Luận văn Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 - Trung học phổ thông

46 (Bài 26): Luyện tập NHÓM HALOGEN

A. MỤC TIÊU BÀI HỌC

1. Về kiến thức

- Nắm vững đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn

chất các nguyên tố halogen.

- Nắm vững vì sao các nguyên tố halogen có tính ox hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính

chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot.

- Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven,clorua vôi và cách điều chế.

- Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl−, Br−, I−.

2. Về kĩ năng

- Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất

X2 và hợp chất HX.

- Giải một số bài tập có tính toán.

B. CHUẨN BỊ

1. Tổ chức lớp học

- GV yêu cầu tất cả HS đều ôn tập các kiến thức đã học về nhóm halogen theo bảng câu hỏi GV đa

chuẩn bị, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 10.

- Chia HS thành 6 nhóm, phân công công việc của từng nhóm

+ Nhóm 1: Kể tên các nguyên tố halogen, trạng thái tồn tại, màu sắc. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử,

phân tử. Từ đặc điểm của cấu tạo nguyên tử, phân tử suy ra tính chất hóa học.

+ Nhóm 2: Nêu tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot.

+ Nhóm 3: So sánh khả năng hoạt động hóa học của các halogen. Có thể sử dụng phản ứng nào để

chứng minh.

+ Nhóm 4: Nêu tính chất hóa học của các dung dịch axit halogenhidric.

