DANH MỤC BẢNG.
MỞ ĐẦU . 1
1. Tính cấp thiết của đề tài . 1
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu. 2
2.1 Mục đích nghiên cứu. 2
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu. 2
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu. 2
4. Kết cấu của luận văn . 3
CHƢƠNG 1. 4
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ
THỰC TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP. 4
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài. 4
1.1.1 Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu. 4
1.1.2 Các bài viết trên tạp chí. 6
1.2 Cơ sở lý luận về thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệprk not d
1.2.1 Những khái niệm cơ bản .
1.2.2 Nội dung thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp
1.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp và bài học cho tỉnh
Yên Bái.
1.3.1 Kinh nghiệm một số tỉnh trong nước .
20 trang |
Chia sẻ: lanphuong92 | Lượt xem: 692 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luận văn Thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư vào các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
1.3. Kinh nghiệm thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp và bài học cho tỉnh
Yên Bái ................................................................ Error! Bookmark not defined.
1.3.1 Kinh nghiệm một số tỉnh trong nước ........... Error! Bookmark not defined.
1.3.2. Những bài học rút ra từ nghiên cứu cho tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 2: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................ Error! Bookmark not defined.
2.1. Phương pháp luận ......................................... Error! Bookmark not defined.
2.2. Phương pháp thu thập dữ liệu, số liệu, tài liệuError! Bookmark not defined.
2.3. Phƣơng pháp xử lý, phân tích thông tin, tài liệu, dữ liệuError! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 3: .......................................................... Error! Bookmark not defined.
THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU CÔNG
NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI ...... Error! Bookmark not defined.
3.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined.
3.1.1 Điều kiện tự nhiên ........................................ Error! Bookmark not defined.
3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội ............................. Error! Bookmark not defined.
3.1.3 Những khó khăn của tỉnh Yên Bái trong thu hút vốn đầu tư vào các khu
công nghiệp của tỉnh ............................................. Error! Bookmark not defined.
3.2. Hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
3.2.1. Quy hoạch phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên BáiError! Bookmark not defined.
3.2.2. Xây dựng bộ máy quản lý các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
3.2.3. Xây dựng kết cấu hạ tầng khu công nghiệp Error! Bookmark not defined.
3.2.4. Thực thi cơ chế chính sách hỗ trợ các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
3.2.5. Tổ chức các hoạt động xúc tiến đầu tư ....... Error! Bookmark not defined.
3.2.6. Thanh tra, kiểm tra ...................................... Error! Bookmark not defined.
3.3. Những thành công, hạn chế và nguyên nhân trong thu hút vốn đầu tư vào
các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái .. Error! Bookmark not defined.
3.3.1 Những thành công ....................................... Error! Bookmark not defined.
3.3.2. Những hạn chế và nguyên nhân .................. Error! Bookmark not defined.
CHƢƠNG 4 ............................................................ Error! Bookmark not defined.
MỘT SỐ GIẢI PHÁP THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO CÁC KHU
CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH YÊN BÁI TRONG THỜI
GIAN ...................................................................... Error! Bookmark not defined.
ĐẾN NĂM 2020 ..................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1 Định hướng và mục tiêu phát triển các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Yên Bái ................................................................ Error! Bookmark not defined.
4.1.1 Định hướng................................................... Error! Bookmark not defined.
4.1.2 Mục tiêu ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2 Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn
tỉnh Yên Bái ........................................................ Error! Bookmark not defined.
4.2.1 Giải pháp hoàn thiện quy hoạch các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
4.2.2 Giải pháp hoàn thiện Ban quản lý các khu công nghiệp Yên BáiError! Bookmark not defined.
4.2.3 Tiếp tục hoàn thiện và nâng cao chất lượng kết cấu hạ tầngError! Bookmark not defined.
4.2.4 Hoàn thiện cơ chế chính sách và cải cách hành chínhError! Bookmark not defined.
4.2.5 Giải pháp đổi mới và tăng cường xúc tiến đầu tưError! Bookmark not defined.
4.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực cho các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
4.2.7 Nâng cao hiệu quả thanh tra, kiểm tra trong các khu công nghiệpError! Bookmark not defined.
KẾT LUẬN ............................................................ Error! Bookmark not defined.
