Luận văn Sự phát triển mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam

LỜI CAM ĐOAN

LỜI CẢM ƠN

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

LỜI MỞ ĐẦU . 1

1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài . 1

2. Tình hình nghiên cứu đề tài . 2

3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3

4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn.

5. Bố cục của Luận văn.

Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ

PHẦN .

1.1. Khái luận về các mô hình quản trị công ty cổ phần.

1.1.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của công ty cổ phần.

1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị công ty công ty cổ phần .

1.1.3. Phân loại các mô hình quản trị công ty cổ phần trên thế giới

1.2. Định hình các giai đoạn lịch sử phát triển mô hình quản trị công ty cổ

phần ở Việt Nam .

1.2.1. Khái quát chung về lịch sử phát triển công ty cổ phần và mô hình

quản trị công ty cổ phần.

1.2.2. Phân chia các giai đoạn lịch sử phát triển mô hình quản trị công ty

cổ phần ở Việt Nam .

pdf13 trang | Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 656 | Lượt tải: 2download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Sự phát triển mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ BÍCH SỰ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT BÙI THỊ BÍCH SỰ PHÁT TRIỂN MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM Chuyên ngành : Luật kinh tế Mã số : 60 38 01 07 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Cán bộ hướng dẫn khoa khọc: PGS. TS Ngô Huy Cương XÁC NHẬN CỦA CTHĐ XÁC NHẬN CỦA GVHD HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác. Các số liệu, ví dụ và trích dẫn trong Luận văn đảm bảo tính chính xác, tin cậy và trung thực. Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích LỜI CẢM ƠN Luận văn là kết quả quá trình học tập, nghiên cứu ở nhà trường, kết hợp với kinh nghiệm trong quá trình thực tiễn công tác, với sự cố gắng nỗ lực của bản thân. Lời đầu tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành, sâu sắc tới PGS.TS Ngô Huy Cương là người trực tiếp hướng dẫn khoa học, đã tận tình hướng dẫn cho tôi cả chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bảo cho tôi nhiều kinh nghiệm trong thời gian thực hiện đề tài. Tôi xin chân thành cám ơn các thầy, cô giáo trong Khoa Luật trực thuộc Đại học Quốc gia Hà Nội và bạn bè đã giúp đỡ tôi trong quá trình học tập cũng như trong quá trình hoàn thành luận văn này. Sau cùng, tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến gia đình đã luôn tạo điều kiện tốt nhất cho tôi trong suốt quá trình học cũng như thực hiện luận văn. Mặc dù với sự nỗ lực cố gắng của bản thân, luận văn không tránh khỏi những thiếu sót. Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thầy Cô, đồng nghiệp và bạn bè để luận văn được hoàn thiện hơn. Hà Nội, ngày 05 tháng 12 năm 2015 Tác giả luận văn Bùi Thị Bích MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT LỜI MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài ............................................................ 1 2. Tình hình nghiên cứu đề tài ...................................................................... 2 3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài ............................. 3 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài Luận văn ............. Error! Bookmark not defined. 5. Bố cục của Luận văn .............................. Error! Bookmark not defined. Chương 1: KHÁI LUẬN VỀ CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN .............................................................. Error! Bookmark not defined. 1.1. Khái luận về các mô hình quản trị công ty cổ phần .. Error! Bookmark not defined. 1.1.1. Khái niệm, bản chất và đặc điểm của công ty cổ phần .......... Error! Bookmark not defined. 1.1.2. Khái niệm và vai trò của quản trị công ty công ty cổ phần ... Error! Bookmark not defined. 1.1.3. Phân loại các mô hình quản trị công ty cổ phần trên thế giới Error! Bookmark not defined. 1.2. Định hình các giai đoạn lịch sử phát triển mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ......................................... Error! Bookmark not defined. 1.2.1. Khái quát chung về lịch sử phát triển công ty cổ phần và mô hình quản trị công ty cổ phần .......................... Error! Bookmark not defined. 1.2.2. Phân chia các giai đoạn lịch sử phát triển mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ................................ Error! Bookmark not defined. Chương 2: NỘI DUNG CỦA SỰ PHÁT TRIỂN CÁC MÔ HÌNH QUẢN TRỊ CÔNG TY CỔ PHẦN Ở VIỆT NAM QUA CÁC GIAI ĐOẠN LỊCH SỬ ......................................................................... Error! Bookmark not defined. 2.1. Mô hình quản trị công ty cổ phần trong giai đoạn thứ nhất .......... Error! Bookmark not defined. 