MỤC LỤC
MỞ ĐẦU . 5
CHƯƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN . .
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân
sự của Tòa án nhân dân cấp huyện. .
1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết
sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyệnError! Bookmark
not defined.
1.3. Lược sử các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thẩm
quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện
. .
CHƯƠNG 2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THEO PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH. .
2.1. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện theo loại việc. .
2.2. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện theo lãnh thổ. .
CHƯƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ
ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .
3.1. Những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của
13 trang |
Chia sẻ: mimhthuy20 | Lượt xem: 790 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thẩm quyền sơ thẩm dân sự của tòa án nhân dân cấp huyện, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ MINH TRANG
THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Hà Nội – 2015
2
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT
LÊ MINH TRANG
THẨM QUYỀN SƠ THẨM DÂN SỰ
CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN
Chuyên ngành: Luật dân sự
Mã số: 60 38 01 03
LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC
Cán bộ hướng dẫn khoa học: TS. Lê Thu Hà
Hà Nội – 2015
3
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 5
CHƢƠNG 1. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ THẨM QUYỀN GIẢI
QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN
CẤP HUYỆN ................................................. Error! Bookmark not defined.
1.1. Khái niệm và ý nghĩa của thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân
sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.................. Error! Bookmark not defined.
1.2. Cơ sở khoa học của việc xây dựng các quy định về thẩm quyền giải quyết
sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyệnError! Bookmark
not defined.
1.3. Lược sử các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam về thẩm
quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện
......................................................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2. THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ ÁN
DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN THEO PHÁP LUẬT
HIỆN HÀNH .................................................. Error! Bookmark not defined.
2.1. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện theo loại việc .................................. Error! Bookmark not defined.
2.2. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện theo lãnh thổ ................................... Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3. THỰC TIỄN ÁP DỤNG VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN
PHÁP LUẬT VỀ THẨM QUYỀN GIẢI QUYẾT SƠ THẨM CÁC VỤ
ÁN DÂN SỰ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN CẤP HUYỆN .................. Error!
Bookmark not defined.
3.1. Những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các quy định của
4
pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân
dân cấp huyện .................................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Nguyên nhân của những vướng mắc, hạn chế trong thực tiễn áp dụng các
quy định của pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự
của Tòa án nhân dân cấp huyện ...................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm
các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyệnError! Bookmark not
defined.
KẾT LUẬN .................................................... Error! Bookmark not defined.
5
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của Đề tài
Công cuộc đổi mới do Đảng ta khởi xướng đã và đang được tiến hành
một cách toàn diện, sâu sắc. Những thành tựu to lớn do quá trình đổi mới đã
tạo ra những tiền đề cần thiết đưa đất nước ta bước vào một thời kỳ phát triển
mới. Trên cơ sở Hiến pháp năm 1992, Nhà nước ta đã tiến hành cải cách hệ
thống pháp luật cho phù hợp với Hiến pháp và sự phát triển của xã hội, trong
đó có việc hoàn thiện Bộ luật tố tụng dân sự năm 2004. Bộ luật tố tụng dân sự
ra đời đã đánh dấu một bước phát triển lớn của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam. Đặc biệt, đối với các quy định về thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa
án nhân dân cấp huyện đã được nghiên cứu, tập hợp thành một hệ thống thống
nhất. Sau hơn 5 năm thi hành, Bộ luật tố tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung
năm 2011, trong đó việc mở rộng thẩm quyền của Tòa án thể hiện tính phù
hợp với xu thế tất yếu của sự phát triển kinh tế xã hội, tạo những tiền đề căn
bản để người dân có cơ hội tiếp cận được với pháp luật và hiện nay, trên cơ sở
những quy định mới của Hiến pháp năm 2013, Luật tổ chức Tòa án nhân dân
(sửa đổi) năm 2014, trong thời gian tới, Bộ luật tố tụng dân sự cũng đang
được nghiên cứu để tiếp tục có những sửa đổi phù hợp.