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................... 11
1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Khu công nghiệp được hình thành và phát triển gắn liền với công cuộc đổi
mới, mở cửa nền kinh tế đất nước, xuất phát từ chủ trương đúng đắn của Đảng,
Chính phủ trong việc xây dựng một mô hình mang tính đột phá trong thu hút đầu tư,
tăng trưởng công nghiệp, chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hóa,
hiện đại hóa. Qua hơn 20 năm xây dựng và phát triển, thành tựu của các khu công
nghiệp đã được minh chứng sống động bằng những đóng góp quan trọng trong phát
triển kinh tế đất nước.
Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và vốn
đầu tư phát triển khu công nghiệp nói riêng là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cần
được quan tâm giải quyết. Việc thu hút vốn đầu tư phát triển các khu công nghiệp
phải đáp ứng được nhu cầu đầu tư phát triển của ngành công nghiệp theo hướng
công nghiệp hóa, hiện đại hóa; đồng thời việc thu hút vốn phải đạt được hiệu quả
kinh tế cao.
Hiện nay, tỉnh Yên Bái đã hình thành một số khu công nghiệp tập trung thu
hút hàng chục nhà đầu tư đến đăng ký thực hiện dự án, tiến hành sản xuất kinh
doanh. Các khu công nghiệp này cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư phát triển
của các nhà đầu tư thuộc mọi thành phần kinh tế ở trong nước và nước ngoài. Để
các khu công nghiệp của tỉnh không chỉ là đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào
việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mà còn có thể trở thành các khu công
nghiệp điển hình về thu hút vốn đầu tư phát triển ở khu vực Tây Bắc.
Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư phát triển khu công nghiệp ở tỉnh Yên Bái đã
có những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã thu hút được số lượng vốn đầu tư ở trong
và ngoài nước, đóng góp vào sự tăng trưởng kinh tế của tỉnh, giải quyết công ăn
việc làm cho người lao động. Tuy nhiên, việc thu hút vốn đầu tư của tỉnh còn gặp
nhiều khó khăn, các dự án đầu tư vào khu công nghiệp đầu tư chậm, tỷ lệ lấp đầy
các khu công nghiệp thấp; hầu hết các dự án có quy mô nhỏ, vốn đầu tư chủ yếu từ
nguồn vốn trong nước, vốn FDI rất hạn chế; nhu cầu đầu tư cho phát triển kết cấu
2
hạ tầng, phát triển dịch vụ, các ngành phụ trợ ở các khu công nghiệp rất lớn nhưng
vốn huy động được quá ít. Để nâng cao hiệu quả thu hút vốn đầu tư vào các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh cần có những giải pháp đồng bộ và phù hợp.
Xuất phát từ nhu cầu thực tế đó, tác giả lựa chọn đề tài: “Thu hút vốn đầu tư
vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái” làm nội dung nghiên cứu cho
luận văn tốt nghiệp của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của học viên đối với vấn đề nghiên cứu
Những bất cập trong thu hút đầu tư vào các khu công nghiệp Yên Bái? Chính
quyền tỉnh Yên Bái cần phải làm gì để tiếp tục thu hút đầu tư vào các khu công
nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong thời gian tới?
2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu
2.1 Mục đích nghiên cứu
Từ việc nghiên cứu và làm rõ những vấn đề mang tính lý luận cơ bản về vốn
đầu tư, khu công nghiệp và thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp; đánh giá thực
trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp tỉnh Yên Bái, rút ra nguyên nhân,
luận văn đưa ra các giải pháp phù hợp để đẩy mạnh thu hút vốn đầu tư vào các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
- Hệ thống những vấn đề lý luận cơ bản về đầu tư, khu công nghiệp, vốn đầu
tư và thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp.
- Phân tích, đánh giá tình hình thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp ở
tỉnh Yên Bái trong những năm qua.
- Đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thu hút vốn
đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động thu hút vốn đầu tư vào các khu công
nghiệp tỉnh Yên Bái.
- Phạm vi nghiên cứu:
3
Không gian: Nghiên cứu, phân tích vốn đầu tư của các nhà đầu tư trong và
ngoài nước vào các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Yên Bái thuộc Ban Quản lý
các khu công nghiệp cấp tỉnh quản lý.
Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn từ năm 2007 đến nay (từ khi
Yên Bái thành lập các khu công nghiệp tập trung).
4. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 4
chương:
- Chương 1: Một số vấn đề lý luận cơ bản về thu hút vốn đầu tư vào khu
công nghiệp
- Chương 2: Phương pháp nghiên cứu và thiết kế luận văn.
- Chương 3: Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Yên Bái.
- Chương 4: Một số giải pháp thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp
trên địa bàn tỉnh Yên Bái trong thời gian đến năm 2020.
4
CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC
TIỄN VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƢ VÀO KHU CÔNG NGHIỆP
1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Thu hút vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và thu hút vốn đầu tư vào
khu công nghiệp nói riêng đã được nhiều tác giả nghiên cứu dưới nhiều góc độ khác
nhau. Ở nước ta có một số công trình nghiên cứu khoa học đã được công bố liên
quan đến thu hút vốn đầu tư vào các khu công nghiệp trong nước.
1.1.1 Tài liệu nghiên cứu chuyên sâu
Nguyễn Mạnh Toàn (Trường ĐHKT- ĐH Đà Nẵng) (2010) Các nhân tố tác
động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài vào một địa phương của
Việt Nam.
Mục tiêu của nghiên cứu là xác định những nhân tố chủ yếu giúp thu hút vốn
đầu tư của nước ngoài vào một địa phương của Việt Nam. Sau khi nghiên cứu tổng
quan các vấn đề lý luận và thực hiện phỏng vấn các nhà đầu tư nước ngoài, tác giả
đã xác định được 8 nhân tố phân thành 4 nhóm phục vụ cho việc nghiên cứu. 300
bản câu hỏi điều tra đã được gửi đến các công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại 3
thành phố Hà Nội, Đà Nẵng và TP Hồ Chí Minh để khảo sát. Kết quả điều tra cho
thấy một số nhân tố được đánh giá là quan trọng hơn các nhân tố khác. Trong đó cơ
sở hạ tầng kỹ thuật, sự ưu đãi và hỗ trợ của chính quyền địa phương, chi phí hoạt
động thấp là những nhân tố quan trọng nhất có ảnh hưởng mang tính quyết định khi
nhà đầu tư nước ngoài xem xét lựa chọn địa điểm đầu tư tại Việt Nam.
Hạn chế: Có thể có một mối quan hệ tương hỗ giữa các nhân tố, ví dụ sự
phát triển cơ sở hạ tầng kỹ thuật sẽ kéo theo sự phát triển của các nhân tố khác và
ngược lại vẫn chưa được nghiên cứu sâu.
Nguyễn Thị Ninh Thuận và TS. Bùi Văn Trịnh (NXB ĐH Cần Thơ) (2012)
Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu công
nghiệp tại thành phố Cần Thơ.
5
Nghiên cứu đã đánh giá về thực trạng môi trường đầu tư, kinh doanh của
doanh nghiệp vào các khu công nghiệp của Cần Thơ; tìm hiểu các yếu tố ảnh
hưởng đến thu hút đầu tư của doanh nghiệp vào khu công nghiệp và đề xuất các
giải pháp thu hút đầu tư vào khu công nghiệp Cần Thơ trong thời gian tới. Kết quả
nghiên cứu tìm ra được các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút đầu tư đối với doanh
nghiệp trong khu công nghiệp gồm: Vị trí, địa điểm thành lập khu công nghiệp
thuận lợi sản xuất kinh doanh, nguồn nguyên liệu ổn định cho sản xuất, và chính
sách thu hút đầu tư; đối với các doanh nghiệp ngoài khu công nghiệp gồm: Chi phí
xử lý nước thải trong khu công nghiệp cao, vị trí hiện tại thuận lợi cho sản xuất
kinh doanh hơn trong khu công nghiệp, thuê/mua mặt bằng ngoài khu công nghiệp
có lợi hơn.
TS. Nguyễn Thị Tường Anh và Nguyễn Hữu Tâm (2013), Nghiên cứu định
lượng về các nhân tố ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư trực tiếp nước ngoài tại
các tỉnh thành của Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.