pdf114 trang | Chia sẻ: maiphuongdc | Lượt xem: 4852 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Luận văn Thiết kế bài luyện tập theo hướng dạy học tích cực phần hóa học lớp 10 - Trung học phổ thông, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
một nguyên tố là RO3 : ⇒ R thuộc nhóm VIA ⇒ công thức hợp chất với hidro có dạng RH2. - Theo đề bài, có: 2% .100% 5,88% 2H R m M = = + ⇒ MR = 32 Bài 8 - Hợp chất khí với hidro của một nguyên tố là RH4 : ⇒ R là phi kim thuộc nhóm IVA ⇒ công thức oxit cao nhất là RO2 - Theo dề bài, có: 32% .100% 53,3% 32O R m M = = + ⇒ MR = 28 Bài 9 - Gọi kim loại nhóm IIA là M. : - Số mol khí H2 thu được là: 0,336 0,015 22, 4 = (mol) - pthh: M + 2H2O → M(OH)2 + H2 - Từ pthh, thấy 2 0,015M Hn n= = (mol) - Vậy nguyên tử khối của M là: 0,6 40 0,015 = ⇒ M là Ca. Hoạt động 4: (10 phút) Tổ chức cho HS vận dụng kiến thức đã học giải một số bài tập tự luận. - GV phát phiếu học tập 5, gồm 2 bài tập tự luận, yêu cầu HS các nhóm thảo luận cùng đưa ra lời giải. - GV quan sát các nhóm làm việc và nhận xét. - GV tổng kết, dặn dò HS ôn bài chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - HS thảo luận nội dung trong phiếu học tập 5. Nhóm được chỉ định cử đại diện lên bảng trình bày bài giải của nhóm. - HS các nhóm khác quan sát bài làm của nhóm bạn, đưa ra nhận xét và bổ sung (nếu có). 2.5.1.3. Tiết 33 (Bài 19): Luyện tập PHẢN ỨNG OXI HÓA - KHỬ A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm vững khái niệm: Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa và phản ứng oxi hóa – khử trên cơ sở kiến thức về cấu tạo nguyên tử, định luật tuần hoàn, liên kết hóa học và số oxi hóa. - Nhận biết phản ứng oxi hóa – khử, cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử, phân loại phản ứng hóa học. 2. Về kĩ năng - Rèn kĩ năng xác định số oxi hóa của các nguyên tố, cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa – khử bằng phương pháp thăng bằng electron. - Giải được các bài toán hóa học đơn giản về phản ứng oxi hóa – khử. B. CHUẨN BỊ 1. Tổ chức lớp học - GV yêu cầu tất cả HS đều ôn tập các kiến thức đã học về phản ứng oxi hóa - khử, phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 10. - Chia HS thành 4 đội, thành lập ban thư kí. 2. Đồ dùng dạy học - Giáo án điện tử dưới hình thức một trò chơi. - Bảng tên của các đội. - Phần thưởng. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, dạy học bằng trò chơi, đàm thoại gợi mở. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Bài dạy được chia thành 2 tiết: Tiết 1 * Hệ thống hóa toàn bộ những kiến thức HS cần nắm vững như : - Sự oxi hóa là sự nhường electron, là sự tăng số oxi hóa. Sự khử là sự thu electron, là sự giảm số oxi hóa. Người ta còn gọi sự oxi hóa là quá trình oxi hóa, sự khử là quá trình khử. - Sự oxi hóa và sự khử là hai quá trình có bản chất trái ngược nhau nhưn xảy ra đồng thời trong một phản ứng. Đó là phản ứng oxi hóa – khử. - Chất khử là chất nhường electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng sau phản ứng. Chất oxi hóa là chất thu electron, là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa giảm sau phản ứng. Trong phản ứng oxi hóa – khử bao giờ cũng có chất khử và chất oxi hóa tham gia. Chất khử còn gọi là chất bị oxi hóa và chất oxi hóa còn gọi là chất bị khử. - Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Nếu dựa vào sự thay đổi số oxi hóa thì phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó có sự thay đổi số oxi hóa của một số nguyên tố. - Dựa vào số oxi hóa người ta chia các phản ứng thành 2 loại, đó là phản ứng oxi hóa – khử (số oxi hóa thay đổi) và phản ứng không thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử (số oxi hóa không thay đổi). * Tổ chức cho HS sửa một số bài tập 8, 9, 12/ trang 90-Sách giáo khoa. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên : Tổ chức luyện tập dưới hình thức trò chơi Hoạt động của học sinh - GV giới thiệu luật chơi của phần 1. Phần 1 * : KHỞI ĐỘNG Trả lời đúng (Đ) hoặc sai (S) các câu sau Phần khởi động của nhóm 1 1. Sự oxi hóa của một nguyên tố là quá trình lấy bớt electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó tăng lên. 2. Phản ứng phân hủy luôn là phản ứng oxi hóa – khử. 3. Chất khử là chất nhường electron. 4. Phản ứng NH4NO3 → N2O + 2H2O không phải là phản ứng oxi hóa – khử. 5. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là sản phẩm phải có kết tủa. 6. Trong phản ứng: Cu + 2AgNO3 → 2Ag + Cu(NO3)2 Cu là chất bị oxi hóa. 7. Quá trình 3 Fe + + 3e → 0 Fe là quá trình oxi hóa. 8. Sự đun nấu là quá trình oxi hóa – khử. 9. Số oxi hóa của Mn của K2MnO4 là +7 10. Cho phản ứng M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + .... Nếu x = 3 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử. * 1. Chất oxi hóa là chất thu electron, cũng là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng lên sau phản ứng. Phần khởi động của nhóm 2 2. Phản ứng thế luôn là phản ứng oxi hóa – khử. 3. Quá trình khử là quá trình nhường electron. Tiết 32 Bài 19 4. Phản ứng: Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O Cl2 là chất oxi hóa, NaOH là chất khử. 5. Dấu hiệu để nhận ra một phản ứng oxi hóa – khử là sản phẩm phải có khí tạo thành. 6. Trong phản ứng: 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2 H2O là chất bị khử. 7. Quá trình 3 N − → 2 N + + 5e là quá trình oxi hóa. 8. Sự dập tắt các đám cháy là quá trình oxi hóa – khử. 9. Số oxi hóa của Crom trong K2Cr2O7 là +6. 10. Cho phản ứng: M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + .... Nếu x = 2 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử. * 1. Cho phản ứng: Phần khởi động của nhóm 3 M2Ox + HNO3 → M(NO3)3 + .... Nếu x = 2 thì phản ứng là phản ứng oxi hóa – khử. 2. Trong mọi phản ứng Cl2 chỉ luôn đóng vai trò là chất oxi hóa. 3. Phản ứng xảy ra trong pin điện là phản ứng oxi hóa – khử. 4. 2 S − chuyển thành 6 S + bằng cách nhận thêm 8 electron. 5. Một phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa các nguyên tố chắc chắn là phản ứng oxi hóa – khử. 6. Khi tác dụng với CuO, H2 đóng vai trò là chất bị oxi hóa. 7. Chất oxi hóa là chất thu electron. 8. Phản ứng trao đổi luôn là phản ứng oxi hóa – khử. 9. Số oxi hóa của clo trong CaOCl2 là +1 10. Sự khử của một nguyên tố là sự thu electron của nguyên tố đó, làm cho số oxi hóa của nó giảm xuống. * 1. Phản ứng: Phần khởi động của nhóm 4 8HCl+Fe3O4→ 2FeCl3+ FeCl2+4H2O là phản ứng oxi hóa khử. 2. Trong phản ứng: Cl2 + 2HBr → Br2 + 2HCl HBr là chất bị khử. 3. Phản ứng phân hủy đá vôi là phản ứng oxi hóa – khử. - Kết thúc phần 1: GV tổng kết và thông báo điểm số của mỗi đội. 4. FeS2 → 3 Fe + + 2 6 S + + 9e 5. Một phản ứng có sự thay đổi màu sắc các chất là phản ứng oxi hóa khử. 6. Nhỏ FeSO4 vào dung dịch KMnO4 có H2SO4 dung dịch mất màu tím. 7. Clo là chất oxi hóa mạnh nhất. 8. Phản ứng hóa hợp có thể là phản ứng oxi hóa khử hoặc không. 9. Số oxi hóa của lưu huỳnh trong FeS2 là – 2. 