Bên cạnh những điểm hợp lý và tiến bộ của những quy định về thẩm
quyền sơ thẩm dân sự chung của Tòa án nhân dân cấp huyện đã được quy
định tại Bộ luật tố tụng dân sự sửa đổi năm 2011 thì các quy định hiện hành
về vấn đề này, đặc biệt là những quy định về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm
các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện vẫn còn những bất cập nhất
định khi áp dụng trên thực tế. Sự thiếu cụ thể, rõ ràng trong các quy định của
pháp luật khiến đương sự lúng túng trong việc xác định Tòa án cấp nào mà họ
có thể nộp đơn khởi kiện giải quyết vụ án; và trong thực tiễn xét xử, Tòa án
6
cấp huyện cũng gặp không ít khó khăn, vướng mắc khi xác định một vụ án có
thuộc thẩm quyền sơ thẩm dân sự của mình hay không.
Nghị quyết số 32/2004/NQ-QH11 ngày 15/06/2004 về việc: Thi hành
Bộ luật tố tụng dân sự có nội dung về tăng thẩm quyền của Tòa án nhân dân
cấp huyện thể hiện một bước đột phá trong cải cách tư pháp. Việc tăng thẩm
quyền đã đạt được hiệu quả trong việc giúp giảm tải áp lực thụ lý án sơ thẩm
ở Tòa án nhân dân cấp tỉnh bảo đảm quyền lợi hợp pháp của đương sự cũng
như những người liên quan. Tuy nhiên, khi thực hiện tăng thẩm quyền thì Tòa
án nhân dân cấp huyện vẫn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc, đặc biệt là những
kinh nghiệm về giải quyết loại án ở mức độ khó hơn. Bên cạnh đó, hệ thống
văn bản pháp luật thường xuyên được bổ sung, sửa đổi nhưng việc giải thích,
hướng dẫn chậm, gây khó khăn trong việc nhận thức, áp dụng pháp luật.
Việc quy định về thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án nhân dân cấp
huyện trong các vụ án dân sự có đương sự là người nước ngoài theo quy định
của pháp luật tố tụng dân sự lại đang có sự không đồng nhất với quy định
trong pháp luật chuyên ngành khác như quy định về xuất cảnh, nhập cảnh, cư
trú của người nước ngoài tại Việt Nam. Trong trường hợp cần ngăn chặn
người nước ngoài là bị đơn trong các vụ tranh chấp bỏ trốn về nước, Tòa án
phải ra quyết định tạm hoãn xuất cảnh đối với họ. Tuy nhiên, theo Điều 9
Pháp lệnh về nhập cảnh, xuất cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam
năm 2000 thì chỉ có Tòa án nhân dân cấp tỉnh, thành phố trực thuộc Trung
ương mới có thẩm quyền ra quyết định này..
Nhận thức được tầm quan trọng của các quy định về thẩm quyền giải
quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện đối với quá
trình hoàn thiện pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam và tiến trình hội nhập kinh
tế quốc tế, có thể thấy việc nghiên cứu những quy định về vấn đề này là một
7
đòi hỏi khách quan và tất yếu. Việc nghiên cứu chuyên sâu và có hệ thống
không chỉ góp phần nâng cao hiệu quả trong công tác xét xử mà còn từng
bước góp phần hoàn thiện hơn những quy định của pháp luật hiện hành.
Những phân tích trên lý giải cho tính cấp thiết của việc nghiên cứu Đề
tài: “Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân
dân cấp huyện”.
2. Tình hình nghiên cứu Đề tài
Trên thực tế hiện nay cũng đã có một số công trình khoa học và các
chuyên đề nghiên cứu về vấn đề này ở các mức độ và phạm vi khác nhau. Có
thể nói đến như Luận án Tiến sĩ của tác giả Lê Thị Hà về “Phân cấp thẩm
quyền giải quyết tranh chấp dân sự trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong
giai đoạn hiện nay” năm 2005, Luận văn thạc sĩ của tác giả Lê Hoài Nam về
“Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố tụng dân sự Việt Nam” năm
1997, Khóa luận tốt nghiệp của tác giả Nguyễn Thị Tố Loan về “Thẩm quyền
sơ thẩm dân sự của Tòa án theo lãnh thổ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”
năm 2009
Tuy nhiên, đến thời điểm hiện nay chưa có một công trình khoa học
nào trong số đó tập trung nghiên cứu một cách đầy đủ, toàn diện và cụ thể về
vấn đề thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện kể từ khi Luật sửa đổi bổ sung một số điều của Bộ luật Tố tụng dân
sự năm 2004 được thông qua. Vì vậy, Luận văn này sẽ trình bày một cách
tổng thể và làm rõ hơn một số vấn đề lý luận, thực tiễn về thẩm quyền giải
quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.