Ưu điểm: Nghiên cứu đã chỉ ra những đặc thù cơ bản nhất của đầu tư trực
tiếp nước ngoài vào Việt Nam giai đoạn từ 2000 đến nay. Lượng vốn FDI tăng
mạnh so với các nền kinh tế phát triển hơn trong khu vực, tuy nhiên điều đáng lo
ngại là nguồn vốn này lại tập trung quá nhiều vào lĩnh vực bất động sản. Nghiên
cứu cũng chỉ ra những thay đổi rõ rệt trong chuyển dịch xu hướng đầu tư từ khu
vực Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Hồng tới khu vực Duyên hải Nam Trung
bộ và đồng bằng sông Cửu Long trong thời gian gần đây. Nhận ra xu hướng này sẽ
tạo điều kiện thuận lợi để các vùng phát huy thế mạnh của mình, cải thiện điểm
yếu và có những kế hoạch lâu dài, tổng thể.
Phần phân tích định lượng đã chỉ ra những thay đổi trong quyết định lựa
chọn đầu tư, tiến tới những thị trường mới, tốc độ tăng dân số cao, nguồn lao động
rẻ, và sẵn sàng chấp nhận những hạn chế về cơ sở hạ tầng. Ngoài ra, việc hoạt
động của các doanh nghiệp trên địa bàn luôn là nhân tố quan trọng. Chính sách
chính phủ, mà cụ thể là chính sách đất đai, cung ứng dịch vụ công và hỗ trợ đào
tạo lao động là những nhân tố cho thấy ảnh hưởng mạnh đến FDI. Qua đây, nghiên
6
cứu cổ vũ mạnh mẽ cho quá trình cải thiện và trong sạch hóa bộ máy quản lý nhà
nước cấp tỉnh.
Nghiên cứu mới chỉ dừng lại ở việc chỉ ra những lĩnh vực nào, địa phương
nào đang thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài chứ chưa đưa ra những giải pháp để
thu hút vốn cho từng địa phương cụ thể.
Nguyễn Hoàng Việt (2013) Marketing địa phương nhằm thu hút đầu tư vào
các khu, cụm công nghiệp ở các tỉnh, thành phố Việt Nam (Nghiên cứu điển hình
trường hợp tỉnh Hà Tĩnh).
Nghiên cứu này tập trung nghiên cứu một khía cạnh cốt lõi của marketing địa
phương là giá trị cung ứng cho các nhà đầu tư của một địa phương được xem xét
như thế nào, cấu trúc của chúng trong phối thức marketing địa phương, thực trạng
đánh giá marketing địa phương qua chỉ số sức hút đầu tư đối với trường hợp tỉnh Hà
Tĩnh và một số hàm ý giải pháp marketing địa phương để nâng cao chỉ số này.
Ngoc Anh Nguyen and Thang Nguyen (2007) Foreign direct investment in
VietNam: An overview and analysis the determinants of spatial distribution across
provinces.
Nghiên cứu cung cấp một cái nhìn tổng quan về đầu tư trực tiếp nước ngoài
(FDI) tại Việt Nam và nỗ lực để xem xét tình trạng hiện tại nghiên cứu kinh tế trên
yếu tố quyết định của FDI và tác động của nó đến nền kinh tế của Việt Nam. Chỉ ra
tầm quan trọng của thị trường, lao động và cơ sở hạ tầng trong việc thu hút FDI.
Chính sách của chính phủ được đo bằng chỉ số Năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI),
tuy nhiên, dường như không phải là một yếu tố quan trọng ở cấp tỉnh. Các nhà đầu
tư nước ngoài dường như cư xử khác nhau trong lựa chọn vị trí của đầu tư.
1.1.2 Các bài viết trên tạp chí
- Nguyễn Phúc Nguyên (2013) Nghiên cứu các nhân tố tác động đến thu hút
đầu tư vào các khu công nghiệp ở Miền Trung.
Nghiên cứu này đi sâu phân tích các nhân tố tác động đến đầu tư vào các
khu công nghiệp dưới góc nhìn của doanh nghiệp. Lấy ý tưởng từ phân tích hành
vi đầu tư, bài báo sử dụng mô hình IVprobit để kiểm định các giả thuyết nêu ra.
7
Lợi ích kỳ vọng từ đầu tư, ảnh hưởng của chính sách đến thu hút đầu tư và sự phát
triển của ngành công nghiệp hỗ trợ là các nhân tố chính làm nảy sinh ý định đầu tư
của các doanh nghiệp. Bài báo cũng nêu bật hiện trạng về hành vi đãi ngộ của cơ
quan hữu quan đối với các thành phần kinh tế. Bài báo hữu dụng cho cả những
người thực thi chính sách lẫn các doanh nghiệp.