10. Chất khử là chất thu electron và cũng là chất chứa nguyên tố có số oxi hóa tăng lên sau phản ứng. - GV giới thiệu luật chơi của phần 2. - Kết thúc phần 2: GV tổng kết và thông báo điểm số của mỗi đội. Phần 2 - Có 5 phản ứng oxi hóa - khử. : TĂNG TỐC - Mỗi đội cử ra 5 đại diện cân bằng 5 phản ứng bằng phương pháp thăng bằng electron (ghi đầy đủ các quá trình oxi hóa, quá trình khử). Mỗi thành viên chỉ cân bằng 1 phản ứng, thành viên thứ nhất làm xong chạy về chỗ, đưa phấn cho thành viên tiếp theo lên bảng làm,...tiếp tục cho đến khi thành viên thứ năm hoàn thành bài tập. - Vòng thi dừng lại khi có một đội đã cân bằng xong 5 phản ứng. - Kết thúc vòng 3: ban thư kí thông báo số điểm của mỗi đội. - GV giới thiệu luật chơi của phần 3. - Đội thấp điểm nhất được ưu tiên chọn câu hỏi trước. - Sau khi chọn câu hỏi, trong vòng 30 giây đội nào không trả lời được thì sẽ bị trừ đi 10 điểm và nhường quyền trả lời cho đội khác. Đội trả lời đúng sẽ được cộng thêm 10 điểm. - Trong quá trình trả lời các câu hỏi hàng ngang, các đội có thể dự đoán ô chữ hàng dọc, nếu trả lời đúng được cộng thêm 40 điểm, nêu trả lời sai thì ngừng cuộc chơi. Phần 3 Phần này gồm 8 ô chữ hàng ngang và 1 ô chữ hàng dọc. : VỀ ĐÍCH - Ô chữ hàng dọc là tên của một chất. - 8 ô chữ hàng ngang ứng với 8 câu hỏi sau: 1. Trong phản ứng cháy của than C + O2 0t→ CO2 Cacbon đóng vai trò gì? 2. Tên của một loại hạt cấu tạo nên vỏ nguyên tử? 3. Chất khí cần cho sự cháy và sự hô hấp? 4. Tên nguyên tố có tính oxi hóa mạnh nhất? 2.5.1.4. T i ế t 4 5 , 46 (Bài 26): Luyện tập NHÓM HALOGEN A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức - Nắm vững đặc điểm cấu tạo lớp electron ngoài cùng của nguyên tử và cấu tạo phân tử của đơn chất các nguyên tố halogen. - Nắm vững vì sao các nguyên tố halogen có tính ox hóa mạnh, nguyên nhân của sự biến thiên tính chất của đơn chất và hợp chất HX của chúng khi đi từ flo đến iot. - Nguyên nhân của tính sát trùng và tẩy màu của nước Gia-ven,clorua vôi và cách điều chế. - Phương pháp điều chế các đơn chất và hợp chất HX của các halogen. Cách nhận biết các ion Cl− , Br− , I − . 2. Về kĩ năng - Vận dụng kiến thức đã học về nhóm halogen để giải các bài tập nhận biết và điều chế các đơn chất X2 và hợp chất HX. - Giải một số bài tập có tính toán. B. CHUẨN BỊ 1. Tổ chức lớp học - GV yêu cầu tất cả HS đều ôn tập các kiến thức đã học về nhóm halogen theo bảng câu hỏi GV đa chuẩn bị, làm các bài tập trong sách giáo khoa và sách bài tập hóa học 10. - Chia HS thành 6 nhóm, phân công công việc của từng nhóm + Nhóm 1: Kể tên các nguyên tố halogen, trạng thái tồn tại, màu sắc. Đặc điểm cấu tạo nguyên tử, phân tử. Từ đặc điểm của cấu tạo nguyên tử, phân tử suy ra tính chất hóa học. + Nhóm 2: Nêu tính chất hóa học của flo, clo, brom, iot. + Nhóm 3: So sánh khả năng hoạt động hóa học của các halogen. Có thể sử dụng phản ứng nào để chứng minh. + Nhóm 4: Nêu tính chất hóa học của các dung dịch axit halogenhidric. - Kết thúc phần 3: GV tổng kết và thông báo điểm số của mỗi đội. - GV nhận xét tiết học và trao phần thưởng. 5. Bản chất chung của phản ứng oxi hóa – khử là sự ……electron giữa các chất tham gia phản ứng. 6. Phản ứng oxi hóa – khử trong các động cơ đốt trong là phản ứng giữa oxi với …….. 7. Quá trình từ Zn → Zn2+ + 2e gọi là gì? 8. Tên của một loại phản ứng mà từ một chất tham gia tạo ra nhiều chất? + Nhóm 5: Những hợp chất chứa oxi của clo: thành phần phân tử, tính chất, ứng dụng, điều chế. + Nhóm 6: Ứng dụng của các halogen và điều chế các halogen trong phòng thí nghiệm, trong công nghiệp (nếu có) 2. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị hệ thống câu hỏi đưa trước cho HS chuẩn bị. - Dụng cụ, hóa chất: Các dung dịch HCl, HNO3, H2SO4, NaCl, NaNO3, Na2SO4, KI, AgNO3, quì tím, ống nghiệm nhỏ, ống nhỏ giọt, kẹp gỗ, khay nhựa, giá để ống nghiệm. - Sơ đồ Grap của bài luyện tập theo từng phần đã chia cho các nhóm HS. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC Dạy học bằng hoạt động, dạy học bằng hoạt động nhóm nhỏ, đàm thoại gợi mở, sử dụng thí nghiệm, phương pháp Grap dạy học và sử dụng bài tập hóa học. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tiết 1 Hoạt động của giáo viên : Hệ thống hóa toàn bộ kiến thức của chương halogen Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (6 phút) Hệ thống hóa kiến thức về đặc điểm cấu tạo của các halogen. Vào bài: Các kiến thức cơ bản về các nguyên tố halogen và một số hợp chất của chúng đã được chúng ta nghiên cứu đầy đủ ở các bài trước. Bài học hôm nay chúng ta cùng nhau hệ thống hóa lại để nắm vững những kiến thức đã học. HS ngồi theo nhóm GV đã phân công từ tiết trước. - GV treo bảng 1 và yêu cầu HS nhóm 1 cử đại diện lên trình bày và điền thông tin vào bảng 1. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 1 và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Đại diện HS nhóm 1 lên bảng điền thông tin vào bảng 1. - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 2: (10 phút) Hệ thống hóa tính chất hóa học của các halogen - GV treo bảng 2 và yêu cầu HS nhóm 2 cử đại diện lên trình bày và điền thông tin vào bảng 2. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 2 và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Đại diện HS nhóm 2 lên bảng điền thông tin vào bảng 2. - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 3: (5 phút) So sánh khả năng hoạt động hóa học của các halogen - GV treo bảng 3 và yêu cầu HS nhóm 3 cử đại diện lên trình bày và điền thông tin vào bảng 3. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 3 và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Đại diện HS nhóm 3 lên bảng điền thông tin vào bảng 3. - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 4: (8 phút) Hệ thống hóa kiến thức về tính chất của dung dịch HX. - GV treo bảng 4 và yêu cầu HS nhóm 4 cử đại diện lên trình bày và điền thông - Đại diện HS nhóm 4 lên bảng điền thông tin vào bảng 4. tin vào bảng 4. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 4 và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 5: (5 phút) Hệ thống kiến thức về hợp chất chứa oxi của clo. - GV treo bảng 5 và yêu cầu HS nhóm 5 cử đại diện lên trình bày và điền thông tin vào bảng 5. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 5 và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Đại diện HS nhóm 5 lên bảng điền thông tin vào bảng 5. - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 6: (8 phút) Hệ thống kiến thức về ứng dụng và phương pháp điều chế các halogen. - GV treo bảng 6 và yêu cầu HS nhóm 6 cử đại diện lên trình bày và điền thông tin vào bảng 6. - GV quan sát, đưa ra nhận xét về sự chuẩn bị của nhóm 6và gợi ý để HS các nhóm khác bổ sung (nếu có). - Sau khi các nhóm đã trình bày GV gợi ý để HS xây dựng mối quan hệ giữa các đỉnh kiến thức từ đó hoàn thành một grap hoàn chỉnh. - Đại diện HS nhóm 6 lên bảng điền thông tin vào bảng 6. - HS các nhóm khác quan sát và bổ sung cho hoàn chỉnh. Hoạt động 7: (2 phút) GV tổng kết dặn dò HS chuẩn bị cho tiết học sau - Grap hệ thống hóa kiến thức chương halogen (1) CÁC NGUYÊN TỐ HALOGEN ………… ………… …………. ………….. - Đặc điểm cấu hình electron:…………… ⇒ Tính chất hóa học