2.2. Mô hình quản trị công ty cổ phần trong giai đoạn thứ hai ............ Error! Bookmark not defined. 2.2.1. Mô hình quản trị công ty cổ phần theo Luật Công ty 1990 ... Error! Bookmark not defined. 2.2.2. Mô hình quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 1999 ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.2.3. Mô hình quản trị công ty cổ phần theo Luật Doanh nghiệp 2005 ................................................................. Error! Bookmark not defined. 2.3. Mô hình quản trị công ty cổ phần giai đoạn thứ ba .................. Error! Bookmark not defined. Chương 3: BÀI HỌC LỊCH SỬ VÀ CÁC KIẾN NGHỊ LIÊN QUAN .. Error! Bookmark not defined. 3.1. Bài học lịch sử ...................................... Error! Bookmark not defined. 3.2. Các kiến nghị liên quan ........................ Error! Bookmark not defined. 3.2.1. Các yếu tố ảnh hưởng tới mô hình quản trị công ty cổ phần . Error! Bookmark not defined. 3.2.2. Định hướng hoàn thiện mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ......................................................... Error! Bookmark not defined. 3.2.3. Kiến nghị hoàn thiện mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam ................................................................. Error! Bookmark not defined. KẾT LUẬN ..................................................... Error! Bookmark not defined. TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................. 4 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa 1 CHXHCN Cộng hòa xã hội chủ nghĩa 2 CTCP Công ty cổ phần 3 HĐQT Hội đồng quản trị 4 DNTN Doanh nghiệp tư nhân 5 CTTNHH Công ty trách nhiệm hữu hạn 6 ĐHĐCĐ Đại hội đồng cổ đông 1 LỜI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết nghiên cứu của đề tài Là một hình thức công ty phổ biến và có vai trò to lớn trong nền kinh tế thị trường, công ty cổ phần đã xuất hiện ở Việt Nam từ khoảng thế kỷ XIX. Trải qua nhiều bước thăng trầm của lịch sử, mô hình quản trị của loại hình công ty này có nhiều biến đổi qua các thời kỳ lịch sử, mặc dù nền tảng quan trọng của nó luôn bền vững. Tuy nhiên sự thay đổi mô hình quản trị có ảnh hưởng nhất định tới sự vận hành của loại hình công ty này. Chuyển từ một nền kinh tế kế hoạch hóa, tập trung, quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa hiện nay ở Việt Nam đòi hỏi pháp luật thiết lập lại những chế định đã bị xóa bỏ trong lịch sử. Một trong những chế định đó là công ty cổ phần. Song trải qua các đạo luật được ban hành kể từ khi đổi mới như Luật Công ty 1990, Luật Doanh nghiệp 1999, Luật Doanh nghiệp 2005, và nay là Luật Doanh nghiệp 2014, mô hình quản trị công ty cổ phần có sự biến đổi qua từng đạo luật này. Và sự biến đổi đó có sự khác biệt nhất định so với mô hình quản trị công ty cổ phần đã du nhập từ truyền thống pháp luật của Pháp ở các chế độ cũ của Việt Nam. Thật công bằng mà nói: có phần tích cực xuất hiện trong sự biến đổi đó, song không thiếu những điểm không thích hợp. Thực tế rất nhiều vụ việc tranh chấp liên quan tới quản trị công ty cổ phần nhưng thiếu các giải pháp công bằng của pháp luật xảy ra trong nhiều thập kỷ qua gây bức xúc trong dư luận, ảnh hưởng xấu tới môi trường kinh doanh và gây trở ngại đáng kể cho sự phát triển của các công ty cổ phần. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và với chủ trương công nghiệp hóa, hiện đại hóa để tiến tới “dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh”, việc hoàn thiện pháp luật về quản trị công ty cổ phần có một ý nghĩa quan trọng làm cho công ty cổ phần trở thành một công cụ đắc lực cho việc 2 phát triển kinh tế - xã hội. Phân tích, tổng kết và đúc rút kinh nghiệm lịch sử là việc làm không thể thiếu để góp phần cho việc hoàn thiện này. Vì các lẽ kể trên, tôi xin lựa chọn đề tài “Sự phát triển mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam” làm đề tài cho Luận văn thạc sĩ luật học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài Chế định quản trị công ty cổ phần nói chung và sự phát triển hay lịch sử của mô hình quản trị công ty cổ phần nói riêng là nội dung quan trọng của pháp luật thương mại, được nhiều nhà khoa học thuộc các lĩnh vực khác nhau quan tâm nghiên cứu. Ở những phạm vi và mức độ khác nhau đã có những công trình đề cập đến những khía cạnh khác nhau của vấn đề lịch sử của chế định mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam. Có thể kể đến một số công trình tiêu biểu sau: * “Giáo trình luật thương mại - phần chung và thương nhân” của PGS. TS. Ngô Huy Cương được xuất bản tại Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2013. Tại đây tác giả đã đề cập tới mô hình quản trị khác nhau của công ty cổ phần và đôi nét về sự phát triển chế định quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam. * “Chuyên khảo luật kinh tế” của PGS. TS. Phạm Duy Nghĩa được xuất bản