- GS, TSKH. Nguyễn Mại (2014), “Để FDI đem lại nhiều hiệu quả hơn
trong năm 2014”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (số 2/2014).
Bài viết đưa ra nhận định năm 2013 là năm khởi sắc trong thu hút nguồn
vốn FDI vào Việt Nam, tuy nhiên hạn chế là việc cải thiện môi trường đầu tư vẫn
chưa thực sự mạnh mẽ. Thủ tục hành chính trong đăng ký kinh doanh, thuế, đất
đai, môi trường, xây dựng, hải quan là những “nút thắt” cần được tháo gỡ để cải
thiện môi trường đầu tư. Tính ổn định, công khai, minh bạch của hệ thống luật
pháp vẫn là vấn đề chưa đáp ứng được đòi hỏi của nhà đầu tư, khiến họ còn e ngại
khi quyết định đầu tư. Bên cạnh vấn đề thủ tục hành chính, chính sách thu hút FDI
cũng chậm được đổi mới. Các ưu đãi đầu tư vẫn giữ nguyên như những năm đầu
hội nhập quốc tế, trong khi tình hình đã thay đổi cơ bản. Bài viết đã đưa ra 4 gợi ý
để FDI đem lại hiệu quả hơn trong năm 2014: Thứ nhất, cần coi trọng tác dụng lan
tỏa để tạo ra giá trị gia tăng cao hơn đối với các sản phẩm sản xuất tại Việt Nam;
Thứ hai, đối với các khu công nghiệp hiện đang phổ biến là đa ngành cần có định
hướng tiến đến chuyên nghiệp hóa một vài ngành; Thứ ba, đối với dự án FDI mới
cần bảo đảm phù hợp với quy hoạch ngành, quy hoạch vùng lãnh thổ; Thứ tư, cần
hình thành liên kết theo chuỗi giá trị giữa doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp
trong nước, nhất là doanh nghiệp vừa và nhỏ.
- ThS. Nguyễn Thị Thương (ĐH Kinh tế quốc dân), “Để tăng cường thu hút
FDI của Nhật Bản vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Số 23/2013).
Nghiên cứu nêu lên những hoạt động FDI của Nhật Bản tại Việt Nam từ
năm 1989 đến năm 2012, những hạn chế về tổng vốn đầu tư, về cơ cấu ngành, về
hình thức đầu tư và địa bàn đầu tư. Từ đó, đưa ra một số đề xuất để thu hút hiệu quả
hơn nữa nguồn vốn FDI của Nhật Bản:
8
Thứ nhất, cải thiện môi trường đầu tư nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất cho
các nhà đầu tư; thứ hai, hoàn thiện kết cấu hạ tầng; thứ ba, đẩy mạnh các hoạt động
xúc tiến đầu tư; thứ tư, tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung
vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm; thứ năm, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài
chính cho các dự án đã và đang được triển khai, tận dụng, thu hút triệt để vốn đăng
ký từ các tập đoàn, doanh nghiệp Nhật Bản; thứ sáu, tăng cường và có kế hoạch đào
tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu của doanh nghiệp.
- Th.S Nguyễn Ngọc Mai (2013), “Bí quyết thu hút FDI tại Singapor và kinh
nghiệm cho Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (Số 16/2013).