đặc trưng - CTPT các đơn chất halogen:…………… …………………………. (2) Tính chất hóa học của các halogen Halogen Phản ứng Flo Clo Brom Iot với kim loại với hidro với nước (3) So sánh khả năng hoạt động hóa học của các halogen - Tính oxi hóa của: …………… - Giải thích:…………………… - Các pthh chứng minh:……….. (4) Tính chất hóa học của dung dịch HX - Tính axit:………………………. - Tính khử của X − :……………… - So sánh tính axit của các dd HX: … Tiết 2 Hoạt động của giáo viên : Rèn kĩ năng giải bài tập hóa học Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: (15 phút) Tổ chức giải một số bài toán hóa học trong sách giáo khoa - GV chia nhóm HS, đổi chéo kiểm tra việc chuẩn bị bài ở nhà của HS. - GV gọi 4 HS lên bảng sửa các bài toán 7, 10, 11, 12/ trang 119-Sách giáo khoa. - GV quan sát bài làm của HS, nhận xét, sửa chữa (nếu cần) và cho điểm. Bài 7 - : 2 12,7 0,05 254I n = = (mol) - Các pthh: 4HCl + MnO2 0t→MnCl2+Cl2+ 2H2O Cl2 + 2NaI → I2 + 2NaCl - Từ 2 pthh trên nhận thấy: 2 2 0,05I Cln n= = (mol) và 2 4 4.0,05 0,2HCl Cln n= = = (mol) ⇒ 0, 2.36,5 7,3HClm = = (g) Bài 10 - : 3 50.1,0625.8 0,025 100.170AgNO n = = (mol) - Do C% của hai muối bằng nhau và khối lượng dung dịch bằng 50 gam nên khối lượng hai muối phải bằng nhau. - Gọi x, y lần lượt là số mol của NaBr và NaCl. - Các pthh: NaBr + AgNO3 → AgBr↓ + NaNO3 NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 - Từ pthh, ta có: x + y = 0,025 103x = 58,5y - Giải hệ pt ta được : x = 0,009 -Vậy 103.0,009 0,927NaBr NaClm m= = = (g) 0,927% .100% 1,86% 50 C⇒ = = (5) Hợp chất chứa oxi của clo 1. Nước Gia-ven 2. Clorua vôi - Thành phần phân tử:……….. - Thành phần phân tử:……….. - Điều chế:…………………… - Điều chế:…………………… - Tính chất hóa học:…………. - Tính chất hóa học:…………. - Ứng dụng:…………………. - Ứng dụng:…………………. (6) Ứng dụng của các halogen và điều chế 1. Clo: - Ứng dụng:………………………………….. - Điều chế:…………………………………… 2. Flo: - Ứng dụng:…………………………………... - Điều chế:…………………………………… 3. Brom: - Ứng dụng:………………………………….. - Điều chế:…………………………………… 4. Iot: - Ứng dụng:………………………………….. - Điều chế:…………………………………… Bài 11 a) - : 5,85 0,1 58,5NaCl n = = (mol) - 3 34 0,2 170AgNO n = = (mol) - pthh : NaCl + AgNO3 → AgCl↓ + NaNO3 0,1 mol → 0,1 → 0,1 → 0,1 - 143,5.0,1 14,35AgClm = = (g) b) Vdd = 300 + 200 = 500 (ml) 3 3( ) ( ) 0,1 0,2 0,5M NaNO M AgNO du C C= = = (mol/l) Bài 12 - : 2 69,6 0,8 87MnO n = = (mol) - 0,5.4 2NaOHn = = (mol) - Các pthh: 4HCl + MnO2 0t→MnCl2+Cl2+ 2H2O 0,8 mol → 0,8 mol Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O 0,8 mol→ 1,6 → 0,8 → 0,8 - nNaOH dư = 2 – 1,6 = 0,4 (mol) - Vậy: ( ) 0, 4 0,8 0,5M NaOH C = = (mol/l) và ( ) ( ) 0,8 1,6 0,5M NaCl M NaClO C C= = = (mol/l) Hoạt động 2: (15 phút) Rèn kĩ năng làm bài tập thực nghiệm. - GV chuẩn bị 3 khay gồm dụng cụ cần thiết và hóa chất gồm các dung dịch HCl, NaCl, HNO3, NaNO3, đựng trong các lọ không dán nhãn và dung dịch có dán nhãn là: AgNO3, HCl, Na2CO3, H2SO4, giấy quì tím. Yêu cầu các nhóm HS 1, 2, 3 thảo luận tìm ra cách nhận biết các lọ dung dịch chưa dán nhãn. - GV chuẩn bị 3 khay gồm dụng cụ cần thiết và hóa chất gồm các dung dịch Na2CO3, NaCl, KI, AgNO3, đựng trong các lọ không dán nhãn và dung dịch có dán nhãn là: HCl, H2SO4, AgNO3, NaCl, giấy quì tím. Yêu cầu các nhóm HS 4, 5, 6 thảo luận tìm ra cách nhận biết các lọ dung dịch chưa dán nhãn. - GV quan sát các nhóm làm việc và nhắc nhở khi cần thiết. - HS nhóm 1, 2, 3 thảo luận, cử đại diện trình bày các bước tiến hành, sau đó tiến hành làm các thí nghiệm để dán nhãn các lọ hóa chất chưa dán nhãn. - HS nhóm 4, 