3. Mục đích, phạm vi nghiên cứu Đề tài
Mục đích nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu một cách toàn diện, có
hệ thống về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân
8
dân cấp huyện, từ đó làm sáng tỏ những vấn đề về lý luận đối với việc xác
định thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân
cấp huyện theo quy định của pháp luật hiện hành, phát hiện những điểm còn
hạn chế, những vướng mắc, bất cập của pháp luật khi áp dụng vào thực tiễn,
qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật
về vấn đề trên.
Từ mục đích nghiên cứu Đề tài trên, phạm vi nghiên cứu của Đề tài
được xác định như sau:
- Nghiên cứu cơ sở khoa học và lịch sử phát triển các quy định về thẩm
quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Nghiên cứu, đánh giá các quy định của pháp luật tố tụng dân sự Việt
Nam hiện hành về việc xác định thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân
sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.
- Tìm hiểu thực tiễn áp dụng các quy định của pháp luật hiện hành về
thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp
huyện, phát hiện những hạn chế, vướng mắc khi áp dụng và đề xuất những
giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật, tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc
hiện nay.
4. Cơ sở phƣơng pháp luận và phƣơng pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận của việc nghiên cứu là Chủ nghĩa Mác Lê Nin,
tư tưởng Hồ Chí Minh, các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta , sử dụng
tổng hợp các phương pháp nghiên cứu như: tổng hợp, phân tích, thống kê, so
sánh để trình bày nội dung được logic và có hệ thống.
5. Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung của Luận văn được kết cấu
thành ba chương gồm:
9
Chương 1. Những vấn đề lý luận về thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các
vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện.
Chương 2. Thẩm quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án
nhân dân cấp huyện theo pháp luật hiện hành
Chương 3. Thực tiễn áp dụng và kiến nghị hoàn thiện pháp luật về thẩm
quyền giải quyết sơ thẩm các vụ án dân sự của Tòa án nhân dân cấp huyện
10
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Thị Vân Anh, “Thẩm quyền giải quyết tranh chấp công ty của
Tòa án”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 4/2007).
2. Phạm Công Bảy, “Áp dụng một số quy định của BLTTDS trong giải
quyết các vụ án lao động”, Tạp chí Tòa án nhân dân (số 14/2005).
3. Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(2002), Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 về “Một số nhiệm vụ
trọng tâm công tác tư pháp trong thời gian tới”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội.
4. Bộ chính trị, Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam
(2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/06/2005 về “Chiến lược cải cách
tư pháp đến năm 2020”, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội.
5. Trương Hòa Bình, “Tiếp tục hoàn thiện mô hình tổ chức và hoạt động
của TAND, tương xứng với chức năng, nhiệm vụ “Tòa án là cơ quan xét xử
của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực hiện quyền tư pháp)”,
Tạp chí Tòa án nhân dân (số 7/2014).
6. Lê Thị Hà (2005), “Phân cấp thẩm quyền giải quyết tranh chấp dân sự
trong hệ thống Tòa án ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay”, Luận án Tiến sĩ
Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
7. Lê Thu Hà (2011), “Tổ chức xét xử vụ án dân sự đáp ứng yêu cầu cải
cách tư pháp”, Nxb. Chính trị quốc gia, năm 2011.
8. Lê Thu Hà (2006), “Bình luận khoa học một số vấn đề của pháp luật tố
tụng dân sự và thực tiễn áp dụng”, Nxb. Tư pháp, năm 2006.
9. Trần Đình Khánh, “Thẩm quyền giải quyết các tranh chấp về kinh
doanh, thương mại và lao động theo BLTTDS năm 2004”, Tạp chí Kiểm sát
(số 1/2005).