Bài viết đã đưa ra một số bí quyết đã giúp Singapore trở thành điểm đến hấp
dẫn cho các nhà đầu tư liên tục đầu tư vốn vào quốc đảo ngay cả trong những năm
gần đây kinh tế thế giới rơi vào khủng hoảng. Từ đó, tác giả đã đưa ra một số bài
học kinh nghiệm cho Việt Nam: Một là, tiếp tục đẩy mạnh công tác xây dựng, hoàn
thiện hệ thống luật pháp, chính sách liên quan đến đầu tư, kinh doanh; Hai là, công
bố rộng rãi các quy hoạch đã được phê duyệt, tạo điều kiện thuận lợi cho các nhà
đầu tư nước ngoài tiếp cận thông tin về quy hoạch để xây dựng kế hoạch đầu tư; Ba
là, đẩy mạnh thu hút đầu tư vào kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội; lựa chọn các dự án
tiềm năng hấp dẫn, có tính khả thi cao theo các lĩnh vực ưu tiên để đưa vào danh
mục dự án đối tác công - tư (PPP), bố trí nguồn vốn ngân sách để đầu tư đối ứng
cho các dự án PPP kêu gọi nhà đầu tư nước ngoài; Bốn là, tập trung phát triển công
nghiệp hỗ trợ theo hướng tập trung vào một số ngành, sản phẩm trọng điểm; Năm
là, bên cạnh việc xúc tiến thu hút vốn FDI mới, cần tăng cường hỗ trợ, ưu đãi tài
chính cho các nhà đầu tư đang hoạt động có hiệu quả tại Việt Nam; Sáu là, tăng
cường và có kế hoạch đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao để đáp ứng yêu cầu
của doanh nghiệp.
- TS. Nguyễn Đình Hiền, “Liên kết vùng - giải pháp tối ưu để thu hút FDI”,
Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2013).
Bài viết đã nêu lên các giải pháp đẩy mạnh thu hút FDI, dưới góc độ liên kết
vùng: Một là, liên kết phát triển kết cấu cơ sở hạ tầng phục vụ phát triển kinh tế - xã
9
hội và thu hút FDI; Hai là, liên kết trong phát triển các ngành kinh tế biển gắn với
thu hút FDI; Ba là, liên kết trong đào tạo nhân lực, nghiên cứu khoa học phục vụ
thu hút FDI của vùng; Bốn là, liên kết trong ban hành các chính sách khuyến khích
thu hút đầu tư nói chung, FDI nói riêng.
- ThS. Hà Thị Cẩm Vân - ThS. Lê Mai Trang, “Nhận diện những điểm nghẽn
trong thu hút FDI vào Việt Nam”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo (2013).
Nghiên cứu cho thấy, có rất nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng FDI vào
Việt Nam có dấu hiệu suy giảm trong thời gian gần đây. Cụ thể: Một là, sự yếu kém
của ngành công nghiệp phụ trợ; Hai là, lạm phát cao; Ba là, lao động giá rẻ không
còn là lợi thế; Bốn là, kết cấu hạ tầng yếu kém; Năm là, sự rườm rà trong thủ tục
hành chính. Nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, thực tế bấy lâu nay, chúng ta thu hút và
hấp dẫn FDI đang chủ yếu dựa vào nhân công giá rẻ, cùng những ưu đãi về đất đai
và thuế má, dễ dãi trong việc khai thác các nguồn tài nguyên thiên nhiên, nên đã
tiếp nhận không ít các nhà đầu tư có ý đồ kiếm lợi nhuận ngắn hạn, chụp giật. Hậu
quả tất yếu là nhiều doanh nghiệp FDI gây ô nhiễm môi trường và gian lận thuế,
điển hình là hiện tượng chuyển giá. Trong khi đó, khu vực FDI chưa giúp được
nhiều trong mục tiêu nâng cao tính cạnh tranh cũng như trình độ phát triển kinh tế,
thông qua những việc như chuyển giao công nghệ, nâng cao hiệu suất và tạo liên kết
tích cực giữa doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp nội địa.
Do vậy, muốn thực hiện được những kỳ vọng biến FDI trở thành phương tiện
để Việt Nam tiếp cận công nghệ nguồn, thị trường lớn, kỹ thuật quản trị hiện đại, hỗ
trợ cho công cuộc phát triển đất nước một cách bền vững, thì trước hết phải thu hút
được đầu tư của các tập đoàn lớn, tập đoàn xuyên quốc gia. Mà như vậy, chính sách
phải ổn định, nhất quán, có thể tiên lượng, chứ không như hiện nay “Sáng đúng,
chiều sai - sáng mai lại đúng!”. Môi trường đầu tư phải vừa thông thoáng, vừa minh
bạch, nhất là có giải pháp hữu hiệu trong việc chống hối lộ và tham nhũng thì mới
thu hút được những nhà đầu tư có trách nhiệm, biết cân bằng lợi ích, lợi nhuận, và
trách nhiệm xã hội.