5, 6 thảo luận, cử đại diện trình bày các bước tiến hành, sau đó tiến hành làm các thí nghiệm để dán nhãn các lọ hóa chất chưa dán nhãn. Hoạt động 3: (12 phút) Rèn kĩ năng viết phương trình phản ứng - GV yêu cầu HS các nhóm làm bài tập sau: Viết các phương trình hóa học thực hiện sơ đồ: HCl NaCl Cl2 Br2 I2 NaClO - GV gọi 2 HS lên bảng viết các phương trình phản ứng. - GV quan sát và cho các HS khác nhận xét. - HS lên bảng viết các phương trình phản ứng. - Các HS còn lại quan sát và bổ sung (nếu có) Hoạt động 4: (3 phút) GV tổng kết và dặn dò HS học kĩ bài chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. 2.5.2. Các bài luyện tập hóa học 10 nâng cao 2.5.2.1. Tiết 12, 13 (Bài 8): Luyện tập CHƯƠNG I A. MỤC TIÊU BÀI HỌC 1. Về kiến thức Củng cố các kiến thức về: - Thành phần cấu tạo nguyên tử. - Những đặc trưng của nguyên tử. - Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. - Sự phân bố electron trên các phân lớp theo thứ tự lớp. - Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng. 2. Về kĩ năng - Vận dụng kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, đặc điểm của các hạt cấu tạo nên nguyên tử để làm bài tập về thành phần cấu tạo nguyên tử. - Vận dụng các nguyên lí, quy tắc để viết cấu hình electron nguyên tử của các nguyên tố. - Dựa vào đặc điểm lớp electron ngoài cùng để phân loại các nguyên tố kim loại, phi kim hoặc khí hiếm. B. CHUẨN BỊ 1. Tổ chức lớp học - GV chia học sinh trong lớp thành 4 nhóm. Chuẩn bị các yêu cầu cho các nhóm học sinh trong 2 tiết học. - Công việc của các nhóm chuẩn bị trong tiết 1. + Nhóm 1: Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về • Thành phần cấu tạo của nguyên tử • Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu thành nên nguyên tử. • Kích thước và khối lượng nguyên tử. Thiết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. + Nhóm 2: Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về • Nguyên tố hóa học. Mối quan hệ giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton, số electron. • Số khối (A). • Đồng vị. Nguyên tử khối trung bình. Thiết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. + Nhóm 3: Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về: • Sự chuyển động của electron trong nguyên tử. Obitan nguyên tử. • Lớp và phân lớp electron. Cách kí hiệu lớp và phân lớp electron. • Số lượng obitan trong một phân lớp và trong một lớp. Thiết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. + Nhóm 4: Chuẩn bị bảng tóm tắt các kiến thức về • Sự phân bố electron trong nguyên tử (các nguyên lí và qui tắc) • Cấu hình electron nguyên tử và đặc điểm lớp electron ngoài cùng. Thiết kế bảng tóm tắt dưới dạng sơ đồ trên khổ giấy A3 và cử đại diện trình bày. 2. Đồ dùng dạy học - Grap theo từng phần của bài luyện tập chương 1 (các nhóm HS đã chuẩn bị theo yêu cầu của GV) Kích thước, khối lượng nguyên tử Điện tích: 1+ Khối lượng: 1u Điện tích: 0 Khối lượng : 1u Điện tích: 1 – Khối lượng: 5,5.10-4u Obitan nguyên tử Gồm các e có năng lượng gần bằng nhau Lớp electron Kí hiệu: n = 1 2 3 4 5 6 7 K L M N O P Q Số obitan: n2 Gồm các electron có năng lượng bằng nhau Kí hiệu: s p d f Số obitan: 1 3 5 7 Nguyên lí Pau-li Proton Nơtron Electron Hạt nhân nguyên tử Vỏ nguyên tử Nguyên tử Phân lớp electron Cấu trúc vỏ nguyên tử Nguyên lí vững bền Qui tắc Hund Trật tự các mức năng lượng: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p Cấu hình electron nguyên tử Đặc điểm lớp electron ngoài cùng Điện tích hạt nhân (Z+): Z = số p = số e Số khối (A): A = Z + N Đồng vị Nguyên tử khối trung bình: 100 aA bBA += - GV xây dựng các phiếu học tập về các dạng bài tập tự luận. - GV xây dựng hệ thống bài tập trắc nghiệm bằng powerpoint.. C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Tiết 1: Dạy học bằng hoạt động nhóm nhỏ, phương pháp nghiên cứu, đàm thoại gợi mở, phương pháp Grap dạy học. - Tiết 2: Dạy học bằng hoạt động nhóm nhỏ, phương pháp trò chơi. D. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY Tiết 1 Hoạt động của giáo viên : Hệ thống hóa các kiến thức đã học ở chương 1 Hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức về thành phần cấu tạo của nguyên tử. - Vào bài: Các kiến thức về thành phần cấu tạo nguyên tử, về nguyên tố hóa học, cấu trúc vỏ nguyên tử chúng ta đã học ở các bài học trước, hôm nay chúng ta cùng hệ thống hóa lại những kiến thức đã học ở chương 1. - GV mời HS nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị của mình. - GV lắng nghe và đưa ra nhận xét hoặc gợi ý để nhóm 1 trả lời câu hỏi của các HS nhóm khác. - HS nhóm 1 trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. - Các HS của nhóm khác lắng nghe, có thể đặt câu hỏi cho các bạn nhóm 1 trả lời. Hoạt động 2: Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức liên quan đến nguyên tố hóa học, đồng vị, nguyên tử khối trung bình. - GV mời HS nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị của mình. - GV lắng nghe và đưa ra nhận xét hoặc gợi ý để nhóm 2 trả lời câu hỏi của các HS nhóm khác. - HS nhóm 2 trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. - Các HS của nhóm khác lắng nghe, có thể đặt câu hỏi cho các bạn nhóm 2 trả lời. Hoạt động 3: Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức về obitan nguyên tử, lớp và phân lớp electron, số obitan trong một lớp, trong một phân lớp. - GV mời HS nhóm 3 trình bày phần - HS nhóm 3 trình bày phần chuẩn bị của Sự phân bố electron Nguyên tố hóa học chuẩn bị của mình. - GV lắng nghe và đưa ra nhận xét hoặc gợi ý để nhóm 3 trả lời câu hỏi của các HS nhóm khác. nhóm mình. - Các HS của nhóm khác lắng nghe, có thể đặt câu hỏi cho các bạn nhóm 3 trả lời. Hoạt động 4: Hệ thống hóa và củng cố các kiến thức về sự phân bố electron trong nguyên tử, cấu hình electron nguyên tử, đặc điểm lớp electron ngoài cùng. - GV mời HS nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị của mình. - GV lắng nghe và đưa ra nhận xét hoặc gợi ý để nhóm 4 trả lời câu hỏi của các HS nhóm khác. - HS nhóm 4 trình bày phần chuẩn bị của nhóm mình. - Các HS của nhóm khác lắng nghe, có thể đặt câu hỏi cho các bạn nhóm 4 trả lời. Hoạt động 5: GV tổng kết và giao công việc cho các nhóm ở tiết 2. Tiết 2 Hoạt động của giáo viên : Hệ thống các bài tập vận dụng được tổ chức dưới dạng trò chơi. Hoạt động của học sinh - GV chia HS ngồi theo 4 nhóm đã phân từ tiết trước. - Bầu ban thư kí, phát bảng tên và ngôi sao hi vọng cho các nhóm. - Sau mỗi câu hỏi, GV sẽ chấm điểm cho mỗi đội, ban thư kí ghi lại điểm số. - Kết thúc vòng 1: ban thư kí thông báo số điểm của mỗi đội. - Kết thúc vòng 2: ban thư kí thông báo số điểm của mỗi đội. 2 đội có số điểm cao nhất sẽ được chơi tiếp ở vòng 3 - GV tổng kết điểm, trao phần thưởng cho các đội và dăn dò HS học kĩ bài chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - Kết thúc vòng 3: ban thư kí thông báo số điểm của mỗi đội. 2.5.2.2. Tiết 32 (Bài 19): Luyện tập về Liên kết ion, liên kết cộng hóa trị. Sự lai hóa các obitan nguy

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf90281LVHHPPDH041.pdf
Tài liệu liên quan