến từ nhiều cá nhân. - GV đưa ra từ khóa (Bài tập ô chữ) cho bài tập. - HS với kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, tiến hành trả lời những câu hỏi do GV đưa ra. Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (15 phút) - Sau khi kết thúc một nhiệm vụ, GV cho HS tự nhận xét kết quả của mình vào bản hợp đồng hoặc HS này có thể nhận xét HS khác theo kiểu đồng đẳng nhau. - GV yêu cầu đại diện nhóm HS lên bảng trình bày lời giải cho bài tập (HS đã trình bày trong giấy A1 hay bảng phụ). - GV nhận xét đưa ra ý kiến hoặc có thể giảng lại cho HS chưa hiểu nếu cần thiết. - HS thảo luận kết quả và xem lại đáp án, thắc mắc những điều chưa rõ. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (10 phút) - GV thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp và phổ biến cho HS kí hợp đồng cho tiết học sau (nếu có). - GV ở đầu tiết sau sẽ đưa ra những nhận xét chung về kết quả hoàn thành hợp đồng của HS. - GV có thể cho HS làm bài kiểm tra nhanh từ 5 – 10 nếu có thời gian. 69 Các phiếu hỗ trợ cho bài luyện tập chương 5 Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 5 - Viết PTHH giữa KMnO4 và HCl. - Viết PTHH giữa Cl2 với KI. - Đổi số mol KMnO4 và từ tỉ lệ mol của 2 PTHH ta suy ra số mol I2. Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 5 - Đổi số mol KMnO4. - PTHH: 2KMnO4 + 16HCl → 2MnCl2 + 5Cl2 + 2KCl + 8H2O a → 5a Cl2 + 2KI → 2KCl + I2 5a→ 5a Phiếu hỗ trợ bài tập 7 c. Dung dịch A có chứa AlCl3, FeCl2 và HCl. HS viết PTHH. FeCl2 + Cl2 → FeCl3 Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 8 - Đổi số mol AgNO3 và đặt ẩn: a và b là số mol của KBr và NaI. - Viết PTHH giữa AgNO3 với KBr và NaI. - Dung dịch nước lọc sau khi loại bỏ chất kết tủa còn dư AgNO3. - Viết PTHH giữa AgNO3 với HCl. - Đặt ẩn vào các PTHH và giải ra kết quả. Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 8 - Đổi số mol AgNO3, HCl và đặt ẩn: a và b là số mol của KBr và NaI. - PTHH: AgNO3 + KBr → AgBr ↓ + KNO3 ← a 70 AgNO3 + NaI → AgI↓ + NaNO3 ← b AgNO3 dư + HCl → AgCl ↓ + HNO 3AgNO HCl a + b = n - n Bài kiểm tra 8 phút Câu 1: Dãy axit nào sau đây được xếp theo chiều tăng dần tính axit? A. HF, HI, HBr, HCl. B. HF, HCl, HBr, HI. C. HF, HBr, HCl, HI. D. HCl, HBr, HI, HF. Câu 2: Nguyên tử của các nguyên tố nhóm Halogen đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là A. ns1np6. B. ns2np5. C. ns3np4. D. ns2np4. Câu 3: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào 4 dung dịch: NaF, NaCl, NaBr và NaI thì thấy A. có 1 dung dịch tạo ra kết tủa và 3 dung dịch không tạo kết tủa. B. cả 4 dung dịch đều tạo ra kết tủa. C. có 2 dung dịch tạo ra kết tủa và 2 dung dịch không tạo kết tủa. D. có 3 dung dịch tạo ra kết tủa và 1 dung dịch không tạo kết tủa. Câu 4: Clo vừa là chất khử vừa là chất oxi hóa khi tác dụng với A. nước. B. nitơ. C. hidro. D. nhôm. Câu 5: Axit nào sau