10
Tóm lại, Việt Nam cần phải làm cho bản thân mình tốt trước, thì mới có thể
chọn lọc và thu hút được những nhà đầu tư tốt, trong đó có các nhà đầu tư thuộc khu
vực FDI. Phải làm cho họ không muốn, không thể, không dám chuyển giá.
- Thanh Hà, “Những cơ hội và thách thức thu hút FDI của Việt Nam khi TPP
có hiệu lực”, Tạp chí Kinh tế và Dự báo năm (2015).
Nghiên cứu cho thấy Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thu hút nguồn vốn đầu tư
trực tiếp nước ngoài sau khi Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) chính
thức có hiệu lực, do thuế xuất khẩu giảm, chính sách thị trường chung và đặc biệt là
chi phí sản xuất nội địa thấp.
Những cơ hội cho Việt Nam
TPP là một hiệp định thương mại tự do (FTA) kiểu mẫu của thế kỷ 21, với
mức độ sâu hơn, rộng hơn WTO về các lĩnh vực cắt giảm các dòng thuế; tăng độ
mở cửa của dịch vụ; tăng cường quy định liên quan đầu tư nước ngoài và bảo vệ
nhà đầu tư; bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ; tăng cường minh bạch trong cạnh tranh;
các vấn đề về lao động Do đó, quan hệ thương mại giữa Việt Nam với các nước
thành viên TPP sẽ phát triển mạnh trong tương lai, từ đó kéo theo dòng vốn đầu tư
vào Việt Nam từ các nước trong khối TPP và cả các nước ngoài khối. Các nhà đầu
tư ngoài khối TPP sẽ đầu tư vào Việt Nam nhằm hưởng lợi ưu đãi thuế quan.
Dòng vốn từ nhiều nước thành viên TPP có trình độ phát triển cao có thể
mang lại những lợi ích lan tỏa đáng kể về công nghệ và kỹ năng quản lý, hay các
lĩnh vực dịch vụ có giá trị gia tăng cao hơn. Mức tăng đầu tư sẽ giúp thúc đẩy sự
hình thành vốn cố định và tạo cơ hội cho Việt Nam khai thác các lợi thế tiềm năng
về nông nghiệp.
Bên cạnh đó, Việt Nam sẽ có lợi thế cạnh tranh vượt trội về thu hút đầu tư
nước ngoài, do các nước cạnh tranh với Việt Nam như Trung Quốc, Philippines,
Indonesia, Thái Lan, Myanmar... đều chưa được tham gia TPP.
Những thách thức cho Việt Nam:
Bên cạnh việc thu hút một lượng lớn nguồn vốn FDI, Việt Nam cũng phải
đối mặt với những thách thức. Sẽ xảy ra sự cạnh tranh khốc liệt giữa Việt Nam với
11
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Bộ Kế hoạch và Đầu tư, 2013. Báo cáo tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI
tại Việt Nam. Tài liệu tại Hội nghị tổng kết tình hình 25 năm thu hút FDI tại Việt
Nam. Hà Nội, ngày 27/3/2013.
2. Chính phủ, 2008. Nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008 quy định về
Khu công nghiệp, Khu chế xuất và Khu kinh tế. Hà Nội.
3. Chính phủ, 2013. Nghị định số 164/2013/NĐ-CP ngày 12/11/2013 về việc
sửa đổi, bổ sung một số điều của nghị định số 29/2008/NĐ-CP ngày 14/3/2008
của Chính phủ quy định về khu công nghiệp, khu chế xuất và khu kinh tế. Hà Nội.
4. Chính phủ, 2013. Nghị quyết số 103/NQ-CP, ngày 29/8/2013 về định hướng
nâng cao hiệu quả thu hút, sử dụng và quản lý đầu tư trực tiếp nước ngoài trong
thời gian tới. Hà Nội.
5. Chính phủ, 2015. Nghị định số 118/2015/NĐ-CP ngày 12/11/2015 Quy định
chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Đầu tư. Hà Nội.
6. Nguyễn Ngọc Dũng, 2005. Một số vấn đề xã hội trong xây dựng và phát triển các
khu công nghiệp ở Việt Nam. Tạp chí Kinh tế và Dự Báo, số 3/2005.
7. Phan Huy Đường, 2012. Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế. Hà Nội:
NXB ĐHQG Hà Nội.
8. Nguyễn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 00050007861_199_2003186.pdf