11
10. Nguyễn Thị Tố Loan (2009), “Thẩm quyền sơ thẩm dân sự của Tòa án
theo lãnh thổ - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn”, Khóa luận tốt nghiệp Đại
học, Trường Đại học Luật Hà Nội.
11. Đoàn Đức Lương, “Một số ý kiến về thẩm quyền xét xử sơ thẩm các
vụ án dân sự, kinh tế”, Tạp chí Kiểm sát (số 3/2006).
12. Nguyễn Đức Mai (1993), “Về thẩm quyền của Tòa án cấp phúc thẩm”,
Tạp chí Tòa án nhân dân (số 8/1993).
13. Lê Hoài Nam (1997), “Thẩm quyền xét xử sơ thẩm theo pháp luật tố
tụng dân sự tại Việt Nam”, Luận án thạc sĩ luật học, Trường Đại học Luật Hà
Nội.
14. Nguyễn Hồng Nam, “Vài ý kiến về thẩm quyền giải quyết của Tòa án
Việt Nam đối với các vụ án ly hôn có yếu tố nước ngoài”, tạp chí Kiểm sát
(số 7/2009).
15. Quốc hội (2002), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2002, Nxb.
CTQG, Hà Nội, năm 2002.
16. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014, Nxb.
CTQT, Hà Nội năm 2014.
17. Quốc hội (2005), Luật thương mại Việt Nam năm 2005, Nxb. CTQG,
Hà Nội năm 2005.
18. Quốc hội (2014), Luật hôn nhân và gia đình năm 2014, Nxb. Chính trị
quốc gia, Hà Nội năm 2014.
19. Quốc hội (2005), Luật doanh nghiệp năm 2005, Nxb. CTQG, Hà Nội
năm 2005.
20. Quốc hội (2013), Luật đất đai năm 2013, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà
Nội năm 2013.
21. Quốc hội (2014), Luật tổ chức Tòa án nhân dân năm 2014. Nxb.
CTQG, Hà Nội, năm 2014.
12
22. Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự Việt Nam năm 2005, Nxb. CTQG, Hà
Nội, năm 2005.
23. Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, Nguyễn Duy Lâm, Nxb Giáo
dục.
24. Nguyễn Văn Tiến, “Đường lối xử lý và hậu quả những trường hợp
không thuộc thẩm quyền xét xử của Tòa án theo quy định của Bộ luật Tố tụng
dân sự”, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật (số 7/2008).
25. Từ điển Tiếng Việt, Viện Ngôn ngữ học, Nxb. Đà Nẵng, 2003.
26. Từ điển Tiếng Việt (1997), Viện ngôn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 1997.
27. Từ điển Luật học, Nxb. Từ điển bách khoa, Hà Nội, 1999.
28. TANDTC (2012), Nghị quyết số: 03/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012
của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong
phần thứ nhất “Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự đã được
sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự.
29. TANDTC (2012), Nghị quyết số: 05/2012/NQ-HĐTP ngày 3/12/2012
của Hội đồng thẩm phán TANDTC hướng dẫn thi hành một số quy định trong
phần thứ hai “Thủ tục giải quyết vụ án tại Tòa án cấp sơ thẩm” của Bộ luật tố
tụng dân sự đã được sửa đổi, bổ sung một số điều của Bộ luật tố tụng dân sự.
30. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật tố tụng dân sự”, Nxb.
Tư pháp, Hà Nội, 2005.
31. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật tố tụng hành chính Việt
Nam”, Nxb. CAND, Hà Nội, năm 2008
32. Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật dân sự”, Nxb. Tư pháp,
Hà Nội, 2005.
33. Trần Văn Trung, “Một số vấn đề đặt ra khi thực hiện thẩm quyền mới
của Tòa án cấp huyện theo quy định của BLTTDS”, Tạp chí Kiểm sát (số
14/2006).
13
34. Vũ Thị Hồng Vân, “Về mở rộng thẩm quyền của Tòa án cấp huyện
trong việc giải quyết các tranh chấp kinh doanh, thương mại theo BLTTDS”,
Tạp chí Kiểm sát (số 1/2006).
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007038_3774_2017623.pdf