đây có tính axit mạnh nhất? A. HClO3. B. HClO. C. HClO4. D. HClO2. Câu 6: Cho 8,7 g MnO 2 tác dụng với dung dịch HCl đặc dư, rồi cho toàn bộ lượng khí clo vào 500ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol của NaClO trong dung dịch thu được là A. 0,6 M. B. 0,8 M. C. 0,4M. D. 0,2 M. Câu 7: Cho một lượng dung dịch AgNO 3 dư tác dụng với 100ml dung dịch hỗn hợp NaF 0,02M và NaCl 0,2M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,252. B. 28,7. C. 3,122. D. 2,87. 71 Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 7,2 g kim loại M (có hoá trị II không đổi trong hợp chất) trong hỗn hợp khí Cl2 và O2. Sau phản ứng thu được 23,0 gam chất rắn và thể tích hỗn hợp khí đã phản ứng là 5,6 lít (ở đktc). Kim loại M là A. Be. B. Cu. C. Ca. D. Mg. (Be = 9 ; Mg = 24 ; Ca = 40 ; Cu = 64 ; Ag = 108 ; Mn =55 ; O=16 ; Cl =35,5) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 ĐA 72 2.2.3.3. Hợp đồng và giáo án “bài 46: Luyện tập chương 6” Bài 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 Họ và tên HS:.. thời gian từ:.đến Nhiệm vụ Nội dung Yêu cầu Hình thức HĐ     Tự đánh giá 1 Giải BT 1   5’    2 Giải BT 2   10’    3 Giải BT 3    3’    4 Giải BT 4   7’    5 Giải BT 5   10’    6 Giải BT 6   7’    7 Giải BT 7   8’    8 Giải BT 8   10’    9 Giải BT 9   2’    10 GiảiBT 10   3’     Nhiệm vụ bắt buộc  Thời gian tối đa  Nhiệm vụ tự chọn  Đã hoàn thành  Hoạt động cá nhân  Gặp khó khăn   Nhóm đôi  Tiến triển tốt  Hoạt động theo nhóm đông  Rất thoải mái Cần GV giảng bài  Bình thường  Không hài lòng BT thực hiện ở nhà Tôi cam kết thực hiện đúng theo hợp đồng Học sinh Giáo viên (ký, ghi rõ họ tên) (ký, ghi rõ họ tên) 73 Hình 2.6. SĐTD hướng dẫn HS soạn “bài 46: Luyện tập chương 6” 74 Bài tập 1: Hệ thống hóa kiến thức cần nhớ “bài 46: Luyện tập chương 6” theo SĐTD. Bài tập 2: Cho các chất sau: O2, O3, H2O2, H2O, K2SO4(dd), KOH(dd), H2SO4 (loãng). Hãy chọn chất thích hợp trên điền vào chỗ có dấu ... để hoàn thành các PTHH sau: 2 2 4 4 2 2 (1) Ag + ... Ag O+ ... (2) Ag O + ... Ag + ...+ ... (3) KMnO + ... + ... MnSO + ... + ... + ... (4) KI + ... + ... I + ... + ... (5) KI + ... I + ... → → → → → Bài tập 3: Hãy phân biệt các dung dịch không màu: Na2SO4, Na2SO3, BaCl2, NaCl bằng phương pháp hóa học. Bài tập 4: Viết các PTHH theo sơ đồ sau: → → → → → → → → (1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) 4 2 2 2 3 2 4 2 (8) 2 4 KMnO O S H S SO SO H SO SO H SO Bài tập 5: (BT SGK) Cho 3,38 g oleum A vào nước thu được dung dịch axit. Người ta phải dùng 800 ml dung dịch KOH 0,1M để trung hòa hết dung dịch axit này. a. Xác định công thức oleum A. b. Cần hòa tan bao nhiêu gam oleum A vào trong 200 g nước để được dung dịch H2SO4 10%? Bài tập 6: (BT SGK) Nung 81,95 g hỗn hợp gồm KCl, KNO3 và KClO3 (xúc tác thích hợp) đến khối lượng không đổi. Sản phẩm khí sinh ra tác dụng với hidro, thu được 14,1 g H2O. Sản phẩm chất rắn hòa tan vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được 100,45 g AgCl kết tủa. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Xác định khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp đầu. 75 Bài tập 7: Cho bộ dụng cụ thí nghiệm như hình vẽ. dd H2SO4 đặc 200 ml dd NaOH 1M kim loại R Cho 9,6 g kim loại R tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 đ, nóng dư. Thu được SO2 (sản phẩm khử duy nhất) đem tác dụng với 200ml dung dịch NaOH 1M thì thu được 13,7 g muối. a. Viết các PTHH xảy ra. b. Xác định tên kim loại R. ĐA: R: Cu Bài tập 8: Cho 11 g hỗn hợp A gồm Fe và Al phản ứng vừa đủ với dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được 10,08 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) (đkc). Hấp thụ toàn bộ khí sinh ra vào 288 g dung dịch NaOH 10% thu được dung dịch B. a. Viết các PTHH của phản ứng xảy ra. b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp A. c. Tính nồng độ phần trăm các chất trong dung dịch B. ĐA: 50,9% Fe , 49,09% A, C%Na2CO3 = 9,03; C%NaHCO3 = 4,77 Bài tập 9: Ô chữ của bạn 1. Tên hóa học của hợp chất NH3. 2. Khí có mùi trứng thối. 3. Tên các nguyên tố thuộc nhóm VIIA. 4. Tên gọi của một dung dịch chứa hợp chất oxi của clo có tính tẩy trắng. 5. Tên của một axit được điều chế từ ancol etylic. 6. Khí duy trì sự sống cho các sinh vật. 76 7. Một đồng vị của lưu huỳnh. 1 2 3 4 5 6 7  Bài tập 10: Alffed Nobel sinh 1833, tại Stockhlom, Thụy Điển. Là một nhà hóa học, một nhà kỹ nghệ, người phát minh ra thuốc nổ. Ông được mệnh danh là vua thuốc nổ và là một triệu phú. Ông dùng tài sản của mình để sáng lập ra giải thưởng Nobel. Nguyên tố hóa học Nobelium được đặt theo tên ông. Bạn có muốn biết tên của chất nổ mà Nobel tìm ra đầu tiên không? Hãy điền các chữ cái ở đầu mỗi câu hỏi vào các ô vuông (phía dưới) ở vị trí tương ứng với đáp án của mỗi câu. E. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng PTHH: 2 4 2 2S+ H SO SO + H O→ T. Tổng hệ số tối giản sau khi hoàn thành và cân bằng PTHH: 2 2 2H S+ Br + H O → L. Khí khi cho lội qua dd KI + hồ tinh bột sẽ làm cho dung dịch hóa xanh. X. Tổng hệ số tối giản sau khi hoàn thành và cân bằng PTHH: 4 2 2KMnO +SO +H O→ G. Khí làm đục nước vôi trong mà không làm mất màu dung dịch brom. O. Tổng hệ số tối giản sau khi cân bằng PTHH: 12 22 11 2 4 2 2 2C H O + H SO CO +SO + H O→ R. Cho 16,8 g kim loại M tác dụng hết với dung dịch H2 SO4 đặc, nóng. Thu được 10,08 lit SO2 (đkc) sản phẩm khử duy nhất. Tìm tên M. N. Cho 3,2 g một oxit của kim loại R (có hóa trị II) tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4 , thu được 6,4 g muối. Tìm tên R. 77 I. Khí làm đục nước vôi trong và làm mất màu dung dịch brom. Cu 18 Fe O3 SO2 14 96 SO2 96 CO2 8 Fe O3 GIÁO ÁN BÀI 46: LUYỆN TẬP CHƯƠNG 6 (2 tiết) Những kiến thức HS đã biết Những kiến thức GV cần