tại Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2004. Trong cuốn chuyên khảo tác giả Phạm Duy Nghĩa có giới thiệu những nét lớn của lịch sử phát triển công ty cổ phần nói chung và mô hình quản trị công ty cổ phần nói riêng ở Việt Nam. * “Giáo trình luật kinh tế Việt Nam” do PGS. TS. Nguyễn Như Phát làm chủ biên được xuất bản tại Nxb. Tư pháp, Hà nội, năm 2013 có đề cập sơ lược về lịch sử phát triển công ty cổ phần mà qua đó có thể thấy đôi nét về mô hình quản trị công ty cổ phần. 3 * “Giáo trình luật thương mại” do TS. Bùi Ngọc Cường làm chủ biên được xuất bản tại Nxb. Giáo dục, Hà nội, năm 2008. Giáo trình đã khái lược về lịch sử pháp luật Việt Nam về công ty cổ phần. * “Luật thương mại Việt Nam dẫn giải” do nhóm hoạch định bao gồm Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân đồng tác giả được xuất bản tại Sài Gòn năm 1972. Trong công trình này, các tác giả đã nêu khá rõ về lịch sử phát triển công ty cổ phần ở Việt Nam dưới các chế độ cũ và qua đó có nhiều vấn đề liên quan tới quản trị công ty cổ phần. Những công trình kể trên đã có những đóng góp nhất định cho khoa học pháp lý Việt Nam. Tác giả luận văn kế thừa những đóng góp khoa học đó trong quá trình viết Luận văn. Tuy nhiên, đề tài mà tác giả nghiên cứu toàn diện và chuyên sâu về sự phát triển của mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam, nên mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài Luận văn không trùng lặp hoàn toàn với các công trình đã công bố nêu trên. Do đây là một đề tài chuyên sâu về pháp luật Việt Nam trong một phạm vi hẹp nên chưa có một công trình nào liên quan được nghiên cứu ở nước ngoài. 3. Mục tiêu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài 3.1 Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu của đề tài Luận văn là làm rõ những nét đại cương về các mô hình quản trị công ty cổ phần trên thế giới để phân loại các mô hình quản trị đã từng có ở Việt Nam trong suốt chiều dài lịch sử, nêu và đánh giá những mô hình quản trị công ty cổ phần ở Việt Nam qua các giai đoạn, đồng thời rút ra bài học cho việc xây dựng và thi hành pháp luật liên quan. 3.2. Đối tượng nghiên cứu của đề tài Luận văn Luận văn chỉ nghiên cứu những vấn đề pháp lý, không đi sâu nghiên cứu các vấn đề kinh tế, xã hội liên quan tới từng mô hình quản trị công ty cổ phần. 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO Các công trình nghiên cứu bằng tiếng Việt [1] Nguyễn Ngọc Bích (2003), Luật Doanh nghiệp, vốn và quản lý trong công ty cổ phần, Nxb. Trẻ. [2] Nguyễn Thị Lan Hương (2009), Một số so sánh về công ty cổ phần theo Luật công ty Nhật Bản và Luật doanh nghiệp Việt Nam, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội. [3] Ngô Huy Cương (2012), Luật so sánh, Bài giảng điện tử. [4] Ngô Huy Cương (2013), Giáo trình luật thương mại - phần chung và thương nhân, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội. [5] Ngô Huy Cương (2014), “Dự án sửa đổi Luật Doanh nghiệp 2005: Bình luận những vấn đề pháp lý chủ yếu” (tr. 21 – 29), Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 13(269), Kỳ 1 – Tháng 07/2014. [6] Các Mác (1975), Tư bản, Quyển 1, Tập III, Nxb. Sự thật, Hà Nội. [7] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ và Nguyền Tân (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển I, Nhóm nghiên cứu và dự hoạch, Sài Gòn. [8] Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ và Nguyễn Tân (1972), Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Quyển II, Nhóm nghiên cứu và dự hoạch, Sài Gòn. [9] Đoàn văn Trường (1996), Thành lập, tổ chức và điều hành hoạt động công ty cổ phần, Nxb. Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội. Các công trình nghiên cứu bằng tiếng Anh [10] A. James Barnes, Terry Morehead Dworkin, Eric L. Richards (1991), Law for Business, Richard D. Irwin, Inc. [11] Theodor Bauns (2007), Corporate Governance in Germany - System and Current Development, [www.jura.uni-frankfurt.de]. [12] Robert Charles Clark (1986), Corporate Law, Little, Brown and Company 5 [13] Klaus J. Hopt (2000), “Common Principles of Corporate Governance in Europe”, The Coming Together of the Common Law and the Civil Law, Millenium Lectures, Oxford-Portland Oregan Publisher. [14] OECD, and Korea Development Institute (1999), Conference on Corporate Governance in Asia: A Comparative Perspective, Seoul, 3 – 5 March 1999. [15] Saint Prowse (1990), Institutional Investment Patterns and Corporate Financial Behavior in the United States and Japan, Journal of Financial Economics. Văn bản pháp luật [16] Bộ luật Dân sự Bắc Kỳ 1931. [17] Bộ luật Thương mại Trung Kỳ 1942. [18] Bộ luật Thương mại của Chính quyền Sài Gòn năm 1972. [19] Luật Công ty năm 1990. [20] Luật Doanh nghiệp năm 1999. [21] Luật Doanh nghiệp năm 2005. [22] Luật Doanh nghiệp năm 2014.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf00050006698_7435_2010175.pdf
Tài liệu liên quan