truyền đạt - Tính chất vật lí, tính chất hóa học của các đơn chất: O2, O3, S và các hợp chất: H2O2, H2S, SO2, SO3, H2SO4. - Viết các PTHH chứng minh tính chất hóa học của các đơn chất và hợp chất của oxi và lưu huỳnh. - Vận dụng kiến thức để giải các bài tập liên quan. I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Mối quan hệ giữa cấu tạo nguyên tử, độ âm điện, số oxi hóa của nguyên tố với tính chất hóa học của oxi, lưu huỳnh. - Tính chất hóa học của hợp chất lưu huỳnh liên quan đến trạng thái số oxi hóa của nguyên tố lưu huỳnh trong hợp chất. - Dẫn ra các phản ứng hóa học để chứng minh cho những tính chất của các đơn chất oxi, lưu huỳnh và những hợp chất của lưu huỳnh. 2. Kĩ năng - Lập các phương trình hóa học liên quan đến hợp chất của oxi, lưu huỳnh. - Giải thích được các hiện tượng thực tế liên quan đến tính chất của oxi, lưu huỳnh và các hợp chất của nó. - Viết cấu hình e nguyên tử của oxi và lưu huỳnh. - Giải các bài tập định tính và định lượng về các hợp chất của lưu huỳnh. - Rèn luyện kĩ năng phân biệt, nhận biết các chất. 78 3. Thái độ Làm việc nghiêm túc, tự giác, tích cực, hợp tác trong học tập. II. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC PPDH theo hợp đồng, PPDH theo nhóm, phương pháp đàm thoại. II. CHUẨN BỊ - GV chuẩn bị tài liệu về bài tập, phiếu hợp đồng, phiếu trợ giúp, máy chiếu. - HS nghiên cứu hợp đồng được giao trước, soạn bài theo SĐTD và làm các bài tập trong hợp đồng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1. Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số, tác phong. 2. Giảng bài mới Thời gian tiến hành: 90 phút Hoạt động 1: Nghiên cứu và kí kết hợp đồng - GV đưa ra bản hợp đồng, giải thích một số nội dung và yêu cầu cần thực hiện trong hợp đồng. - HS xem hợp đồng, thắc mắc những điều còn chưa rõ, rồi kí hợp đồng. - Hoạt động này, cần được tiến hành ở tiết học trước để HS có thời gian chuẩn bị tốt hơn. Hoạt động 2: HS thực hiện hợp đồng (60 phút) Nhiệm vụ 1() 5 phút - GV yêu cầu HS trình bày tóm tắt kiến thức tổng kết chương 6 bằng SĐTD. - GV chuẩn bị SĐTD bằng trình chiếu power point. - GV yêu cầu HS khác nhận xét và cho ý kiến. - GV nhận xét và hỏi các câu hỏi khác có liên quan (cho điểm HS). - HS đã chuẩn bị trước ở nhà. - HS trình bày tóm tắt kiến thức. Nhiệm vụ 2 () 10 phút - GV tiến hành chia lớp thành 4 nhóm, yêu cầu các nhóm làm bài tập 2 vào bảng phụ. 79 - GV quan sát các nhóm thực hiện, đưa phiếu trợ giúp khi có nhóm gặp khó khăn và cần trợ giúp. - GV khi hết thời gian yêu cầu các nhóm ngừng làm việc. HS tự đánh giá vào bản hợp đồng sau khi GV đưa ra đáp án. - HS các nhóm thảo luận và viết bài giải vào bảng phụ. - HS đánh giá vào bản hợp đồng khi GV yêu cầu. Nhiệm vụ 3 () 3 phút - GV chia mỗi nhóm 2 HS và yêu cầu HS làm bài tập 3. - GV nhận xét và yêu cầu HS về nhà làm. - HS được yêu cầu nói phương pháp cách làm bài tập 3. Nhiệm vụ 4 () 7 phút - GV yêu cầu HS thực hiện bài tập 4. - GV yêu cầu mỗi HS lên bảng viết 1 PTHH và cho HS khác nhận xét. - HS lên bảng viết PTHH. - HS khác được yêu cầu nhận xét nếu có sai sót. Nhiệm vụ 5 () 10 phút - GV tiến hành như thực hiện giống nhiệm vụ 2. Hết tiết 1 (GV có thể tiến hành thanh lí một nửa hợp đồng) Nhiệm vụ 6 () 25 phút (thực hiện như nhiệm vụ 2). - GV yêu cầu HS tiến hành giải bài tập 6,7 và 8. - HS hoạt động như nhiệm vụ 2. Nhiệm vụ 7 () 5 phút (tự chọn) - GV cho HS thực hiện bài tập 9 và 10. - GV chuẩn bị nội dung bài tập và trình chiếu bằng power point. - GV lấy ý kiến từ nhiều cá nhân. - GV đưa ra từ khóa (bài tập ô chữ) cho bài tập. - HS với kiến thức đã chuẩn bị ở nhà, tiến hành trả lời những câu hỏi do GV đưa ra. Hoạt động 3: Thanh lý hợp đồng (15 phút) - GV yêu cầu HS đánh giá bài làm của mình vào bản hợp đồng và cũng cho HS 80 đánh giá theo kiểu đồng đẳng nhau để mang tính khách quan. - Đối các bài tập khó HS cần hiểu rõ hơn. GV yêu cầu các nhóm mang bảng phụ treo trên bảng để các lớp theo dõi, nhận xét và cùng đối chiếu với đáp án của GV đưa ra. Ví dụ. Bài tập 2, 6 và 7. Hoạt động 4: Nhận xét và đánh giá (15 phút) - GV thu thập kết quả thực hiện hợp đồng của HS trong lớp, tổng hợp kiến thức cần nhớ và dặn dò chuẩn bị cho bài sau hay phổ biến cho HS kí hợp đồng cho tiết học sau (nếu có). - Có thể cho HS làm bài kiểm tra nhanh từ 5 đến 8 phút. Các phiếu hỗ trợ cho bài luyện tập chương 6 Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 5 - Chứng minh được 13,7 g muối là khối lượng của NaHSO3 và Na2SO3. - Viết PTHH giữa SO2 với dd NaOH tạo 2 muối ⇒ số mol SO2. - Viết PTHH giữa kim loại R với dd H2SO4 đặc. ⇒ số mol R. - Biện luận hóa trị n= 1, 2 và 3 để tìm RM . Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 5 - Giả sử tạo muối NaHSO3, 3 16,8NaHSOm g= - Giả sử tạo muối Na2SO3, 2 3 10,6Na SOm g= - Suy ra: 2 3 3 13,7Na SO NaHSOm m< < ⇒ tạo 2 muối. - Viết PTHH giữa SO2 với dd NaOH tạo 2 muối ⇒ số mol SO2 = 0,15 - 0 2 t 2 4 2 4 n 2 2 SO R 2R + 2nH SO R (SO ) + nSO + 2nH O 0,3 9,6n = ; M = =32n n 0,3/n → ⇒ ⇒ Biện luận n= 1,2,3. Phiếu hỗ trợ “ít” bài tập 6 - Đặt a, b, c là số mol lần lượt của: KCl, KNO3 và KClO3. 81 - Viết PTHH nhiệt phân của KNO3 và KClO3. - Viết PTHH: H2 với O2; KCl với AgNO3. - Dựa vào PTHH lập hệ 3 phương trình ⇒x, y, z. Phiếu hỗ trợ “nhiều” bài tập 6 - Đặt a, b, c là số mol lần lượt của: KCl, KNO3 và KClO3. 0 0t t ,xt 3 2 2 3 22KNO 2KNO + O 2KClO 2KCl + 3O b c → → 2 2 2 2 3 32H + O 2H O KCl + AgNO AgCl +KNO 0,5 1,5 2 74,5 101 122,5 H O AgCl b c n a c n a b c mhoãn hôïp → → ↓  + =  + =  + + = Phiếu hỗ trợ bài tập 8 b. Viết PTHH giữa Al và Fe với H2SO4. Từ đó tìm được số mol Al và Fe. c. Lập tỉ lệ:

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdftvefile_2013_01_25_3826886377_7837_1869342.pdf
Tài liệu liên quan